các dạng bài tập về bánh răng

3 4.5K 56
các dạng bài tập về bánh răng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1 Cho hệ bánh răng hình 1, số răng các bánh răng: z1 = z5 = 30; z2 = z2’= z6 = z3 = z3’= 15; z4 = 90; z7 =25; z8 = 50. n1 = 1000 v/p. 1. Tính số bậc tự do của hệ 2. Tính vòng quay n8 trong các trường hợp sau: 2.1 Cố định cần C 2.2 Cố định BR 4 2.3. Cố định BR 5

Bài 1 Cho hệ bánh răng hình 1, số răng các bánh răng: z 1 = z 5 = 30; z 2 = z 2 ’= z 6 = z 3 = z 3 ’= 15; z 4 = 90; z 7 =25; z 8 = 50. n 1 = 1000 v/p. 1. Tính số bậc tự do của hệ 2. Tính vòng quay n 8 trong các trường hợp sau: 2.1 Cố định cần C 2.2 Cố định BR 4 2.3. Cố định BR 5 3. Tính số vòng quay của cần C để i 18 = 10 Bài 2 Cho hệ bánh răng cÇu vi sai oto hình 2. Bánh răng côn 1 nhận chuyển động từ trục động cơ, hai bánh răng 4 và 5 nối cứng với hai bánh sau của oto. Bánh trước dẫn hướng đang tạo nên quỹ đạo chuyển động của xe theo đường tròn bán kính r = 4b. Coi như các bánh xe đều lăn không trượt trên mặt đường. Cho biết số răng các bánh răng: z 1 = 50; z 2 = 100; z 3 = z 3 ’= 25; z 4 = z 5 = 30; n 1 = 100 v/p. 1. TÝnh sè bËc tù do cña hÖ bánh răng 2. Tính tỷ số vòng quay của hai bánh xe và số vòng quay mỗi bánh xe. 3. Tính số vòng quay tương đối n 5 2 . 4. Tính các thông số trên (mục 2. và 3.) khi xe chạy thẳng. Bài 3 Cho hệ bánh răng hình 4 , với số răng: z 1 = 40, z 2 = 20, z 3 = 20. 1. TÝnh sè bËc tù do cña hÖ bánh răng 2. Hãy phối hợp vòng quay của n 1 và n H để bánh răng 3 đạt được: 2.1 Tâm vận tốc tức thời là C 2.2 Tâm vận tốc tức thời là A 2.3 Tâm vận tốc tức thời là B 2.4. Lăn không trượt trên vòng tròn cố định có tâm A bán kinh r = (r 1 + 2r 2 + 2r 3 ) 3. Tính i 13 khi n H = 10 1 n 1 . 1 Bài 4. Cho hệ bánh răng hình 4. Hệ truyền chuyển động từ bánh răng 1 đến cần H và bánh răng 6, có tỷ số truyền thay đổi được nhờ sự phối hợp chuyển động của các khâu. Cho biết số răng các bánh z i 1. Tính số bậc tự do của hệ. Vẽ lại lược đồ động học đủ của cơ cấu (không có ràng buộc, thừa). 2. Cho biết tên hệ, các bánh răng và cần (nếu có) của hệ, tính i 1H và i 16 trong các trường hợp sau: 2.1. Cố định cần C và bánh răng 4. 2.2. Cố định bánh răng 4. 2.3. Cố định bánh răng 3. 2.4. Tính n 4 để n 6 = 0 Bài 6. Hệ bánh răng hình 6 là cơ cấu của máy bện cáp. Cần C có 4 nhánh giống nhau, bánh răng 2 ăn khớp với 1 và 3, cho biết số răng các bánh là z 1 , z 2 , z 3 . Cơ cấu làm việc như sau: 4 nhánh cáp được gắn vào 4 trục của 4 bánh răng 3, khi cần C quay các nhánh cáp vừa được xoắn theo ω 3 , vừa được bện vào nhau theo ω C . 1. Cố định bánh răng1: 1.1.Hệ là hệ gì? Tính bậc tự do của hệ. 1.2.Tính i 3C và tính tỷ số truyền giữa hai bánh răng 3 của hai nhánh bất kỳ. Bài 7. Hệ bánh răng có lược đồ như hình 7, truyền chuyển động từ 1 đến cần H. Các bánh răng đều là bánh răng tiêu chuẩn, với số răng tương ứng là: z 1 = z 2 = z 3 = z 4 = 20; z 2’ = z 3’ = 40; z 5 = 60; z 6 = z 7 = z 7’ = 30; z 6’ = z 8 = 15. 2.1. Cho biết điều kiện bánh răng 8 và 8’ để hệ làm việc được. Tính số bậc tự do của hệ. 2.2. Xác định tỷ số truyền i 1H . Bài 8. Hệ bánh răng hình 8, đã cho số răng. Hãy viết phương trình về quan hệ tốc độ của các bộ ba khâu ( Z 1, Z 3 , C), ( Z 1, Z 5 , C), ( Z 3, Z 5 , C). Từ đó, tính tốc độ cần C trong hai trường hợp sau: 1) Cố định BR 3 2) Cố định BR 3 2 1 Hình 7 2'2 4 3' 3 5 6 6' 7 7' 8 9 H 8' O C Z 1 =40 Z 2' =20 Z 2 =25 Z 3 =90 Z 5 =100 Z 4' =50 Z 4 =30 n 1 =1v/p Hình 8 Bài 9. Cơ cấu máy khuấy dùng hệ bánh răng hình 9, chong chóng làm việc gắn chặt lên bánh răng 2; động cơ D 1 vỏ gắn lên khâu 3, roto gắn với trục bánh răng1, n D1 = 1600v/p; động cơ D 2 vỏ gắn lên khâu giá, roto gắn với trục bánh răng 5; số răng các bánh răng z 1 = 20, z 2 = 20, z 3 = 60, z 4 = 40, z 5 = 20. 1.Phanh cứng động cơ D 2 1.1.Cho biết nhận dạng về hệ, tính số bậc tự do của hệ. 1.2. Tính n 3 1.3. Tính momen M đ1 của động cơ D 1 ở trạng thái cân bằng của hệ. Cho biết, khi làm việc chong chóng bị cản như sau: Cản quay quanh trục O 2 bởi mô men M 2 = 100Nm, cản quay quanh trục O 4 bởi mô men M 4 = 50Nm, cản quay quanh trục O 3 bởi mô men M 3 = 50Nm. 2.Cho động cơ D 2 làm việc. 2.1. Hãy phân tích sự thay đổi chuyển động của các bộ phận, nhận dạng hệ bánh răng. 2.2. Xác định quan hệ phụ thuộc của n 3 vào n Đ2 (số vòng quay của D 2 ) 2.3. Xác định n Đ2 để n 3 = 0 2.4. Tính n Đ2 để n 3 tăng lên 2 lần so với trường hợp 1.2. 3 Hình 9 45 21 D 2 3 O 4 O 3 O 2 O 5 D 1 B A . Bài 4. Cho hệ bánh răng hình 4. Hệ truyền chuyển động từ bánh răng 1 đến cần H và bánh răng 6, có tỷ số truyền thay đổi được nhờ sự phối hợp chuyển động của các khâu. Cho biết số răng các bánh. truyền giữa hai bánh răng 3 của hai nhánh bất kỳ. Bài 7. Hệ bánh răng có lược đồ như hình 7, truyền chuyển động từ 1 đến cần H. Các bánh răng đều là bánh răng tiêu chuẩn, với số răng tương ứng. Cho biết tên hệ, các bánh răng và cần (nếu có) của hệ, tính i 1H và i 16 trong các trường hợp sau: 2.1. Cố định cần C và bánh răng 4. 2.2. Cố định bánh răng 4. 2.3. Cố định bánh răng 3. 2.4. Tính

Ngày đăng: 17/04/2014, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan