Báo cáo khoa học đề tài : Nghiên cứu chế tạo keo phẫu thuật dùng trong y tế

107 1.1K 3
Báo cáo khoa học đề tài : Nghiên cứu chế tạo keo phẫu thuật dùng trong y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ y tế báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp tên đề tài : nghiên cứu chế t¹o keo dïng phÉu tht y tÕ Chđ nhiƯm đề tài : KS Cao Vân Điểm Cơ quan chủ trì đề tài : Viện trang thiết bị công trình y tế 7459 21/7/2009 Hà Nội, 7- 2009 Bộ y tế Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Tên đề tài : Nghiên cứu chế t¹o keo dïng phÉu tht y tÕ Chđ nhiƯm đề tài : KS Cao Thị Vân Điểm Viện trang thiết bị công trình y tế Cơ quan chủ trì đề tài : Cấp quản lý : Bộ Y Tế Thời gian thực : Từ tháng 5/2007 đến 5/2008 Tổng kinh phí thực đề tài : 490 triƯu ®ång Trong ®ã : Kinh phÝ SNKH 400 triƯu đồng Nguồn khác : 90 triệu đồng Năm 2009 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Tên đề tài Nghiên cứu chế tạo keo dùng phẫu thuật y tế Chủ nhiệm đề tài : Kỹ s Cao Thị Vân Điểm Cơ quan chủ trì Đề tài : Viện trang thiết bị công trình y tế Cơ quan quản lý đề tài : Bộ Y Tế Th ký Đề tài : Dợc sĩ Nguyễn Thị Hoà Phó chủ nhiệm đề tài : Kỹ s Hoá Nguyễn Hoàng Anh Danh sách ngời thực STT Tên Chức vụ - Học vị Đơn vị công tác Bạch Minh Hùng Kỹ s hoá Viện trang thiết bị công trình y tế Phạm Thanh Mai Kỹ s hoá Viện trang thiết bị công trình y tế Phạm Lê Dũng Tiến sĩ hoá học Viện Hoá Mai Trung Sơn Kỹ s hoá Viện trang thiết bị công trình y tế Nguyễn Thanh Tú Cử nhân Viện trang thiết bị công trình y tế Đề tài nhánh - Tên đề tài : Nghiên cứu tính phù hợp sinh học,tính kháng khuẩn khả liền mô keo phẫu thuật y tế LEPAMED - Chủ nhiệm : TS Ngô Duy Thìn Thời gian thực đề tài: từ 5/2007 đến 12/2008 Mục lục Phần Tóm tắt .7 1.1 Mục đích nghiên cứu 1.2 Phơng pháp nghiên cứu .7 1.3 Kết nghiên cứu 1.4 Sản phẩm đề tài .7 1.5 KÕt ln rót tõ nghiªn cøu .8 Phần - Báo c¸o chi tiÕt 2.1 Đặt vấn đề .9 2.1.1 T×nh hình nghiên cứu nớc 2.1.2 Tình hình nghiên cứu n−íc 2.1.3 Mơc tiªu nghiªn cøu 2.2 Tæng quan chung 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nớc liên quan ®Õn keo phÉu thuËt y tÕ 2.2.2 T×nh hình nghiên cứu nớc keo phẫu thuật y tế 19 2.3 Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Đối tợng nghiên cứu 25 2.3.2 VËt liƯu nghiªn cøu 25 2.3.3 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 26 2.4 KÕt nghiên cứu 26 2.4.1 Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn keo 26 2.4.2 Nghiên cứu phơng pháp tổng hơp keo 26 2.4.3 Nghiên cứu xác định chØ tiªu kü tht cđa keo 30 2.4.4 Nghiên cứu thực nghiệm thể động vËt (invivo) vµ èng nghiƯm (invitro) 37 2.4.5 Thiết kế, chế tạo khuôn tuýp đựng keo bao bì bên 39 2.5 Bàn luËn 43 2.5.1 Nhiệt độ thể thỏ trớc vµ sau dïng keo Lepamed 43 2.5.2 Độc tính keo Lepamed nguyên bào sợi 43 2.5.3 Các sè huyÕt häc vµ hãa sinh 44 2.5.4 Khả kháng khuẩn keo Lepamed 47 2.5.5 Khả cầm máu kết dính vết thơng 48 2.5.6 Các kết đại thể, vi thể mô thử nghiệm 49 2.6 KÕt luËn .52 2.6.1 Khoa häc 52 2.6.2 Kinh tÕ 53 2.6.3 X· héi 54 2.6.4 Những mặt hạn chế đề tài : 54 2.7 KiÕn nghÞ .55 Lời cảm ơn .56 Tài liệu tham khảo 57 Những chữ viết tắt 58 Phô lôc 59 Phần Tóm tắt 1.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chế tạo keo dán sử dụng phẫu thuật y tế nhằm tạo vật liệu có tác dụng làm kín vết thơng không cần khâu giúp bệnh nhân rút ngắn thời gian nằm viện, hỗ trợ trờng hợp phẫu thuật đặc biệt nh ghép tạng, giải phẫu thẩm mỹ v.v Keo phẫu thuật cần có số yêu cầu thiết yếu nh: đủ sức kết dính, tạo polymer hoá môi trờng ẩm, thích hợp với sinh học, tái thấm không gây phản ứng thể với vật lạ 1.2 Phơng pháp nghiên cứu - Xác định phơng pháp tổng hợp phơng pháp thay đổii tỉ lệ cấu tử tham gia phản ứng điều kiện tiến hành phản ứng để thu đợc sản phẩm keo theo ý muốn - Nghiên cứu đặc tính kỹ thuật keo sản phẩm - Nghiên cứu thực nghiệm thể động vật (in vivo) ống nghiệm (in vitro) xác định tính phù hợp sinh học, khả liền mô keo 1.3 Kết nghiên cứu Đề tài nhóm nghiên cứu đà nghiên cứu chế tạo keo, thiết kế chế tạo bao bì, đánh giá kiểm tra tiêu kỹ thuật đáp ứng tiêu chuẩn sở đà xây dựng cho sản phẩm Keo đợc gọi tên Keo phẫu thuật y tế ô LEPAMED ằ Keo LEPAMED đà đợc thử nghiệm động vật để xác định tính phù hợp mô, khả kết dính, độ an toàn cho kết luận khả quan 1.4 Sản phẩm đề tài - Chế tạo 2000 ống keo LEPAMED đà đợc thử nghiệm tính phù hợp sinh học, độ an toàn, độ vô trùng - Quy trình s¶n xuÊt keo phÉu thuËt dïng y tÕ - Tiêu chuẩn phơng pháp đánh giá - Đăng ký độc quyền kiểu dáng công nghiệp 1.5 Kết luận rót tõ nghiªn cøu Keo phÉu tht dïng y tế LEPAMED Viện trang thiết bị công trình y tế nghiên cứu chế tạo loại keo phù hợp sinh học, có khả kháng khuẩn khả làm liền vết thơng với đặc tính sau: - Cầm máu tức thời mặt cắt - KÕt dÝnh hai bê mÐp vÕt th−¬ng, bỊ mặt vết thơng phẳng LEPAMED đà có nhiều u điểm đáng kể: sử dụng dễ dàng, nhanh, không gây đau, đỡ phải cắt sau khâu dùng bên đạt đợc kết thẩm mỹ chấp nhận đợc Phần - Báo cáo chi tiết 2.1 Đặt vấn đề 2.1.1 Tình hình nghiên cứu nớc Một số nớc giới đà nghiên cứu chế tạo loại keo tơng tự nh Keo Demabon HÃng ETHYCON (Mỹ) nắm 80% thị trờng giíi vỊ vËt liƯu phÉu tht víi dung l−ỵng 550 triệu USD/năm, keo Gistocril công ty B.BRAUN (CHLB Đức), keo Intermil cña h·ng LOCTITE (Anh), keo Afon-2, syakobod cña hÃng Nhật, keo Spofa (BaLan) Tại Italy sản xuất keo Glubran Glubran-2 công ty GEM s.r.l sở mua quyền Nga từ năm 1997 Gluban đợc cấp chứng CE Châu Âu năm 1998, FDA cđa Mü Gi¸ b¸n keo 20$ /1ml theo tuyến phân phối độc quyền 2.1.2 Tình hình nghiên cøu n−íc HiƯn ë ViƯt Nam míi chØ sản xuất khâu phẫu thuật từ ruột động vật Viện trang thiết bị công trình y tế sản xuất từ ruột bò, Công ty CPT nhập bán thành phẩm khâu phẫu thuật tiệt trùng đóng gãi HiƯn mét sè bƯnh viƯn ®· cã sư dơng keo phẫu thuật số ca phẫu thuật đặc biệt, nhng cha có đơn vị nghiên cứu sản xuất 2.1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo keo phẫu thuật - Chế tạo keo phẫu thuật có khả kết dính cao với độ mềm dẻo tơng đơng độ đàn hồi da, không làm tổn thơng thể sống, đào thải nhanh - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá keo phẫu thuật dùng y tế - Thử nghiệm động vật đánh giá tính phù hợp mô,tính kháng khuẩn khả liền mô keo 2.2 Tổng quan chung 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nớc liên quan đến keo phẫu thuật y tế * Nghiên cứu chế tạo keo Sulfacrylat gèc tõ xyanuacrylic t¹i Nga T¹i Nga, keo Sulfacrilat đợc chế tạo từ năm 1992, quyền sáng chế số AC1005455, tiêu chuẩn kỹ thuật TU9398-022-03533913-99 Keo đợc Viện Hoá UFA Viện xúc tác Thuộc Trung tâm KH Viện HLKH Nga, chi nhánh Siberi nghiên cứu ứng dụng từ năm 1963, Cục ứng dụng dợc phẩm dụng cụ y tế Bộ Y tế Liên Xô cho phép sử dụng từ 16-5-1987, đà thử nghiệm lâm sàng 15.000 ca mổ Keo Sulfacrilat đợc phép sử dông réng r·i tõ 1999 theo giÊy phÐp sè 292/0699/99-1-21 ngày 8-12-1999 Tại Nga keo đợc ứng dụng rộng rÃi bệnh viện trung ơng địa phơng, quân đội lực lợng vũ trang, Bộ cứu trợ khẩn cấp Nga Sản phẩm đợc ứng dụng phẫu thuật cho trẻ sơ sinh, phẫu thuật thần kinh, phụ khoa, tiêu hoá, hô hấp Giá trị ứng dơng Thêi gian keo t¸c dơng liỊn vÕt mỉ 10-120s Không gây nhiễm trùng tái nhiễm trùng, không để lại sẹo, gờ, khả cầm máu hoàn toàn mổ gan, tim, nội tạng, giúp tiết kiệm vật t cầm máu đắt tiền, rút ngắn thời gian hậu phÉu TiƯn sư dơng b¶o qu¶n, cã tÝnh phỉ cập cao, ứng dụng rộng Nguyên lý: - Là loại polyme tổng hợp bao gồm Etyl-xyanuacrylat, Butylacrylat (có tính đàn hồi) Sufoacrylat (hợp chất chống viêm , kháng khuẩn) - Dung dịch suốt, không mầu - Trọng lợng riêng: 1,05 - 1,07 g/cm3 - Độ nhớt nớc 10 - 45 - Hoµ tan aceton, dimetylphomamide - Tự tiêu: tiếp xúc với mô sống keo nhanh chóng polime hoá (khoảng 10 - 120s) tạo thành chất keo suốt dính bề mặt cần dán vào Khi đà polime hoá co ngót không đáng kể Trong thể keo phân huỷ dần, phát triển mô liên kết qua lớp keo diễn việc phân huỷ nhanh chóng phần phân tử lợng thấp tạo thành lỗ Sự phân huỷ hoàn toàn diễn thể sau 30 - 45 ngày phụ thuộc vào độ dày lớp keo, phơng pháp dính thành phần hoá học loại keo - Keo có khả bám dính cao 10 4.4.3 Hình ảnh đại thể vết thơng gan chuột cắt xẻ Sau phục hồi thành bụng, động vật đợc thả chuồng nuôi tiếp Khi phẫu tích lấy mẫu làm tiêu bản, ổ bụng tợng chảy máu trong, không viêm, dính Một số vết thơng có mạc nối đến che phủ (H.12 A,B) A B H.12 Vết thơng gan sau đợc dÝnh b»ng keo Lepamed A Vïng gan sau c¾t đợc phủ keo Lepamed tuần sau gan tái tạo, vùng nhu mô gan nhạt màu, mạc nối ®Õn che phđ B Vïng gan sau xỴ dïng keo Lepamed dính hai mép vết thơng tuần sau đờng liền rÃnh nông bề mặt, mô liên kết xen vào hai mép đờng xẻ 4.4.4 Nhận xét vi thể vết thơng da gan động vËt thÝ nghiƯm 4.4.4.1.VÕt th−¬ng da thá vïng l−ng sau tuần thí nghiệm - Tại vết thơng da thỏ không dùng keo Lepamed Vì vết thơng vùng không đợc khâu, để liền tự nên mô vùng lõm xuống, mặt cắt có hình chữ V Tại đáy vết thơng, mô liên kết đà phát triển, dạng cấu trúc mô hạt Trên bề mặt, tế bào viêm tập trung dày đặc Từ bờ mép vết thơng, biểu mô tiến vào có hình lỡi rìu nhng cha nối liền với Trên bề mặt vết thơng tồn vẩy máu mô hoại tử (H 13) 26 H.13 Hình ảnh vi thể vết thơng da thỏ không dùng keo Lepamed sau tuần thí nghiệm (H.E x 50) - Tại vết thơng da thỏ có dùng keo Lepamed Quá trình tạo mô hạt vùng chân bì phát triển biểu bì từ mép vết thơng có hình ảnh tơng tự nh đà mô trả Tuy nhiên bề mặt vết thơng phẳng Trên bề mặt, dải máu mô hoại tử dày nối liền mép vết thơng Các tế bào viêm xuất vẩy mô hoại tử lớp mô hạt phát triển (H 14) H 14 Hình ảnh vi thể vết thơng da thỏ dïng keo Lepamed sau tn thÝ nghiƯm 27 4.4.4.2 Vết thơng da thỏ vùng lng sau tuần thí nghiệm - vết thơng không dùng keo Lepamed Vết thơng đà liền hoàn toàn Chân bì hạ bì mô liên kết phát triển, nhú chân bì cao, lông Biểu mô dày gồm nhiều hàng tế bào sừng, phát triển mạnh hơn, dày vùng chung quanh vết thơng (H 15) H.15 Hình ảnh vết thơng da thỏ không dùng keo sau tuần thí nghiệm.(H.E x50) - ë vÕt th−¬ng da cã dïng keo Lepamed BiĨu mô sinh dày biểu mô vùng xung quanh Nhú chân bì phẳng, chân bì chủ yếu mô liên kết, cụm nang lông (H 16) H 16 Hình ảnh vi thể vết thơng da thỏ cã dïng keo Lepamed sau tn thÝ nghiƯm (H.E x 50) 28 4.4.5 Hình ảnh phục hồi vết thơng gan chuột cống trắng sau tuần thí nghiệm - Vết xẻ dọc thùy gan không phủ keo Lepamed Hai mép đờng xẻ đà liền hoàn toàn mô liên kết mỏng, không Mô gan xung quanh dải mô liên kết bình thờng Một số vùng xung huyết Đỉnh mép vết thơng mô liên kết dày hẳn vùng xung quanh (H 17 H.E x50) H.17 Hình ảnh vi thể vết thơng gan chuột sau xẻ tuần không phủ keo Lepamed (H.E x50) - Vết thơng xẻ däc thïy gan cã sư dơng keo Lepamed: M« gan hai bên đờng xẻ đà liền hoàn toàn, liên kết với dải mô liên kết mỏng Các tế bào gan quanh vết thơng hoàn toàn bình th−êng ( H4.10 A H.E x 50 B H.E x 200) A B H.18 Hình ảnh vi thể vết thơng gan chuột sau xẻ tuần có dùng keo Lepamed (A: H.E x 50; B: H.E x 200) 29 - Mô gan thuộc phần lại sau thủ thuật cắt bỏ phần thùy gan không phủ keo Lepamed sau tuần Phần nhu mô bị cắt đợc che phủ mô liên kết mỡ mạc nối, có trờng hợp che phủ mô tụy Diện che phủ thờng không phẳng Các tế bào gan vùng có bào tơng sáng màu, cấu trúc nhu mô gan bình thờng ( H.19) H.19 Hình ảnh vi thể phần lại gan chuột đà bị cắt không phủ keo Lepamed sau tuần Mặt cắt lại đà liền nhng không phẳng, mô mạc nối tụy ®Õn che phđ (H.E x 50) - M« gan thc phần lại sau thủ thuật cắt bỏ phần thïy gan cã phđ keo Lepamed sau tn TÇng mô liên kết sinh che phủ mô gan tơng đối phẳng, dày, có tế bào limpho xâm nhập, liên hệ chặt chẽ với mô gan Mô gan tiếp xúc với tầng mô liên kết có cấu trúc hoàn toàn bình thờng Tuy nhiên tế bào gan có bào tơng sáng màu Phía tầng mô liên kết mô mạc nối (H.20 A, B) 30 A B H.20 Hình ảnh vi thể phần lại gan chuột đà bị cắt đợc phủ keo Lepamed sau tuần Tầng mô liên kết che phủ mặt cắt phẳng tơng đối phẳng, liên hệ chặt chẽ với mô gan, tế bào gan có bào tơng sáng màu (A.H.E x 50 B H.E 400) 31 BµN LUËN Keo phẫu thuât Lepamed Viện trang thiết bị Y tế sản xuất thử nghiệm thể động vật (in vivo) ống nghiệm (in vitro) Bộ môn Mô Phôi với phối hợp số Bộ môn khác Trường Đại học Y Hà Nội Mơ hình thử nghiệm có tham khảo mét sè kỹ thuật phơng pháp ca cỏc nc v da kết thử nghiệm mẫu keo cã thµnh phần hóa học tơng tự keo Lepamed ca Italia ó sử dụng từ lâu giới Glubran v Glubran Kt qu th nghim chỗ ®éng vËt cho thấy keo phẫu thuật Lepamed có khả kết dính cao sau khoảng phút sử dụng mơ động vật Q trình kết dính có tác dụng cầm m¸u tøc thêi, thay khâu nối vết thương Những yếu tố đáp ứng vai trò thay mũi khâu phẫu thuật Bệnh nhân dùng keo thay cho việc khâu rút ngắn thời gian nằm viện, quay lại bệnh viện để cắt chỉ, vết mổ có sẹo đẹp Vì có khả cầm máu nhanh nên keo dùng để sơ cứu bước đầu vết thương mạch máu lớn chuyển trung tâm ngoi khoa Cỏc kt qu nghiờn cu khả gây sốt, c tớnh tế bào, tính tơng thích với máu, kh nng khỏng khun, khả phù hợp liền mô ca keo phu thut Lepamed cho thấy khơng có khác biệt nhiều so với loại keo Italia Glubran Glubran 5.1 Nhiệt độ thể thỏ tr−íc vµ sau dïng keo Lepamed Sau nhỏ keo vào vết thương phần mềm vùng lưng thỏ cho nghỉ nghơi 90 phút phịng tối nhiệt độ thể thỏ khơng tăng, chí có xu hướng giảm nhẹ so với lúc chưa nhỏ keo Điều chứng tỏ keo Lepamed không gây phản ứng viêm cấp dị ứng cho thể, không làm thay đổi điểm đặt nhiệt độ ( Rơ le) thể thân não Việc nhiệt độ thể 32 giảm nhẹ thỏ nghỉ nghơi hồn tồn phịng tối Chúng tơi chọn thỏ làm động vật thí nghiệm thỏ loại động vật có thân nhiệt nhạy cảm Lượng keo dùng để gây sốt cho thỏ giọt/con 2kg theo đủ để gây phản ứng có Kết phù hợp với kết nghiên cứu thử nghiệm gây sèt thỏ keo Bioglue surgical Adhesive Cty Cryolife (Mỹ) chế tạo : nhiệt độ chênh lệch < 0,5 độ C - (non pyrogenic ) – coi khơng sốt (3) 5.2 Độc tính keo Lepamed nguyên bào sợi Độc tính tế bào yếu tố cho quan trọng tất loại keo sinh học đưa vào thể Với nồng độ pha loãng 1/10, tỷ lệ sống sót tế bào L929 ni cấy > 70% keo Glubran Glubran [3] Đối với Lepamed tû lƯ nµy 71% (đối với nguyên bào sợi) Như vậy, độc tính tế bào, keo Lepamed có tỷ lệ sống tế bào tương đương Glubran Glubran2 Së dÜ chóng t«i sử dụng nguyên bào sợi nuôi cấy thay cho L 929 theo nguyên bào sợi loại tế bào đóng vai trò chủ yếu trình làm liền vết thơng Mặc dù kết nghiên cứu cho thÊy víi nång ®é pha lo·ng 1/10 keo Lepamed đợc cho không độc với nguyên bào sợi nuôi cÊy, song loại keo sử dụng th−êng keo dạng chưa pha loãng, đậm đặc 100%, kể loại keo sử dụng giới Glubran Mức độ đậm đặc có thĨ làm chết mét líp tế bào tiếp xúc trực tiếp với keo mµ nguyên nhân lµ trình polymer húa, keo ó làm phỏt sinh nhit khoảng 45 độ C Bởi vậy, việc hạn chế đến mức thấp lợng keo lần sử dụng cần thiết, cho lớp keo mỏng tốt 5.3 Các số huyết học hóa sinh Kt qu ln xét nghiệm máu 15 thỏ cách ngày (6; vµ 12 ngµy) cho kết khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với mẫu máu trước sử dụng keo Chúng đặc biệt ý đến số hồng cầu, 33 bạch cầu, tiểu cầu, cỏc men gan Tuy nhiên có ghi nhận khác biệt số lượng huyết sắc tố hồng cầu (giảm) nhóm chứng (trước sử dụng keo) v hai nhúm s dng keo Đề nghị tiếp tục nghiên cứu thêm Còn số khác, đặc biệt bạch cầu (số lợng, công thức), men gan - số có liên quan nhiều đến khả phù hợp sinh học vật liệu thay đổi ý nghĩa thống kê Kết phù hợp với kết L Montanaro cộng đà nghiên cứu hai loại keo phẫu thuật Glubran Glubran [3] Vì qui mơ đề tài có hạn nên chúng tơi chưa có điều kiện nghiên cứu ảnh hưởng keo lên thêi gian hoạt hóa prothrombin fibrinogen 5.4 Khả kháng khuẩn keo Lepamed Trên thực tế sử dụng, nhận thấy tất vết thương có sử dụng keo Lepamed ổ bụng ngồi da khơ, khơng chảy mủ, dịch Mặc dù trước sử dụng keo không hấp, sấy tiệt trùng Các kết nghiên cứu vi sinh vật phương pháp khuyếch tán thạch cho thấy keo Lepamed cho hai vùng kháng khuẩn Vùng tác động học polymer húa gõy làm ức chế phát triển đối víi tất vi khuẩn Vùng khơng sử dụng để đánh giá khả kháng khuẩn keo Vựng hai cho thy Lepamed có khả ức chế phát triển loi cầu khun gram dng: S.aureus; S.epidermidis; S pneumoniae Tuy nhiên kết cho thấy Lepamed khả nng kháng với loại vi khuẩn gram âm E.coli P aeruginosa Nội dung nghiên cứu dựa theo phơng pháp James V cộng keo N-2 Butylcyanoacrylate [4] Kết phù hợp với kết nhóm tác giả Tuy nhiên đờng kính vùng lớn 5.5 Khả cầm máu v kt dớnh vết thơng Hình ảnh vết thơng da sau cắt, thấm máu nhanh phủ keo Lepamed sau đa hai mép vết thơng áp sát vào nhau, giữ vòng 34 30 giây cho thấy vết thơng gần nh hoàn toàn không chảy máu nhờ miệmg vết thơng đà bÞt kÝn sù kÕt dÝnh cđa keo, vết thơng không dùng keo máu chảy (H.9, A,B) Th nghim ny chng t Lepamed có khả cầm máu tốt mô da, tổ chức dới da Tuy nhiên, mô chứa nhiều máu nh gan, thao tác thờng gặp khó khăn máu chảy nhiều Mặt khác, thời gian polymer hóa keo để tạo kết dính nhanh nên phẫu thuật viên cần kết hợp lúc động tác: thấm máu, nhỏ keo ép hai mép vết thơng dàn keo lên mặt cắt (H 10,11) Vết thơng da mô mềm có chiều dài vợt 2cm, nên khâu tăng cờng, không nên dùng keo 5.6 Các kết đại thể, vi thể mô thử nghiệm - i với vết thương da sau tuần có biu hin lin hai nhóm có sử dụng keo không sử dụng keo Tt c cỏc vết thương khơ, khơng chảy dịch, khơng có mủ, không sưng tấy, phù nề Mặt da vùng da thử nghiệm khơng có biểu khác thường Dưới kính hiển vi quang học, phương pháp nhuộm màu Hematoxylin Eosin, vùng da rạch có sử dụng keo để dính mép vết thương, sau tuần cấu trúc tái tạo gần hoàn toàn Các tế bào lớp đáy tăng sinh làm cho biểu bì vùng dày lên so với vựng chung quanh Từ hai mép vết thơng biểu bì có hình lỡi rìu, bò dần vào trung tâm Có thÓ quan sát thấy tập trung tế bo viờm nh lympho bo, tơng bào phía dới lớp vẩy máu hoại tử Tuy nhiờn nhóm có sử dụng keo cho thấy bề mặt vết thơng phẳng, ngợc lại vết thơng không dùng keo, bề mặt lõm xuống - Đối với vết thơng da sau tuần, mặt đại thể khác biệt nhiều nhóm có sử dụng keo nhóm không sử dụng keo Tuy nhiên hình ảnh vi thể cho thấy biểu bì vết thơng nhóm không dùng keo dày hơn, không phẳng không đồng so với vùng chung quanh Ngợc lại 35 biểu bì vết thơng da có sử dụng keo phẳng, độ dày tơng đơng với độ dày biểu bì da vùng chung quanh, (H.15;16) Tất vết thơng da có sử dụng keo không thấy tăng sinh nhiều tế bào viêm Điều chứng tỏ Lepamed không gây phản ứng viêm thải loại, đợc mô thử nghiệm chấp nhận Kết phù hợp với số tác giả nghiên cứu phế quản, phổi dây thần kinh cừu keo sinh học có thành phần tơng tự Lepamed [5,6] Sở dĩ không dùng khâu phẫu thuật làm vật liệu chứng ảnh hởng đến độ xác kết nội dung nghiên cứu khác, đặc biệt số sinh hóa, huyết học Kết với vt thương sau xẻ rời hoàn toàn với đường xẻ dài 1cm gan chuột dùng keo Lepamed dính hai mặt xẻ, tuần sau hình ảnh đại thể cho thấy đường xẻ biÕn thµnh sĐo Hai vùng gan xẻ liền hoàn toàn lại với nhau, đường xẻ biến thành màng liên kết mỏng nối hai vùng gan bị xẻ lại với Xung quanh màng cấu trúc nhu mơ gan bình thường Khơng thấy tËp trung tế bào viêm Vì thời gian kinh phí có hạn nên cơng trình chưa sâu nghiên cứu số phận màng liên kết theo thời gian, liÖu nã mỏng dần biến sau nhiều tháng Hình ảnh đại thể vi thể vÕt th−¬ng gan chuột bị cắt phần dùng keo phủ bề mặt cho thấy mặt cắt mơ liên kết che phủ bình diện phẳng so với mặt cắt không phủ keo Các tế bo gan mi tỏi to, bào tơng cú phn nht màu hn tế bào gan vùng xung quanh Nhu m« gan kh«ng có biến đổi cấu trúc, khơng thấy tế bào viêm Trong nhiỊu tr−êng hỵp mổ chúng tơi thấy có mạc nối lớn bò đến che phủ vùng gan bị cắt Theo phản ứng tự nhiên thể trước tạng bụng bị tổn thương, chảy máu Tất chuột thực nghiệm mổ để lấy mẫu sau tuần không thấy có máu hay dịch 36 ổ bụng Chúng tơi gặp trường hợp dính tạng lại với Nguyên nhân phẫu thuật Mặc dù khuyến cáo nên tuân thủ theo nguyên tắc sử dụng keo Như vậy, kết nghiên cứu hình thái học, kể đại thể vi thể cho thấy vết thương dùng keo phẫu thuật Lepamed liền, không gây phản ứng viêm thải loại chỗ thể sử dụng Keo Lepamed vật liệu sinh học dạng nước, polymer hóa gặp mơi trường ẩm Khi vào thể, sau polymer hóa để tạo khả kết dính, phân tử cấu thành bị cắt dần mạch liên kết Quá trình giống tượng đục lỗ màng keo kÕt nèi hai mặt vết thơng, cho phộp h thng mch, thần kinh hai mặt mô bị cắt liên hệ nối lại với Keo tồn khoảng tun c th nờn õy nguyên nhân làm giảm kh nng gõy phn ng viờm thi loại Vì keo khơng phải vật liệu rắn, khơng cố định mô thời gian dài nên việc nghiên cứu hình thái học mơ tiếp xúc trực tiếp với keo khó khăn Theo chúng tôi, kết nghiên cứu độc tính tế bào, khả tương thích với máu, khả kháng khuẩn cần xem yếu tố quan trọng để đánh giá khả phù hợp sinh học vật liệu Khả liền mơ, tình trạng mô vùng tiếp xúc với keo mặt hình thái học, xem yếu tố đánh giá hiệu sử dụng keo th sng 37 Kết luận Nghiên cứu tiền lâm sàng tính phù hợp sinh học, tính kháng khuẩn khả làm liền vết thơng keo phẫn thuật Lepamed, đến kết luận sau: Không độc với nguyên bào sợi nuôi cấy Có khả ức chế vi khuẩn gram(+) phát triển Không làm thay đổi (có ý nghĩa) sè sinh hãa, huyÕt häc ë thá thùc nghiÖm Khi dùng keo phẫu thuật Lepamed để gắn vết thơng da tạng đặc: ã Cầm máu tức thời mặt cắt ã Kết dính hai bờ mép vết thơng, bề mặt vết thơng phẳng Sau tuần thử nghiệm: ã Vết thơng da khô, cấu trúc tầng mô da gần nh trạng thái bình thờng ã Hai bờ mép vết thơng gan xẻ đà liền lại với màng mô xơ mỏng ã Một lớp mô xơ mỏng đà phủ lên mặt cắt gan lại ã Không thấy thay đổi cấu trúc mô gan xung quanh vùng gan bị xẻ cắt 38 Kiến nghị Kết thúc nghiên cứu tiền lâm sàng, đề nghị cho nghiên cứu lâm sàng diện hÑp Tiếp tục nghiên cứu thêm số tạng rỗng mô cứng (như nối ruột, bịt lỗ thủng dày, gắn kết xương gãy, trộn keo với bột xương lấp ổ khuyết xương) Tæ chøc tËp hn c¸c thao t¸c kü tht vỊ c¸ch sư dụng keo Cải tiến hình thức bao gói tạo ®iỊu kiƯn thn lỵi tèi ®a cho ng−êi sư dơng 39 Tài liệu tham khảo Nguyễn Trọng Lu (2001) Đặc điểm sinh học liền vết thơng trích luận án Tiến sĩ y học Huỳnh Duy Thảo Phân lập tạo dòng nguyên bào sợi (Fibroblast) ngời từ bánh rau Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học chuyên nghành công nghệ sinh học Y Dợc TP Hå ChÝ Minh, 2004 Montanaro L C.R Arciola, E Cenni, G Ciapetti, F Savioli, F.Filippini, L.A Barsanti Cytotoxicity, blood compatibility and antimicrobial activity of two cyanoacrylate glue for surgical use 2001 Biomaterials 22(2001) 59-66 James V Quinn,MD, Martin H Osmond, MD, John A Yurack, PhD and Peter J Moir, N-2 Butylcyanoacrylate: Risk of bacterial contamination with an appriaisal of its antimicrobial effect, The Journal of Emergency Medicine, Vol: 13, 1995 581-585 Summury of safety and effectivenss Cryolife, inc., Bioglue, From internet network Wieken K M.D; K Angio-Dupez, MD Nerve Anatomosis with glue: Comparative histologic study of fibrin and cyanoacrylate glue From Internet Summary of safety and effectiveness Cryolife, Bioglue Surgical Adhesive - Cryolife company 1655 Roberts Bulevard, NW Kennesaw, Georgia 30144 tin từ internet) 40 ... Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Tên đề tài Nghiên cứu chế tạo keo dùng phẫu thuật y tế Chủ nhiệm đề tài : Kỹ s Cao Thị Vân Điểm Cơ quan chủ trì Đề tài : Viện trang thiết bị công trình y tế. ..Bộ y tế Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Tên đề tài : Nghiên cứu chế t¹o keo dïng phÉu tht y tÕ Chđ nhiƯm đề tài : KS Cao Thị Vân Điểm Viện trang thiết bị công trình y tế Cơ quan chủ trì đề tài. .. công trình y tế Đề tài nhánh - Tên đề tài : Nghiên cứu tính phù hợp sinh học, tính kháng khuẩn khả liền mô keo phẫu thuật y tế LEPAMED - Chủ nhiệm : TS Ngô Duy Thìn Thời gian thực đề tài: từ 5/2007

Ngày đăng: 17/04/2014, 12:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Phan 1: Tom tat

  • Phan 2: Bao cao chi Tiet

    • I. Dat van de

    • II. Tong quan chung

    • III. Doi tuong va phuong phap nghien cuu

    • IV. Ket qua nghien cuu

      • 1. Nghien cuu xay dung tieu chuan keo

      • 2. Nghien cuu phuong phap tong hop keo

      • 3. Nghien cuu xac dinh xac chi tieu ky thuat cua keo

      • 4. Nghien cuu thuc nghiem tren co the dong vat va trong ong nghiem

      • 5. Thiet ke, che tao khuon tuyp dung keo va bao bi ben ngoai

      • 6. Ban luan

      • 7. Ket luan

      • 8. Kien nghi

      • Phu luc

      • De tai nhanh: Nghien cuu tinh phu hop sinh hoc, tinh khang khuan va kha nang lien mo cua keo phau thuat Lepamed

        • I. Dat van de

        • II. Tong quan

          • 1. Nguon goc, thanh phan hoa hoc, ten goi

          • 2. Mot so nghien cuu cua the gioi ve keo sinh hoc

          • 3. Qua trinh lien vet thuong va vai tro cua nguyen bao soi

          • III. Doi tuong va phuong phap nghien cuu

          • IV. Ket qua nghien cuu

            • 1. Ket qua kiem tra nhiey do tho thi nghiem truoc va sau dung keo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan