Dịch vụ xã hội ở nước ta đến năm 2020 định hướng và giải pháp phát triển

314 585 9
Dịch vụ xã hội ở nước ta đến năm 2020   định hướng và giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.02/06-10 000 BÁO CÁO TỔNG HỢP Cơ quan chủ trì: Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Hậu Thư ký khoa học: PGS.TS Đoàn Minh Huấn 8700 HÀ NỘI - 2010 2 LỰC LƯỢNG CHÍNH THAM GIA ĐỀ TÀI 1. PGS.TS Trần Hậu (Chủ nhiệm), Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2. PGS.TS Đoàn Minh Huấn (Thư ký khoa học), Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I 3. TS Đặng Đức Đạm, Văn phòng Chính phủ 4. GS.TS Mai Ngọc Cường, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 5. PGS.TS Nguyễn Duy Dũng, Viện Đông Nam Á, Viện Khoa học hội Việt Nam 6. PGS,TS Nguy ễn Minh Phương, Bộ Nội vụ 7. TS Trần Thị Minh Ngọc, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I 8. PGS.TS Nguyễn Thị Minh Phương, Bộ Giáo dục Đào tạo 9. TS Mai Ngọc Anh, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 10. TS Nguyễn Ngọc Hà, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I 11. TS Thanh Sơn, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I 12. TS Nguyễn Văn Sử, Học việ n Chính trị - Hành chính khu vực I 13. TS Chu Văn Thành, Bộ Nội vụ 14. PGS.TS Phùng Thị Huệ, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học hội Việt Nam 15. PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn, Viện Nghiên cứu châu Âu, Viện Khoa học hội Việt Nam 16. TS Đỗ Đức Quân, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I 17. TS. Lê Văn Toàn, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 18. ThS Thị Minh Hạnh, Viện Chiến l ược y tế, Bộ Y tế 19. ThS Thị Như Hoa, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I 20. ThS Trương Văn Huyền, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I 21. ThS Nguyễn Văn Tặng, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I 22. ThS Lê Thế Lâm, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I 23. ThS Mai Hữu Thỉnh, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III 24. ThS Nguyễn Thị Ngọc Diễn, Học việ n Chính trị - Hành chính khu vực I 25. ThS Nguyễn Viết Lộc, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I 26. ThS Nguyễn Thị Ngọc Mai, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I 27. PGS.TS Đỗ Minh Cương, Tổng cục Dạy nghề 28. Phạm Chi Lan, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam. 3 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển dịch vụ hội Việt Nam trong tiến trình đổi mới. I. Khái niệm, đặc trưng bản chất của dịch vụ hội. II. Phân loại dịch vụ hội. III. Chức năng, vai trò tiêu chí đo kiểm sự phát triển của dịch vụ hội. IV. Vai trò, cách thức ngoạ i tác của nhà nước trong tổ chức cung ứng dịch vụ hội. V. Sự tham gia của thị trường hội dân sự trong cung ứng dịch vụ hội - Xu hướng, vai trò giới hạn. VI. Vấn đề hội hóa dịch vụ hội Việt Nam. Chương II: Phát triển dịch vụ hội một số nước trên thế giới. I. Phát triển dịch vụ hội các nước châu Âu. II. Mô hình phát triể n dịch vụ y tế quản lý phát triển dịch vụ y tế của Trung Quốc. III. Vài nét về mô hình phát triển dịch vụ y tế của Hoa Kỳ. IV. Quản lý phát triển dịch vụ hội Nhật Bản. V. Mô hình quản lý phát triển dịch vụ giáo dục của Xinhgapo. VI. Một số nhận xét có ý nghĩa tham khảo cho Việt Nam. Chương III: Thực trạng phát triển dịch vụ hội nước ta hiện nay I. Thực trạng thể chế lãnh đạo quản lý phát triển dịch vụ hội nước ta hiện nay. II. Thực trạng phát triển dịch vụ hội xét dưới góc độ kinh tế học dịch vụ. III. Thực trạng dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa - giải trí trong quá trình hội hóa (qua khảo sát, đánh giá một số tiêu chí cơ bản). 6 20 20 35 44 51 65 74 92 92 108 115 120 131 137 141 141 158 166 4 Chương IV: Định hướng đổi mới quản lý phát triển dịch vụ hội nước ta giai đoạn 2011 - 2020. I. Quan điểm, mục tiêu đổi mới quản lý phát triển dịch vụ hội nước ta đến năm 2020. II. Những giải pháp chủ yếu đổi mới quản lý phát triển dịch vụ hội nước ta đến năm 2020. III. Giải pháp đổi mới quản lý phát triển một số d ịch vụ hội bản, thiết yếu. Kết luận. Danh mục tài liệu tham khảo. Phụ lục 1 Phụ lục 2 Phụ lục 3 Phụ lục 4 Phụ lục 5 214 214 236 255 263 265 277 283 290 297 312 3 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ASXH An sinh hội BHDL Bảo hiểm dưỡng lão BHXH Bảo hiểm hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXHBB Bảo hiểm hội bắt buộc BHXHTN Bảo hiểm hội tự nguyện BHYT Bảo hiểm y tế BHYTNN Bảo hiểm y tế người nghèo BTA Hiệp định thương mại Việt - Mỹ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNXH Chủ nghĩa hội DVXHCB Dịch vụ hội bản ĐTNN Đầu tư nước ngoài EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc dân IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KSMS Khảo sát mức sống LDP Đảng dân chủ tự do (Nhật Bản) MTQG Mục tiêu quốc gia NDT Nhân dân tệ NSNN Ngân sách nhà nước NS&VSMT Nước sạch vệ sinh môi trường QLPTXH Quản lý phát triển hội KTHH Kinh tế hàng hóa KTTT Kinh tế thị trường TBCN Tư bản chủ nghĩa TCTK Tổng cục Thố ng kê THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UNDP Tổ chức phát triển Liên hợp quốc VNĐ Việt Nam đồng XĐGN Xóa đói giảm nghèo XHCN hội chủ nghĩa WB Ngân hàng Thế giới 6 MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Dịch vụ hội là hoạt động tồn tại khách quan chuyển tải những thành quả lao động của con người dưới dạng các sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của hội là một nội dung của phát triển quản lý phát triển hội. Đối với những quốc gia mới chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh t ế thị trường thì phát triển dịch vụ hội là vấn đề còn mới mẻ. Từ khái niệm, cách phân loại, mối quan hệ giữa dịch vụ hội với nhà nước thị trường vẫn còn chưa rõ ràng. Những lý thuyết truyền thống đã không đủ sức luận giải nhiều vấn đề cơ bản trong nhận thức cũng như nhận dạng diễn biến dị ch vụ hội trong nền kinh tế thị trường. Những kinh nghiệm nước ngoài chưa được kiểm chứng bằng thực tiễn Việt Nam. Chính vì thiếu một khung lý thuyết phù hợp đặc điểm Việt Nam, nên sự phát triển quản lý phát triển dịch vụ hội nước ta còn lúng túng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, nghiên cứu một khung lý thuyết về phát triển quản lý phát triển dịch vụ hộ i vừa phù hợp đặc điểm Việt Nam, vừa tính toán đầy đủ các cam kết quốc tế về hội nhập quốc tế là vấn đề rất bức thiết. Đất nước ta đã có sự phát triển tăng trưởng kinh tế khả quan trong nhiều năm, nhưng phát triển quản lý phát triển dịch vụ hội còn chưa tương xứng. Tỉ lệ dịch vụ trong tổng thu nhập qu ốc dân (GDP) chưa cao. Tình trạng yếu kém về chất lượng, hạn chế về trách nhiệm cung ứng các dịch vụ hội thiết yếu như: y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường đã đang tạo nên tâm lý bức xúc trong quần chúng. Đối với người dân, cảm thụ tính ưu việt của hội chính là thông qua những gì họ được thụ hưởngdịch vụ hội mang lại cho họ. Khi con ngườ i ngày càng ý thức rõ rệt hơn quyền lợi của mình, thì thụ hưởng dịch vụ hội với chất lượng tốt hơn, với trách nhiệm cao hơn là thước đo trực tiếp về đảm bảo quyền con người trong hội. Trong khi đó, hệ thống dịch vụ hội nước ta vẫn tồn tại không ít nghịch lý, chưa khắc phục được tệ cửa quyền, sách nhiễ u, gây lãng phí thời gian, tốn kém về tiền của mệt mỏi tinh thần của nhân dân. Dịch vụ sự nghiệp y tế, dịch vụ giáo dục, 7 dịch vụ trợ giúp hội chưa đáp ứng được mục tiêu tái tạo nguồn nhân lực chưa bảo đảm quyền tiếp cận các dịch vụ của mọi người dân, nhất là nhóm cư dân yếu thế trong hội. hội hóa dịch vụ sự nghiệp công mới khởi động nhưng hiệu quả vẫn còn khiêm tốn. Trong khi mặt tích cực của hội hóa phát huy chưa đầy đủ thì lạ i xuất hiện những tiêu cực, làm giảm niềm tin của người dân vào chủ trương của Đảng Nhà nước. Thực tế đó phải được nhận diện cả bề rộng lẫn bề sâu, trên cơ sở đó tìm giải pháp thúc đẩy hội hóa dịch vụ hội, thật sự phục vụ cho con người. Phát triển dịch vụ hội nước ta thời gian qua còn lúng túng vì thiếu mộ t chính sách đồng bộ, nhất là giải quyết mối quan hệ giữa tăng cường vai trò của nhà nước, điều tiết của thị trường tham gia của hội dân xự. Bất cập hạn chế của chính sách thể hiện cả trong chính sách chung chính sách đối với từng loại hình dịch vụ hội cụ thể, chính sách thu hút mọi lực lượng hội, nhất là tư nhân tham gia Quy trình hoạch định chính sách phát triển d ịch vụ hội còn thiếu sự phản biện cần thiết của các cơ quan khoa học, các tổ chức hội nhân dân; nên còn nhiều bất cập thể hiện sự: (i) thiếu thống nhất, đồng bộ giữa ngành này với ngành khác, giữa địa phương với Trung ương, giữa loại hình dịch vụ hội này với loại hình dịch vụ hội khác; (ii) thiếu gắn kết giữa mụ c tiêu phát triển ngắn hạn với trung hạn dài hạn, giữa mục tiêu thứ yếu với mục tiêu chủ yếu. Nguyên nhân sâu xa của hạn chế ấy vẫn là do thiếu những luận cứ khoa học làm cơ sở vững chắc cho các chính sách quản lý phát triển dịch vụ hội. Vì vậy, việc thực hiện đề tài khoa học cấp nhà nước “Dịch vụ hội nước ta đến n ăm 2020 - Định hướng giải pháp phát triển” trong tổng thể cấu trúc Chương trình "Quản lý phát triển hội trong tiến trình đổi mới Việt Nam" (KX.02/06-10)" là vấn đề khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách. II. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Chương trình khoa học hội KX.02/06-10 nghiên cứu về phương diện hội đang đặt ra trong quá trình phát triển đất nước, nhằm luận giải cơ sở khoa học thực tiễn đề ra phương hướng, giải pháp phát triển hội quản lý phát triển hội nước ta hiện nay. Đây là lĩnh vực nghiên cứu có 8 phạm vi rộng, bao gồm nhiều nội dung có quan hệ hữu cơ với nhau nhằm thực hiện mục tiêu của chương trình. Trong nghiên cứu về quản lý phát triển hội thì nghiên cứu về dịch vụ hội được coi là một nội dung rất cần thiết, vì dịch vụ hội vừa là một tiêu chí phản ánh sự phát triển hội, phụ thuộc vào sự phát triển hội, lại vừa là mộ t yếu tố thúc đẩy sự phát triển hội. Hiện nay đang tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về dịch vụ hội. Việt Nam, việc nghiên cứu hệ thống lý thuyết những quan điểm, chủ trương làm cơ sở cho định hướng giải pháp phát triển dịch vụ hội lại mới được đặt ra, qui mô, phạm vi nghiên cứu về lĩnh vực này còn hạn hẹ p. Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội” (1991 ), vấn đề dịch vụ đã được đề cập đến trong cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ. Văn kiện Đại hội X của Đảng đề ra chủ trương “Đổi mới cơ chế quản lý phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng. Phát tri ển về quy mô gắn với chất lượng hiệu quả các dịch vụ công cộng, nâng cao năng lực quản lý nhà nước, đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị công lập huy động mạnh mẽ mọi nguồn lực của hội” 1 , đồng thời “tạo bước phát triển vượt bậc của khu vực dịch vụ 2 . Đó là những quan điểm phù hợp yêu cầu thực tiễn, là một cơ sở quan trọng cho việc nghiên cứu đề tài. * Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Luận giải bản chất kinh tế - hội của dịch vụ hội, cơ sở lý luận của phát triển dịch vụ hội nước ta. Phân loại dịch vụ hội, làm rõ vai trò, chức năng của dị ch vụ hội đối với sự phát triển hội nước ta. Vai trò giới hạn của các chủ thể nhà nước ngoài nhà nước trong tham gia tổ chức cung ứng dịch vụ hội. - Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ hội những vấn đề đang đặt ra hiện nay. - Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ hội đổi m ới quản lý phát triển dịch vụ hội nước ta đến năm 2020. 1, 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, tr.104, 201. 9 * Nhiệm vụ của đề tài là triển khai thực hiện các vấn đề cơ bản trong mục tiêu như: + Làm rõ những vấn đề lý thuyết cơ bản về dịch vụ hội hội hóa dịch vụ hội (khái niệm, bản chất, vai trò, chức năng, loại hình dịch vụ hội; vai trò của nhà nước các hình thức can thiệp của nhà nước; vai trò của các chủ thể ngoài nhà nước trong cung ứ ng dịch vụ hội). + Đánh giá thực trạng dịch vụ hội trên một số tiêu chí cơ bản của hội học kinh tế học phúc lơi, trước hết là mức độ hài lòng của người dân đối với dịch vụ. + Dự báo xu hướng phát triển, đề ra mục tiêu, quan điểm định hướng giải pháp đổi quản lý phát triển dịch vụ hội nước ta đến n ăm 2020. III. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. Nghiên cứu của nước ngoài Dịch vụ hội rất được chú trọng nghiên cứu các nước có nền kinh tế thị trường phát triển sớm. Có thể kể ra mấy nhóm nghiên cứu sau đây: Nhóm 1: Những nghiên cứu về dịch vụ hội dưới góc độ kinh tế học dịch vụ. Từ lâu, dưới góc độ kinh tế học, các nhà nghiên cứu đã phân biệt hàng hoá công cộng hàng hoá tư mà những thu ộc tính của chúng được phân tích để làm rõ trách nhiệm của các chủ thể cung ứng. Tính loại trừ tính tranh giành trong tiêu dùng là những tiêu chí cơ bản phân biệt hàng hoá tư với hàng hoá công cộng. Điều này được phân tích sâu sắc trong tác phẩm "Kinh tế học công cộng" [1995] của J.E.Stigliz, "Sự thất bại về thị trường, sự thất bại nhà nước, sự lãnh đạo chính sách công" ("Market failure, government failure, leadership and public policy") [1999] của Wallis J. & Dollery B Các nghiên cứu này đã tiếp cận dịch vụ hội từ góc độ hàng hoá công cộng trong quan hệ với thị trường để phân biệt được đặc tính của từng loại hàng hoá, khắc phục những hạn chế của các mô hình nhà nước có tham vọng bao biệ n mọi ngõ ngách của đời sống, không thừa nhận các quan hệ thị trường quan hệ dân sự. Nhóm 2: Những nghiên cứu về các loại hình dịch vụ, gồm cả cấu trúc, chức năng phương thức tổ chức cung ứng, trong đó chú ý nhiều đến dịch 10 vụ y tế, giáo dục, văn hóa - giải trí, dịch vụ cá nhân Đó là nghiên cứu của Johnstone Nick and Wood Libby (eds): "Private Firms and Public Water: Realising Social and Environmental Objectives in Developing Countries" ("Các công ty tư nhân nguồn nước công: Nhận diện mục tiêu về môi trường hội các nước đang phát triển" [2001], của Seungho Lee: "Expansion of the Private Sector in the Shanghai Water Sector" ("Mở rộng khu vực tư trong ngành nước Thượng Hải") [2003] Các nghiên cứu này đã cho thấy sự chuyển đổi mô hình từ chỗ nhà nước trực tiếp cung ứng dịch vụ hội sang mở rộng cho tư nhân tham gia như Trung Quốc các mức độ khác nhau. Lĩnh vực dịch vụ giáo dục được đề cập trong một số công trình của Lin Jing: "Social Transformation and Private Education in China" ("Những thay đổi về mặt giáo dục giáo dục tư nhân Trung Quốc" [1999], của Mok H.H: "Merging of the Public and Private Boundary: Education and the Market place in China" ("Hợp nhất ranh giới giữa khu vực tư công: Giáo dục thị trường Trung Quốc" [1998] Những công trình này cho thấy, đổi mới phương thức cung ứng dịch vụ giáo dục - đào tạo Trung Quốc, nhất là giáo dục đại học, đã thu hút rộng rãi cả tư nhân trong nước, Hoa kiều các nhà đầu tư nước ngoài, làm tăng thêm nguồn lực đầu tư, đổi mớ i cơ chế quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Nghiên cứu dịch vụ y tế Trung Quốc cho nhiều kinh nghiệm về cơ chế tài chính, chế độ bảo hiểm y tế, chế độ tự chủ của các cơ sở y tế, thu hút đầu tư của Hoa kiều.Đó là nghiên cứu của Bashir Mamdani: "Privatiosation and health care in China" ("Tư nhân hoá chăm sóc sức khoẻ Trung Quốc" [2006] Kai Hong Phua (2003): "Health care financing options: lessons and innovations from the Singapore system" ("Các lựa chọn tài chính cho y tế: Các bài học đổi mới từ hệ thống y tế Singapore") [2003]. Nhóm 3: Nghiên cứu về biến đổi chức năng của nhà nước theo hướng cung ứng dịch vụ hội được xác định là một trách nhiệm của nhà nước, đồng thời cần mở rộng để khu vực tham gia cung ứng dịch vụ công. Đó là các nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới: "Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi" [1998], của David Osborne, Ted Gaebler: "Đổi mới hoạt động của Chính phủ" [1997], của Le Grand: "The theory of government failure" ("Lý thuyết về sự thất bại của thị trường") [1991] đã hình dung về một thế giới chuyển đổi đòi hỏi phải cấu trúc lại chức năng của nhà nước. Theo các tác giả này, thực hiện [...]... - hội; giữa phát triển dịch vụ hội với tổng thể phát triển hội; giữa dịch vụ hội với các ngành hoạt động khác Cần đặt dịch vụ hội trong quan hệ tương tác với phát triển quản lý phát triển hội nói chung để tìm ra giải pháp quản lý phát triển phù hợp, không nhìn nhận dịch vụ hội trạng thái biệt lập, tĩnh tại b Tiếp cận đa tuyến phức hợp Dịch vụ hội là lĩnh vực hết sức... đến dịch vụ hội quản lý phát triển 14 dịch vụ hội trong tổng thể mô hình phát triển hội quản lý phát triển hội nước ta được trù liệu đến năm 2020 IV GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Dịch vụ hội là lĩnh vực rộng lớn, trong khuôn khổ những điều kiện cho phép, đề tài xác định giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau: 1 Về mặt thời gian Đề tài nghiên cứu trên cơ sở thực trạng dịch vụ hội. .. luận giải cơ sở khoa học của việc hội hóa các dịch vụ hội nhằm thu hút nguồn lực của hội vào tăng cường năng lực cung ứng chất lượng của dịch vụ hội Không thể đồng nhất hội hóa với tư nhân hóa, vừa làm méo mó vai trò của nhà nước, vừa không thể khai thác được tiềm năng của hội trong cung ứng dịch vụ hội Thứ năm: Các nghiên cứu về đặc điểm phát triển dịch vụ hội quản lý phát. .. nhân hội dân sự tham gia ứng dịch vụ hội Vì vậy, thu hẹp quy mô tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ hội do nhà nước đảm nhận sẽ tạo cơ hội cho khu vực tư nhân hội tham gia cung ứng dịch vụ hội, tạo nên tính đa dạng huy động được tiềm lực của các chủ thể tham gia phát triển dịch vụ, nhờ đó nâng cao chất lượng dịch vụ, năng động hóa quá trình quản lý phát triển dịch vụ hội. .. Printed and bound in Great Britain 35 ra một số cách phân loại dịch vụ hội 1 Phân loại theo tính chất của dịch vụ hội Dựa theo tính chất của dịch vụ dịch vụ hội thuần công, dịch vụ hội không thuần công (á công) dịch vụ hội cá nhân - Dịch vụ hội thuần công là những dịch vụ không thể phân bổ theo khẩu phần để sử dụng cũng không cần thiết định suất sử dụng, bởi vì tiêu dùng của cá... BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỘI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI I KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG BẢN CHẤT DỊCH VỤ HỘI 1 Khái niệm "dịch vụ" "dịch vụ hội" Dịch vụ hội là lĩnh vực hoạt động rộng lớn, phong phú, đa dạng, tồn tại phát triển khách quan, gắn liền với quá trình hội Tuy nhiên, trong hội đang tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về lĩnh vực này Do đó việc tìm tòi xác định rõ... dịch vụ công dịch vụ kinh tế Dịch vụ hội, bên cạnh những đặc điểm tương đồng với dịch vụ công dịch vụ kinh tế, còn có những đặc trưng khác biệt a Dịch vụ hội với dịch vụ công Dịch vụ công là những dịch vụ đáp ứng các nhu cầu cơ bản, thiết yếu của người dân cộng đồng, đảm bảo ổn định công bằng hội do nhà nước chịu trách nhiệm, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận1 Dịch vụ công gồm... b Dịch vụ hội với dịch vụ kinh tế Dịch vụ hội với dịch vụ kinh tế có những điểm gần gũi nhau các thuộc tính chung của dịch vụ: tính đồng thời, không tách rời, không đồng nhất, vô hình không lưu giữ được Trong dịch vụ hội có nhiều loại hình khác nhau, những dịch vụ hội thuần công thì có đặc điểm xa hơn dịch vụ kinh tế, dịch vụ không thuần công thì có mức độ đan xen nhiều hơn với dịch. .. trong một không gian thời gian nhất định Thuật ngữ hội trong khái niệm dịch vụ hội được quan niệm trên hai bình diện: - Thứ nhất là dịch vụ nhằm mục tiêu phát triển hội, được phân biệt với dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận, thương mại thuần túy Như vậy mọi hoạt động dịch vụ đóng góp vào sự phát triển hội đều được coi là dịch vụ hội, nó khác với những hoạt động dịch vụ vì mục đích lợi... vực nhà nước, tư nhân hay hội dân sự cung ứng cũng đều nhằm hướng tới mục tiêu phát triển hội, đảm bảo quyền được chăm lo phát triển của con người Nếu một dịch vụ hội mà nhà nước cung ứng đảm bảo tốt hơn quyền đó thì trách nhiệm thuộc nhà nước, nếu một dịch vụ hội mà nhà nước gặp giới hạn thì cần chuyển giao cho thị trường, nếu một dịch vụ hội hội dân sự có lợi thế thì phát huy . dịch vụ xã hội - Xu hướng, vai trò và giới hạn. VI. Vấn đề xã hội hóa dịch vụ xã hội ở Việt Nam. Chương II: Phát triển dịch vụ xã hội ở một số nước trên thế giới. I. Phát triển dịch vụ xã hội. là: - Luận giải bản chất kinh tế - xã hội của dịch vụ xã hội, cơ sở lý luận của phát triển dịch vụ xã hội ở nước ta. Phân loại dịch vụ xã hội, làm rõ vai trò, chức năng của dị ch vụ xã hội. cứu nào đề cập đến dịch vụ xã hội và quản lý phát triển 15 dịch vụ xã hội trong tổng thể mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội nước ta được trù liệu đến năm 2020. IV. GIỚI

Ngày đăng: 18/04/2014, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan