Thiết kế môn học máy trục

29 333 0
Thiết kế môn học máy trục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PhÇn I Giíi thiÖu vµ tÝnh to¸n chung I. Giíi thiÖu cÇn trôc thiÕt kÕ Tõ nhiÖm vô ®­îc giao chän cÇn trôc thiÕt kÕ lµ cÇn trôc KIROB søc n©ng 5 T phôc vô cho c¸c qu¸ tr×nh xÕp dì hµng bao ë XÝ nghiÖp xÕp dì Hoµng DiÖu. Nã lµ lo¹i cÇn trôc cét quay di chuyÓn trªn ®­êng ray khæ 10,5 m, ho¹t ®éng b»ng nguån n¨ng l­îng ®iÖn cÊp tõ l­íi ®iÖn quèc gia, lµm viÖc trong vïng nhiÖt ®íi nãng Èm, cã giã b•o, ¶nh h­ëng cña n­íc mÆn, c­êng ®é lµm viÖc cña cÇn trôc t­¬ng ®èi cao. Do tÝnh chÊt c«ng viÖc nh­ trªn nªn cÊu t¹o cña cÇn trôc ch©n ®Õ ph¶i ®¸p øng ®­îc mét sè yªu cÇu sau:

Thit k mụn hc mỏy trc Phần I Giới thiệu và tính toán chung I. Giới thiệu cần trục thiết kế Từ nhiệm vụ đợc giao chọn cần trục thiết kế là cần trục KIROB sức nâng 5 T phục vụ cho các quá trình xếp dỡ hàng bao ở Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. Nó là loại cần trục cột quay di chuyển trên đờng ray khổ 10,5 m, hoạt động bằng nguồn năng lợng điện cấp từ lới điện quốc gia, làm việc trong vùng nhiệt đới nóng ẩm, có gió bão, ảnh hởng của nớc mặn, cờng độ làm việc của cần trục tơng đối cao. Do tính chất công việc nh trên nên cấu tạo của cần trục chân đế phải đáp ứng đợc một số yêu cầu sau: -Diện tích bao của máy không quá lớn, bán kính quay phía sau của phần quay phải nhỏ, khoảng cách giữa các bánh xe nhỏ. -Cho phép các phơng tiện vận tải có thể di chuyển qua chân đế cần trục theo mọi h- ớng. -Có cơ cấu đảm bảo dịch chuyển vật trong mặt phẳng ngang và cân bằng hệ thống cần khi thay đổi tầm với (sử dụng hệ thống cần cân bằng). -Thuận tiện trong điều khiển, đảm bảo công nhân dễ dàng quan sát. *Kết cấu chung của cần trục: -Cơ cấu di chuyển dùng truyền động riêng cho mỗi cụm chân. Số bánh xe con chuyển là 12 bánh, số bánh xe dẫn động là 4 bánh. -Cơ cấu quay có thiết bị tựa quay kiểu cột quay đợc đỡ bằng hệ thống các con lăn ở phía trên và ổ đỡ phía dới, bánh răng ăn khớp ngoài với vành răng. -Cơ cấu thay đổi tầm với dùng thanh răng bánh răng. -Cơ cấu nâng dùng hai tang quấn cáp là hai tang đơn đợc dẫn động bằng b truyền riêng biệt. -Kết cấu thép cần có dạng dàn, cần thẳng có đối trọng cân bằng cần liên kết vi cần bằng cáp. -Kết cấu thép chân phần chân của cần trục chân đế là một kết cấu không gian đợc tạo thành bởi hai khung giống hệt nhau theo phơng đờng chéo của hình ba các chân liên kết với nhau ở phần trên bằng đỉnh vòng, ở tầng dới bằng các dầm ng tạo thành chạc chữ thập. SV: NGUYN TH HNG MSV: 39735 1 Thiết kế môn học máy trục 1. Mãc c©u 2. Côm puli ®Çu cÇn 3. CÇn 4. Thanh gi»ng 5. §èi träng 6. Cét quay 7. Thanh r¨ng thay ®æi tÇm víi 8. Ca bin 9. Vßng ®ì 10. Ch©n ®Õ 11. æ ®ì díi 12. B¸nh xe di chuyÓn SV: NGUYỄN THỊ HƯỜNG – MSV: 39735 2 Thit k mụn hc mỏy trc II. Các thông số kỹ thuật Cần trục chân đế thiết kế dựa theo mẫu của cần trục chân đế Kirob 5 (T) ở Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. Với các thông số kĩ thuật của máy mẫu ta chọn đợc một số thông số sau để tính toán. Trang: 5 Sức nâng: Q = 5T Chiều cao nâng: H = 23,5T Tầm với lớn nhất: R max = 30m Tầm với nhỏ nhất: R min = 8m Vận tốc nâng hàng: v n = 73m/ph Vận tốc thay đổi tầm với: v tv = 49 m/ph Vận tốc di chuyển cần trục: v dc = 33m/ph Vận tốc quay: v q = 1,75 v/ph Khổ đờng ray: B = 10,5 m Cơ sở cần trục: L = 8m Trọng lợng toàn bộ cần trục: G = 94 T Trọng lợng đối trọng: G dt = 2,13T Trọng lợng cần: G c = 4T II. Tính toán chung 1. Các trờng hợp tải trọng tính toán. Khi tính toán các cơ cấu máy trục nói chung, cần trục chân đế nói riêng ngời ta phân biệt 3 trờng hợp tải trọng tính toán đối với trạng thái làm việc và không làm việc. Trờng hợp 1: tải trọng bình thờng của trạng thái làm việc bao gồm trọng lợng danh nghĩa của vật nâng và bộ phận mang, trọng lợng bản thân máy, tải trọng gió ở trạng thái làm việc của máy, các tải trọng động trong quá trình mở máy và hãm cơ cấu. Trờng hợp này các chi tiết trong cơ cấu đợc tính theo sức bền mỏi. Trờng hợp 2: tải trọng lớn nhất của trạng thái làm việc bao gồm trọng lợng danh nghĩa của vật nâng và bộ phận mang, trọng lợng bản thân máy, tải trọng động lớn nhất xuất hiện khi mở máy và phanh đột ngột hoặc khi mất điện, có điện bất ngờ, tải trọng gió lớn nhất ở trạng thái làm việc và tải trọng do độ dốc, nghiêng mặt đờng lớn nhất có thể. Các giá trị tải trọng này thờng hạn chế bởi những điều kiện bên ngoài nh sự trợt trơn của bánh xe và ray, trị số mô men phanh lớn nhất. Trờng hợp này tất cả các chi tiết trong cơ cấu đợc tính theo sức bền tĩnh. SV: NGUYN TH HNG MSV: 39735 3 Thit k mụn hc mỏy trc Trờng hợp 3: tải trọng lớn nhất của trạng thái không làm việc của máy đặt ngoài trời bao gồm trọng lợng bản thân, tải trọng gió lớn nhất trong trạng thái không làm việc và tải trọng do độ dốc của đờng. Trờng hợp này tiến hành kiểm tra độ bền, độ ổn định toàn bộ cần trụ Các trờng hợp tổ hợp tải trọng. ở trạng thái làm việc của cần trục ngời ta tổ hợp các tải trọng tác dụng lên máy trục và chia thành các tổ hợp tải trọng sau: Tổ hợp Ia, IIa : tổ hợp tải trọng tính toán khi cần trục đứng yên khởi động hoặc hãm từ từ cơ cấu nâng (Ia), khởi động hoặc hãm đột ngột (IIa). Tổ hợp Ib, IIb : tổ hợp tải trọng tính toán khi cần trục di chuyển tiến hành khởi động hoặc hãm từ từ cơ cấu quay, thay đổi tầm với (Ib), khởi động hoặc hãm đột ngột cơ cấu quay, thay đổi tầm với (II b ). 2. Ch độ làm việc. Việc đánh giá chế độ làm việc ảnh hởng rất lớn đến công việc đánh giá, tính toán và sử dụng chúng. Trong một máy nâng (hay cần trục) các cơ cấu có thể làm việc với các ché độ khác nhau nhng chế độ chung cho một máy trục đợc tính theo chế độ làm việc của cơ cấu nâng. Đánh giá chế độ làm việc của máy trục thông qua các chỉ tiêu chính sau đây: a. Hệ số sử dụng trong ngày. k ng = số giờ làm việc trong ngày/24 giờ Cần trục có thể làm việc liên tục để đáp ứng yêu cầu làm việc 3 ca trong một ngày với số giờ làm việc trong ngày của cần trục vaò khoảng 16 giờ. k ng = 16/24 =0,66 b. Hệ số sử dụng trong năm. k n = số ngày làm việc trong năm/365 Do cần trục làm việc có thời vụ nên trung bình một năm số ngày làm việc của cần trục vào khoảng 200 ngày. k n = 200/365 = 0,55 c.Số lần mở máy. Đối với cơ cấu nâng là cơ cấu có số lần mở máy lớn nhất trong máy trục. m = 120 lần /ngày. d.Số chu kì làm việc. a k = 20 lần /giờ e. Nhiệt độ môi trờng. Lấy theo nhiệt độ trung bình vào mùa hè t = 30 c f. Cờng độ làm việc của động cơ. T T CD = SV: NGUYN TH HNG MSV: 39735 4 Thit k mụn hc mỏy trc T 0 : thời gian làm việc trong một chu kì. T : tổng thời gian làm việc của cơ cấu. T 0 = t m + t v T = t m + t v + t d + tp Zt m : tổng thời gian mở máy: Cơ cấu nâng : 4 lần Cơ cấu quay, thay đổi tầm với: 2 lần Cơ cấu di chuyển : 1 hay 2 lần Thời gian một lần mở máy: t m = 2(s) t v : tổng thời gian chuyển động ổn định của động cơ: Cơ cấu nâng t v = = n v H = 1,28 (ph) = 76,8(s) Cơ cấu quay: t v = = q n =17,14 (s) Cơ cấu di chuyển: t v = 2 (ph) SV: NGUYN TH HNG MSV: 39735 5 Thit k mụn hc mỏy trc - Cơ cấu thay đổi tầm với sph v R tv tv ==== p t : Tổng thời gian phanh (chọn bằng 2 (s)) d t : Tổng thời gian dừng để phối hợp với các cơ cấu khác và chuẩn bị một mã hàng và dỡ hàng Sơ bộ chọn st d = Ta xét cờng độ làm việc của cơ cấu nâng (vì cơ cấu này có thời gian làm việc dài nhất với số lần mở máy nhiều nhất) T 0 = 4.2 + 76,8 = 84,8(s) T = 84,8 + 2 + 120 = 206,8 (s) CD% = = Vậy ta lấy chế độ làm việc của máy là chế độ trung bình SV: NGUYN TH HNG MSV: 39735 6 Thit k mụn hc mỏy trc Phần II Tính toán cơ cấu di chuyển I. giới thiệu chung Cơ cấu di chuyển giúp cho cần trục di chuyển từ nơi này đến nơi khác, từ cầu tàu này đến cầu tàu khác để thực hiện công tác xếp dỡ. Cơ cấu di chuyển của cần trục chân đế nói chung và cần trục Kirob 5T nói riêng là cơ cấu di chuyển trên ray bao gồm 1 cụm bánh xe đợc dẫn động bởi động cơ thông qua hệ thống truyền động cơ khí (hộp giảm tốc, khớp nối, bộ truyền bánh răng hở ). Để dừng chính xác cơ cấu di chuyển đợc trang bị phanh ỗ Đờng ray của cơ cấu di chuyển đợc gắn cố định trên nền, dọc theo cầu cảng. Cơ cấu di chuyển đợc trang bị thiết bị kẹp ray để đảm bảo an toàn khi cần trục làm việc và khi có gió bão II. LựA CHọN Sơ Đ TRUYN ĐộNG CủA cơ CấU. Việc chọn sơ đồ truyền động có ý nghĩa rất quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến khả năng làm việc,và yêu cầu công nghệ chế tạo, lắp ráp của cơ cấu. Cơ cấu di chuyển của máy trục thờng đợc bố trí theo 2 dạng sơ đồ truyền động: truyền động riêng và truyền động chung. +Sơ đồ truyền động chung có u điểm là chỉ cần sử dụng một động cơ có thể truyền động cho nhiều bánh xe chủ động nên độ đồng tốc giữa các bánh xe lớn hạn chế đợc khả năng di chuyển lệch cuả các bánh xe .Nhng kích thớc của động cơ và hộp giảm tốc lớn nên thờng đợc dùng trong cơ cấu di chuyển cầu trục. +Sơ đồ truyền động riêng bao gồm nhiều cụm riêng biệt đợc bố trí ở hai bên đờng ray. Mỗi cụm đều có động cơ và hộp giảm tốc riêng, động cơ có thể đợc bố trí dọc hoặc ngang so với trục ray. Với cần trục thiết kế chọn sơ đồ truyền động riêng do có những u điểm sau: Kết cấu gọn: điều này có ý nghĩa rất lớn đối với những cần trục cảng để đảm bảo điều kiện kho bãi và tính cơ động của thiết bị vận tải, đảm bảo tàu, xe di chuyển trong lòng cần trục. Kích thớc động cơ, hộp giảm tốc và các chi tiết truyền động khác nhỏ SV: NGUYN TH HNG MSV: 39735 7 Thit k mụn hc mỏy trc Thuận tiện cho công tác bảo dỡng, sửa chữa, thay thế. Dựa theo cần trục mẫu chọn số bánh xe cơ cấu di chuyển cần trục là 12 bánh xe giúp tạo lực bám tốt, trong đó dùng 4 bánh xe chủ động gồm 2 cặp bánh xe, mỗi cặp đợc truyền động riêng từ 1 động cơ. Sơ đồ truyền động cơ cấu di chuyên với '2 bánh dẫn trên 1 cụm bánh xe. Hình 2.1: Sơ đồ truyền động cơ cấu di chuyển. 1. Phanh 4.Hộp giảm tốc bánh răng nón 2. Động cơ điện 5.Bộ truyền bánh răng hở 3. Khớp nối 6.Bánh xe truyền động * Nguyên lý hoat đống của cơ cấu (Hình 2.1) Khi cấp điện động cơ (2) hoạt động truyền chuyển động vào hộp giảm tốc(4) qua khớp nối(3), trục ra của hộp giảm tốc sẽ đợc nối với bánh răng chủ động của bộ truyền bánh răng hở, bánh răng này quay thông qua bánh răng trung gian làm quay 2 bánh xe dẫn động. Khi ngắt điện của cơ cấu, dộng cơ ngừng hoạt động phanh (1) đóng, cần trục dừng lại. III. TíNH TOáN Cơ CấU DI CHuyển 1. Tính chọn bánh xe di chuyển Xác định áp lực lên mồi bánh xe Tải trọng tác dụng lên bánh xe bao gồm: Trọng lợng hàng: Q = 5T = 5000 KG =50000(N) Trọng lợng cần trục: G 0 = 94T = 94000 KG=940000(N) Trọng lợng cần trục đợc xem là phân bố đều cho 4 cụm chân - Khi không có vật nâng các bánh xe chịu tải trọng ít nhất bằng P min N G P === SV: NGUYN TH HNG MSV: 39735 8 Thit k mụn hc mỏy trc - Khi cần trục mang hàng: để xác định áp lực trong trờng hợp này ta tính trong mặt phẳng đờng chéo AC tại vị trí tầm với lớn nhất. Khi đó áp lực lên bánh xe là lớn nhất. Hình 2.2: Sơ đồ tính áp lực lớn nhất tác dụng lên bánh xe. c DTDT c l lGRQ P = Q: trọng lợng hàng Q = 5T = 50000 N R max : tầm với lớn nhất của cần trục R max = 30 m G đX : trọng lợng đối trọng G ĐX = 21300 N 1 ĐT : khoảng cách từ trọng tâm đối trọng đến tâm quay 1 ĐT = 3,2 m l c : cánh tay đòn lực P c . l c =6,6 m NP c = = Vậy tải trọng lớn nhất tác dụng lên 1 cụm bánh xe là: P max = P min + P c = 235000 + 216940 = 451940 N Vì mỗi cụm bánh xe gồm 3 bánh xe nên áp lực lên 1 bánh xe sẽ là: N P P === Để tính các bánh xe về ứng suất tiếp xúc ta xác định tải trọng tơng đơng P BX lên bánh xe vì trong quá trình làm việc các bánh xe chịu tải trọng thay đổi từ P max đến P min . Công thức (3- 65): P bx = * k bx . P max (KG) : hệ số tính đến sự thay đổi của tải trọng xac định theo công thức + += + += G Q = 6 k bx : hệ số tính đến ch độ làm việc của cơ cấu SV: NGUYN TH HNG MSV: 39735 9 Thit k mụn hc mỏy trc Bảng (3-12) - sách Tính toán máy trục k = 1,2 P max : tải trọng lớn nhất tác dụng lên bánh xe P BX = 0,96 . 1,2 150460= 173540 Theo bảng (9-4) và theo cần trục mẫu chọn sơ bộ bánh xe hình trụ có 2 thành bên với kích thớc nh sau: Đờng kính bánh xe: D BX = 500mm Đờng kính ngõng trục: d = 0,2.D BX = l00mm Chiều rộng bánh xe: B = l00mm Hình 2.3: Bánh xe di chuyên Bánh xe đợc chế tạo bằng thép đúc. Để đảm bảo lâu mòn vành bánh đợc tôi đạt độ rắn HB = 300 + 320 *Chon ray. Theo bảng TOCT 4121 - 64 sách Kết cấu thép và theo ray mẫu chọn ray KP - 70 có các kích thớc tiêu chuẩn sau: b = 70 (mm) H = 120 (mm) ; d = 28(mm) Sức bền dập bánh xe đợc kiểm tra theo công thức (2-67) [ ] dd bxr P = Trong đó: P = 173540(N): tải trọng tơng đơng tác dụng lên bánh xe b. Chiều rộng bề mặt làm việc b = 70mm r : bán kính bánh xe r = 250mm [ ] d : ứng suất dập cho phép. Bảng 2-19 [ ] d = 750(N/mm 2 ) mmNmmN x d <== ) Kết luận: Vậy bánh xe đảm bảo an toàn với kích thớc đã chọn. 2. Tính chọn động cơ điện. a) Xác định các thành phần lực cản di chuyển. Lực cản di chuyển tĩnh của cần trục. Công thức(3-39) W T = k t . W ms W ng W g Trong đó: k t = 2: hệ số tính đến lực cản do ma sát thành bánh và mặt đầu may ơ bánh xe. W ms : lực cản do ma sát lăn và ma sát ổ trục(N) W ng : lực cản do độ nghiêng của đờng ray (N) Tính lực cn do ma sát Công thức 3-40: ! " # à + = + G 0 : trọng lợng cần trục G 0 = 940000 N SV: NGUYN TH HNG MSV: 39735 10 [...]... 2.143000.tg 200 = = 719,99 N d w1 cos 144,578 cos 00 Hình 2.8 Sơ đồ tính trục Từ biểu đồ mômen uốn lớn nhất tại tiết diện giữa bánh xe MU = 9038400 (N.mm) - Mômen xoắn lớn nhất truyền từ trục ra của hộp giảm tốc sang bánh dẫn sẽ xuất hiện khi động cơ phát ra mômen mở máy lớn nhất Với hệ số quá tải lớn nhất khi mở máy, mômen mở máy lớn nhất trên trục động cơ Mmax = 169 (N.m) - Mômen để thắng các lực tĩnh chuyển... MPA) F max = 79,8 ( MPA) < [ F ] max = 360 ( MPA) Vậy răng thoả mãn điều kiện quá tải 7 Tính toán các bộ phận khác của cơ cấu di chuyển a Trục bánh dấn Bánh xe đợc lắp cứng trên trục bằng then, trục đặt ở trên ổ lăn trong các hộp trục do đó trong quá trình làm việc trục quay chịu uốn và xoắn ứng suất sẽ thay đổi theo chu kỳ đối xứng, ứng suất do tính làm việc 2 chiều của cơ cấu di chuyển cũng xem nh... cần trục Gd = Tổng áp lực lên các bánh dẫn khi không có hàng Gd = 4.9 = 4.150640 = 602560 (N) = 0,12 : Hệ số bám của bánh xe vào ray f: hệ số ms trong ổ trục Bảng 3-8 f=0,015 d = 100 (mm) : đờng kính ngõng trục Dbx500 (mm): đờng kính bánh xe Wt 0 : tổng lực cản tĩnh của cần trục Wt 0 = 38778,5 (N) J o max = 9,81 602560.0,12 100 + 602560.0,015 38778,5 940000 1,2 500 = 0,39(m/s2) - Thời gian mở máy. .. = 20KG.m > 14,4 KG.m Kết luận: Phanh đã chọn đảm bảo yêu cầu làm việc *Xác định tỷ số truyền: Tỷ số truyền của bộ truyền hở i2 = i1 iHGT = 43,75 = 3,2 13,6 Theo tiêu chuẩn ta chọn i2 = 3,15 Vậy tỷ số truyền thực tế của cơ cấu di chuyển i = i1 i2 = 13,6 3,15 = 42,84 *Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền Bộ truyền thiết kế là bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng (=0) Ta sẽ thiết bộ truyền theo... hc mỏy trc n nT n= n +n 2 T 2 = 1,988.17,9 1,9882 + 17,92 = 1,975 > [n]ư = 1,5 Vậy trục thoả mãn điều kiện bền mỏi * ổ đỡ trục bánh xe Mỗi ổ có thể chịu tác dụng của các lực lớn nhất sau: - Tải trọng đứng (hớng kính) do trọng lợng xe lăn và vật nâng R1 = Pmax 150640 = = 75320 ( N ) 2 2 - Tải trọng dọc trục khi cần trục bị lệch, tải trọng này quy ớc tính bằng 10% tải trọng lên bánh xe A = 0,1 Pmax... 9550 ndc 13 = 9550 = 135,68 (Nm) ndc 915 - Mômen mở máy của động cơ : M m ( dc ) = M m max + M m min 2 M m ( dc ) = 25M dn + 1,1M dn = 1,8M dn 2 = 1,8.135,68 = 244,224 (Nm) 0 Ta thấy Mm(đc)=244,227 (Nm) < M m = 514,32 (Nm) Kết luận vậy động cơ đã chọn thoả mãn điều kiện về lực bám 6 Tính chọn phanh Mômen phanh đợc xác định theo yêu cầu sao cho khi cần trục di chuyển trên đờng ray trong khi mọi trờng hợp... phanh Khi phan đặt ở trục thứ nhất thì mômen phanh đợc xác định theo CT3-58 M ph = 2 2 Wt 0 Dbx G0 Dbx n1. dc (Gi Di )1.n1 + + 2idc dc 375.i 2 dct 0 ph 375.T 0 ph Wt 0 : tổng lực cản di chuyển tĩnh cần trục (không tính Wg, Wng Dbx: 500(mm): đờng kính bánh xe idc = 42,84 tỉ số truyền cần cho bộ truyền dc = 0,85 hiệu suất của cơ cấu di chuyển G0 = 940000 (KG): trọng lợng cần trục SV: NGUYN TH HNG... kết cấu Tải trọng gió lớn nhất tác dụng lên một bộ phận cần trục ở trạng thái làm việc W = i F i Tải trong gió gây ra đối với hàng Với hàng nâng Q = 5T tra bảng đợc diện tích chắn gió của hàng Fgh = 7,5m2 Với hàng c = 1,5 Vậy: Wgh= 15 1,2 1 0,6 1,5 7,5 = 121,5 KG =1215 N Tải trong gió gây ra đối với cẩn W gc = gc F ge ở tầm với lớn nhất góc nghiêng cần = 77 thì diện tích chắn gió của cần trục. .. diện tích chắn gió của cần trục là lớn nhất i w gc = gc Fgc sin() i Với Fgc : diện tích chắn gió của kết cấu thứ i SV: NGUYN TH HNG MSV: 39735 11 Thit k mụn hc mỏy trc i Fgc = k c FB FB: diện tích hình bao kết cấu FB = (1,5 + 0,5).29,950 (1,5 + 0, 75).6, 250 = = 36,98 m 2 2 2 kc: hệ số độ kín của kết cấu kc = 0,6 i Fgc = 0,6 36,98 = 22,188 m2 với Cần c = 1,4 Vậy: Wgc = 1,5 1,2 1,4 0,6 22,188 ... của kết cấu Tải trọng này đợc tính theò công thức: = q0 n.c. (KG/m2) q0 = 15 KG/ m2 :cờng độ gió ở độ cao 10m so với mặt đất ở trạng thái làm việc n = 1,2: hệ số kể đến sự tăng áp lực gió phụ thuộc vào chiều cao kết cấu so với mặt đất : hệ số quá tải phụ thuộc vào phơng pháp tính Khi tính theo phơng pháp ứng suất cho phép = 1 = 0,6: hệ số tính đến ảnh hởng động của gió gây nén c : hệ số khí động học . 39735 14 Thiết kế môn học máy trục +/ Công suất truyền : 7,5 (kW) Ta chọn hộp giảm tốc trục vít bánh vít có đặc tính sau: +/ Công suất cho phép trên trục quay nhanh 6,96 kW +/ Số vòng quay trục vào. thiệu cần trục thiết kế Từ nhiệm vụ đợc giao chọn cần trục thiết kế là cần trục KIROB sức nâng 5 T phục vụ cho các quá trình xếp dỡ hàng bao ở Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu. Nó là loại cần trục cột. hình ba các chân liên kết với nhau ở phần trên bằng đỉnh vòng, ở tầng dới bằng các dầm ng tạo thành chạc chữ thập. SV: NGUYN TH HNG MSV: 39735 1 Thiết kế môn học máy trục 1. Mãc c©u 2. Côm

Ngày đăng: 18/04/2014, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan