báo cáo lao động thực tế quỹ tín dụng nhân dân cơ sở thanh bình

38 1.1K 15
báo cáo lao động thực tế quỹ tín dụng nhân dân cơ sở thanh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo Cáo Lao Động Thực Tế 1 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ LAO ĐỘNG THỰC TẾ VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN SỞ THANH BÌNH 1.1 Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Sở Thanh Bình Hình 1.1: Hình ảnh Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình (Nguồn: Hình ảnh do tác giả cung cấp) Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Sở Thanh Bình Địa chỉ: Số 98, Đường CMT8, P.Quyết Thắng, TP. Biên Hòa, T. Đồng Nai Điện thoại: 0613.943 651 – 943 652 Mã số thuế: 3600858370 Giấy phép thành lập: 062/NH – GP được cấp ngày 02/10/2006 Giấp phép đầu tư: số 4707000006 do sở kế hoạch và đầu tư cấp ngày 28/11/2006 Giờ làm việc: từ thứ 2 đến thứ 7 (chiều thứ 7, chủ nhật nghỉ) Sáng: từ 7 giờ 30 phút đến 11giờ 30 phút Chiều: từ 13 giờ 30 phút đến 17 giờ Riêng phòng giao dịch – kế toán chiều làm việc đến 17 giờ 30 phút Cán bộ công nhân viên được nghỉ lễ theo thường niên, được phụ cấp lương và được trích bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, đồng phục… theo quy định chung của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Thanh Bình. SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 Báo Cáo Lao Động Thực Tế 2 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Quỹ Tín Dụng Nhân Dân sở Thanh Bình được thành lập và hoạt động ngày 03/01/2007. Thành lập dưới quy mô Hợp tác xã gồm các thành viên góp vốn thường xuyên và xác lập, trong đó 6 thành viên góp vốn thường xuyên. Vốn điều lệ khi mới bắt đầu đi vào hoạt động năm 2007 là 500.00.000 đồng, sau 4 năm hoạt động hiện nay vốn điều lệ của Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình đã tăng lên đến năm 2011 là 4.876.000.000 đồng. Qua hơn 4 năm hoạt động từ năm 2007- 2010 trải qua những khó khăn và những thăng trầm trong giai đoạn đầu, đến nay năm 2011Qũy Tín Dụng Nhân Dân Sở Thanh Bình đã những bước phát triển bền vững, đã tạo nên một địa chỉ tin cậy cho người dân “chọn mặt gửi tiền” và là một chỗ cung ứng nguồn vốn cho hơn 4.000 thành viên đủ để sản xuất kinh doanh, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, dịch vụ, sinh hoạt… Qũy Tín Dụng NDCS Thanh Bình còn là một kênh trung gian huy động vốn cho Quỹ Tín Dụng Trung Ương. Mục tiêu hoạt động của Quỹ tín dụng là huy động tối đa mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư trong địa bàn hoạt động để cho vay các thành viên nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống… Mục đích hoạt động của Quỹ tín dụng là hợp tác tương trợ, đặt lợi ích của thành viên lên trước, hỗ trợ cho khách hàng gặp khó khăn, không quá vì mục tiêu lợi nhuận nhưng Quỹ tín dụng cũng phải bảo toàn và phát triển nguồn vốn để mở rộng quy mô hoạt động. Quỹ tín dụng nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn của thành viên và các tổ chức, cá nhân khác trên địa bàn hoạt động và ngoài địa bàn hoạt động. Tuy nhiên, việc nhận tiền gửi ngoài địa bàn bị giới hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Qũy Tín Dụng NDCS Thanh Bình hoạt động trên địa bàn 04 Phường và 03 xã gồm: Phường Thanh Bình, phường Hòa Bình, phường Quyết Thắng, phường Quang Vinh, xã Bửu Hòa, xã Tân Hạnh, xã Hóa An. Trụ sở được xây dựng khang trang, một hội sở chính ở phường Thanh Bình và một phòng giao dịch ở xã Hoá An được trang bị đầy đủ các thiết bị công nghệ thông tin hiện đại và các thiết bị chuyên dùng khác phục vụ cho ngành ngân hàng… Do đó, Qũy Tín Dụng NDCS Thanh Bình đã trở thành một thương hiệu quen thuộc và đáng tin cậy của nhân dân. SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 Báo Cáo Lao Động Thực Tế 3 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Hiện nay Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình Cán bộ nhân viên làm việc trực tiếp, tại hội sở chính 27 người năm 2007. Đến năm 2010 mở thêm phòng giao dịch 8 người. Nâng tổng số cán bộ công nhân viên 35 thành viên. Hiện nay do yêu cầu công việc nâng lên tổng số 41 thành viên với tinh thần đoàn kết thống nhất cao nên Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Sở Thanh Bình đều hoàn thành kế hoạch do Đại hội đại biểu thành viên đề ra và để hoàn thành được nhiệm vụ CBCNV Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Sở Thanh Bình không ngừng học tập về chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng kịp thời tình hình và nhiệm vụ mới, mà nhất là kinh nghiệm của các đơn vị bạn để được những bài học thực tiễn thật quý báu mà chỉ trong hệ thống QTDNDCS Thanh Bình mới nhiệt tình trao đổi với nhau để cùng nhau hoạt động bền vững luôn phát triển một cách an toàn và hiệu quả. 1.1.2 Lĩnh vực hoạt động - Vay vốn Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trung Ương và các tổ chức tín dụng khác (trừ Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Sở). - Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác theo quy định của ngân hàng nhà nước. - Cho vay đối với các thành viên theo qui định của Ngân hàng Nhà nước. 1.1.3 Đóng góp của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Sở Thanh Bình đối với xã hội Trong thời gian qua, hệ thống QTDND đã nhiều đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn nông thôn. Kể từ khi ra đời, các QTDND đã và đang tích cực đóng vai trò quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội ở địa phương thông qua hoạt động cung cấp các dịch vụ tín dụng ngân hàng để phục vụ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, phát triển ngành nghề, góp phần xoá đói, giảm nghèo, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế hộ gia đình, tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân, hỗ trợ tích cực cho việc chuyển đổi cấu vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp (chuyển dịch cấu kinh tế ), hỗ trợ đắc lực và kịp thời các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phục vụ phát triển sản xuất trên địa bàn và đóng góp và tăng trưởng kinh tế đất nước. Tính đến 20/6/2009 tổng nguồn vốn toàn hệ thống đạt gần 19 nghìn tỷ đồng, nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp 0,22%, đã kết nạp gần 1,5 triệu thành viên là đại diện các hộ gia đình. Với tư cách giống như là một doanh nghiệp, Qũy tín dụng nhân dân đã đóng góp một cách đáng kể các khoản thuế hàng năm cho ngân sách địa phương, trực tiếp tham gia SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 Báo Cáo Lao Động Thực Tế 4 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp vào các chương trình phát triển kinh tế xã hội ở xã, phường. Hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân ý nghĩa về mặt kinh tế và xã hội rất lớn, thông qua các hoạt động huy động và cung cấp vốn cho nhu cầu của chính những người dân ở khu vực nông thôn và qua các hoạt động tư vấn, hỗ trợ, cung cấp thông tin của Quỹ tín dụng nhân dân mà trình độ nhận thức của người dân cũng được nâng cao, tệ nạn cho vay nặng lãi được hạn chế và từng bước bị đẩy lùi, an sinh xã hội ở nông thôn nhờ đó cũng được nâng cao. 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh và tổ chức tại đơn vị lao động thực tế 1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Quỹ tín dụng nhân dân sở cung cấp nhiều loại tiền gửi với các kỳ hạn huy động khác nhau cho khách hàng là các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: sẽ giúp khách hàng linh hoạt sử dụng vốn và tiện lợi trong việc sử dụng. Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn: Với nhiều kỳ hạn khác nhau và các hình thức lãnh lãi suất trước, lãnh lãi cuối kỳ, lãnh lãi hàng tháng, lãnh lãi hàng quý với nhiều kỳ hạn đa dạng giúp khách hàng dễ lựa chọn. Vay sản xuất kinh doanh: Hỗ trợ nguồn vốn cho hộ sản xuất kinh doanh hoặc tổ chức nhu cầu bổ sung sản xuất kinh doanh… Vay tiêu dùng: Hỗ trợ tài chính giúp khách hàng chủ động trong các nhu cầu tiêu dùng như: xây dựng, sữa nhà cửa, du lịch, cưới hỏi, chi phí du học, mua xe hơi… Những khách hàng của đơn vị: các hộ gia đình nghèo khó và các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức sản xuất kinh doanh nhu cầu chi tiêu trong cuộc sống hoặc mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh. SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 Báo Cáo Lao Động Thực Tế 5 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp 1.2.2 đồ tổ chức hoạt động của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Sở Thanh Bình 1.2.2.1 đồ tổ chức của Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình đồ 1.1 đồ tổ chức của Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình GHI CHÚ: KIỂM TRA PHỐI HỢP CHỈ ĐẠO, BÁO CÁO CHỈ ĐẠO SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU Thành viên QTDNDCS THANH BÌNH Nhiệm kỳ: 2009 - 2013 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Chủ tịch: DƯƠNG VĂN TÂM Các thành viên DƯƠNG VĂN NGHĨA HỒ THỊ DUNG PHÒNG QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ TỔNG HỢP PHÒNG GIAO DỊCH HÓA AN PHÒNG TÍN DỤNG TỔ QUẢN LÝ RỦI RO VÀ XỬ LÝ NỢ BAN KIỂM SOÁT TRƯỞNG BAN CHUYÊN TRÁCH CÁC THÀNH VIÊN BAN GIÁM ĐỐC GĐ: TRƯƠNG THÀNH NAM PGĐ: DƯƠNG VĂN NGHĨA CHI BỘ ĐẢNG CSVN KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÔNG ĐOÀN SỞ QUỸ TDNDCS THANH BÌNH TỔ THỊ TRƯỜNG VÀ TIẾP THỊ Báo Cáo Lao Động Thực Tế 6 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp (Nguồn: Phòng Nghiệp Vụ Tổng Hợp Qũy Tín Dụng NDCS Thanh Bình) 1.2.2.2 đồ tổ chức của phòng tín dụng đồ 1.2 đồ tổ chức của phòng tín dụng Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình (Nguồn: Phòng tín dụng Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình) 1.2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của từng bộ phận, cá nhân Đại Hội Thành Viên + Đại Hội Thành Viên quyền quyết định cao nhất của Quỹ tín dụng. + Báo cáo kết quả hoạt động trong năm, báo cáo hoạt động của Hội Đồng Quản Trị và Ban Kiểm Soát. + Báo cáo công khai Tài chính - Kế toán, dự kiến phân phối lợi nhuận và xử lý các khoản lỗ (nếu có). + Phương hướng hoạt động năm tới. + Tăng, giảm vốn điều lệ theo mức quy định của Ngân hàng Nhà nước, mức góp vốn tối thiểu của thành viên. +Bầu, bầu bổ xung hoặc bãi miễn Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị, các thành viên của Hội Đồng Quản Trị, Ban Kiểm Soát Quỹ tín dụng. SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 P.Giám Đốc TP.Tín Dụng TP.Xử Lý Rủi Ro Nhân Viên Tín Dụng Nhân Viên Tín Dụng Nhân Viên Tín Dụng Nhân Viên Xử Lý Rủi Ro Nhân Viên Xử Lý Rủi Ro Báo Cáo Lao Động Thực Tế 7 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp +Thông qua phương án do Hội Đồng Quản Trị xây dựng về mức thù lao cho thành viên Hội Đồng Quản Trị, Ban Kiểm Soát, mức lương của Giám đốc và các Nhân viên làm việc tại Quỹ tín dụng. + Thông qua danh sách kết nạp thành viên mới và cho thành viên ra khỏi Quỹ tín dụng do Hội Đồng Quản Trị báo cáo, quyết định khai trừ thành viên. + Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể Quỹ tín dụng. + Sửa đổi điều lệ của Quỹ tín dụng. + Những vấn đề khác do Hội Đồng Quản Trị, Ban Kiểm Soát hoặc ít nhất 1/3 tổng số thành viên đề nghị. + Riêng Đại Hội Thành Viên nhiệm kỳ còn thông qua báo cáo kết quả hoạt động trong nhiệm kỳ, báo cáo hoạt động của Hội Đồng Quản Trị và Ban Kiểm Soát, thông qua phương hướng hoạt động và bầu Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị, các thành viên Hội Đồng Quản Trị, Ban Kiểm Soát của nhiệm kỳ tới. Hội Đồng Quản Trị + Tổ chức thực hiện các nghị quyết Đại Hội Thành Viên. + Quyết định những vấn đề về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng ( trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại Hội Thành Viên). + Bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, quyết định số lượng lao động, cấu tổ chức và các bộ phận nghiệp vụ chuyên môn của Quỹ tín dụng. + Chuẩn bị chương trình nghị sự của Đại Hội Thành Viên và triệu tập Đại Hội Thành Viên + Xây dựng phương án trình Đại Hội Thành Viên về mức thù lao cho thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, mức lương của Giám đốc và các nhân viên làm việc tại Quỹ tín dụng. + Xét kết nạp thành viên mới, giải quyết việc thành viên xin ra khỏi Quỹ tín dụng (trừ trường hợp khai trừ thành viên) và báo cáo để Đại hội Thành Viên thông qua + Quyết định việc tăng, giảm vốn điều lệ trong mức được Ngân hàng Nhà nước cho phép và tổng hợp báo cáo chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố và báo cáo trước Đại Hội Thành Viên gần nhất. + Xử lý các khoản cho vay không khả năng thu hồi và những tổn thất khác theo quy định của Nhà nước. SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 Báo Cáo Lao Động Thực Tế 8 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp + Trình Đại Hội Thành Viên báo cáo về tình hình hoạt động và kết quả hoạt động, báo cáo quyết toán, dự kiến phân phối lợi nhuận, phương án xử lý lỗ (nếu có), phương hướng kế hoạch hoạt động năm tới. + Kiến nghị sửa đổi Điều lệ Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị + Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị là người đại diện cho Quỹ tín dụng trước pháp luật. + Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị là người tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Hội Đồng Quản Trị, triệu tập và chủ trì các phiên họp của Hội Đồng Quản Trị, phân công và theo dõi các thành viên Hội Đồng Quản Trị thực hiện nghị quyết Đại Hội Thành Viên và quyết định của Hội Đồng Quản Trị, đôn đốc và giám sát việc điều hành của Giám đốc Quỹ tín dụng. + Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị là người ký các văn bản thuộc thẩm quyền của Hội Đồng Quản Trị (các văn bản trình Đại Hội Thành Viên, trình Ngân hàng Nhà nước ). Ban Kiểm Soát + Kiểm tra, giám sát Quỹ tín dụng hoạt động theo pháp luật. + Kiểm tra, giám sát việc chấp hành Điều lệ Quỹ tín dụng, Nghị quyết Đại Hội Thành Viên, Nghị quyết Hội Đồng Quản Trị. + Kiểm tra về tài chính, kế toán, phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ, sử dụng các Quỹ của Quỹ tín dụng, sử dụng tài sản và các khoản hỗ trợ của Nhà nước. + Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động của Quỹ tín dụng thuộc thẩm quyền của mình. + Trưởng Ban Kiểm Soát hoặc đại diện Ban Kiểm Soát được tham dự các cuộc họp của Hội Đồng Quản Trị nhưng không được biểu quyết. + Yêu cầu những người liên quan trong Quỹ Tín Dụng cung cấp tài liệu, sổ sách chứng từ và những thông tin cần thiết khác để phục vụ cho công tác kiểm tra, nhưng không được sử dụng các tài liệu, thông tin đó vào mục đích khác. + Được sử dụng bộ máy kiểm tra, Kiểm toán nội bộ của Quỹ tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân để thực hiện nhiệm vụ của Ban Kiểm Soát. + Chuẩn bị chương trình và triệu tập Đại Hội Thành Viên bất thường khi một trong các trường hợp sau: SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 Báo Cáo Lao Động Thực Tế 9 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp - Khi Hội Đồng Quản Trị không sửa chữa hoặc sửa chữa không kết quả những vi phạm pháp luật, vi phạm Điều lệ và Nghị quyết của Đại Hội Thành Viên mà Ban Kiểm Soát đã yêu cầu. - Khi Hội Đồng Quản Trị không triệu tập Đại Hội Thành Viên bất thường theo yêu cầu của thành viên. + Thông báo cho Hội Đồng Quản Trị, báo cáo trước Đại Hội Thành Viên và Ngân hàng Nhà nước về kết quả kiểm soát, kiến nghị với Hội Đồng Quản Trị, Giám đốc khắc phục những yếu kém, những vi phạm trong hoạt động của Quỹ tín dụng. Giám Đốc + Chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của Quỹ tín dụng theo đúng pháp luật, Điều lệ và Nghị quyết Đại hội thành viên, nghị quyết Hội Đồng Quản Trị. + Lựa chọn, đề nghị Hội Đồng Quản Trị bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh Phó Giám đốc (nếu có), Kế toán trưởng. + Tuyển dụng, kỷ luật, cho thôi việc các nhân viên làm việc tại Quỹ tín dụng. + Ký các báo cáo, văn bản, hợp đồng, chứng từ, trình Hội Đồng Quản Trị các báo cáo về tình hình và kết quả hoạt động của Quỹ tín dụng. + Giám Đốc không phải là thành viên Hội Đồng Quản Trị được tham dự các cuộc họp của Hội Đồng Quản Trị nhưng không được quyền biểu quyết + Chuẩn bị báo cáo hoạt động, báo cáo quyết toán, dự kiến phân phối lợi nhuận, phương án xử lý lỗ (nếu có) và xây dựng phương hướng hoạt động của năm tới để Hội Đồng Quản Trị xem xét và trình Đại Hội Thành Viên. + Được từ chối thực hiện những quyết định của Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị, các thành viên Hội Đồng Quản Trị nếu thấy trái pháp luật, trái Điều lệ và Nghị quyết Đại Hội Thành Viên đồng thời báo cáo ngay với Ngân hàng Nhà nước để biện pháp xử lý. Phòng Kế Toán + Tổ chức ghi chép, phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh về hoạt động nguồn vốn, sử dụng vốn. Tổng hợp số liệu để hình thành các chỉ tiêu thông tin kinh tế phục vụ chỉ đạo, điều hành hoạt động của Quỹ tín dụng, trên sở đó bảo vệ an toàn vốn, tài sản của Quỹ tín dụng cũng như của thành viên và của khách hàng gửi tiền tại Quỹ tín dụng cả về số lượng và chất lượng. SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 Báo Cáo Lao Động Thực Tế 10 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp + Phân loại nghiệp vụ, tổng hợp số liệu theo đúng phương pháp kế toán và theo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động của Quỹ tín dụng. + Giám sát quá trình sử dụng tài sản (hay vốn vay) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các loại tài sản thông qua kiểm soát trước các nghiệp vụ bên nợ và bên qua đó góp phần củng cố, tăng cường chế độ hạch toán kế toán. Hình 1.2: Hình ảnh phòng kế toán của Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình (Nguồn: Hình ảnh do tác giả cung cấp) Phòng Tín Dụng Cho vay dựa trên 3 nguyên tắc bản: - Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả lãi lẫn vốn. - Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích - Vay vốn phải tài sản tương đương làm đảm bảo Trình tự cho vay đươc tiến hành qua các bước: + Thu thập thông tin và và phân tích đánh giá về thành viên xin vay, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các tài liệu do thành viên cung cấp, phân tích tính khả thi, khả năng trả nợ của dự án, phương án vay vốn đối với khoản vay trung hạn. Trường hợp khoản vay bảo đảm bằng tài sản phải yêu cầu khách hàng thực hiện đúng thủ tục theo quy định. + Đề xuất cho vay hay không cho vay SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 [...]... Thanh Bình CHƯƠNG 2: NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ TẠI QUỸ TÍN DỤNG NDCS THANH BÌNH SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 Báo Cáo Lao Động Thực Tế 15 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp 2.1 Mô tả công việc thực tếquy trình lao động thực tế tại Quỹ Tín Dụng NDSC Thanh Bình 2.1.1 Mô tả công việc thực tế của bản sinh viên tạ nơi lao độngQuy trình làm việc của em tại Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình Phỏng vấn khách hàng... nước, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương cung cấp vốn cho Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình để Quỹ hoạt động ngày càng hiệu quả hơn 2.3 Đánh giá mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn Trong thời gian thực tập tại Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình em đã được Quỹ giao cho công việc làm tại bộ phận tín dụng Phụ trách các công việc cụ thể như: Theo nhân viên đi thẩm định, làm hồ hợp động cho vay vốn, tính lãi... trình công việc của nhân viên tín dụng tại Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình Phỏng vấn khách hàng Lập hồ vay vốn Phân tích tín dụng Ra quyết định tín dụng Công chứng hợp đồng tín dụng và biên bản định giá tài sản thế chấp Đăng ký giao dịch bảo đảm Thanhtín dụng Xử lý các văn bản pháp lý liên quan Giám sát tín dụng Giải ngân đồ 2.2 Quy trình công việc của Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình (Nguồn: Phòng... Báo Cáo Lao Động Thực Tế 27 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp 3.1 Nhận xét quá trình hoạt động của Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình 3.1.1 Nhận xét chung về quá trình lao động thực tế Trong quá trình lao động thực tế em đã được các chú, anh chị trong Quỹ tín nhiệm giao cho em công việc phù hợp với chuyên ngành của mình Đồng thời em cũng nhận được sự quan tâm rất nhiều từ các chú, anh chị làm việc trong Quỹ. .. những khó khăn trong hoạt động tín dụng: + Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình là Quỹ tín dụng trực thuộc của phường Thanh Bình nên phần hạn chế về quyền hạn của mình SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 Báo Cáo Lao Động Thực Tế 29 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp + Một số nhân viên và Cán bộ tín dụng thái độ không thân thiện với khách hàng + một số nhân viên và Cán bộ tín dụng thói quen xấu, làm tắt, rút... ngũ lao động Do quy mô của Quỹ tín dụng năm đầu thành lập còn hạn chế nên số lượng cán bộ công nhân viên rất ít Nhưng qua mỗi năm hoạt động nhân sự của Quỹ tín dụng đã tăng nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng Bảng 1.1 Số lượng lao động tại Quỹ tín dụng giai đoạn 2007 – 2011 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Số người 20 30 35 41 45 (Nguồn:Phòng Nghiệp Vụ Tổng Hợp Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình) Bảng 1.2 Cơ. .. trình lao động thực tế tại Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình đã giúp cho em trau dồi kiến thức thực tế đã học ở trường, đồng thời cũng đã áp dụng được rất nhiều kiến thức đã học vào công việc Mặc khác, em còn thể học hỏi và tích lũy thêm được rất nhiều kinh nghiệm của các chú, anh chị em trong phòng tín dụng của Quỹ Trong quá trình lao động thực tế em đã được các chú, anh chị trong Quỹ tín dụng. .. nhiều hơn nhân viên nữ TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Qua chương 1, em đã giới thiệu tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình, bên cạnh đó em cũng mô tả đặc điểm hoạt động SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 Báo Cáo Lao Động Thực Tế 14 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp cũng như các đồ tổ chức của Quỹ cũng như các quy định chung về an toàn lao động của Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình CHƯƠNG... việc được giao SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 Báo Cáo Lao Động Thực Tế 16 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp Trong thời gian lao động thực tế tại Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình là điều kiện tốt để em thể tiếp cận vào thực tế Công việc làm của em tại phòng tín dụng rất phù hợp với chuyên ngành em được học ở trường Vì vậy, em đã cố gắng rất nhiều để thể áp dụng kiến thức ở trường vào công việc như sau:... Thanh Bình) Bảng 1.2 cấu lao động của Quỹ tín dụng theo trình độ học vấn SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 Báo Cáo Lao Động Thực Tế GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp 13 STT Trình độ học vấn Số người Tỷ trọng (%) 1 Đại học 25 55,56 % 2 Cao Đẳng 15 33,33 % 3 Trung Cấp 5 11,11 % Tổng cộng 45 100% (Nguồn: Phòng Nghiệp Vụ Tổng Hợp Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình) Tỷ lệ cấu lao động của Quỹ tăng dần theo trình độ . phát triển của Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cơ Sở Thanh Bình Hình 1.1: Hình ảnh Quỹ Tín Dụng NDCS Thanh Bình (Nguồn: Hình ảnh do tác giả cung cấp) Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cơ Sở Thanh Bình Địa chỉ: Số. DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ TẠI QUỸ TÍN DỤNG NDCS THANH BÌNH SVTH: Hồ Long Rin MSSV: 107000193 Báo Cáo Lao Động Thực Tế 15 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp 2.1 Mô tả công việc thực tế và quy trình lao động thực. Báo Cáo Lao Động Thực Tế 1 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Diệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ LAO ĐỘNG THỰC TẾ VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ THANH BÌNH 1.1 Giới

Ngày đăng: 17/04/2014, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan