tư tưởng hồ chí minh về dân tộc và vận dụng của đảng ta trong thực hiện chính sách dân tộc hiện nay (từ 1986- 2006)”

31 1.3K 7
tư tưởng hồ chí minh về dân tộc và vận dụng của đảng ta trong thực hiện chính sách dân tộc hiện nay (từ 1986- 2006)”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đoàn kết là một truyền thống nổi bật của dân tộc Việt Nam. Nhờ đoàn kết mà có sức mạnh, bảo đảm cho dân tộc tồn tại phát triển trong suốt quá trình lịch sử dụng nước giữ nuớc. Kế thứa phát huy truyền thống của dân tộc, từ khi ra đời lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam luôn đề cao chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo nên sức mạnh to lớn của cách mạng Việt Nam. Với sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc đã làm nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945, xóa bỏ chế độ thuộc địa nừa phong kiến ở nước ta, giành chính quyền về tay nhân dân, mở ra kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Với sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc đã dẫn tới thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, đánh thắng chủ nghĩa thực dân mới, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất tổ quốc, đưa cả nuớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Hiện nay đất nước ta đang đứng trước những cơ hội thách thức mới, nhất là khi chúng ta gia nhập tổ chức WTO. Dưới sự lãnh đạo của mình Đảng đã đề ra đường lối đổi mới trong quá trình hội nhập đã thu được những thành tựu rất quan trọng, tăng them niềm tin sự phấn khởi trong nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc vượt qua khó khăn thử thách, giành thắng lợi trong sự nghiệp đổi mới từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Tuy nhiên cũng nảy sinh nhiều vấn đề mới các tệ nạn xã hội như: tham nhũng, lãng phí,… làm suy yếu khối đại đoàn kết toàn dân Bên cạnh đó các thế lực thù địch không ngừng phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc bằng nhiều thủ đoạn tinh vi hơn, nhất là âm mưu “diễn biến hòa bình” đa7c5 biệt là nhằm vào vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Dưới ngọn cờ đoàn kết toàn dân của chủ tịch Hồ Chí Minh, phấn đấu để tăng cường mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh giai cấp nông dân đội ngũ trí thức làm nền tảng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đó là lí do mà tôi chọn đề tài “ tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc vận dụng của Đảng ta trong thực hiện chính sách dân tộc hiện nay (Từ 1986- 2006)” cho bài niên luận của mình. 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở tìm hiểu tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc vận dụng của Đảng ta trong thực hiện chính sách dân tộc hiện nay, những kết quả đạt được cũng như những hạn chế gặp phải từ đó đưa ra nhũng giải pháp trong việc đoàn kết các dân tộc ít người ở nước ta trong sự nghiệp đổi mới cũng như trong tiến trình hội nhập. 1 Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng của Đảng ta vào việc đoàn kết các dân tộc ít người ở nước ta trong sự nghiệp đổi mới ,thành tựu hạn chế, từ đó đề ra các giải pháp cơ bản trong viêcđoàn kết các dân tộc ít người ở nước ta hiện nay. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề: - Khái quát chung về vấn đề dân tộc ở Việt Nam - tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đoàn kết dân tộc ở Việt Nam - tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết các dân tộc ít người ở Việt Nam - Quan điểm chủ trương của Đảng ta về đại đoàn kết toàn dân tộc - Thành tựu hạn chế về việc đoàn kết các dân tộc ít người ở nước ta trong sự nghiệp đổi mới - Những giải pháp chủ yếu một số bài học kinh nghiệm trong việc đoàn kết các dân tộc ít người ở nước ta hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ thời gian cho phép, đề tải chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu “ tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc vận dụng của đảng ta trong thực hiện chính sách dân tộc hiện nay ”.(1986- 2006). 4. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta về vấn đề đoàn kết. 5. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo nội dung gồm có 2 chương 7 tiết PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA ĐOÀN KẾT DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM 2 1.1 Khái quát chung về vấn đề dân tộc ở Viêt Nam Việt Nam hiện có 54 dân tộc anh em. Trong số 54 dân tộc, Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân số giữa các dân tộc rất không đều nhau, có dân tộc có số dân trên một triệu người như Tày, Thái nhưng cũng có dân tộc chỉ có vài trăm người như PuPéo, Rơ-măm, Brâu Trong đó, dân tộc Kinh là dân tộc đa số, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dân cư nước ta, có trình độ phát triển cao hơn, là lực lượng nòng cốt, đóng vai trò chủ lực đi đầu trong quá trình đấu tranh lâu dài dựng nước giữ nước, góp phần to lớn vào việc hình thành, củng cố phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam. Tuy số dân có sự chênh lệch đáng kể, nhưng các dân tộc vẫn coi nhau như anh em một nhà, quý trọng, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng bảo vệ tổ quốc, cả khi thuận lợi cũng như lúc khó khăn. Ở nước ta không có tình trạng dân tộc đa số cưỡng bức, đồng hoá, thôn tính các dân tộc ít người, do đó cũng không có tình trạng dân tộc ít người chống lại dân tộc đa số. Ngày nay, trước yêu cầu phát triển mới của đất nước, các dân tộc anh em trên đất nước ta tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, tăng cường đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết trong đấu tranh dựng nước giữ nước, xây dựng một cộng đồng dân tộc thống nhất. Các dân tộc có cùng nguồn gốc lịch sử, có nhiều điểm tương đồng là điều kiện thuận lợi dễ gần gũi gắn bó với nhau. Ngày nay, trước những biến đổi bất lợi về khí hậu, thời tiết có tính toàn cầu, càng đòi hỏi nhân dân các dân tộc nước ta chung lòng hợp sức phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai cũng như khắc phục hậu quả do bão lụt, hạn hán gây ra. Cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên vẫn đòi hỏi tiếp tục phát huy sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc thông qua cuộc đấu tranh đó, đại gia đình các dân tộc Việt Nam càng thêm gắn bó chặt chẽ. Cùng với lịch sử chinh phục thiên nhiên, nhân dân ta còn có lịch sử chống giặc ngoại xâm vô cùng oanh liệt. Ðất nước ta ở vào nơi thuận tiện trên trục đường giao thông Bắc - Nam, Ðông - Tây của thế giới, có tài nguyên thiên nhiên phong phú vị trí địa lý - chính trị có tính chiến lược. Do đó, các thế lực bành trướng xâm lược luôn nhòm ngó tìm cách thôn tính nước ta. Ðặc điểm nổi bật của lịch sử Việt Nam là lịch sử chống ngoại xâm liên tục nhiều lần, trong đó có nhiều cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch hùng mạnh, giàu có hung bạo nhất thế giới. Chính vì vậy mà cộng đồng các dân tộc Việt Nam luôn sát cánh bên nhau, liên tục đứng lên chống giặc ngoại xâm, đánh thắng quân xâm lược. Ðoàn kết trong lao động trong chiến đấu là truyền thống nổi bật nhất của các dân tộc Việt Nam được hun đúc qua mấy ngàn năm lịch sử. Trong sự nghiệp cách mạng do Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, truyền thống đoàn kết dân tộc được phát 3 huy cao độ, là một trong những nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng nước ta. Những thành tựu đạt được trong quá trình đổi mới rất to lớn đáng tự hào cho thấy khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta đã có tầm cao mới chiều sâu mới, là động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển của đất nước, làm cho thế lực của cách mạng nước ta ngày càng được tăng cường. Tuy vậy, bên cạnh mặt đoàn kết là cơ bản, có nơi, có lúc vẫn xảy ra những va chạm trong quan hệ dân tộc, còn có những biểu hiện mặc cảm, thành kiến dân tộc. Chính vì thế ở một số nơi, các lực lượng thù địch đã lợi dụng để kích động chia rẽ dân tộc. Do đó việc tăng cường đoàn kết, nâng cao cảnh giác, kịp thời đập tan mọi âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ của mỗi người dân Việt Nam. Các dân tộc ở Việt Nam cư trú phân tán xen kẽ nhau: Ở một số vùng nhất định có dân tộc cư trú tương đối tập trung. Song nhìn chung các dân tộc nước ta sống xen kẽ nhau, không có lãnh thổ riêng biệt như một số nước trên thế giới. Ðịa bàn cư trú của người Kinh chủ yếu ở đồng bằng, ven biển trung du; còn các dân tộc ít người cư trú chủ yếu ở các vùng miền núi vùng cao, một số dân tộc như Khơ me, Hoa, một số ít vùng Chăm sống ở đồng bằng. Các dân tộc thiểu số có sự tập trung ở một số vùng, nhưng không cư trú thành những khu vực riêng biệt mà xen kẽ với các dân tộc khác trong phạm vi của tỉnh, huyện, xã các bản mường. Hiện nay dân tộc Kinh cư trú ở Ðắc Lắc chiếm tỷ lệ khá lớn. Cùng với người Kinh, các dân tộc ít người miền Bắc gần đây cũng di chuyển vào khu vực này ( kể cả di chuyển theo kế hoạch không kế hoạch) với số lượng khá lớn. Tới nay, ở miền núi hầu như không có tỉnh, huyện nào chỉ có một dân tộc cư trú. Nhiều tỉnh có tới trên 20 dân tộc cư trú như Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Lâm Ðồng Phần lớn các huyện có từ 5 dân tộc trở lên cư trú. Nhiều xã, bản có tới 3- 4 dân tộc cùng sinh sống. Tình trạng cư trú phân tán, xen kẽ giữa các dân tộc ở nước ta, một mặt có điều kiện để tăng cường hiểu biết nhau, hoà hợp xích lại gần nhau; mặt khác cần đề phòng trường hợp do chưa thật hiểu nhau, khác nhau về phong tục tập quán nên xuất hiện mâu thuẫn, tranh chấp về lợi ích, nhất là lợi ích kinh tế, dẫn đến va chạm giữa những người thuộc các dân tộc cùng sống trên một địa bàn. Ngày nay, tình trạng cư trú xen kẽ của các dân tộc chủ yếu dẫn tới sự giao lưu kinh tế - văn hoá giữa các dân tộc cũng như sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau. Do sống gần nhau, việc kết hôn giữa thanh niên nam nữ thuộc các dân tộc khác nhau ngày càng phổ biến, càng có thêm điều kiện đoàn kết hoà hợp giữa các dân tộc anh em. Các dân tộc ít người ở nước ta chủ yếu cư trú trên các vùng rừng núi, có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái: 4 Vị trí chiến lược quan trọng của miền núi đã được thực tế lịch sử khẳng định. Từ xưa đến nay, các thế lực thù địch bên ngoài đều sử dụng địa bàn miền núi để xâm lược, xâm nhập, phá hoại sự nghiệp dựng nước giữ nước của nhân dân ta. Rừng núi đã từng là căn cứ địa cách mạng trong kháng chiến chống Pháp, Nhật, Mỹ. Trong giai đoạn hiện nay, miền núi - biên giới là thành luỹ vững chắc của Tổ quốc, là địa bàn chiến lược về quốc phòng, an ninh trong việc bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, chống âm mưu xâm nhập, gây bạo loạn, lật đổ, bảo vệ sự nghiệp hoà bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ở vùng biên giới, một số dân tộc có quan hệ đồng tộc với dân tộc của các nước láng giềng, nên khách quan có nhu cầu thăm thân, mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc ở hai bên biên giới. Bởi vậy, chính sách dân tộc của Ðảng Nhà nước ta không chỉ vì lợi ích các dân tộc ít người mà còn vì lợi ích của cả nước, không chỉ là đối nội mà còn là đối ngoại, không chỉ về kinh tế -xã hội, mà cả về chính trị, quốc phòng, an ninh quốc gia. Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đều nhau: Do những nguyên nhân lịch sử, xã hội hoàn cảnh tự nhiên nên các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đều nhau. Các dân tộc sống ở vùng thấp có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn các dân tộc ít người sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao. Nhiều dân tộc cư trú trên địa bàn có điều kiện tự nhiên hết sức khó khăn, khắc nghiệt. Ðiều kiện canh tác nương rẫy không ổn định nên đời sống của đồng bào thường bấp bênh. Cuộc sống du canh, du cư thường dẫn tới đói nghèo, bệnh tật. Bên cạnh nguyên nhân lịch sử hoàn cảnh tự nhiên, còn có nguyên nhân chủ yếu là do hậu quả của sự áp bức, bóc lột của chế độ thực dân, phong kiến đất nước phải liên tục đối phó với chiến tranh xâm lược trong nhiều năm. Ðây là những nguồn gốc của sự không bình đẳng giữa các dân tộc trên thực tế. Giải quyết hậu quả lịch sử này phải có quá trình phấn đấu tích cực, bền bỉ, lâu dài mới làm cho các dân tộc từng bước tiến kịp trình độ chung. Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất trong đa dạng, mỗi dân tộc anh em có những giá trị sắc thái văn hoá riêng: Cùng với nền văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, mỗi dân tộc đều có một nền văn hoá mang bản sắc riêng từ lâu đời, phản ánh truyền thống, lịch sử niềm tự hào dân tộc. Bản sắc văn hoá dân tộc là tất cả những giá trị vật chất tinh thần, bao gồm tiếng nói, chữ viết, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, y phục, tâm lý, tình cảm, phong tục, tập quán, tín ngưỡng được sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của lịch sử. Sự phát triển rực rỡ bản sắc văn hoá mỗi dân tộc càng làm phong phú nền văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Thống nhất trong đa dạng là nét riêng, độc đáo của nền văn hoá các dân tộc Việt Nam. Sự nghiệp xây dựng phát 5 triển văn hoá Việt Nam trong thời kỳ mới phải hướng vào việc củng cố tăng cường sự thống nhất, nhân lên sức mạnh tinh thần chung của toàn dân tộc. Ðồng thời phải khai thác phát triển mọi sắc thái giá trị văn hoá của các dân tộc, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần ngày càng cao nhu cầu phát triển từng dân tộc. 6 1.2 tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam 1.2.1.Cơ sở hình thành tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được hình thành từ những cơ sở quan trọng sau đây: Thứ nhất là truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam: Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc của dân tộc Việt Nam đã được hình thành củng cố, tạo thành một truyền thống bền vững. Đối với mỗi người Việt Nam, yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết đã trở thành một tình cảm tự nhiên, in đậm dấu ấn trong cấu trúc xã hội truyền thống, tạo thành quan hệ ba tầng chặt chẽ: gia đình - làng xã - quốc gia. Từ đời này sang đời khác, tổ tiên ta đã có rất nhiều chuyện cổ tích, ca dao, ngạn ngữ ca ngợi truyền thống đoàn kết dân tộc. Hồ Chí Minh đã sớm hấp thụ nhận thức được vai trò của truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc. Người khẳng định: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước lũ cướp nước" [6.tr 172] Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tưởng Hồ ChíMinhvềđạiđoàn kếtdân tộc. Thứ hai: Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng: Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử; giai cấp vô sản muốn thực hiện được vai trò lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc; liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin là vì chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng. V.I. Lênin cho rằng, sự liên minh giai cấp, trước hết là liên minh công nông là hết sức cần thiết bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô sản, rằng nếu không có sự đồng tình ủng hộ của đa số nhân dân lao động với đội ngũ tiên phong của nó, tức giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện được. 7 Như vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin không những đã chỉ ra vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử mà còn chỉ ra vị trí của khối liên minh công nông trong cách mạng vô sản. Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí Minh có cơ sở khoa học trong sự đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn chế trong các di sản truyền thống, trong tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối các nhà cách mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tưởng của Người về đại đoàn kết dân tộc. Thứ ba là tổng kết những kinh nghiệm thành công thất bại của các phong trào cách mạng Việt Nam thế giới: Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước cũng như sau này, Hồ Chí Minh đã luôn chú ý nghiên cứu, tổng kết những kinh nghiệm của phong trào yêu nước Việt Nam phong trào cách mạng ở nhiều nước trên thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Đặc biệt, Hồ Chí Minh đã nghiên cứu những bài học của cuộc Cách mạng Tháng Mười. Những là bài học về huy động, tập hợp lực lượng quần chúng công nông đông đảo để giành giữ chính quyền cách mạng, để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa đã giúp Hồ Chí Minh thấy rõ tầm quan trọng của việc đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng, trước hết là công nông. Đối với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa phụ thuộc, Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến Trung Quốc Ấn Độ là hai nước có thể đem lại cho Việt Nam nhiều bài học rất bổ ích về tập hợp các lực lượng yêu nước tiến bộ để tiến hành cách mạng. Những kinh nghiệm rút ra từ thành công hay thất bại của các phong trào dân tộc dân chủ, nhất là kinh nghiệm thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga là cơ sở thực tiễn cần thiết cho việc hình thành tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. 1.2.2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc - Đại đoàn kết dân tộcvấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng Hồ Chí Minh cho rằng, cuộc đấu tranh cứu nước của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX bị thất bại có một nguyên nhân sâu xa là cả nước đã không đoàn kết được thành một khối thống nhất. Người thấy rằng, muốn đưa cách mạng đến thành công phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù xây dựng thành công xã hội mới; muốn có lực lượng cách mạng mạnh phải thực hiện đại đoàn kết, quy tụ mọi lực lượng cách mạng thành một khối vững chắc. Do đó, đoàn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài của cách mạng, là nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng. 8 Hồ Chí Minh đi đến kết luận: muốn được giải phóng, các dân tộc bị áp bức nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình bằng đấu tranh cách mạng, bằng cách mạng vô sản. Người đã vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng vô sản vào thực tiễn Việt Nam, xây dựng lý luận cách mạng thuộc địa, trong đó Người quan tâm nhiều đến vấn đề lực lượng cách mạng phương pháp cách mạng. Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể cần thiết phải điều chỉnh chính sách phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khác nhau, nhưng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được Người nhận thứcvấn đề sống còn của cách mạng. Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều luận điểm về vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế: “ Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công”[10.tr 22, 154]; “Đoàn kết là điểm mẹ; điểm nàythực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt; Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công.” Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần quan điểm coi sức mạnh của cách mạng là sức mạnh của nhân dân: "Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong". Đồng thời, Người lưu ý rằng, nhân dân bao gồm nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp, nhiều tầng lớp, giai cấp, nhiều dân tộc, tôn giáo, do đó phải đoàn kết nhân dân vào trong Mặt trận dân tộc thống nhất. Để làm được việc đó, Người yêu cầu Đảng, Nhà nước phải có chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp với các giai cấp, tầng lớp, trên cơ sở lấy lợi ích chung của Tổ quốc những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động, làm "mẫu số chung" cho sự đoàn kết. - Đại đoàn kết toàn dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đối với Hồ Chí Minh, yêu nước phải thể hiện thành thương dân, không thương dân thì không thể có tinh thần yêu nước. Dân ở đây là số đông, phải làm cho số đông đó ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành, sống tự do, hạnh phúc. Trong tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, chúng ta không chỉ thấy rõ việc Người nhấn mạnh vai trò to lớn của dân mà còn coi đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu của cách mạng. Do đó, tưởng đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng. Trong Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam ngày 3-31951, Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc: Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc. 9 Xem dân là gốc, là lực lượng tự giải phóng nên Hồ Chí Minh coi vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân để tạo ra sức mạnh là vấn đề cơ bản của cách mạng. Hồ Chí Minh còn cho rằng, đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. Bởi vì, đại đoàn kết dân tộc chính là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng. Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người. - Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân Trong tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm Dân, có nội hàm rất rộng. Người dùng các khái niệm này để chỉ "mọi con dân nước Việt", "con Rồng cháu Tiên", không phân biệt dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người không tín ngưỡng, không phân biệt già, trẻ, gái trai, giàu, nghèo. Nói đến đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa phải tập hợp được mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung. Người đã nhiều lần nêu rõ: "Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ"1. Với tinh thần đoàn kết rộng rãi, Người đã dùng khái niệm đại đoàn kết dân tộc để định hướng cho việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân trong suốt tiến trình cách mạng, bao gồm mọi giai cấp, dân tộc, tôn giáo. Muốn thực hiện được đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người. Người đã nhiều lần nhắc nhở: "Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ". Để thực hiện được đoàn kết, Người còn căn dặn: Cần xóa bỏ hết mọi thành kiến, cần phải thật thà đoàn kết với nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ để phục vụ nhân dân. 10 [...]... để Đảng Nhà nước ta “giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc Đường lối nguyên tắc giải quyết vấn đề đó là “bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ” giữa các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam, được cụ thể hoá trong chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước ta Chính sách đó phải hợp lòng dân thì mới đi vào cuộc sống của đồng bào các dân tộc Chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước ta. .. đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nội dung cốt lõi của duy mới của Đảng về vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc đoàn kết dân tộc Thứ tư, thực hiện chính sách dân tộc phải gắn với việc thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín... thắng lợi cuối cùng của cách mạng 1.3 tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết các dân tộc ít người ở Việt Nam 14 Một trong những nội dung nổi bật của tưởng Hồ Chí Minh tưởng đại đoàn kết Trong quá trình xây dựng vun đắp khối đại đoàn kết dân tộc, tiến hành đoàn kết quốc tế, Hồ Chí Minh thường xuyên dành tâm sức thực hiện đoàn kết giữa đồng bào dân tộc đa số với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt... mạnh toàn dân trong sự nghiệp đổi mới Đồng thời đánh giá những thuận lợi khó khăn mắc phải trong thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc đưa ra những giải pháp chủ yếu trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tình hình hiện nay Nâng cao nhận thức về chính sách đại đoàn kết toàn dân Phát huy mạnh mẽ vai trò của chính quyền trong việc thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc Tăng... lược của vấn đề dân tộc là nhất quán Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mỗi giai đoạn phát triển của cách mạng, nội dung chính sách dân tộc có những điều chỉnh nhất định Điều đó phản ánh duy biện chứng của Đảng ta Sau 20 năm đổi mới, trên cơ sở tổng kết thực tiễn, đến nay duy mới của Đảng ta về vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc đoàn kết dân tộc là: Các dân tộc trong đại gia đình... toàn dân, song về cơ bản việc thực hiện chính sách dân tộc đã thu được những kết quả quyết định; các dân tộc thiểu số đã có nhận thức ngày càng sâu sắc thực hiện có kết quả hơn chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước, giải quyết thành công hơn những vấn đề kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số; những điểm nóng đã được đồng bào các dân tộc giải quyết Thứ ba, nội dung chính sách dân tộc ngày... xây dựng Chính sách dân tộc thể hiện mục tiêu, lý ng cách mạng của Đảng Thực hiện chính sách dân tộc là trách nhiệm chính trị của tổ chức cơ sở đảng cán bộ, đảng viên Mặt khác, chúng ta cần luôn luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, kịp thời đánh bại mọi âm mưu hành động của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Việt Nam ta là một... sử; duy mới của Đảng về vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc ngày càng được hoàn thiện từng bước đi vào cuộc sống Tại Đại hội X, duy mới của Đảng ta về vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc đã được khẳng định được cuộc sống kiểm nghiệm Nội dung của duy mới đó được thể hiện trên những điểm sau: Thứ nhất, trong mọi giai đoạn phát triển của cách mạng, nhất là trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta luôn... việc của dân tộc phải do người dân tộc giải quyết lấy là chính, không ai làm thay họ được; phải dùng người dân tộc, người tốt, người tiêu biểu có uy tín trong dân tộc, từng dòng họ của các dân tộc quản lí giáo dục nhau đi theo Đảng Bác Hồ, chống lại địch sẽ tốt hơn Công tác đoàn kết các dân tộc phải do Đảng lãnh đạo, dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin tưởng Hồ Chí Minh cho ng... hoàn thiện chính sách dân tộc nhằm giải quyết tốt vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc đòi hỏi phải mở rộng phát huy hơn nữa dân chủ (dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp chế độ tự quản của cộng đồng dân cư), đồng thời phải giữ vững kỷ cương xã hội đạo lý dân tộc Tóm lại, nhận thức về vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc của Đảng ta là một quá trình, song việc khẳng định vị trí chiến lược của vấn . tôi chọn đề tài “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và vận dụng của Đảng ta trong thực hiện chính sách dân tộc hiện nay (Từ 1986- 2006)” cho bài niên luận của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên. tộc. 6 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam 1.2.1.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được. hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và vận dụng của Đảng ta trong thực hiện chính sách dân tộc hiện nay, những kết quả đạt được cũng như những hạn chế gặp phải từ đó đưa ra nhũng giải pháp trong

Ngày đăng: 18/04/2014, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • Đoàn kết là một truyền thống nổi bật của dân tộc Việt Nam. Nhờ đoàn kết mà có sức mạnh, bảo đảm cho dân tộc tồn tại và phát triển trong suốt quá trình lịch sử dụng nước và giữ nuớc.

  • Kế thứa và phát huy truyền thống của dân tộc, từ khi ra đời và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam luôn đề cao chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo nên sức mạnh to lớn của cách mạng Việt Nam. Với sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc đã làm nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945, xóa bỏ chế độ thuộc địa nừa phong kiến ở nước ta, giành chính quyền về tay nhân dân, mở ra kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Với sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc đã dẫn tới thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, đánh thắng chủ nghĩa thực dân cũ và mới, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất tổ quốc, đưa cả nuớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Hiện nay đất nước ta đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới, nhất là khi chúng ta gia nhập tổ chức WTO. Dưới sự lãnh đạo của mình Đảng đã đề ra đường lối đổi mới trong quá trình hội nhập đã thu được những thành tựu rất quan trọng, tăng them niềm tin sự phấn khởi trong nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc vượt qua khó khăn thử thách, giành thắng lợi trong sự nghiệp đổi mới từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Tuy nhiên cũng nảy sinh nhiều vấn đề mới các tệ nạn xã hội như: tham nhũng, lãng phí,…làm suy yếu khối đại đoàn kết toàn dân Bên cạnh đó các thế lực thù địch không ngừng phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc bằng nhiều thủ đoạn tinh vi hơn, nhất là âm mưu “diễn biến hòa bình” đa7c5 biệt là nhằm vào vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

  • Dưới ngọn cờ đoàn kết toàn dân của chủ tịch Hồ Chí Minh, phấn đấu để tăng cường và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đó là lí do mà tôi chọn đề tài “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và vận dụng của Đảng ta trong thực hiện chính sách dân tộc hiện nay (Từ 1986- 2006)” cho bài niên luận của mình.

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • Mục đích nghiên cứu:

  • Trên cơ sở tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và vận dụng của Đảng ta trong thực hiện chính sách dân tộc hiện nay, những kết quả đạt được cũng như những hạn chế gặp phải từ đó đưa ra nhũng giải pháp trong việc đoàn kết các dân tộc ít người ở nước ta trong sự nghiệp đổi mới cũng như trong tiến trình hội nhập.

  • Nhiệm vụ nghiên cứu:

  • Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng của Đảng ta vào việc đoàn kết các dân tộc ít người ở nước ta trong sự nghiệp đổi mới ,thành tựu và hạn chế, từ đó đề ra các giải pháp cơ bản trong viêcđoàn kết các dân tộc ít người ở nước ta hiện nay.

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • Đối tượng nghiên cứu:

  • Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề:

  • - Khái quát chung về vấn đề dân tộc ở Việt Nam

  • - Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đoàn kết dân tộc ở Việt Nam

  • - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết các dân tộc ít người ở Việt Nam

  • - Quan điểm và chủ trương của Đảng ta về đại đoàn kết toàn dân tộc

  • - Thành tựu và hạn chế về việc đoàn kết các dân tộc ít người ở nước ta trong sự nghiệp đổi mới

  • - Những giải pháp chủ yếu và một số bài học kinh nghiệm trong việc đoàn kết các dân tộc ít người ở nước ta hiện nay.

  • Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta về vấn đề đoàn kết.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan