Đánh giá thực trạng công nghệ và đề xuất các giải pháp kỹ thuật phát triển các sản phẩm cao su của ngành công nghiệp hóa chất việt nam

50 800 0
Đánh giá thực trạng công nghệ và đề xuất các giải pháp kỹ thuật phát triển các sản phẩm cao su của ngành công nghiệp hóa chất việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CƠNG THƯƠNG TẬP ĐỒN HỐ CHẤT VIỆT NAM -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài: Đánh giá thực trạng công nghệ đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển sản phẩm cao su ngành Cơng nghiệp Hố chất Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS Chử Văn Ngun 8697 Hà Nội, 12/2010 BỘ CƠNG THƯƠNG TẬP ĐỒN HOÁ CHẤT VIỆT NAM -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài: Đánh giá thực trạng công nghệ đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển sản phẩm cao su ngành Cơng nghiệp Hố chất VN (Thực theo hợp đồng số 72.10.RD/HĐ-KHCN ngày 25 tháng năm 2010 Bộ Cơng Thương Tập đồn Hố chất Việt Nam) Người thực hiện: TS Chử Văn Nguyên, chủ nhiệm đề tài KS Nguyễn Hoàng Mai KS Nguyễn Thị Minh Phương TS Phùng Ngọc Bộ Hà Nội, 12/2010 BÁO CÁO TÓM TẮT Ngành cao su nguyên liệu Việt Nam đứng thứ giới quy mô sản xuất thứ giới sản lượng cao su xuất Tuy nhiên công nghệ, kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu sản phẩm chất lượng cao nên gặp khó khăn xuất cạnh tranh với sản phẩm loại Trung Quốc, phần tình trạng gian lận thương mại xảy phổ biến thị trường săm lốp Việt Nam nên doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cao su nước gặp nhiều khó khăn Đề tài “Đánh giá thực trạng cơng nghệ đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển sản phẩm cao su ngành Cơng nghiệp Hố chất Việt Nam” triển khai thu số kết sau: - Đánh giá tổng quan phân tích nguồn ngun liệu ngồi nước để sản xuất sản phẩm cao su; - Đánh giá công nghệ sản xuất sản phẩm cao su nước giới nhằm đưa định hướng phát triển; - Đề xuất biện pháp phát triển công nghệ, thị trường sản phẩm cao su Việt Nam Các kết đè tài làm sở để doanh nghiệp cao su Tập đoàn Hố chất Việt Nam nói riêng nước nói chung có định hướng đắn cho doanh nghiệp việc sản xuất sản phẩm mới, công nghệ cao lốp radial mở rộng sản xuất đầu tư công nghệ đại cải thiện ổn định thị trường sản phẩm cao su nước thời gian tới MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: THỊ TRƯỜNG NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 1.1 Tình hình tiêu thụ cao su giới: 1.2 Thị trường Trung Quốc: 1.3 Sản xuất cao su giới 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường cao su giới 1.5 Chính sách thuế Trung Quốc 10 1.6 Thị trường cao su Việt Nam 10 1.7 Các doanh nghiệp sản xuất săm lốp Việt Nam 13 CHƯƠNG II CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CAO SU TRONG NC 15 2.1 Đánh giá chung tình sản xuất sản phẩm cao su : 15 2.2 Thực trạng công nghệ sn xut lp ô tô 19 CHƯƠNG III CÔNG NGHỆ CAO SU TRÊN THẾ GIỚI 26 3.1 Xu hướng phát triển công nghệ lốp ô tô giới 26 3.2 Mô tả công nghệ 30 CHƯƠNG IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 38 4.1 Nhu cầu sản phẩm cao su: 38 4.2 Định hướng phát triển dự kiến đầu tư 41 CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 43 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 48 MỞ ĐẦU Theo ước tính từ Tổ chức nghiên cứu Cao su Quốc tế (Internatinal Rubber Study Group, IRSG), năm 2009 giới tiêu thụ khoảng 20,73 triệu cao su, giảm khoảng 6% so với năm 2008; tiêu dùng cao su tự nhiên đạt 9,56 triệu tấn, giảm 5,2% so với năm 2008 Nguyên nhân sụt giảm xuất phát từ suy thoái kinh tế tồn cầu ngành cơng nghiệp tơ giới Năm 2009, nhằm bảo hộ công nghiệp sản xuất sản phẩm cao su nước, Mỹ đánh thuế nhập sản phẩm săm lốp có nguồn gốc từ Trung Quốc lên đến 35% Cũng năm 2009, Trung Quốc vượt Mỹ để trở thành quốc gia dẫn đầu tiêu thụ cao su giới với mức tiêu thụ khoảng triệu cao su, tăng 7,2% so với năm 2008 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến mức tăng xuất phát từ tăng trưởng doanh số 46% tiêu thụ xe nước Chính sách giảm thuế nhập mặt hàng cao su tự nhiên Trung Quốc bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2010 mang lại ảnh hưởng tích cực cho thị trường cao su giới Năm 2009, diện tích cao su Việt Nam đạt 674.200 ha, tăng 6,8% so với năm 2008 Sản lượng cao su đạt 723.700 tấn, tăng 9,7% so với năm 2008 Đông Nam Bộ tiếp tục vùng sản xuất cao su chủ lực Việt Nam với sản lượng chiếm khoảng 80% tổng sản lượng nước Sản lượng cao su xuất Việt Nam năm 2009 đạt 726 ngàn tấn, tăng 10,3% so với năm 2008 với kim ngạch khoảng 1,2 tỷ USD Ngành cao su Việt Nam đứng thứ giới quy mô sản xuất thứ giới sản lượng cao su xuất Theo Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2009 Thủ tướng phủ Quy hoạch phát triển ngành cao su đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 quan điểm phát triển ngành cao su áp dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật, nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh sản phẩm cao su thị trường Tăng cường sử dụng cao su cho nhu cầu sản xuất công nghiệp nước Việc sử dụng cao su chế phẩm nước nhằm nâng cao giá trị sản phẩm cao su, giảm bớt việc xuất nguyên liệu thô, đồng thời tiết kiệm lượng lớn ngoại tệ mà phải nhập cao su sau chế biến Các doanh nghiệp sản xuất săm lốp nội địa có kết sản xuất kinh doanh sáng sủa năm 2009 Tuy nhiên kết không ổn định qua năm Một phần công nghệ, kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu sản phẩm chất lượng cao nên gặp khó khăn xuất cạnh tranh với sản phẩm loại Trung Quốc, phần tình trạng gian lận thương mại xảy phổ biến thị trường săm lốp Việt Nam Do vậy, doanh nghiệp sản xuất săm lốp tơ, xe máy nước cần có kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, công nghệ cao lốp radial mở rộng sản xuất đầu tư công nghệ đại cải thiện ổn định thị trường sản phẩm cao su nước thời gian tới Đề tài “Đánh giá thực trạng công nghệ đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển sản phẩm cao su ngành Công nghiệp Hoá chất Việt Nam” đánh giá tổng quan phân tích nguồn ngun liệu ngồi nước để sản xuất sản phẩm cao su; đánh giá công nghệ sản xuất sản phẩm cao su nước giới nhằm đưa định hướng phát triển đề xuất biện pháp phát triển công nghệ, thị trường sản phẩm cao su Việt Nam CHƯƠNG I: THỊ TRƯỜNG NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 1.1 Tình hình tiêu thụ cao su giới: Hàng năm giới tiêu thụ khoảng 21-22 triệu cao su, bao gồm cao su tự nhiên cao su tổng hợp Trong tổng số lượng cao su tiêu thụ toàn cầu, tiêu thụ cao su tự nhiên giao động khoảng 40-70% tuỳ theo nhu cầu sử dụng nguyên liệu ngành sản xuất lốp xe Châu Á thị trường tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn giới, chiếm tới 67% tổng số sản lượng tiêu thụ Với phát triển mạnh mẽ kinh tế châu Á, đặc biệt Trung Quốc Ấn Độ, tạo thị trường cao su sôi động giới Khác, 2.50% Bắc Mỹ , 11.70% Mỹ Latin, 5.60% Châu Âu, 11.80% Châu Phi, 1.10% Châu Á, 67.30% Hình 1.1: Thị trường tiêu dùng cao su tự nhiên giới Trung Quốc vượt Mỹ để trở thành quốc gia dẫn đầu tiêu thụ cao su giới Nguyên nhân dẫn đến kiện tiêu thụ xe Mỹ năm 2009 lại giảm 21% xuống 10,4 triệu chiếc, mức thấp từ năm 1982, doanh số Trung Quốc tăng 46% lên mức 13,6 triệu chiếc, mức cao 10 năm gần Các quốc gia đứng sau Trung Quốc Mỹ Nhật Bản EU Ngoài Ấn Độ hứa hẹn thị trường có tiềm ngành cơng nghiệp tơ nước có nhiều dấu hiệu tích cực năm 2009 1.2 Thị trường Trung Quốc: Trong năm qua, bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế số lượng lốp xe xuất tiêu thụ Trung Quốc giữ mức tăng trưởng tốt Theo thống kê sơ bộ, năm 2009 Trung Quốc tiêu thụ khoảng triệu cao su loại, tăng khoảng 4,7% so với năm 2008 Ngành sản xuất lốp xe chiếm tỷ lệ lớn, chiếm khoảng 68% tổng khối lượng tiêu thụ cao su Trung Quốc, ngành cơng nghiệp khác (13%) dân dụng (8%) Trong giai đoạn 2003-2009, số lượng lốp xe Trung Quốc sản xuất liên tục tăng với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 21% Năm 2009, tổng sản lượng lốp xe Trung Quốc đạt 654 triệu chiếc, tăng khoảng 19% so với năm 2008 Đơn vị: triệu lốp 700 600 500 400 300 200 100 2003 2004 2005 2006 Số lượng lốp tiêu thụ nội địa 2007 2008 2009 Số lượng lốp xuất Hình 1.2.: Số lượng lốp tiêu thụ nội địa xuất Trung Quốc Sản lượng lốp tăng trưởng liên tục qua năm đặc biệt năm 2009, bất chấp tình hình khủng hoảng kinh tế cho thấy ngành công nghiệp sản xuất lốp xe Trung Quốc nguồn sinh lợi tốt cấu kinh tế nước Khoảng 40% lốp xe Trung Quốc xuất thị trường Mỹ chiếm khoảng1/3 cấu thị trường xuất lốp xe Trung Quốc 1.3 Sản xuất cao su giới Sản lượng cao su giới Đặc điểm bật sản xuất tiêu thụ cao su giới sản lượng sản xuất mức tiêu thụ tương đương với 25000 Sản xuất Tiêu thụ 20000 15000 10000 5000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Hình 1.3.: Sản xuất tiêu thụ cao su (đơn vị: nghìn tấn) Năm 2009, Thái Lan tiếp tục dẫn đầu sản lượng cao su thiên nhiên, sản lượng nước đạt 2,83 triệu tấn, giảm 6,1% so với năm 2008 Tiếp theo Inđônesia với ắn lượng năm 2009 đạt khoảng 2,6 triệu Việt Nam có sản lượng khiêm tốn 652 nghìn tấn, giảm không đáng kế so với năm 2008 chất lượng lốp Vòng sau xong bịt kín đầu, bọc vải polyeste máy xoắn vít dán bổ sung cao su máy dán cao su tam giác, sau đặt lên giá chun dụng để chuyển sang cơng đoạn thành hình Vòng kiểm tra chặt trẽ chu vi, số tầng, số sợi trước đưa đến công đoạn thành hình Cơng đoạn sản xuất mặt lốp, hơng lốp … Bộ phân cao su hình lốp radial nhiều, mặt lốp, hông lốp … Do tác dụng phận khơng giống nên tính đơn pha chế cao su bán thành phẩm yêu cầu thiết bị không giống Để trọng lượng độ xác phận phức hợp thành phần thoả mãn yêu cầu cơng nghệ nâng cao hiệu suất thành hình nên sử dụng công nghệ ép suất phức hợp nhiều thành phần Bộ phận phức hợp sau ép suất làm lạnh, cắt định dài, kiểm tra trọng lượng Công đoạn sản xuất tầng lót Tầng lót (inner liner) tầng bịt kín lốp, vơ đặc biệt lốp radial khơng săm Tầng lót thông thường tạo thành hai cao su có thành phần khác ép dán lại Hai cao su chế tạo dây chuyền ép đùn chia thành hai lần Tấm cao su ép đùn lần đầu thu cuộn đặt giá dẫn mở dây chuyền đùn ép Sau dẫn mở xong dán với cao su ép đùn lần thứ hai Sau đưa vào làm lạnh, thu cuộn xong cất giữ để chờ sử dụng cho giai đoạn Phương pháp sản xuất tầng lót có hai loại cán tráng ép suất Tầng lót hình thành hai cao su có hình dạng mặt cắt định Căn vào yêu cầu kỹ thuật sản phẩm mà ta chọn sản xuất kiểu đùn suất cán tráng hay ép suất Đa số nhà máy sử dụng kiểu đùn suất cán tráng tính bị hở khí 33 Cơng đoạn cắt mành thép Cơng nghệ chủ yếu bao gồm vải thân lốp, tầng hỗn xung góc lớn, vải bọc vịng Thân lốp radial toàn thép tạo thành mành thép phủ lớp cao su Căn vào yêu cầu kỹ thuật, ta sử dụng máy cắt mành thép có góc khác (nhưng thường 900) Tầng hỗn xung, vải bọc vòng sử dụng máy cắt kiểu dao cắt 150-170 (còn gọi máy cắt chéo) Để đảm bảo chất lượng cắt chất lượng bán thành phẩm, thiết bị phải có thiết bị tự động dẫn mở, cắt, nối đầu chức thu cuộn Cả trình tự động định vị trung tâm, ttự động đo chiều rộng (hoặc chiều dài) hoàn thành lực căng cân Máy cắt chéo cịn có phận tự động dán cao su, tự động bọc mép Cơng đoạn tầng hỗn xung 00 - Đối với lốp có săm: Áp dụng kết cấu hỗn xung lớp tầng hoãn xung 00 Tầng hoãn xung 00 bao gồm giàn suốt, ép đùn, cán sợi thép phận thu cuộn Với kỹ thuật này, vai lốp có tầng hỗn xung 00 quấn chặt Trong trình sử dụng, áp lực bơm lốp cao tải cao, lốp không bị phồng vai không bị nổ Tại Trung Quốc số nước khác giới thành công ứng dụng thiết kết lốp kết cấu hoãn xung lớp tầng hỗn xung 00 q trình phát triển lốp radial - Đối với lốp không săm Kết cấu lốp với tầng hoãn xung lớp kỹ thuật truyền thống, phù hợp với loại xe đường dài, trọng tải Thiết kế cho phép giảm trọng lượng lốp, nhờ giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh thị trường Săm lốp hãng tiếng giới Michelin, Bridgeston, Contiental dùng phổ biết kết cấu Nhìn chung tỷ lệ sản xuất sử dụng lóp khơng săm ngày phát triển có nhiều ưu điểm vượt trội so với lốp có (xem hình mơ tả phía dưới) 34 Tại Trung Quốc, lốp khơng săm với tầng hỗn xung lớp ứng dụng lốp hướng dẫn lốp truyền động Lốp không săm dùng cho xe đầu kéo có kết cấu hỗn xung lớp, khơng thêm tầng hỗn xung 00 Cơng đoạn thành hình Thành hình cơng đoạn quan trọng trình sản xuất lốp Các phận lốp tổ hợp lại công đoạn Độ xác việc tổ hợp ảnh hưởng trực tiếp đến tính sản phẩm tính sử dụng lốp Hiện nay, nhà máy giới thường sử dụng công nghệ đại, q trình thành hình giai đoạn, có trống nhằm tạo sản phẩm có độ dung sai nhỏ, độ cân cao, suất cao Nguyên nhân trình thành hình giai đoạn việc định vị vành lốp định vị thân lốp tiến hành sau định hình nên vành lốp định vị xác khơng bị thay đổi q trình chuyển động định hình vải bọc ngược khơng bị xô lên trên, đảm bảo vành lốp không bị biến hình Ngồi thân lốp tồn thép có tầng, dễ biến hình, phải giảm thiểu việc xê dịch để mật độ sợi mành thép đều, góc độ xác Q trình thành sau: trống phụ trợ máy thành hình, tầng honã xung mặt lốp dán thành vòng tròn Trên trống (cịn gọi lại trống định hình) dán phần hơng lốp, tầng lót trong, vải bọc vòng tanh, vải thân lốp, cao su đệm vai lốp, vong theo trình tự định vị vị trí Sau định hình ép dán xong đưa phận phức hợp mặt lốp, tầng hoãn xung thông qua vành kẹp di động đưa vào phận tổ hợp thân lốp trống Sau ép dán xong hồn thành cơng việc thành hình phơi lốp Sau lốp dỡ đưa sang cơng đoạn lưu hố 35 Cơng đoạn lưu hoá Để làm cho phận lốp cố định cần phải có máy lưuhố định hình xác Bộ lắp lốp máy lưu hố, đối xứng kết cấu trung tâm màng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng lốp Dùng khuôn séc-măng để lưu hố làm cho đường kính lốp sống lốp thành phẩm gần lưu hố lúc bắt đầu đưa áp vào độ giãn căng thân lốp sợi thép tầng hỗn xung Khi dỡ lốp, giảm thiểu lực dởa khỏi khn, tránh cho lốp bị tách khỏi thân lốp ĐỂ đảm bảo chất lượng ngoại quan lốp, để công đoạn lưu hố dỡ khn thuận lợi, phơi lốp trước lưu hoá phun lớp chất cách ly phơi khơ, sau dùng xe đưa đến trước mâm đặt lốp máy lưu hoá, dùng gắp lốp đưa phơi lốp vào máy lưu hố máy tự động lưu hố định hình Tại cơng đoạn lưu hoá này, để làm đẹp mặt lốp khắc phục khuyết tật bên ngồi, cơng nghệ có sử dụng thiết bị làm khuôn, thiết bị in nhãn, dập số chữ … Công đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm Sau lốp dược lưu hoá cắt bavia đưa kiểm tra tính thành phẩm Kiểm nghiệm thành phẩm công đoạn kiểm nghiệm toàn diện, nghiêm ngặt chất lượng lốp radial Phần kiểm nghiệm tính thành phẩm thơng thường phân thành hai loại Một loại kiểm tra phần bắt buộc lốp kiểm tra ngoại quan (dùng máy kiểm tra căng lốp) kiểm nghiệm X quang Một loại kiểm nghiệm định kỳ theo lô hàng kiểm tra rút thăm Kiểm tra theo loại bao gồm kiểm tra tính chịu bề, độ cân bằng, tính đồng đều, độ lệch tâm 36 Hiện Việt Nam, sở sản xuất tự kiểm nghiệm thông số Tuy nhiên số thơng số hố lý phải gửi trung tâm kiểm định chất lượng nước Hình 3.2: Sự khác chất lượng lốp không săm có săm 37 CHƯƠNG IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH CAO SU KỸ THUẬT ĐẾN 2020 4.1 Nhu cầu sản phẩm cao su: a- Nhu cầu sử dụng săm lốp ô tô loại Tốc độ tăng trưởng bình quân kinh tế Việt Nam năm gần đạt 7%/năm, lượng ô tô tiêu dùng tăng lên 60.000 xe/năm Vì theo chuyên gia, tốc độ tăng nhu cầu loại săm lốp ô tô tăng khoảng từ 13-15%/năm, riêng lốp Radial đạt mức tăng trưởng trung bình hàng năm từ 15-32% Cũng giống nước giới, nhu cầu sử dụng lốp nói chung lốp Radial nói riêng thay cho loại xe lắp chiếm khoảng 25%, lại 75% sử dụng để thay cho phương tiện sử dụng Dự báo năm 2010 nhu cầu tiêu thụ lốp Radial thị trường Việt Nam khoảng triệu lốp, tỷ lệ lốp xe con, xe du lịch lốp xe tải nhẹ chiếm tới 78% (tương đương với khoảng 2,35 triệu lốp) Điều phù hợp với phát triển hệ thống giao thông đường tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Như vậy, nhìn xa 2010, tiềm phát triển lốp Radial lớn 38 Đơn vị: Phương tiện Năm 2007 2008 2009 2010 2020 Lốp Bias 2.760.000 2.770.000 2.780.000 2.782.000 2.800.000 Xe con, xe du lịch, xe tải nhẹ 1.690.000 1.690.000 1.702.000 1.703.000 1.715.000 Xe tải nặng, xe khách, xe giới 1.070.000 1.074.000 1.078.000 1.079.000 1.085.000 Lốp Radial 1.430.000 1.780.000 2.285.000 3.010.000 5.850.000 Xe con, xe du lịch, xe tải nhẹ 1.105.000 1.380.000 1.775.000 2.347.000 4.580.000 Xe tải nặng, xe khách, xe giới 325.000 400.000 510.000 663.000 1.270.000 4.190.000 4.550.000 5.065.000 5.792.000 8.650.000 Lốp lắp 706.000 778.000 879.000 1.019.000 1.840.000 Lốp thay 3.484.000 3.772.000 4.186.000 4.776.000 6.810.000 Tổng cộng Bảng 4.1- Nhu cầu sử dụng loại lốp ôtô giai đoạn đến 2020 b - Nhu cầu sử dụng săm lốp mô tô, xe máy loại Nhu cầu sử sử dụng săm lốp mơ tơ, xe máy tính tốn dựa số xe lưu hành số xe lắp ráp, tiêu thụ hàng năm Năm 2008, tổng số xe máy lưu hành vào khoảng 24,3 triệu Trong năm gần năm số lượng xe lắp ráp tiêu thụ vào 2,5-3 triệu Đối với xe máy lưu hành bình quân xe năm thay khoảng 0,85-0,9 lốp (2 chiếc) Trên sở dự báo giai đoạn 2008 - 2015 tốc độ tăng nhu cầu sử dụng săm lốp xe máy vào khoảng 10 %/năm Giai đoạn 2015-2020 tốc độ tăng 39 trưởng vào khoảng 8%/năm Bảng 3.5 đưa dự báo săm lốp mô tô, xe máy giai đoạn đến 2020 c- Nhu cầu sử dụng săm, lốp xe đạp, xe đẩy loại Tổng số xe đạp năm 2008 vào khoảng 25,5 triệu Năm 2001 18,4 triệu Tốc độ tăng lượng xe đạp sử dụng không cao vào khoảng 5-6%/năm giai đoạn 2001-2008 - Nhu cầu sử dụng bình quân cần 0,65 lốp/năm xe sử dụng - Nhu cầu sử dụng cho lắp hàng năm theo số lượng xe đạp lắp ráp tiêu thụ khoảng 0,7-1 triệu chiếc/năm - Dự kiến tốc độ tăng nhu cầu sử dụng săm lốp xe đạp, xe đẩy không cao Giai đoạn 2008-2015 vào khoảng 4-5%/năm Giai đoạn 2015-2020 khoảng 4%/năm (xem Bảng 4.2) Đơn vị : 1.000 2008 2015 2020 - Lốp 37.000 63.000 88.200 - Săm 50.620 86.000 121.000 - Lốp 21.930 28.800 34.600 - Săm 30.750 40.280 48.300 Mô tô, xe máy : Xe đạp, xe đẩy : Bảng 4.2- Dự báo nhu cầu săm lốp xe máy, xe đạp giai đoạn đến 2020 40 d- Dự báo nhu cầu sử dụng sản phẩm cao su kỹ thuật: Nhu cầu sử dụng nước sản phẩm cao su, bao gồm loại băng tải, cuaroa, loại chi tiết, phụ tùng loại joăng, phớt, đệm, ống dẫn… phục vụ ngành cơng nghiệp (đóng tầu, lắp ráp ơtơ, xe máy…), ytế, chế biến thực phẩm… kể sản phẩm cao su từ mủ latex găng tay, đệm mút… ngày tăng số lượng đa dạng chủng loại Hiện nay, nhiều sản phẩm phải nhập hoàn toàn 4.2 Định hướng phát triển dự kiến đầu tư a- Sản phẩm săm lốp ôtô: Tiếp tục đầu tư chiều sâu, nâng công suất nhà máy sản xuất săm lốp tơ có theo theo công nghệ lốp Bias đáp ứng nhu cầu nước loại lốp này, đồng thời xuất loại lốp Bias sang số thị trường khu vực giới có nhu cầu Tiếp tục nghiên cứu sản xuất loại lốp theo công nghệ Bias cho loại xe tải hạng nặng dùng khai thác mỏ thay hàng nhập ngoại Thực chương trình tiết kiệm lượng, sử dụng hợp lý nguồn lượng nhằm giảm định mức tiêu hao sản xuất săm lốp loại Nghiên cứu đầu tư nhà máy sản xuất lốp ô tô theo công nghệ radial cho xe con, tải nhẹ xe tải, công suất giai đoạn vào khoảng triệu (cả toàn thép bán thép), giai đoạn 2015-2020 nâng công suất lên khoảng triệu bộ/năm Tiếp tục nâng công suất nhà máy sản xuất lốp cơng ty 100% vốn nước ngồi để vừa đáp ứng nhu cầu thị trường nước lốp radian vừa tăng cường xuất b - Sản phẩm săm, lốp môtô, xe máy, xe đạp: Đầu tư chiều sâu mở rộng công suất dây chuyền có nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, đặc biệt trọng công tác thiết kế để 41 sản xuất quy cách lốp xe máy cho loại xe lắp ráp Việt Nam nhằm hạn chế lượng lốp xe máy nhập Phấn đấu giai đoạn 2015-2020 sản xuất nước đáp ứng khoảng 95% nhu cầu loại lốp xe máy 42 CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Tiêu chuẩn kỹ thuật: - Khi xuất nớc chịu áp đặt tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lợng nớc nhập khẩu, ví dụ: Sản phẩm Nớc nhập Tiêu chuẩn Săm, lốp ô tô Châu ¢u, Maylaisia … EMARK Nhật JIS Mü DOT Nigeria SONCAP Indonesia SNI Brazil IMMETRO Săm, lốp xe máy Săm, lốp xe đạp - Các tiêu chuẩn đà lỗi thời: TCVN săm lốp xe đạp Việt Nam cha có rào cản kỹ thuật mặt hàng săm lốp ô tô nên không hạn chế đợc lợng lốp ô tô nhập vào Việt Nam Do để tránh việc nhập sản phẩm có chất lợng kém, cần ban hành TCVN săm lốp ô tô - Ngoài quy định chất lợng sản phẩm nhập ngoại, cần quy định thêm tiêu chuẩn môi trờng (giống Liên minh Châu Âu áp dụng giấy chứng nhận E-mark) nh tiêu độ sinh ồn, độ sinh bụi 5.2 Cơ chế quản lý thị trờng: - Tình trạng nhập lậu lốp ô tô tỉnh biên giới phía Bắc theo dạng tiểu ngạch diễn thờng xuyên Một số nhà nhập khai man giá lốp nhập để trốn thuế gây tình trạng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp sản xuất nớc Do vy, cần kiểm soát chặt chẽ 43 tình trạng nhập lậu lốp ô tô tỉnh biên giới phía Bắc theo dạng tiểu ngạch Đồng thời kiểm soát việc khai man giá lốp nhập để trốn thuế - Có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn hàng giả, hàng chất lợng đa vào Việt Nam - Nên nhanh chóng triển khai thủ tục khai hải quan điện tử - Các doanh nghiệp sản xuất cha đợc u đÃi giá mua cao su nguyên liệu nh u đÃi đợc mua cao su nguyên liệu (vì đơn vị sản xuất mủ cao su u tiên xuất khẩu) - Giá nguyên vật liệu (mủ cao su, xăng dầu) biến động làm ảnh hởng đến giá thành sản phẩm khả tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Nhà nớc cần có sách vĩ mô nhằm quản lý hạn chế biến đổi giá nguyên liệu 5.3 Cơ chế thuế: - Sản xuất lốp radial xu tất yếu ngành công nghiệp cao su thê giới Việt Nam, nhiªn cơng nghệ sản xuất phức tạp, ũi hi u t ln Để khuyến khích đơn vị đầu t sản xuất lốp radial Việt Nam, đề nghị đa công nghệ sản xuất lốp radial sản phẩm lốp radial vào danh mục cụng ngh cao ưu tiên đầu tư phát triển danh mục sản phẩm cơng nghệ cao khuyến khích phát triển” để hưởng số sách ưu đãi ca Nh nc - Tăng thuế nhập săm lốp mà Việt Nam đà sản xuất đợc ổn định đa sản phẩm săm lốp ô tô vào danh mục sản phẩm không khuyến khích nhập Việt Nam - CËp nhËt kÞp thêi tiỊn nép th nhËp doanh nghiệp hệ thống mạng điện tử hải quan, tạo điều kiện để doanh nghiệp mở tờ khai nhanh chóng 44 - Có sách hỗ trợ thuế, vốn doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cao su, u đÃi giá mua cao su nh u đÃi đợc mua cao su (thay u tiên xuất khẩu) - Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phần xuất lốp nớc 5.4 Giải pháp kỹ thuật - Đầu t sản xuất lốp radial phục vụ nhu cầu tiêu thụ nớc - Tổ chức Hội nghị kỹ thuật sản xuất cao su (đặc biệt lốp ô tô, xe máy) định kỳ để doanh nghiệp có hội gặp gỡ trao đổi kinh nghiệp nh cập nhật thông tin kịp thời - Đầu t Trung tâm (hoặc phòng thí nghiệm) nghiên cứu phát triển (R&D) để nghiên cứu, áp dụng công nghệ sản xuất lốp ô tô loại, đánh giá tiêu chất lợng sản phẩm nớc nhập ngoại 45 KT LUẬN Ngành cao su Việt Nam đứng thứ giới quy mô sản xuất thứ giới sản lượng cao su xuất Theo Quy hoạch phát triển ngành cao su đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 cần tăng cường sử dụng cao su chế phẩm nước nhằm nâng cao giá trị sản phẩm cao su, giảm bớt việc xuất nguyên liệu thô, đồng thời tiết kiệm lượng lớn ngoại tệ mà phải nhập cao su sau chế biến Tuy nhiên công nghệ, kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu sản phẩm chất lượng cao nên gặp khó khăn xuất cạnh tranh với sản phẩm loại Trung Quốc, phần tình trạng gian lận thương mại xảy phổ biến thị trường săm lốp Việt Nam nên doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cao su nước cịn gặp nhiều khó khăn Được hỗ trợ Bộ Công Thương đơn vị sản xuất cao su Tập đoàn, đề tài “Đánh giá thực trạng công nghệ đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển sản phẩm cao su ngành Cơng nghiệp Hố chất Việt Nam” triển khai thu số kết sau: - Đánh giá tổng quan phân tích nguồn nguyên liệu nước để sản xuất sản phẩm cao su; - Đánh giá công nghệ sản xuất sản phẩm cao su nước giới nhằm đưa định hướng phát triển; - Đề xuất biện pháp phát triển công nghệ, thị trường sản phẩm cao su Việt Nam Hy vọng kết làm sở để doanh nghiệp cao su Tập đồn Hố chất Việt Nam nói riêng nước nói chung có định hướng đắn cho doanh nghiệp việc sản xuất sản phẩm mới, cơng nghệ cao lốp radial mở rộng sản xuất đầu tư công nghệ đại cải thiện ổn định thị trường sản phẩm cao su nước thời gian tới 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy hoạch phát triển ngành cao su đến năm 2020 Thị trường cao su 2009 triển vọng 2010, Báo cáo thường niên Trung tâm Thông tin PTNNNT, tháng 01/2010 Tran Thi Thuy Hoa, The countermeasures strategy ađopte by Vietnam rubber industry against global economic contraints, The 1st Qingdao International Natural Rubber Forum, April 2nd 2009, Qingdao CHINA Tập đồn Hố chất Việt Nam, 40 năm xây dựng phát triển Tran Thi Thuy Hoa, Hội thảo thường niên Hiệp hội xuất cao su thiên nhiên, tháng 11/2009 Dự báo triển vọng kinh tế giới năm 2010, Ngân hàng giới WB, tháng 01/2010 Các trang web Hiệp hội cao su Việt Nam, Tổ chức cao su Thế giới (IRSG), Hiệp hội cao su Trung Quốc … Báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm đơn vị sản xuất sản phẩm cao su Tập đồn Hố chất Việt Nam 47 ... sản xuất sản phẩm cao su; - Đánh giá công nghệ sản xuất sản phẩm cao su nước giới nhằm đưa định hướng phát triển; - Đề xuất biện pháp phát triển công nghệ, thị trường sản phẩm cao su Việt Nam Các. .. đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển sản phẩm cao su ngành Cơng nghiệp Hố chất Việt Nam? ?? đánh giá tổng quan phân tích nguồn nguyên liệu nước để sản xuất sản phẩm cao su; đánh giá công nghệ sản. .. THƯƠNG TẬP ĐỒN HỐ CHẤT VIỆT NAM -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài: Đánh giá thực trạng công nghệ đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển sản phẩm cao su ngành Cơng nghiệp Hố chất VN (Thực theo hợp

Ngày đăng: 18/04/2014, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan