phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của bưu điện tỉnh an giang trong thời gian qua

92 696 0
phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của bưu điện tỉnh an giang trong thời gian qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp  1. => Lý do chọn đề tài: Hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh là xu hướng tất yếu của mỗi quốc gia khi tham gia vào thò trường thế giới. Đối với Việt Nam, việc chấp nhận mở cửa thò trường trong nước và tham gia vào thò trường các nước khác, sẽ tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các Doanh nghiệp Việt Nam như tiếp cận được với các nguồn vốn đầu tư, công nghệ mới hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến … Tuy nhiên, hội nhập cũng sẽ tác động đến mọi mặt đời sống xã hội và tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt, trong lónh vực giàu tiềm năng phát triển như Bưu chính Viễn thông – một lónh vực được xem là cơ sở hạ tầng quan trọng của An ninh quốc phòng và nền kinh tế quốc dân trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chính vì vai trò và ý nghóa to lớn đó, lónh vực Bưu chính Viễn thông luôn nằm trong số ít những lónh vực chòu nhiều sức ép mở cửa nhất trong các cuộc đàm phán thương mại. Do đó, việc Chính phủ xây dựng Tổng công ty Bưu chính Viễn thông (VNPT) nói chung trong đó có Bưu điện Tỉnh An Giang là một trong những đơn vò thành viên nói riêng theo mô hình Tập đoàn kinh tế mạnh, giữ vai trò chủ đạo trong ngành khai thác dòch vụ Bưu chính Viễn thông với tính chất độc quyền, sẽ bò thu hẹp và xóa bỏ, mà phải chấp nhận một môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng với các Doanh nghiệp cùng ngành trong và ngoài nước. Dự kiến đến năm 2005, các Doanh nghiệp mới tham gia vào thò trường Bưu chính Viễn thông sẽ đạt khoảng 25% đến 30% thò phần Bưu chính Viễn thông Việt Nam và đến năm 2010 sẽ đạt khoảng 40%-50%. Đây sẽ là một thách thức không nhỏ đối với Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong tình hình mới. Do đó, năm 2005 sẽ là năm đánh dấu nhiều sự kiện quan trọng của Việt Nam và cũng là năm thò trường Bưu chính Viễn thông trở nên sôi động với sự cạnh tranh gay gắt giữa các Doanh nghiệp trong và ngoài nước. Trước thực trạng đó, làm thế nào để có thể tồn tại và phát triển trong hội nhập và cạnh tranh, các Doanh nghiệp Việt Nam trong đó có VNPT cũng như các đơn vò thành viên và Bưu điện Tỉnh An Giang, phải nhanh chóng thực hiện đổi mới tổ chức sản xuất, nhận ra những cơ hội và thách thức để có những kế hoạch phát triển đúng đắn và hiệu quả nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và giành thắng 1 Lê Nguyễn Hạnh Uyên Luận văn tốt nghiệp lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế. Kế hoạch kinh doanh cho Bưu điện Tỉnh An Giang năm 2005 – một năm trở thành dấu mốc của giai đoạn mở đầu cạnh tranh và hội nhập, là nội dung chính của đề tài sẽ nghiên cứu dưới đây. 2.Mục tiêu nghiên cứu: Lập kế hoạch kinh doanh là cần thiết, tuy nhiên mục tiêu lập kế hoạch kinh doanh lại khác nhau theo từng tình huống cụ thể của Doanh nghiệp. Có Doanh nghiệp lập kế hoạch để vay vốn, huy động vốn, tìm kiếm nguồn tài trợ cho Doanh nghiệp hoạt động và do đó kế hoạch kinh doanh cũng cung cấp nhiều thông tin dễ thuyết phục các nhà đầu tư. Khác với mục tiêu trên, đối với đề tài đang nghiên cứu, những kế hoạch kinh doanh được thiết lập nhằm hỗ trợ cho Doanh nghiệp đònh hướng và quản lý hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Việc lập kế hoạch kinh doanh nhằm nhận ra những nguy cơ và cơ hội từ môi trường kinh doanh, cũng như phát hiện ra những điểm mạnh, điểm yếu của Doanh nghiệp và có biện pháp khắc phục, giải quyết kòp thời. Mặt khác việc lập kế hoạch kinh doanh và tiến hành triển khai thực hiện nhằm kiểm tra được tính thực tế và khả thi của các mục tiêu đã đề ra trong các hoạt động của Doanh nghiệp. Từ đó khi cần thiết có thể điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với hiện trạng kinh doanh của Doanh nghiệp. 3.Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1:Cơ sở lý luận chung về kế hoạch sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Nội dung của chương nhằm nêu lên khái niệm và lợi ích của việc lập kế hoạch kinh doanh đối với Doanh nghiệp. Đồng thời nêu lên các bước của quá trình lập kế hoạch kinh doanh gồm phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến Doanh nghiệp, trên cơ sở đó lập các kế hoạch để đạt được mục tiêu Doanh nghiệp cần hướng tới. Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Bưu điện Tỉnh An Giang trong thời gian qua. Nội dung của chương nêu lên tổng quan Bưu điện Tỉnh An Giang, bao gồm các chức năng, nhiệm vụ, các dòch vụ của từng lónh vực kinh doanh, tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian qua cũng như đi sâu vào phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến đơn vò. Chương 3: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho Bưu điện Tỉnh An Giang. 2 Lê Nguyễn Hạnh Uyên Luận văn tốt nghiệp => Có giải thích ngắn gọn Trên cơ sở phân tích môi trường, phân tích hiện trạng của đơn vò. Các mục tiêu được đề ra và các kế hoạch được xây dựng để đạt được mục tiêu, bao gồm: kế hoạch về sản xuất, marketing, nhân sự, tài chính. Trước khi kết luận sẽ có phần kiến nghò của đơn vò đối với Tổng công ty và Nhà nước. 4.Phương pháp nghiên cứu: 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu: Các loại dữ liệu sơ cấp bao gồm các báo cáo thực hiện kế hoạch của các năm, nhiệm vụ kế hoạch năm. Dữ liệu chủ yếu được thu thập từ phòng Kế hoạch kinh doanh tiếp thò của Bưu điện Tỉnh An Giang. Các dữ liệu thứ cấp bao gồm những thông tin kinh tế xã hội của Tỉnh An Giang và những thông tin liên quan đến chuyên ngành Bưu chính, Viễn thông từ sách, báo, Internet… 4.2. Phương pháp xử lý dữ liệu: Từ số liệu thu thập được, dùng phương pháp so sánh đối chiếu qua các năm, phương pháp tăng trưởng liên hoàn, phương pháp phân tích đồ thò, biểu đồ… để xử lý dữ liệu. 5.Giới hạn nghiên cứu: Vì thời gian tiếp cận thực tế có hạn, cùng nhiều lý do khách quan cũng như khuôn khổ giới hạn cho phép của một đề tài, nên phạm vi nghiên cứu chỉ đưa ra những kế hoạch kinh doanh cho Bưu điện An Giang năm 2005 và tập trung phân tích những dòch vụ chính yếu và thông dụng có tính cạnh tranh trên thò trường cũng như ảnh hưởng đến việc tạo ra doanh thu cho đơn vò hơn các dòch vụ khác hiện có. 3 Lê Nguyễn Hạnh Uyên Luận văn tốt nghiệp Chương 1:  1.1 Khái niệm kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh là những kế hoạch có quy mô dài hạn, bao gồm kế hoạch tiếp thò, kế hoạch sản xuất, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính được hoạch đònh cho tương lai, nghóa là đưa ra cách thức nào đó nhằm đạt được mục tiêu của Doanh nghiệp trên cơ sở hiện trạng của Doanh nghiệp. 1.2 Lợi ích của việc lập kế hoạch kinh doanh Quá trình lập kế hoạch kinh doanh rất có ích cho việc phối hợp hoạt động giữa các bộ phận kinh doanh của Doanh nghiệp, cùng xem xét đánh giá và đưa ra các phương án hoạt động cho Doanh nghiệp một cách khách quan, nghiêm túc và toàn diện. Kế hoạch kinh doanh có thể được sử dụng như là một công cụ quản lý trong quá trình hoạt động của Doanh nghiệp. Một bản kế hoạch kinh doanh tốt sẽ giúp cho Doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện, có cách phân tích hợp lý, cân đối cho các vấn đề lớn cần giải quyết. Qua đó có thể vận dụng các điểm mạnh của Doanh nghiệp, khai thác các điểm yếu của đối thủ cạnh tranh, nhằm hướng Doanh nghiệp đi đến thành công. 1.3 Nội dung của kế hoạch kinh doanh 4 Lê Nguyễn Hạnh Uyên Luận văn tốt nghiệp Nhằm mô tả phân tích hiện trạng của môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến Doanh nghiệp, trên cơ sở đó đưa ra các hoạt động dự kiến cần thiết trong tương lai nhằm đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra. 1.3.1 Phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh Nghiên cứu môi trường kinh doanh là một công việc hết sức quan trọng và là mối quan tâm hàng đầu của bất kì Doanh nghiệp nào hoạt động trong môi trường cạnh tranh. Trên cơ sở nghiên cứu môi trường, Doanh nghiệp sẽ nhận ra được những cơ hội kinh doanh, những rủi ro có thể gặp phải, từ đó làm căn cứ để xây dựng kế hoạch, đồng thời kết hợp với nguồn lực bên trong, đưa ra những giải pháp thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu Doanh nghiệp đã đề ra. Có 3 cấp độ môi trường cần phân tích: 1.3.1.1 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ a.Yếu tố xã hội Bao gồm những khía cạnh về văn hóa và dân số. Yếu tố văn hóa : Bao gồm những chuẩn mực và giá trò được xã hội tôn trọng và chấp nhận, được củng cố bằng những quy đònh cơ bản của xã hội, pháp luật, tôn giáo và chính trò. Đó là những quan niệm về thẩm mỹ, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán và truyền thống… có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh. Nét văn hóa ở những khu vực khác nhau sẽ dẫn đến quan điểm tiêu dùng khác nhau. Do đó hiểu biết về khía cạnh văn hóa, giúp Doanh nghiệp vạch ra những kế hoạch kinh doanh phù hợp với từng đối tượng tiêu dùng. Yếu tố dân số : như tỷ lệ gia tăng dân số, giới tính, cấu trúc về tuổi tác… là căn cứ để dự báo nhu cầu thò trường và xây dựng kế hoạch. b.Yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế như: lãi suất ngân hàng, chính sách tài chính tiền tệ, tổng sản phẩm quốc nội… sẽ mang lại những cơ hội, những thách thức và ảnh hưởng lớn đến các hãng kinh doanh. Chẳng hạn nếu lãi suất tăng lên thì số vốn cần cho việc đầu tư phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh sẽ quá đắt hoặc không có sẵn, ảnh hưởng đến tiến độ thực thi chiến lược của Doanh nghiệp. 5 Lê Nguyễn Hạnh Uyên Luận văn tốt nghiệp Mặt khác, lãi suất tăng lên cũng làm cho phần thu nhập được sử dụng tùy thích sẽ giảm và nhu cầu sản phẩm cũng giảm và ngược lại. Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng của các khu vực kinh tế trên đòa bàn Doanh nghiệp đang hoạt động cũng sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của Doanh nghiệp và một số yếu tố kinh tế ảnh hưởng khác. c.Yếu tố Chính phủ, Chính trò Bao gồm các sắc luật về thuế, các chế độ đãi ngộ đặc biệt, các quy đònh về chống độc quyền… mà Doanh nghiệp phải tuân theo, có thể hỗ trợ hay kìm hãm hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Chẳng hạn, chính sách miễn giảm thuế của Chính phủ sẽ tạo cho Doanh nghiệp cơ hội tăng trưởng hay cơ hội tồn tại. Ngược lại việc tăng thuế có thể đe dọa đến lợi nhuận của công ty. Do đó, khi soạn thảo kế hoạch, Doanh nghiệp phải phân tích đúng đắn để nhận biết giới hạn kinh doanh, kòp thời nắm bắt những quy đònh, thông tin của Chính phủ để tận dụng cơ hội, hạn chế nguy cơ tổn thất. d.Yếu tố tự nhiên : Bao gồm những yếu tố về đòa hình, khí hậu, tài nguyên… trên đòa bàn Doanh nghiệp đang hoạt động, có thể tạo ra những thuận lợi, nguy cơ ảnh hưởng đến công tác quy hoạch và phát triển mạng lưới hoạt động của Doanh nghiệp. Mặt khác những đặc trưng cũng như sự thay đổi các điều kiện tự nhiên cũng làm ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng sản phẩm, đến hành vi mua của khách hàng, chẳng hạn như xu hướng tiêu dùng sản phẩm theo mùa; hay những điều kiện thuận lợi trên đòa bàn sẽ làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp cùng ngành. Do đó, khi xây dựng kế hoạch, Doanh nghiệp phải lưu ý đến các yếu tố tự nhiên để việc thực thi kế hoạch được khả thi và hiệu quả, tránh lãng phí. e.Yếu tố công nghệ Ít có hoạt động kinh doanh nào mà lại không phụ thuộc vào cơ sở công nghệ ngày càng tinh vi. Công nghệ tiên tiến liên tục ra đời, tạo ra cơ hội cũng như nguy cơ cho Doanh nghiệp. Đó là cơ hội để thay thế công nghệ cũ lỗi thời, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm. Tuy nhiên, điều đó cũng làm cho chu kì sống của công nghệ ngày càng ngắn dần, thời gian khấu hao nhanh, tỷ lệ khấu 6 Lê Nguyễn Hạnh Uyên Luận văn tốt nghiệp hao cao và ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Do đó để nhận biết được khả năng ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động kinh doanh của mình và dự đoán được xu hướng biến đổi công nghệ trong tương lai, Doanh nghiệp cần tìm hiểu và phân tích các yếu tố công nghệ là hết sức cần thiết. 1.3.1.2 MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP Bao gồm các yếu tố trong ngành và là yếu tố ngoại cảnh đối với Doanh nghiệp, quyết đònh tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh đó, có 5 yếu tố cơ bản: a.Đối thủ cạnh tranh: - Tính chất và mức độ cạnh tranh hay thủ thuật giành lợi thế trong ngành phụ thuộc vào các đối thủ cạnh tranh nhau. - Các yếu tố như số lượng Doanh nghiệp tham gia; mức độ tăng trưởng của ngành; mức độ đa dạng hóa sản phẩm… có xu hướng làm tăng nhu cầu hay nguyện vọng của Doanh nghiệp muốn đạt được và bảo vệ thò phần của mình. Từ đó làm mức độ cạnh tranh thêm gay gắt, dữ dội. - Ngoài ra các đối thủ cạnh tranh mới và giải pháp công nghệ mới cũng làm thay đổi mức độ và tính chất cạnh tranh. Do đó Doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để khi xây dựng đònh hướng phát triển, Doanh nghiệp có những kế hoạch cạnh tranh hữu hiệu. b. Khách hàng Khách hàng thường muốn được cung cấp sản phẩm với chất lượng cao và giá thấp với dòch vụ hoàn hảo. Điều này sẽ làm chi phí khai thác tăng lên và làm lợi nhuận Doanh nghiệp bò giảm. Do đó, sự tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản quý của Doanh nghiệp, nếu Doanh nghiệp biết thõa mãn tốt hơn nhu cầu và thò hiếu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh. Vì thế, trong hội nhập và cạnh tranh, việc phân loại khách hàng để có công tác chăm sóc khách hàng cho phù hợp, là vấn đề không thể thiếu để có thể giữ được sự tín nhiệm lâu dài và lòng trung thành của khách hàng. c Nhà cung cấp Các tổ chức cung cấp vật tư, thiết bò, lao động, tài chính… có vò thế mạnh như số lượng người cung cấp ít, không có mặt hàng thay thế khác và không có nhà cung cấp nào chào bán các sản phẩm có tính khác biệt. Với những ưu thế đó, họ có thể tạo ra ngày càng nhiều lợi nhuận bằng cách tăng giá, giảm chất 7 Lê Nguyễn Hạnh Uyên Luận văn tốt nghiệp lượng sản phẩm hay mức độ dòch vụ đi kèm làm cho Doanh nghiệp không đạt được mục tiêu lợi nhuận mong muốn. Do đó, việc phân tích, lựa chọn người cung cấp, có ý nghóa quan trọng với Doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng cần tìm cách cải thiện vò thế của mình bằng cách mua lại các cơ sở cung cấp hàng hóa cho chính Doanh nghiệp hay có thể mua giấy phép độc quyền… d.Đối thủ tiềm ẩn mới Đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành sẽ khai thác các năng lực sản xuất mới với mong muốn giành được thò phần và các nguồn lực cần thiết. Họ có thể làm giảm lợi nhuận của Doanh nghiệp. Cần lưu ý là việc mua lại các cơ sở khác trong ngành với ý đònh xây dựng phần thò trường, thường là biểu hiện của sự xuất hiện đốùi thủ mới xâm nhập sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của Doanh nghiệp. Do đó, việc bảo vệ vò thế cạnh tranh của Doanh nghiệp bằng cách duy trì hàng rào hợp pháp để ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngoài là cần thiết. Đó là những kế hoạch xuất phát từ lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn, đa dạng hóa sản phẩm, sự đòi hỏi có nguồn tài chính lớn, khả năng hạn chế trong việc xâm nhập các kênh tiêu thụ vững vàng của Doanh nghiệp và ưu thế về giá thành mà đối thủ cạnh tranh không tạo ra được. e.Sản phẩm thay thế Các sản phẩm thay thế là các sản phẩm mang lại những lợi ích tiêu dùng như sản phẩm hiện tại hoặc cao hơn cho khách hàng. Phần lớn sản phẩm thay thế mới là kết quả của cuộc bùng nổ công nghệ. Sức ép của sản phẩm thay thế sẽ làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của Doanh nghiệp do mức giá cao nhất bò khống chế và Doanh nghiệp có thể bò tụt lại với các thò trường nhỏ bé nếu không chú ý đến sản phẩm thay thế. Vì thế các Doanh nghiệp cần không ngừng nghiên cứu và kiểm tra các mặt hàng thay thế tiềm ẩn và dành nguồn lực để có kế hoạch phát triển hay vận dụng công nghệ mới vào chiến lược của mình. 1.3.1.3 MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ: Hoàn cảnh nội tại bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống bên trong Doanh nghiệp, cần phải được phân tích cặn kẽ để xác đònh ưu và nhược điểm của Doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đưa ra biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm để đạt lợi thế tối đa. Các yếu tố bao gồm: a.Nguồn nhân lực 8 Lê Nguyễn Hạnh Uyên Luận văn tốt nghiệp Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của Doanh nghiệp. Nguồn nhân lực cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch đònh mục tiêu, phân tích môi trường, lựa chọn, thực hiện kiểm tra các chiến lược và đóng vai trò rất quan trọng đối với sự thành công của Doanh nghiệp. Các kế hoạch vạch ra có đúng đắn đến mức độ nào đi chăng nữa, cũng không mang lại hiệu quả nếu không có đội ngũ lao động làm việc hiệu quả. Bên cạnh đó, khi vạch ra kế hoạch cần phải xem xét đến nguồn nhân lực đã đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng chưa, đã được thu nhận và bố trí phù hợp chưa nhằm giúp Doanh nghiệp có thể đạt được mục tiêu đề ra. b.Yếu tố nghiên cứu phát triển Ngày nay, nhiều Doanh nghiệp hầu như không thực hiện nghiên cứu phát triển, tuy nhiên sự sống còn của nhiều Doanh nghiệp khác lại phụ thuộc vào thành công của hoạt động này, vì đó là yếu tố chủ chốt hỗ trợ cho những chiến lược cạnh tranh của Doanh nghiệp. Nỗ lực nghiên cứu phát triển có thể giúp Doanh nghiệp giữ vò trí đi đầu trong ngành hay ngược lại làm cho Doanh nghiệp bò tụt hậu so với các đối thủ trong các lónh vực giới thiệu sản phẩm mới. Do đó, bộ phận nghiên cứu phát triển phải thường xuyên theo dõi các điều kiện môi trường ngoài, các thông tin đổi mới công nghệ có liên quan, cũng như phải có khả năng đưa ra những kiến thức khoa học công nghệ, khai thác những kiến thức đó, quản lý những rủi ro liên quan đến việc đưa ra những sáng kiến về sản phẩm dòch vụ mới, sẽ có ý nghóa rất quan trọng đảm bảo sự thành công cho Doanh nghiệp. c.Yếu tố sản xuấtxuất: Sản xuất là lónh vực hoạt động gắn liền với việc tạo ra sản phẩm. Các chi phí hoạt động sản xuất thường chiếm phần lớn nhất trong tổng tài sản vốn và con người của một tổ chức và là vũ khí cạnh tranh trong chiến lược tổng quát của công ty. Các chính sách và khả năng sản xuất có thể ảnh hưởng đến việc thực thi kế hoạch của Doanh nghiệp cũng như có ảnh hưởng sâu rộng đến các bộ phận khác có liên quan. Phương tiện sản xuất hữu hiệu sẽ tiết kiệm được chi phí, lại tạo ra sản phẩm tốt, dễ bán, ngược lại sản xuất yếu kém sẽ gây thất thoát về tài chính, không hiệu quả. Đây là một trong các lónh vực hoạt động chính yếu có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự thành công của Doanh nghiệp, do đó cần cân nhắc cẩn thận các hạn chế trong cơ cấu sản phẩm hiện tại để việc đưa ra các kế hoạch trở nên hiệu quả và khả thi. 9 Lê Nguyễn Hạnh Uyên Luận văn tốt nghiệp d.Yếu tố tài chính kế toán Điều kiện tài chính thường được xem là phương pháp đánh giá vò trí cạnh tranh tốt nhất của Doanh nghiệp và là điều kiện thu hút nhất đối với các nhà đầu tư. Chức năng của bộ phận tài chính bao gồm phân tích, lập kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính và tình hình tài chính của Doanh nghiệp. Bộ phận tài chính có ảnh hưởng sâu rộng trong toàn Doanh nghiệp, các mục tiêu chiến lược của Doanh nghiệp đều phải được phân tích dưới lăng kính tài chính trước khi thực thi (dó nhiên còn có sự liên quan của các yếu tố nội bộ khác). Do đó, để hình thành hiệu quả các kế hoạch, cần xác đònh những điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức. e.Yếu tố Marketing Marketing có thể được mô tả như một quá trình xác đònh, dự báo, thiết lập và thõa mãn các nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng đối với sản phẩm hay dòch vụ của Doanh nghiệp. Công tác quản trò Marketing là điều chỉnh mức độ, tính chất, thời gian của nhu cầu, giúp tổ chức đạt mục tiêu đề ra, đồng thời phân tích, thò hiếu, sở thích của thò trường và hoạch đònh các kế hoạch kinh doanh hữu hiệu về sản phẩm, đònh giá, giao tiếp và phân phối phù hợp với thò trườmg mà tổ chức hướng tới. 1.3.2 Xây dựng kế hoạch kinh doanh Sau khi phân tích môi trường kinh doanh, Doanh nghiệp sẽ liệt kê các cơ hội kinh doanh, phát hiện những khoảng trống trên những đoạn thò trường, tìm ra khách hàng tiềm năng, khách hàng ưu tiên trong tương lai mà Doanh nghiệp sẽ phục vụï. Tuy nhiên, cơ hội kinh doanh rất nhiều và đa dạng trong khi khả năng cung cấp của Doanh nghiệp là có giới hạn. Vì thế việc phân chia cơ hội kinh doanh thành nhiều nhóm khác nhau, mỗi nhóm có đoạn thò trường giống nhau và tìm đặc trưng chung cho mỗi nhóm là cần thiết. Từ đó, kết hợp với năng lực kinh doanh hiện tại làm căn cứ xây dựng các kế hoạch. 1.3.2.1 Kế hoạch sản xuất cung ứng dòch vụ Là công tác xây dựng và phát triển mạng lưới hoạt độngDoanh nghiệp sẽ thực hiện để tạo ra sản lượng dòch vụ dự báo. Khi lập kế hoạch sản xuất phải xem xét các yếu tố trên cơ sở phân tích và so sánh với các đối thủ cạnh tranh, xác đònh các yếu tố cạnh tranh nào là quan trọng để tập trung nguồn lực giải quyết, bao gồm các yếu tố như: cạnh tranh về 10 Lê Nguyễn Hạnh Uyên [...]... đối thủ cạnh tranh mạnh thứ nhất của Bưu điện An Giang Xét trên bình diện chung, mối quan hệ giữa MobiFone và Vinaphone là quan hệ hợp tác giữa hai doanh nghiệp trực thuộc VNPT, tuy nhiên ở một góc độ nào đó, điển hình như trên đòa bàn Tỉnh An Giang, mối quan hệ giữa Bưu điện An Giang và MobiFone (hiện đang liên doanh lien doanh Comvik của Thụy Điển cua Thuy dien) là mối quan hệ về cạnh tranh và hợp tác... bò viễn thông Tổng đài nội bộ, cho thuê kênh truyền dẫn 2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Bưu điện An Giang trong thời gian qua: Bảng 2.1 Bảng thống kê doanh thu Bưu chính,Viễn thông của Bưu điện An Giang năm 2000 – 2004: Phat1 trienĐơn vò: Triệu đồng Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Doanh thu Viễn thông Tốc độ phát triển liên hoàn Doanh thu Bưu chính 115.580 171.570 148 % 230.515 134 % 293.150 130... quan tâm của khách hàng Trái lại, giá cước của Bưu điện An Giang lại kém linh động, luôn được Chính phủ quản lý rất chặt chẽ Đó là lợi thế của đối thủ và cũng là thách thức của Bưu điện An Giang cũng như VNPT nói chung Các Doanh nghiệp mới luôn được Chính phủ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và thông thoáng Điều đó được thể hiện qua việc xóa bỏ độc quyền, tiến hành cấp giấy phép hoạt động kinh doanh. .. lại cho đơn vò doanh thu cao, chiếm khoảng 96% - 97% tổng doanh thu hằng năm, giữ vai trò quyết đònh trong việc thực hiện chỉ tiêu doanh thu mà VNPT giao cho Bưu điện Tỉnh An Giang hằng năm 2.5 Phân tích môi trường kinh doanh 2.5.1 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 2.5.1.1 Yếu tố tự nhiên Yếu tố tự nhiên đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Tỉnh An Giang phát triển kinh tế, từ đó thúc đẩy ngành Bưu chính Viễn... của Bưu điện An Giang là rất khó khăn Quy mô kinh doanh cũng như hệ thống kênh phân phối còn rất nhỏ bé, chủ yếu tập trung ở thành thò, không có mạng lưới kéo dài và rộng khắp toàn Tỉnh như Bưu điện An Giang Năm 2004, thò phần của Bưu điện An Giang vớiø SPT và Viettel trên thò trường An Giang như sau: Biểu đồ 2.1 THỊ PHẦN VIỄN THÔNG TẠI THỊ TRƯỜNG AN GIANG 4 1% BĐAG Vietel và SPT 99% Nguồn: Phòng Kế... 2.4.1 Về Bưu chính Bảng doanh thu bưu chính Từ năm 1998 trở về trước, doanh thu của các dòch vụ Bưu chính có tốc độ tăng trưởng trên dưới 20 %/ năm Tuy nhiên hiện nay, tốc độ tăng trưởng chậm lại, trung bình khoảng 11%/năm Thực tế ở Bưu điện Tỉnh An Giang hiện nay cũng như tình hình chung của VNPT, doanh thu về Bưu chính chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn, chỉ tối đa 3% đến 4% trên tổng doanh thu hằng năm của đơn... hưởng của sét là rất cao, gây thiệt hại cho các thiết bò Viễn thông của Bưu điện Tỉnh cũng như thiệt hại đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân, ảnh hưởng đến kinh tế và công tác quy hoạch và phát triển Bưu chính Viễn thông trên đòa bàn Tỉnh => Tự nhiên (đồi núi, sông rạch ảnh hưởng thế nào đến hoạt động của BĐAG? 2.5.1.2 Yếu tố Kinh Tế – Xã Hội của Tỉnh Sự phát triển của Bưu điện Tỉnh. .. tranh lành mạnh, bình đẳng để các đơn vò có thể chủ động trong kinh doanh, đồng thời lập quỹ hỗ trợ phổ cập Bưu chính Viễn thông cũng như phân đònh rõ phần kinh doanh Bưu chính Viễn thông và phần phục vụ công ích theo hướng có lợi cho ngành và Nhà nước Tuy nhiên, đôi khi chính sách quản lý của Chính phủ cũng gây ra những tác động khách quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của VNPT nói chung và Bưu. .. đến năm 2004 tình hình lao động của Bưu điện Tỉnh An Giang như sau: Bảng 2.5 Bảng thống kê tình hình lao động Bưu Điện An Giang năm 2003 - 2004 Chỉ tiêu Tổng lao động Đại học và trên đại học Cao đẳng Lê Nguyễn Hạnh Uyên Đơn vò: Người Năm 2003 Năm 2004 Số lao động Tỷ trọng Số lao động Tỷ trọng 1037 100 % 1067 100% 249 52 24 5 325 59 30 6 32 Luận văn tốt nghiệp Trung cấp Công nhân (*) Chưa qua đào tạo... không thể với tới được => Điện thoại CDMA so với GSM có những lợi thế gì? 2.5.3 YẾU TỐ NỘI BỘ 2.5.3.1 Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực Trong những năm qua, Bưu điện An Giang là một trong 20 Bưu điện tỉnh thành trong cả nước hoạt động kinh doanh có lãi và là đơn vò mạnh trong công cuộc xây dựng đất nước Điều đó phải kể đến sự đóng góp to lớn của tập thể lao động đông đảo nhiều kinh nghiệm và chuyên môn . An Giang trong thời gian qua. Nội dung của chương nêu lên tổng quan Bưu điện Tỉnh An Giang, bao gồm các chức năng, nhiệm vụ, các dòch vụ của từng lónh vực kinh doanh, tình hình hoạt động kinh. truyền dẫn. 2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Bưu điện An Giang trong thời gian qua: Bảng 2.1 Bảng thống kê doanh thu Bưu chính,Viễn thông của Bưu điện An Giang năm 2000 – 2004: Phat1 trienĐơn. điển hình như trên đòa bàn Tỉnh An Giang, mối quan hệ giữa Bưu điện An Giang và MobiFone (hiện đang liên doanh lien doanh Comvik của Thụy Điển cua Thuy dien) là mối quan hệ về cạnh tranh và

Ngày đăng: 18/04/2014, 10:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BƯU ĐIỆN TỈNH

    • Năm

      • Doanh thu Viễn thông

      • Nguồn: Phòng KH - KDTT - BĐAG

        • Đơn vò: Đồng

        • Biểu đồ 2.1 THỊ PHẦN VIỄN THÔNG TẠI THỊ TRƯỜNG AN GIANG

        • 4

        • Biểu đồ 2.36 Tình hình sử dụng điện thoại theo đòa dư hành chính

        • Bảng 2.5 Bảng thống kê tình hình lao động Bưu Điện An Giang năm 2003 - 2004

        • Chỉ tiêu

        • Tổng lao động

        • Bảng 3.17 Bảng kế hoạch sản lượng và doanh thu năm 2005

        • Doanh thu kinh doanh phát sinh

          • Dự kiến kế hoạch năm 2005

            • Sản lượng

            • BƯU CHÍNH

              • Doanh thu kinh doanh phát sinh

                • ĐVT

                • Dự kiến kế hoạch năm 2005

                • VIỄN THÔNG

                  • I. Dòch vụ Viễn Thông

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan