Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học

75 1.2K 0
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY TIN HỌC 8 -2009 Th.S. Nguyễn Duy Hải DĐ: 0904702113 TT.CNTT - Trường Đại học Sư phạm Hà nội Nội dung trình bày Lecture Maker Lý luận chung  Bài giảng điện tử?  Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tintrong đó toàn bộ hoạt động dạy học được chương trình hóa thông qua môi trường multimedia.  Ở mức độ thấp, giáo viên thực hiện giảng bài dưới sự hỗ trợ của bản trình diễn để tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đáp ứng được mục tiêu của bài học.  Ở mức cao nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kịch bản dạy học của người thầy được số hóa, tạo nên một phần mềm dạy học hoàn chỉnh có tương tác và khả năng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của người thầy ở một số thời điểm nhất định.  Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip). Lý luận chung  Giáo án điện tử?  Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên khi thực hiện một bài giảng điện tử. Toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học.  Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy trước khi bài dạy học được tiến hành.  Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử Yêu cầu của một bài giảng điện tử Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử Những lỗi thường gặp khi làm bài giảng điện tử Thiết kế bài giảng điện tử  Bước 1: Xác định mục tiêu bài họcHọc xong bài thì học sinh sẽ đạt được gì về?  Kiến thức  Kỹ năng  Thái độ Thiết kế bài giảng điện tử  Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản  Cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn  Cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản  Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài. [...]... năng nhớ Chức năng tính toán Chức năng điều khiển Chức năng xuất thông tin 5555 1234 1234 +432 1 Trong xã hội hiện đai khi bộ não con người không chứa nổi lượng thông tin và sử lý kịp Con người đã sáng tạo ra hệ thống tin học để xử lý thông tin một cách tự đông 1 Khái niệm hệ thống tin học PHẦN CỨNG (HARDWARE) CÁC THÀNH PHẦN HỆ THỐNG TIN HỌC 5555 PHẦN MỀM ( SOFTWARE) 1234 1234 +432 1 SỰ QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU... đặt(số hóa) nội dung Tạo hiệu ứng trong các tương tác Số hoá kịch bản BÀI 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH NỘI DUNG  Khái niệm hệ thống tin học  Sơ đồ cấu trúc của máy  Bộ xử lý trung tâm  Bộ nhớ trong  Bộ nhớ ngoài  Các thiết bị vào  Các thiết bị ra  Nguyên lý hoạt động của MTĐT  Câu hỏi và bài tập 1 Khái niệm hệ thống tin học CÁC CHỨC NĂNG TRONG TÍNH TOÁN Chức năng nhập thông tin Chức năng nhớ Chức năng... kịch bản dạy học (chương trình hóa tiến trình dạy học)  Xác định cấu trúc của kịch bản  Chi tiết hóa cấu trúc của kịch bản  Xác định các bước của quá trình dạy học  Xác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối tượng khác(phim, ảnh, text) – hoạt động của thầy, trò và công cụ hỗ trợ  Xác định các câu hỏi, phản hồi trong các hoạt động  Hình dung(lắp ghép) thành tiến trình dạy học Thiết... chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch bản dạy học  Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp  Cài đặt(số hóa) nội dung  Tạo hiệu ứng trong các tương tác  Thiết kế bài giảng điện tử  Bước 6: Chạy thử, chỉnh sửa và hoàn thiện  Trình diễn thử  Soát lỗi  Kiểm tra tính logic, hợp lý của các thành phần  Chỉnh sửa  Hoàn thiện  Đóng gói Bài giảng điện tử GIỚI THIỆU VỀ MÁY TINH BÀI 3- TIN HỌC LỚP 10 Bước... tiêu của bài học  H: làm bài kiểm tra đánh giá trắc nghiệm trên máy tinh  T: Tổng kết, nhận xét bài học Bước 4: xác định tư liệu cho hoạt động  Sơ đồ cấu trúc của máy tính  Các ảnh bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, ảnh thiết bị vào/ra  Đoan phim giới thiệu cấu tạo của máy tính điện tử  …… Bước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch bản dạy học Lựa chọn phần mềm công cụ thích... thống tin học dùng để làm gì?  S(text): Hệ thống tin học dùng để làm gì?  H : Đọc sách và trả lời ( 1->3 hs)  T( lời): Các thành phần của hệ thống này?  S(text):Các thành phần của hệ thống này?  H: trả lời  S(text): Sơ đồ các thành phần hệ thống tin học Xây dựng chi tiết kịch bản  N12: Cấu trúc của MTĐT   T ( lời ): phân tích sơ đồ và giải thích tính năng các bộ phận Chú ý giải thích trao đổi thông. .. dựng chi tiết kịch bản  N14: Bộ nhớ trong  S: Hiện ảnh bộ nhớ trong (ROM,RAM )  H: - Thảo luận nhóm - Đại điện nhóm báo cáo các tính năng - Các nhóm khác bổ xung S: Hiện text tính năng bộ nhớ trong (ROM,RAM )   S: Hiện ảnh tổ chức bộ nhớ trong   T ( lời ): kết luận tính năng bộ nhớ trong T ( lời ): giải thích về tổ chức của bộ nhớ trong N15: Bộ nhớ ngoài  S: ảnh bộ nhớ ngoài  H: - Thảo luận... giá bài học Xây dựng chi tiết kịch bản Xây dựng chi tiết kịch bản  Kí hiệu  M Modun( một bài học, một chương, một giáo trình vvv… )  N Nội dung  T Hoạt động của thầy  S Hiển thị của màn hình  H Hoạt động của học sinh  Q Câu hỏi phản hồi M=N+T+S+H+Q Xây dựng chi tiết kịch bản Mở bài (3 phút):  Giảng bài mới ( )   N1: Các tính năng của các bộ phận chủ yếu  N11: Khai niệm hệ thống tin học  T(lời... giảng điện tử GIỚI THIỆU VỀ MÁY TINH BÀI 3- TIN HỌC LỚP 10 Bước 1: Xác định mục tiêu bài học Học xong bài này học viên:  Kiến thức:   Mô tả được các tính năng cơ bản của các bộ phận chủ yếu và các thiết bị của máy tính Kĩ năng:  Nhận biết các bộ phận chủ yếu của MTĐT do quan sát  Làm quen và tập một số thao tác sử dụng chuột và bàn phím Bước 2: Xác định trọng tâm, kiến thức cơ bản  N1: mô tả tính... VÀ ĐIỀU KHIỂN CỦA CON NGƯỜI 2 Sơ đồ cấu trúc của máy tính * Quá trình xử lí thông tin bằng máy tính: Chương trình Máy tính Kết quả Dữ liệu * Cấu trúc chung của máy tính: Thiết bị nhập Bộ xử lí trung tâm Bộ nhớ Thiết bị xuất 2 Sơ đồ cấu trúc của máy tính Khu vực ngoại vi Bộ nhớ Bộ nhớ ngoài Thiết bị đưa vào Bộ nhớ trong Bộ số học và logic Bộ điều khiển Bộ xử lý Khu vực trung tâm Thiết bị đưa ra GIẢI . DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY TIN HỌC 8 -2009 Th.S. Nguyễn Duy Hải DĐ: 0904702113 TT.CNTT - Trường Đại học Sư phạm Hà nội Nội dung trình bày Lecture Maker Lý luận chung  Bài giảng điện. )  N1: Các tính năng của các bộ phận chủ yếu  N11: Khai niệm hệ thống tin học  T(lời ): Hệ thống tin học dùng để làm gì?  S(text): Hệ thống tin học dùng để làm gì?  H : Đọc sách và trả lời (. số hóa kịch bản dạy học  Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp  Cài đặt(số hóa) nội dung  Tạo hiệu ứng trong các tương tác  Thiết kế bài giảng điện tử  Bước 6: Chạy thử, chỉnh sửa và hoàn

Ngày đăng: 18/04/2014, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY TIN HỌC 8 -2009

  • Nội dung trình bày

  • Lý luận chung

  • Slide 4

  • Quy trình thiết kế bài giảng điện tử

  • Yêu cầu của một bài giảng điện tử

  • Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử

  • Những lỗi thường gặp khi làm bài giảng điện tử

  • Thiết kế bài giảng điện tử

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Bài giảng điện tử

  • Bước 1: Xác định mục tiêu bài học

  • Bước 2: Xác định trọng tâm, kiến thức cơ bản

  • Bước 3: Xây dựng kịch bản

  • Xây dựng chi tiết kịch bản

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan