Hoàn thiện thiết kế, công nghệ và chế tạo máy xúc đá MX 03,32 cho các mỏ than hầm lò việt nam

78 1K 0
Hoàn thiện thiết kế, công nghệ và chế tạo máy xúc đá MX 03,32 cho các mỏ than hầm lò việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Cơ khí Năng lợng Mỏ Vinacomin Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo máy xúc đá MX.03,32 cho các mỏ than hầm Việt Nam CNĐT: Cao Ngọc Đẩu 8465 HA NOI - 2010 VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG MỎ - VINACOMIN 2 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỀU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 5 Chương I: TỔNG QUAN NHU CẦU SỬ DỤNG THIẾT BỊ KHAI THÁC HẦM TẠI VIỆT NAM 11 I.1. TỔNG QUAN 11 I.1.1. Chiến lược phát triển ngành Than- Khoáng sản Việt Nam 11 I.1.2. Mục tiêu phát triển sản lượng than của Vinacomin 11 I.2. NHU CẦU SỬ DỤNG THIẾT BỊ KHAI THÁC HẦM TẠI VIỆT NAM 14 I.2.1. Nhu cầu về thiết bị phục vụ khai thác hầm 14 I.2.2. Tình hình sử dụng máy xúc đá các loại máy tương tự trong mỏ than hầm Việt Nam 15 I.3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI MÁY XÚC ĐÁ DÙNG TRONG CÔNG NGHỆ ĐÀO LÒ. 17 I.3.1. Giới thiệu chung 17 I.3.2. Máy cào đá 18 I.3.3. Máy xúc lật hông 19 I.3.4. Máy xúc đá MX.0,32 21 I.4. XUẤT PHÁT ĐIỂM HƯỚNG NGHIÊN CỨU 27 I.4.1. Tình hình thiết kế, chế tạo máy xúc đá hầm 0,32m 3 (dung tích gầu) 27 I.4.2. Các nội dung kỹ thuật mà dự án đặt ra để giải quyết 28 I.4.3. Một số hình ảnh máy xúc đá trước khi cải tiến 29 I.4.4. Nội dung, các bước thực hiện đáp ứng yêu cầu của dự án 30 Chương II: HOÀN THIỆN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO SẢN PHẨM 31 II.1. NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THIẾT KẾ 31 II.2. TÍNH TOÁN KIỂM TRA MỘT SỐ THÔNG SỐ CHÍNH KIỂM BỀN MỘT SỐ CHI TIẾT QUAN TRỌNG CỦA THIẾT BỊ 32 II.2.1. Tính toán kiểm tra một số thông số của máy 32 II.2.2. Tính toán kiểm tra cụm bánh răng hành tinh trong bộ di chuyển 44 II.3. HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO 60 II.4. TỔNG HỢP NHỮNG THAY ĐỔI TRONG THIẾT KẾ, CÔNG NGHỆ, VẬT LIỆU CỦA DỰ ÁN CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM MÁY XÚC ĐÁ MX.0,32 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 61 II.4.1. Đối với tang nâng hạ gầu 62 II.4.2. Đối với cụm tang di chuyển 65 II.4.3. Con lăn đỡ xích kéo gầu 66 II.4.4. Thiết bị điện 68 II.4.5. Hộp giảm tốc trung gian 68 II.4.6. Răng gầu 69 VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG MỎ - VINACOMIN 3 Chương III: CHẾ TẠO THỬ, THỬ NGHIỆM CHUYỂN GIAO MÁY XÚC MX.0,32 CHO ĐƠN VỊ SỬ DỤNG 70 III.1. MÁY SỐ 001 70 III.2. MÁY SỐ 002 MÁY SỐ 003 71 III.3. CÁC SẢN PHẨM CÓ LIÊN QUAN VỚI KẾT QUẢ DỰ ÁN. 72 Chương IV: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 74 IV.1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM 74 IV.2. HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI 74 Chương V: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 76 V.1. KẾT LUẬN 76 V.2. KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG MỎ - VINACOMIN 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Sản lượng than theo quy hoạch 11 Bảng 2:Kết quả khảo sát máy xúc đá các loại máy tương tự dùng trong mỏ than hầm (năm 2010) 15 Bảng 3: Đặc tính kỹ thuật của máy xúc đá 21 Bảng 4: Các cụm chính trong máy xúc đá 31 Bảng 5: Hệ số phụ thuộc vào độ lớn của vật liệu 36 Bảng 6: Thông số các bánh răng của hộp giảm tốc 36 Bảng 7: Thông số các bánh r ăng trong cụm hành tinh bộ di chuyển 37 Bảng 8: Danh mục các sản phẩm dự án 74 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Sản lượng than hầm dự kiến khai thác 14 Hình 2: Sơ đồ công nghệ xây dựng các đường 18 Hình 3: Máy cào đá P60Y của Trung Quốc 19 Hình.4: Máy xúc lật hông 621C của Balan 20 Hình 5: Cấu tạo máy xúc đá MX.0,32 24 Hình 6: Sơ đồ động của máy xúc đá MX.0,32 26 Hình 7: Các lỗi thường gặp của máy xúc đá 29 Hình 8: hình thiết kế 3D bằng phần mềm Inventor 31 Hình 9: Sơ đồ biểu diễn chiều sâu xúc của gầu vào đống đất đá 35 Hình 10: Kích thước cơ bản của gầu 35 Hình 11: Khai triển hộp giảm tốc 36 Hình 12: Sơ đồ động cụm di chuyển máy xúc đá 37 Hình 13: Sơ đồ biểu diễn xúc khi bắt đầu nâng gầu 40 Hình 14: Sơ đồ biểu diễn xúc khi gầu bắt đầu ra khỏi đống đất 42 Hình 15: Sơ đồ biểu diễn xúc khi gầu ra kh ỏi đá xúc đến khi đổ tải 43 Hình 16: Sơ đồ động bộ di chuyển 45 Hình 17: Kết cấu cụm tang di chuyển 46 Hình 18: Lỗ lắp gối trục tang nâng hạ 62 Hình 19: Tang nâng hạ gầu 64 Hình 20: Bộ truyền hành tinh tang tiến 65 Hình 21: Con lăn đứng đỡ xích kéo gầu 66 Hình 22: Lỗ lắp đầu trục con lăn đỡ xích nằm 67 Hình 23: Tủ điều khiển máy xúc MX.0,32 do nhóm dự án thiết kế, chế tạo trong nước 68 Hình 24: R ăng gầu đúc bằng thép mangan cao 69 VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG MỎ - VINACOMIN 5 MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển chung của đất nước, ngành công nghiệp mỏ nói chung, ngành công nghiệp khai thác than nói riêng đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Sản lượng khai thác ngày càng tăng (trong đó tỉ trọng khai thác hầm tăng nhanh) dẫn đến nhu cầu về các thiết bị phục vụ khai thác ngày càng cao. Theo dự thảo quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2015 có xét triển vọng đến năm 2025, sản lượng than khai thác hầm hàng năm tăng khá nhanh (bình quân hơn 10%/năm).Để đáp ứng, khối lượng công tác đào xây dựng cơ bản chuẩn bị sản xuất là rất lớn (Ví dụ: kế hoạch 2010 phải đào tổng số gần 359 Km đường lò). Trong công nghệ đào lò, đất đá sau khi nổ mìn được chuyển ra ngoài bằng xe goòng, máng cào, băng tải hoặc kết hợp. Việc bốc xúc đất đá sau nổ mìn lên các thiết bị vận tải ở ngành Than Việ t Nam hiện nay được thực hiện chủ yếu bằng máy xúc đá. Máy xúc đá là một thiết bị nằm trong dây chuyền công nghệ đào bằng khoan nổ mìn. Nó đóng vai trò khá quan trọng trong việc quyết định năng suất, tiến độ đào lò. Công tác bốc xúc chiếm thời gian tương đối lớn trong quá trình đào lò. Do năng suất bốc xúc khá cao, sử dụng thuận tiện, an toàn, chi phí đầu tư không quá lớn, nên máy xúc đá ngày càng được s ử dụng nhiều trong mỏ hầm lò. Việc sử dụng máy xúc đá trong công tác bốc xúc là một bước tiến trong công nghệ đào lò, làm tăng năng suất, giảm sức lao động của con người có độ an toàn cao. Trên thế giới, việc sử dụng máy xúc đá có tính năng tương tự MX.0,32 cũng được áp dụng khá phổ biến với nhiều dạng di chuyển như: Di chuyển bằng bánh lốp, bánh xích, đường ray. Nhu cầ u sử dụng máy xúc đá hầm (kiểu di chuyển trên đường ray) trong ngành than Việt Nam những năm tới ước tính 20÷30 chiếc/năm. Hầu hết máy xúc đá đã phải nhập khẩu, giá tương đối cao. Trong những năm qua, Viện Cơ khí Năng lượng Mỏ - Vinacomin là đơn vị đi đầu trong công tác nghiên cứu thiết kế các loại thiết bị, phụ tùng phục vụ khai thác than, chủ trì thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu, dự án đã chế tạo thành công nhiều sản phẩm đảm bảo chất lượng phục vụ sản xuất. Viện là một trong những đơn vị trong nước cung cấp khá nhiều thiết bị, các bộ phận, phụ tùng phục vụ công tác sửa chữa, thay thế cho các đơn vị trong ngoài ngành. Trước đây, vào những năm 70 ÷ 80 của thế kỷ XX, trong số những máy xúc đá dùng trong mỏ than hầm Việt Nam thì loại 1ΠΠH-5 là loại chiếm đa VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG MỎ - VINACOMIN 6 số. Theo yêu cầu của Bộ Mỏ Than, năm 1985 Viện Máy Mỏ (nay là Viện Cơ khí Năng lượng Mỏ- Vinancomin) đã thực hiện nhiệm vụ lập thiết kế máy xúc đá MX.0,32 theo mẫu máy 1ΠΠH-5 của Liên Xô (cũ) với mục đích chính lúc đó là phục vụ cho công tác quản lý cơ điện, chế tạo phụ tùng thay thế sửa chữa thiết bị. Năm 2002 Viện đã chuyể n giao bản thiết kế máy xúc trên cho nhà máy Cơ điện Uông Bí (nay là công ty CP cơ điện Uông Bí- Vinacomin) theo hợp đồng số 63HĐ/VCVM ngày 20/6/2002. Sau nhiều năm theo dõi hoạt động của loại thiết bị này tại các mỏ, Viện đã thấy rằng ở điều kiện mỏ Việt Nam, thiết bị có một số nhược điểm cần được khắc phục để nâng cao tính năng sử dụng nâng cao tu ổi thọ của nó. Để thực hiện mục đích trên, năm 2008 Viện Cơ khí Năng lượng Mỏ đã đăng ký được Bộ KHCN phê duyệt cho thực hiện dự án chế tạo thực nghiệm độc lập: “Hoàn thiện Thiết kế, công nghệ chế tạo máy xúc đá MX.0,32 cho các mỏ hầm Việt Nam”, theo quyết định số 159/QĐ-BKHCN ngày 29/1/2008. Thời gian thực hiện dự án từ tháng 6 năm 2008 đến tháng 12 nă m 2010. Dự án đã thực hiện được một số nội dung sau: - Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế thiết bị, hoàn thiện công nghệ chế tạo của một số bộ phận, cụm chi tiết chính để khắc phục một số nhược điểm nhằm nâng cao tính năng sử dụng góp phần nâng cao chất lượng, tuổi thọ sản phẩm ( trong đó, đã s ử dụng một số phần mềm hỗ trợ công tác tính toán, thiết kế nâng cao độ chính xác tin cậy của kết quả). Tiến hành chế tạo đưa vào mỏ thử nghiệm, bàn giao cho sản xuất 03 máy. Ngoài ra, trong thời gian thực hiện dự án, Viện đã tiến hành đại tu nâng cấp 05 máy xúc đá cùng loại có sử dụng các sản phẩm mới của dự án, chế tạo cung cấp phụ tùng máy xúc MX.0,32 với khối l ượng gần 28 tấn. Tổng giá trị sản phẩm của dự án tiêu thụ là 8.141 triệu đồng (bằng 122% giá trị sản phẩm dự kiến của dự án). Sản phẩm do dự án tạo ra hoàn toàn là “Made in Việt Nam”, máy hoạt động tốt, ổn định, tin cậy, chất lượng được nâng lên; tháo lắp, sửa chữa, sử dụng dễ dàng hơn. Được đơn vị sử dụng tín nhiệm. Thông qua việc tổ chức thực hiện dự án, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhiều cán bộ trong Viện được nâng lên rõ rệt, tạo thêm việc làm thu nhập cho người lao động. VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG MỎ - VINACOMIN 7 - Tài liệu của dự án được lập tành 04 tập: Tập 1: Thuyết minh của DA - Giới thiệu về dự án; - Giới thiệu việc hoàn thiện thiết kế, công nghệ, chế tạo thử nghiệm sản phẩm dự án. - Phân tích hiệu quả của dự án; - Kết luận, kiến nghị. Tập 2: Bản vẽ thiết kế thuyết minh hướng dẫn lắp đặt, b ảo quản, sử dụng - Phần thiết kế cũ, - Các thiết kế cải tiến; - Hướng dẫn vận hành; Tập 3: Phụ lục thuyết minh báo cáo - Các cơ sở pháp lý của dự án; - Các hợp đồng kinh tế; - Các biên bản thử nghiệm; - Kết quả thử nghiệm. - Quy trình công nghệ chế tạo; Tập 4: Phụ lục dự án (theo thông tư 12/2009/TT-BKHCN ngày 08 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưở ng Bộ Khoa học Công nghệ) Sản phẩm của dự án đã được các đơn vị sử dụng đánh giá có chất lượng cao, khả năng làm việc của máy phù hợp với môi trường khai thác mỏ than hầm Việt Nam. Qua đó có thể thấy chúng ta hoàn toàn có thể chủ động chế tạo một số thiết bị trong nước, đáp ứng yêu cầu sản xuất than tiến tới thự c hiện các dự án lớn hơn, chế tạo các thiết bị có độ phức tạp cao hơn. LỜI CẢM ƠN Để thực hiện tốt nội dung của dự án này, Viện Cơ khí Năng lượng Mỏ- Vinacomin nhóm dự án đã nhận được sự chỉ đạo, giúp đỡ, góp ý tận tình, hiệu quả của các Bộ KHCN, Bộ Công Thương, lãnh đạo các ban của Tập đoàn Công nghiêp Than Khoáng sản Việt Nam( Vinacomin), các Công ty Xây dựng mỏ Hầm I- Vinacomin, Công ty Xây dựng mỏ Hầm II- Vinacomin, các đơn vị hợp tác cùng các chuyên gia, đồng nghiệp trong ngoài Viện. Viện Cơ khí Năng lượng Mỏ cùng nhóm dự án xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó mong tiếp tục nhận được ý kiến chỉ đạo, sự giúp đỡ để Viện hoàn thành nhiệm vụ tốt hơn nữa. VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG MỎ - VINACOMIN 8 Phần 1: CÁC THÔNG TIN CHUNG MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 1. Tên Dự án: Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo thử máy xúc đá MX.0,32 cho các mỏ than hầm Việt Nam 2. Số đăng ký: DAĐL- 2008/04 3. Cơ quan quản lý: Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công Thương 4. Thời gian thực hiện: 30 tháng, từ tháng 06/2008 đến hết tháng 12/2010 5. Kinh phí thực hiện dự kiến: 6.668.000.000 đồng - Trong đó, kinh phí ngân sách Nhà nước hỗ trợ để thực hiện dự án: 2.000.000.000đồng - Kinh phí thu hồi: 1.400.000 đồng - Thời gian thu hồi đề nghị: 6/2011. 6. Tổ chức đăng ký chủ trì thực hiện Dự án: Viện Cơ khí Năng lượng Mỏ - Vinacomin; Địa chỉ: 565 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội; Điện thoại: 04.38545224 Fax: 04.38543154 7. Cá nhân đăng ký chủ nhiệm Dự án: Cao Ngọc Đẩu Học vị: Kỹ sư Chức vụ: Viện trưởng Địa chỉ: 565 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội. Điện thoại: 04.38543346; Fax: 04.38543154; Email: iemm@ vnn.vn 8. Cơ quan phối hợp chính: - Công ty Xây dựng Mỏ Hầm 1 - Vinacomin; - Công ty Xây dựng Mỏ Hầm 2 - Vinacomin. 9. Danh sách cá nhân tham gia dự án: TT Họ tên Nội dung công việc tham gia 1 Trần Đức Thọ Thư ký dự án 2 Hoàng Văn Vĩ Thành viên 3 Hồ Công Trân Thành viên 4 Nguyễn Minh Thanh Thành viên VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG MỎ - VINACOMIN 9 5 Nguyễn Chân Phương Thành viên 6 Đỗ Trung Hiếu Thành viên 7 Đàm Hải Nam Thành viên 8 Lê Thái Hà Thành viên 9 Hứa Ngọc Sơn Thành viên 10. Quyết định giao nhiệm vụ: Số 159/QĐ- KHCN ngày 29/01/2008 của Bộ KH&CN. 11. Hợp đồng triển khai thực hiện dự án: Số 04/2008/HĐ-DAĐL, ký ngày 25/06/2008 giữa Bộ KH&CN, Bộ Công Thương Viện Cơ khí Năng lượng Mỏ - TKV. Nội dung, tiến độ kết quả thực hiện dự án theo phụ lục 1, 2, 3 kèm theo Hợp đồng. 12. Hợp đồng bổ sung: Số 04 BS/2009/HĐ-DAĐL, ký ngày 02/07/2009 giữa Bộ KH&CN, Bộ Công Thương Viện Cơ khí Năng lượng Mỏ - TKV. 13. Những mục tiêu chính của dự án - Mục tiêu trước mắt: + Cải tiến thiết kế, thay đổi công nghệ chế tạo, nâng cao chất lượng sản phẩm máy xúc đá MX.0,32. + Chế tạo thiết bị, phụ tùng phục vụ công tác sửa chữa, đáp ứng nhu cầu trong nước, thay thế nhập khẩu. - Mục tiêu lâu dài: + Làm chủ thiết kế công nghệ chế tạo máy xúc đá hầm lò, nâng cao năng l ực chế tạo cho ngành Cơ khí Vinacomin nói riêng Cơ khí Việt Nam nói chung; + Đẩy mạnh tự nghiên cứu thiết kế, chế tạo trọn bộ các loại thiết bị phục vụ cơ giới hóa khai thác chế biến Than- Khoáng sản, đáp ứng nhu cầu trong nước, tiến tới xuất khẩu; + Đáp ứng điều kiện khai thác ngày càng xuống sâu gia tăng sản lượng của các mỏ than hầm Việt Nam; 14. Những vấn đề kỹ thuật cụ thể mà dự án cần giải quyết 14.1- Đối với cụm tang nâng hạ gầu : - Nhược điểm: cổ trục chính hay bị chảy dầu, ảnh hưởng đến chất lượng các chi tiết làm việc bên trong tang, tốn dầu, tăng thời gian dừng máy, dầu vẩy VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG MỎ - VINACOMIN 10 lên mặt tang nên phanh làm việc không chuẩn. Gối trục Φ220 mòn nhanh, tháo lắp không thuận tiện, làm tăng thời gian, chi phí sửa chữa, giảm năng suất máy. - Nhiệm vụ phải làm: khảo sát thực tế, xác định nguyên nhân, đưa ra biện pháp khắc phục (thay đổi thiết kế, công nghệ, vật liệu nếu cần). 14.2- Đối với cụm tang di chuyển: - Nhược điểm: cổ trục chính máy bị chảy dầu, tang mòn nhanh, không đều, hành trình xúc kém ổn định. Ảnh hưởng xấu như nêu tại 14.1 - Nhiệm vụ phải làm: như nêu tại 14.1 14.3- Hộp giảm tốc trung gian: - Nhược điểm: vỏ hộp hay bị sứt, vỡ gây ảnh hưởng đến chất lượng làm việc, độ bền của các bộ phận liên quan, làm tăng chi phí sửa chữa, vận hành, tăng thời gian dừng máy, giảm năng suất máy - Nhiệm vụ phải làm: như đã nêu tại mục 14.1 14.4- Con lăn đỡ xích - Nhược điểm: con lăn đỡ xích hay bị kẹt, chóng mòn hỏng, làm cho xích chóng mòn, đứt, tăng thời gian dừng máy sửa chữa… - Nhiệm vụ phải làm: như nêu tại 14.1 14.5- Hệ thống thiết bị điện dẫn động điều khiển: - Tồn tại: Các động cơ điện tủ điều khiển điện phòng nổ của máy xúc đá trước đây phả i nhập khẩu, thiếu chủ động trong sản xuất. - Nhiệm vụ phải làm: Cần hợp tác với một số đơn vị trong nước chủ động nghiên cứu thiết kế, chế tạo, thay thế nhập khẩu. 14.6- Các vấn đề khác: - Trong quá trình khảo sát thực tế, hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo thử nếu còn phát hiện những bất hợp lý khác, cần nghiên cứu hiệ u chỉnh để thiết bị ngày càng hoàn thiện hơn. [...]... TKV Máy xúc lật hông ZCY-60B 01 0 Máy xúc 1ППH -5 15 02 Công ty than Vang Danh - TKV Máy xúc 1ППH -5 12 04 Máy xúc đá XĐ - 0,32 06 0 Công ty than Uông Bí - TKV Máy xúc 1ППH -5 02 01 Máy xúc đá XĐ - 0,32 02 02 Máy xúc lật hông LBS - 500 02 0 Công ty Xây dựng mỏ Hầm 1 - TKV Máy xúc đá XĐ - 0,32 02 01 Máy cào thuỷ lực PY-60B 09 01 Máy cào đá PY 60 04 02 Máy xúc 1ППH -5 02 0 Tổng công ty Đông Bắc Máy xúc. .. ty than hầm xây dựng mỏ thuộc Tập đoàn Than Kháng sản Việt Nam (bảng 2) Bảng 2: Kết quả khảo sát máy xúc đá các loại máy tương tự dùng trong mỏ than hầm TT 1 2 Đơn vị sử dụng/ Số lg Nhu cầu Mã ký hiệu – Tên gọi (Cái) bổ sung Công ty than Hòn Gai – TKV Máy cào đá P-30B 03 02 Máy xúc Z – 20 B 02 0 Máy xúc lật hông LBS – 500 01 01 Máy xúc đá XĐ – 0,32 01 09 Công ty than Khe Chàm – TKV Máy xúc. .. VMC-EX500 01 0 Máy xúc lật hông ZCY - 60B 02 0 Máy xúc lật hông ZMC-30 01 0 Máy xúc Z -20B 03 0 Công ty CP than Hà lầm - TKV Máy cào đá P-30B 02 0 Máy cào đá P-60B 02 02 Máy cào thuỷ lực PY-60B 04 02 Công ty CP than Mông Dương - TKV Máy xúc 1ППH -5 05 0 Máy xúc lật hông ZCY- 60B 04 01 Máy cào đá P-60B 07 01 Công ty Xây dựng mỏ Hầm 2 - TKV Máy xúc đá XĐ-0,32 02 02 Máy xúc 1ППH -5 07 01 Máy xúc lật hông... cung cấp máy xúc cho các công ty than hầm lò, xây dựng mỏ các đơn vị khác ngoài ngành Than - Khoáng sản Đồng thời nghiên cứu mở rộng chủng loại sản phẩm quy sản xuất bằng việc chuyển giao thiết kế, công nghệ cho các đơn vị cơ khí của ngành Than - Khoáng sản I.3 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI MÁY XÚC ĐÁ DÙNG TRONG CÔNG NGHỆ ĐÀO I.3.1 Giới thiệu chung Máy xúc đá đóng vai trò quan trọng trong công tác... nhận sửa chữa nhiều máy xúc 1ППH -5 cho các công ty khai thác mỏ Sản phẩm của Viện được các đơn vị sử dụng tín nhiệm VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG MỎ - VINACOMIN 27 Năm 2002 Viện đã chuyển giao bản thiết kế máy xúc đá nói trên cho công ty Cơ điện Uông Bí; năm 2006 Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam đã giao cho Công ty chế tạo máy xúc đá này (với mã hiệu XĐ 0,32), phục vụ các đơn vị trong Tập... vụ khai thác hầm Các mỏ than hầm lớn ở Việt Nam trước đây đều do Liên Xô (cũ) thiết kế hoặc thiết kế mở rộng trang bị các thiết bị đồng bộ do Liên Xô, Ba Lan các nước XHCN sản xuất Gần đây một số thiết bị được nhập từ Trung Quốc với kết cấu các đặc tính kỹ thuật tương đương của Liên Xô (cũ) Trang thiết bị trong ngành công nghiệp mỏ nhất là các trang bị cho mỏ than hầm phải làm việc... NĂNG LƯỢNG MỎ - VINACOMIN 29 Để máy xúc đá có chất lượng ổn định, đáp ứng các yêu cầu sử dụng phù hợp với điều kiện địa chất mỏ Việt Nam, cần phải hoàn thiện lại thiết kế, qui trình công nghệ chế tạo, khắc phục một số nhược điểm cơ bản xuất hiện trong quá trình sử dụng, để nâng cao chất lượng sản phẩm, cần thiết phải triển khai một dự án chế tạo thử nghiệm máy xúc đá MX. 0,32 Dự án thành công sẽ... ống con lăn, làm cho bánh xe quay đưa máy xúc lụi lại I.4 XUẤT PHÁT ĐIỂM HƯỚNG NGHIÊN CỨU I.4.1 Tình hình thiết kế, chế tạo máy xúc đá hầm 0,32m3(dung tích gầu) Theo yêu cầu của Bộ Mỏ Than, năm 1985 Viện Máy Mỏ (nay là Viện Cơ khí Năng lượng Mỏ) đã tiến hành lập bộ tài liệu thiết kế máy xúc MX. 0,32 theo mẫu máy 1ППH -5 của Liên Xô (cũ) Năm 2002, theo quyết định của Bộ Công Nghiệp, Viện... đường mới trong khai thác mỏ Hầm Máy xúc đá đảm nhận một khâu trung gian trong quá trình công nghệ Nó hoạt động theo chu kỳ với bộ công tác là gầu xúc, dùng cơ giới hóa khâu bốc xúc than, đất đá, quặng vật liệu rời khác Sơ đồ tả quá trình tham gia của máy xúc đá trong dây chuyền công nghệ đào được nêu tại hình 2 - Việc bốc xúc đất đá tại các đường sau khi nổ mìn được thực hiện bằng các. .. dụng phù hợp với hầu hết các đường chống thép CB có nóc hình vòm Cũng vì vậy, số lượng máy xúc loại này đang sử dụng trong công nghệ đào tại các mỏ hầm vùng than Quảng Ninh chiếm hơn 50% tổng số máy xúc các loại (xem bảng 2) I.3.4.1 Đặc tính kỹ thuật của máy xúc đá Đặc tính kỹ thuật của máy xúc đá MX. 0,32 được thể hiện qua bảng 3: Bảng 3: Đặc tính kỹ thuật của máy xúc đá MX. 0,32 - Năng suất; m3/ph . lượng và Mỏ đã đăng ký và được Bộ KHCN phê duyệt cho thực hiện dự án chế tạo thực nghiệm độc lập: Hoàn thiện Thiết kế, công nghệ và chế tạo máy xúc đá MX. 0,32 cho các mỏ hầm lò Việt Nam ,. Viện Cơ khí Năng lợng và Mỏ Vinacomin Hoàn thiện thiết kế, công nghệ và chế tạo máy xúc đá MX. 03,32 cho các mỏ than hầm lò Việt Nam CNĐT: Cao Ngọc Đẩu . khai thác hầm lò 14 I.2.2. Tình hình sử dụng máy xúc đá và các loại máy tương tự trong mỏ than hầm lò Việt Nam 15 I.3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI MÁY XÚC ĐÁ DÙNG TRONG CÔNG NGHỆ ĐÀO LÒ. 17 I.3.1.

Ngày đăng: 18/04/2014, 07:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan