PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT

25 2.9K 33
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH  CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN  HÒA PHÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT

Tiểu luận: QTTC – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) GVHD:TS. NGÔ QUANG HUÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO o0o TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT Sàn : HOSE Mã CK : HPG GVHD : TS. Ngô Quang Huân Học viên : Hồ Ngọc Thảo STT : 90 Lớp : Đêm 1 – K20 - QTKD TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Học viên: Hồ Ngọc Thảo - Đêm 1 - K20 - QTKD Page 1 Tiểu luận: QTTC – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) GVHD:TS. NGÔ QUANG HUÂN MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT Tên quốc tế: HOA PHAT GROUP JOINT STOCK COMPANY Vốn điều lệ: 1.320.000.000.000 đồng Địa chỉ: Khu Công nghiệp Phố Nối A - Xã Giai Phạm - Huyện Yên Mỹ - Tỉnh Hưng Yên Điện thoại: (84-0321) 942 884 Fax: (84-0321) 942 613 Website: www.hoaphat.com.vn Học viên: Hồ Ngọc Thảo - Đêm 1 - K20 - QTKD Page 2 Tiểu luận: QTTC – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) GVHD:TS. NGÔ QUANG HUÂN LĨNH VỰC KINH DOANH: Ngành nghề kinh doanh của Công ty: - Đầu tư tài chính - Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và đô thị - Sản xuất hàng nội thất phục vụ văn phòng, gia đình, trường học - Sản xuất và chế biến gỗ - Sản suất các sản phẩm khí ( chủ yếu là máy móc xây dựng, bàn ghế, tủ văn phòng) - Dịch vụ cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện - Buôn bán ôtô, xe máy, thiết bị phụ tùng, ngành giao thông vận tải và khai thác mỏ, phương tiện vận tải - Sản xuất, kinh doanh các loại máy xây dựng và máy khai thác mỏ - Buôn bán đồ điện, điện tử, thiết bị quang học và thiết bị y tế - Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, đặt, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, điều hòa không khí - Sản xuất, kinh doanh nguyên vật liệu và các sản phẩm nhựa plastic - Các hoạt động quảng cáo - Xây dựng dân dụng - Xây dựng công nghiệp - Khai thác cát, đá, sỏi - Sản xuất xi măng và kinh doanh vật liệu xây dựng - Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp các sản phẩm nội thất, thiết bị xây dựng - Kinh doanh bất động sản ( không bao gồm hoạt động tư vấn về giá đất) - Kinh doanh dịch vụ cho thuê nhà – văn phòng, tài sản ( không bao gồm kinh doanh phòng hát Karaoke, vũ trường, quán bar) - Tư vấn đầu tư trong và ngoài nước ( không bao gồm tư vấn pháp luật) - Du lịch và dịch vụ du lịch - Dịch vụ vận tải và cho thuê phương tiện vận tải - Buôn bán nông, thủy, hải sản, lâm sản đã chế biến - Buôn bán hóa chất ( trừ hóa chất nhà nước cấm), rượu, bia, nước ngọt - Sản xuất và mua bán kim loại màu các loại, phế liệu kim loại màu - Buôn bán và xuất nhập khẩu thép, vật tư thiết bị luyện, cán thép - Sản xuất cán kéo thép, sản xuất tôn lợp - Khai thác quặng kim loại - Mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệu - Luyện gang thép, đúc gang, sắt, thép - Sản xuất ống thép không mạ và mạ, ống inox - Kinh doanh dịch vụ kho bãi - Dịch vụ thể dục, thể thao ( đào tạo, tổ chức thi đấu, chuyển giao vận động viên) Học viên: Hồ Ngọc Thảo - Đêm 1 - K20 - QTKD Page 3 Tiểu luận: QTTC – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) GVHD:TS. NGÔ QUANG HUÂN - Xây dựng, cho thuê sân tập và sân thi đấu thể thao. - Buôn bán, cho thuê trang thiết bị thể dục, thể thao, trang phục thi đấu, hàng lưu niệm. Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát tiền thân là công ty Cổ phần Thép Hòa Phát, được thành lập trên sở công ty Cổ phần Thép Hòa Phát mua lại 6 doanh nghiệp độc lập mang thương hiệu Hòa Phát khác là: công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát, công ty Cổ phần Nội thất Hòa Phát, công ty TNHH Ống thép Hòa Phát, công ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát, công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Đô thị Hòa Phátcông ty TNHH Thương mại Hòa Phát. Ngày 09/01/2007, Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát thực hiện đăng ký lại kinh doanh và chính thức đổi tên công ty thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát. Sau thời điểm tái cấu trúc, Hòa Phát nhiều bước tiến mạnh mẽ trong đó nổi bật nhất là triển khai Dự án xây dựng Khu liên hợp gang thép tại Hải Dương với công nghệ sản xuất thép thượng nguồn và tham gia vào lĩnh vực khai thác khoáng sản để tạo đầu vao cho sản xuất thép. Hiện nay, Hòa Phát nằm trong Top 3 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng lớn nhất Việt Nam. PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2011: A.PHÂN TÍCH TỶ LỆ: (tham khảo thêm file Excel đính kèm) 1) Tỷ lệ thanh khoản : a. Tỷ lệ lưu động (CR): là tỷ lệ giữa giá trị tài sản ngắn hạn và giá trị nợ ngắn hạn. Tỷ lệ lưu động cho thấy mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của HPG bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn thể sử dụng để thanh toán. Học viên: Hồ Ngọc Thảo - Đêm 1 - K20 - QTKD Page 4 Tiểu luận: QTTC – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) GVHD:TS. NGÔ QUANG HUÂN Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ lưu động 1.17 1.28 1.43 - Theo kết quả trong bảng thì năm 2011 1.43 đồng tài sản ngắn hạn thể thanh toán, trong khi năm 2010 là 1.28 đồng và năm 2009 là 1.17 đồng. - Ta thể thấy tỷ lệ lưu động của HPG qua các năm đều lớn hơn 1. Điều này nghĩa là giá trị tài sản ngắn hạn của HPG lớn hơn nhiều giá trị nợ ngắn hạn. Như vậy nói chung tình hình thanh khoản của HPG tương đối tốt. - Tỷ lệ lưu động năm tăng dần lên từ năm 2009 đến 2011 cho thấy khả năng thanh toán của HPG qua các năm và xu hướng tăng. - So sánh với công ty HMC cùng ngành, ta thấy tỷ lệ lưu động của HPG cao hơn HMC. Cho thấy khả năng thanh toán lưu động của HPG tốt hơn. b. Tỷ lệ thanh toán nhanh (QR): là tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn trừ đi giá trị hàng tồn kho và giá trị nợ ngắn hạn. Tỷ lệ này cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn của HPG bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn thanh khoản cao thể huy động ngay để thanh toán. Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ thanh toán nhanh 0.61 0.54 0.47 - Tỷ lệ thanh toán nhanh bằng tiền trong năm 2009, 2010 và 2011 của công ty đều nhỏ hơn 1. Điều đó cho ta thấy rằng hàng tồn kho chiếm phần lớn trong nguồn tài sản mà công ty sử dụng để trả nợ . 2) Tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động : a. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TAT): tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản của HPG tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Hiệu quả sử dụng tài sản 0.79 0.96 1.02 22% 6% - Theo kết quả trong bảng cho thấy, năm 2009 mỗi đồng tài sản tạo ra được 0.79 đồng doanh thu, năm 2010 là 0.96 đồng và năm 2011 là 1.02 đồng. Như vậy, hiệu quả sử dụng tổng tài sản tăng dần qua các năm. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của HPG tốt và càng ngày cải thiện. Học viên: Hồ Ngọc Thảo - Đêm 1 - K20 - QTKD Page 5 Tiểu luận: QTTC – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) GVHD:TS. NGÔ QUANG HUÂN - So sánh với HMC cùng ngành, ta thấy HPG hiệu quả sử dụng tài sản thấp hơn HMC và thấp hơn chỉ số ngành. Cho thấy HPG sử dụng tài sản chưa hiệu quả lắm tuy vẫn nằm trong ngưỡng an toàn. b. Vòng quay tồn kho: cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong 1 năm để tạo ra doanh thu. Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Vòng quay tồn kho 4.81 3.33 2.75 -31% -17% Số ngày tồn kho 76 108 131 - Theo kết quả trong bảng cho thấy, năm 2009 quay được 4.81 vòng/ năm, giảm xuống 3.33 vòng/năm vào năm 2010 và năm 2011 là 2.75 vòng/năm. Điều này cho thấy tốc độ quay vòng tồn kho của HPG khá chậm. - Ta thấy vòng quay tồn kho càng giảm làm cho số ngày tồn kho càng lớn, từ 76 ngày năm 2009 tăng lên 108 ngày năm 2010 và 131 ngày năm 2011. Điều này nghĩa là HPG sử dụng hàng tồn kho tuy giảm vào năm 2010 và 2011 nhưng số ngày tồn kho còn khá cao. - So sánh với công ty HMC, ta thấy vòng quay tồn kho của HMC tăng dần qua các năm. Cho thấy HMC số ngày tồn kho giảm dần và thấp hơn HPG. c. Kỳ thu tiền bình quân: dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng khoản phải thu. Nó cho biết bình quân mất bao nhiêu ngày để HPG thể thu hồi được khoản phải thu. Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Vòng quay khoản phải thu 11.04 9.49 11.7 -14% 23% Kỳ thu tiền bình quân 33.07 38.48 31.19 - Theo kết quả trong bảng cho thấy, năm 2009 quay được 11.04 vòng/ năm, năm 2010 là 9.49 vòng/năm và 2011 là 11.7 vòng/năm. Như vậy, tốc độ vòng quay khoản phải thu giảm xuống năm 2010 và tăng mạnh vào năm 2011. Điều này cho thấy HPG tuy cải thiện việc thu hồi nợ năm 2011 nhưng vẫn thời gian bán chịu tương đối cao. - So sánh với HMC, ta thấy vòng quay khoản phải thu của HMC (21.37 năm 2011) lớn gấp 2 lần HPG (11.7 năm 2011). Trong khi đó, kỳ thu tiền bình quân của HMC (16 ngày năm 2011) lại nhỏ hơn 2 lần HPG (31 Học viên: Hồ Ngọc Thảo - Đêm 1 - K20 - QTKD Page 6 Tiểu luận: QTTC – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) GVHD:TS. NGÔ QUANG HUÂN ngày năm 2011). Cho thấy, HMC chất lượng khoản phải thu cao hơn và thu hồi công nợ tốt hơn HPG. 3) Tỷ lệ tài trợ : a. Tỷ lệ nợ / Tổng tài sản: đo lường mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tổng tài sản và cho biết nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Nợ / Tổng Tài Sản 50.55% 54.79% 54.56% 8% 0% - Theo kết quả trong bảng cho thấy tỷ lệ Nợ / Tổng Tài Sản tăng từ 50.55% vào năm 2009 đến 54.79% năm 2010 và giảm về 54.56% năm 2011. Như vậy Nợ của các năm 2009, 2010 và 2011 đều nằm trong khoảng chấp nhận được. Điều này cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp tương đối ổn định, mức độ rủi ro không cao và khi những hội đầu tư hấp dẫn, thì doanh nghiệp thể huy động được vốn bên ngoài - So sánh với HMC năm 2011, ta thấy HPG (54.56%) tỷ lệ nợ thấp hơn HMC (71.67%). Như vậy, HMC sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản cao hơn HPG. b. Tỷ lệ thanh toán lãi vay: phản ánh khả năng trang trải lãi vay từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ thanh toán lãi vay 20.96 4.68 2.69 - Tỷ lệ thanh toán lãi vay của 3 năm trên cho ta thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp tương đối tốt, điều đó được thể hiện qua việc doanh nghiệp đủ khả năng trả nợ và lãi vay. Cụ thể để chuẩn bị cho mỗi đồng trả nợ gốc và lãi, doanh nghiệp 20.960 đồng thể sử dụng được trong năm 2009, mức này còn 4.680 đồng vào năm 2010 và 2.690 đồng vào năm 2011. Tỷ số này giảm vào năm 2010 và 2011 là do khoản nợ gốc của các năm 2010 và 2011 tăng so với năm 2009 và lợi nhuận trước thuế của những năm này thấp hơn so với năm 2009. c. Tỷ lệ khả năng trả nợ: dùng để đo lường khả năng trả nợ gốc và lãi của doanh nghiệp từ các nguồn doanh thu, khấu hao và lợi nhuận trước thuế. Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ khả năng trả nợ 0.34 0.27 0.27 -21% 0% Học viên: Hồ Ngọc Thảo - Đêm 1 - K20 - QTKD Page 7 Tiểu luận: QTTC – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) GVHD:TS. NGÔ QUANG HUÂN - Theo kết quả trong bảng cho thấy, tỷ lệ khả năng trả nợ của HPG vào năm 2009, 2010và 2011 ở mức (<1). Điều này cho thấy nguồn tiền HPG thể sử dụng để trả nợ nhỏ hơn nợ gốc và lãi phải trả vào 3 năm này. HPG nỗ lực để tăng trở lại tỷ lệ khả năng trả nợ > 1 vào năm 2012. - So sánh với HMC (0.21 năm 2011), HMC cũng tỷ lệ trả nợ nhỏ hơn 1. 4) Tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi: a. Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (GPM): cho biết lợi nhuận bán hàng và dịch vụ bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu. Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ 24.33% 17.23% 16.09% - Theo kết quả trong bảng ta thấy, Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ của ABT chiếm khá cao, tới gần 19% doanh thu. Đặc biệt chỉ tiêu GPM sự sụt giảm nhẹ vào năm 2010, 2011. - So sánh với HMC, ta thấy GPM của HMC quá thấp so với HPG, năm 2011, HMC GPM là 2.81 % trong khi HPG là 16.09%. b. Doanh lợi ròng (NPM): cho biết lợi nhuận sau thuế bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu. Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Doanh lợi ròng 15.77% 9.32% 7.32% -41% -21% - Năm 2009 lợi nhuận sau thuế chiếm 15.77% doanh thu. Sang tới năm 2010 lợi nhuận sau thuế giảm còn lại 9.32% năm 2010 và 7.32% năm 2011. Điều này nghĩa là 100 đồng doanh thu thì tạo ra được 7.32 đồng lợi nhuận dành cho cổ đông. - So sánh với HMC, HPG lại doanh lợi ròng cao hơn HMC, NPM của HPG năm 2011 là 7.32% còn HMC là 1.3%. Tuy nhiên, tỷ lệ NPM của HPG giảm dần qua các năm, trong khi HMC giảm nhẹ năm 2010 và tăng lại năm 2011. c. Sức sinh lợi bản (BEP): dùng để đánh giá khả năng sinh lợi bản của doanh nghiệp, chưa kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Sức sinh lợi bản 15.59% 12.96% 12.93% -17% 0% Học viên: Hồ Ngọc Thảo - Đêm 1 - K20 - QTKD Page 8 Tiểu luận: QTTC – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) GVHD:TS. NGÔ QUANG HUÂN - Với kết quả trong bảng cho thấy, năm 2009 trong 100 đồng tài sản của ABT thì tạo ra được gần 16 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi. Sang năm 2010 tạo ra được 13 đồng và năm 2011 là 13 đồng. Sức sinh lợi bản của HPG giảm nhẹ năm 2010, 2011. - So sánh với HMC, sức sinh lợi bản của HPG thấp hơn HMC. Cho thấy HPG khả năng sinh lợi thấp hơn HMC trong cùng ngành. d. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) : dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 ROA 12.51% 8.93% 7.46% -29% 16% - Với kết quả trong bảng, ta thấy ROA đều dương qua các năm. Điều này cho thấy HPG kinh doanh lãi. Năm 2009, cứ 100 đồng tài sản thì tạo ra 12.51 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2010 tỷ lệ này là 8.93 đồng và năm 2011 là 7.46 đồng. - So sánh với HMC, ROA của HPG liên tục giảm nhẹ qua 2 năm 2010 và 2011trong khi ROA của HMC lại tăng mạnh. e. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần phổ thông Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 ROE 26.55% 20.79% 17.64% -22% -15% - Với kết quả trong bảng, ta thấy ROE đều dương qua các năm. Điều này cho thấy HPG kinh doanh lãi. Năm 2009, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra 26.55 đồng lợi nhuận cho cổ đông, năm 2010 tỷ lệ này là 20.79 đồng và năm 2011 là 17.64 đồng. - Tỷ lệ ROE giảm dần qua các năm, từ 26.55 năm 2009 giảm xuống 17.64% năm 2011. - So sánh với HMC, ROE của HPG liên tục giảm qua các năm. ROE của HMC lại tăng dần qua các năm. Cho thấy rằng HMC mang lại lợi nhuận cho cổ đông tốt hơn HPG qua các năm. 5) Tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường: a. Tỷ lệ giá/thu nhập (P/E): dùng để đánh giá sự kỳ vọng của thị trường vào khả năng sinh lợi của công ty và cho biết số tiền mà nhà đầu tư sẽ trả cho 1 đồng thu nhập hiện tại. Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Học viên: Hồ Ngọc Thảo - Đêm 1 - K20 - QTKD Page 9 Tiểu luận: QTTC – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) GVHD:TS. NGÔ QUANG HUÂN PE 5.20 8.41 4.25 Giá thị trường ngày 31/12 (P) 33900 35200 17500 Thu nhập trên một cổ phiếu (EPS) 6,5 24 4,185 4,114 - Tỷ lệ PE giảm dần qua các năm cho thấy kỳ vọng của thị trường vào khả năng sinh lợi của HPG suy giảm. Tuy nhiên điều này cũng bị ảnh hưởng một phần do đà suy giảm của thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn điều chỉnh làm cho giá HPG giảm và P/E cũng giảm kéo theo EPS HPG giảm vào năm 2010 và 2011. - Tỷ lệ P/E cũng cho biết số tiền mà nhà đầu tư sẽ trả cho 1 đồng thu nhập hiện tại. Như vậy với việc P/E giảm dần qua các năm (năm 2009 nhà đầu tư phải bỏ ra 5.20 đồng cho 1 đồng thu nhập thì sang năm 2011 chỉ còn 4.25 đồng cho 1 đồng thu nhập) trong khi thu nhập lại giảm (từ 6524 năm 2009 xuống 4114 năm 2011) mang lại ít kì vọng cho nhà đầu tư. - So sánh với HMC, mặc dù cũng giống như HPG bị ảnh hưởng bởi suy giảm thị trường chứng khoán, HMC lại P/E cao hơn HPG năm 2009, 2010, nhưng năm 2011 P/E của HMC là 2.25 trong khi HPG là 4.25. Điều này cho thấy thị trường đánh giá khả năng sinh lợi của HPG cao hơn HMC. b. Tỷ lệ giá trị thị trường/giá trị sổ sách (P/B): phản ánh sự đánh giá của thị trường vào triển vọng tương lai của công ty. Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 P/B 1.38 1.75 0.75 P 33900 35200 17500 Giá trị sổ sách (B) 24565 20114 23333 - Tỷ lệ P/B giảm vào năm 2010 và 2011cho thấy thị trường không đánh giá cao triển vọng của HPG. Cũng giống như sự suy giảm ở P/E, P/B của HPG cũng bị ảnh hưởng bởi điều chỉnh của thị trường chứng khoán Việt Nam nhưng tỉ lệ luôn >1. - So sánh với HMC, ta thấy HMC cùng tình trạng giống HPG. Tỷ lệ P/B của HPG cũng giảm dần qua các năm, như vậy là thị trường hiện đang không đánh giá cao giá trị sổ sách của cả hai doanh nghiệp. c. Tỷ số giá / dòng tiền: cho biết số tiền mà nhà đầu tư sẽ trả cho 1 đồng dòng tiền Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Học viên: Hồ Ngọc Thảo - Đêm 1 - K20 - QTKD Page 10 [...]... QTTC – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) GVHD:TS NGÔ QUANG HUÂN KẾT LUẬN : Qua phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và các báo cáo tài chính từ năm 2009 đến năm 2011 của Công ty Cổ phần Tập Đoàn Hòa Phát, về tổng quan, bản hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang phát triển và hiệu quả Tuy nhiên để nâng cao hơn nữa việc bảo toàn và sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh, tăng lợi nhuận Công ty cần... tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản tăng trong năm 2011, trong khi đó tỷ lệ tài sản dài hạn giảm đã thể hiện chính sách phân bổ nguồn lực của công ty tập trung đầu tư phát triển ngắn hạn, đầu tư tăng hàng tồn kho và giảm đầu tư các khoản tài chính dài hạn - Tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn xu hướng tăng dần qua các năm, đồng thời vốn chủ sở hữu giảm dần qua các năm đã thể hiện chính sách tài trợ... 2011 Điều nay cho thấy công ty đã đầu tư vào và tăng dần tỷ trọng của tài sản cố định 2) Đòn bẩy tài chính : Cao sẽ giúp làm tăng lợi nhuận trên cổ phần (EPS) nhưng đồng thời làm tăng rủi ro cho cổ đông Lý do, là khi tăng vay nợ quá một mức giới hạn thì khi đó EPS bắt đầu giảm trong khi mức độ lãi vay tăng nhanh hơn Khi đó công ty sẽ phải dành phần lớn thu nhập để trả lãi và cổ đông sẽ không thu... các năm đã thể hiện chính sách tài trợ của công ty là tăng cấu nợ, đặc biệt là các khoản nợ dài hạn - cấu nguồn vốn và cấu tài sản của doanh nghiệp thể hiện chính sách tài chính của doanh nghiệp là đầu tư vào hàng tồn kho và tài sản cố định thông qua nguồn tài trợ là Học viên: Hồ Ngọc Thảo - Đêm 1 - K20 - QTKD Page 16 Tiểu luận: QTTC – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) GVHD:TS NGÔ QUANG HUÂN vay dài... – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) GVHD:TS NGÔ QUANG HUÂN Tỷ số giá/ dòng tiền 4.51 6.62 3.01 P 33900 35200 17500 Dòng tiền trên 1cổ phần 7516 5317 5813 - Tỷ số giá/dòng tiền của HPG tăng năm 2010 nhưng lại giảm xuống năm 2011 Do ảnh hưởng của chứng khoán suy giảm khiến cho giá HPG giảm làm dòng tiền trên 1 cổ phần giảm xuống - So sánh với HMC, HMC chỉ số giá/dòng tiền thấp hơn HPG năm 2011 6) Phân tích. .. sản xuất kinh doanh của công ty và giúp xác định giá trị của công ty Học viên: Hồ Ngọc Thảo - Đêm 1 - K20 - QTKD Page 11 Tiểu luận: QTTC – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) Chỉ tiêu Năm 2009 GVHD:TS NGÔ QUANG HUÂN Năm 2010 Năm 2011 OCF 1,391,386,490,46 6 1,807,260,203,8 2,241,030,452,4 65 40 30% 24% - Ta thấy dòng tiền hoạt động của HPG cũng tăng mạnh qua các năm, Điều này cho thấy công ty hoạt động hiệu quả... doanh của Công ty, Công ty cần tăng doanh số bán hàng và các biện pháp nhằm giảm thiểu các chi phí này để tăng hiệu quả hoạt động SXKD +Tỷ lệ nợ vẫn đang cao trong cầu nguồn vốn và cấu tài sản của doanh nghiệp dãn đến rủi ro kinh doanh lớn, Công ty cần chính sách nhằm giảm tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn của mình trong những năm tới +Rủi ro thanh toán nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của Công ty còn... 19,17% 21,33% 18,14% thặng dư vốn cổ phần 15,82% 15,15% 12,88% quỹ đầu tư phát triển 0,00% 0,00% 0,00% quỹ dự phòng tài chính 1,41% 1,37% 1,54% lợi nhuận chưa phân phối 11,27% 5,08% 8,79% nguồn vốn đầu tư XDCB 0,00% 0,00% 0,00% II - Nguồn kinh phí và quỹ khác 0,00% 0,00% 0,00% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 100% 100% 100% - cấu tỷ lệ tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn trên tổng tài sản của năm 2009 và 2010 không... toán của công ty do vừa phải trả lãi vừa phải trả cổ tức cho cổ đông 3) Đòn bẩy chung : Đòn bẩy chung HPG năm 2011 đạt 5 lần tăng mạnh so với năm 2009 đạt 2.06 lần Nguyên nhân là do HPG tăng đòn bẩy định phí lên làm cho đòn bẩy chung tăng Học viên: Hồ Ngọc Thảo - Đêm 1 - K20 - QTKD Page 20 Tiểu luận: QTTC – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) GVHD:TS NGÔ QUANG HUÂN B ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN I – Định giá cổ phiếu... 18,57% 3,29% 7,73% 0,19% 0,10% 0,06% 10,76% 4,76% 1,56% V - Tài sản dài hạn khác 6,33% 8,46% 7,91% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 100% 100% 100% Chi phí XDCB dở dang III - Bất động sản đầu tư IV - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn NGUỒN VỐN Học viên: Hồ Ngọc Thảo - Đêm 1 - K20 - QTKD Năm 2009 Page 15 Năm 2010 Năm 2011 Tiểu luận: QTTC – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (HPG) GVHD:TS NGÔ QUANG HUÂN A - NỢ PHẢI TRẢ 50,55% 54,79% . là: công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát, công ty Cổ phần Nội thất Hòa Phát, công ty TNHH Ống thép Hòa Phát, công ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát, công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển Đô thị Hòa. niệm. Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát tiền thân là công ty Cổ phần Thép Hòa Phát, được thành lập trên cơ sở công ty Cổ phần Thép Hòa Phát mua lại 6 doanh nghiệp độc lập mang thương hiệu Hòa Phát. Phát và công ty TNHH Thương mại Hòa Phát. Ngày 09/01/2007, Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát thực hiện đăng ký lại kinh doanh và chính thức đổi tên công ty thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát. Sau

Ngày đăng: 17/04/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan