Nghiên cứu đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu và đề xuất các giải pháp nhằm khôi phục và phát triển kinh tế thương mại việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng

127 754 1
Nghiên cứu đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu và đề xuất các giải pháp nhằm khôi phục và phát triển kinh tế thương mại việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B CễNG THNG VIN NGHIấN CU THNG MI TI KHOA HC CP B M S: 077.10.RD BO CO TNG HP Nghiên cứu đánh giá tác động khủng hoảng tài chính toàn cầu đề xuất các giảI pháp nhằm khôI phục phát triển kinh tế thơng mại việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng Ch nhim ti: PGS.TS. Nguyễn Văn Lịch 8529 H NI, 12 2010 B CễNG THNG VIN NGHIấN CU THNG MI TI KHOA HC CP B M S: 077.10.RD BO CO TNG HP Nghiên cứu đánh giá tác động khủng hoảng tài chính toàn cầu đề xuất các giảI pháp nhằm khôI phục phát triển kinh tế thơng mại việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng Ch nhim ti: PGS.TS. Nguyễn Văn Lịch Các thành viên tham gia: TS. Từ Thanh Thủy CN. Lờ Th Hoa CN. Lờ Vn Húa CN. Bựi Thanh Thy CN. Ngụ Th Nhung CN. T Qunh Chõu CN. Tiờu Hi Võn H NI, 12 2010 Môc lôc Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU TỚI KINH TẾ THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI 6 1.1. TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 6 1.1.1. Một số lý thuyết chống khủng hoảng kinh tế 6 1.1.2. Diễn biến khủng hoảng tài chính toàn cầu tác động của chúng đến nền kinh tế thế giới 9 1.1.3. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 17 1.2. TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 22 1.2.1 Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với các nước phát triển 22 1.2.2 Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với các nước đang phát triển 26 1.3 BIỆN PHÁP CỦA MỘT SỐ NƯỚC BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XỬ LÝ TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 27 1.3.1. Biện pháp của một số nước 27 1.3.1.1. Biện pháp của một số nước phát triển 27 1.3.1.2. Biện pháp của một số nước đang phát triển 32 1.3.2. Bài học rút ra cho Việt Nam 34 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU TỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 37 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 37 2.1.1 Tổng quan tình hình kinh tế thương mại Việt Nam từ năm 2008 đến nay 37 2.1.2. Tác động tới tốc độ tăng trưởng kinh tế 39 2.1.3. Tác động đến đầu tư 42 2.1.4. Tác động tới các lĩnh vực khác 45 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU TỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 54 2.2.1 Tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu 54 2.2.2 Tác động đến thị trường nội địa 59 2.3 NHỮNG BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 60 2.3.1 Các chương trình chống suy giảm kinh tế 60 2.3.2 Chính sách biện pháp xúc tiến xuất khẩu 66 2.3.3. Chính sách biện pháp xúc tiến thị trường thương mại trong nước 68 2.4. ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ HẠN CHẾ TRONG GIAI ĐOẠN PHỤC HỒI NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA 70 2.4.1. Những kết quả đạ t được 70 2.4.2. Những hạn chế 74 2.4.3. Những vấn đề đặt ra 76 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM KHÔI PHỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 80 3.1 DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THẾ GIỚI 80 3.2 CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN PHỤC HỒI KINH TẾ 84 3.2.1 Cơ hội 84 3.2.2 Thách thức 86 3.3 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 87 3.3.1 Quan đi ểm phát triển thương mại của Việt Nam đến năm 2015 87 3.3.2 Định hướng phát triển kinh tế, thương mại của Việt Nam đến năm 2015 89 3.4 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 91 3.4.1 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu 91 3.4.2 Phối hợp các chính sách nhằm giải quyết các vấn đề thương mại sau khủng hoảng 93 3.4.3 Giải pháp điều chỉnhcấu đầu tư 98 3.4.4. Giải pháp cải cách doanh nghiệp 104 3.4.5. Giải pháp ưu tiên phát triển thị trường nội địa 105 3.5. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 109 3.5.1. Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm 109 3.5.2. Xây dựng bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm 112 3.5.3. Thúc đẩy xuất khẩu thong qua việc tăng cường khả năng tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu 113 3.5.4. Kết nối phát huy lực lượng người Việt Nam ở nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ phát triển thị trường. 114 3.5.5. Tăng c ường vai trò của các hiệp hội 114 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài: Khủng hoảng tài chính toàn cầu được bắt đầu từ Mỹ, đến nay đã lan rộng khắp toàn cầu. Đối với khu vực Châu Á, mặc dù không nằm trong trung tâm của cuộc khủng hoảng nhưng nguy cơ đối với khu vực này ngày càng tăng trước những diễn biến tiêu cực trong môi trường tài chính kinh tế vĩ mô toàn cầu. Điều này là do độ mở lớn của nền kinh tế trong kinh tế khu vực mối quan hệ phức tạp giữa khu vực sản xuất tài chính đã làm tăng tốc độ mức độ lây lan của cuộc khủng hoảng. Tác động lan truyền khủng hoảng diễn ra qua các kênh thương mại, tài chính đầu tư do nhiều nước trong khu vực theo đuổi mô hình tăng trưởng dựa trên xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào nguồn v ốn bên ngoài. Do vậy, khi cuộc khủng hoảng xảy ra, nhiều nước phải đối mặt với tình trạng xuất khẩu giảm sút mạnh các luồng vốn đảo chiều( bao gồm cả đầu tư trực tiếp gián tiếp) Với Việt Nam, thuộc nhóm các nền kinh tế đang phát triển đi sau, với quy mô nền kinh tế còn nhỏ, xuất phát điểm thấp nhưng đã nhanh chóng hội nhập vào khu v ực thế giới trên tất cả các cấp độ, nền kinh tế Việt Nam chịu sự tác động sâu sắc của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Do đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam có độ mở thị trường cao (xuất, nhập khẩu trên 150% GDP) khu vực FDI tuy chỉ chiếm trên 27% tổng đầu tư xã hội nhưng luôn đạt từ 55 đến 70% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu nên khi kh ủng hoảng nổ ra, thị trường xuất khẩu đầu tư thế giới giảm sút đột ngột, nền kinh tế Việt Nam đã lập tức rơi vào tình trạng suy giảm, từ mức tăng trưởng trên 7% năm 2008 xuống còn 3,1% vào quý I-2009. Từ cuối năm 2007, kinh tế đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn do lạm phát tăng cao suy giảm kinh tế. Trong năm 2009 2010, thiên tai, dịch bệnh lại liên tiếp xảy ra v ới cường độ mức độ lớn hơn những năm trước. Do vậy, khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nổ ra đã gây tác động làm tình hình đã khó khăn trở nên khó khăn hơn cho Việt Nam. Cũng giống như nhiều nước đang phát triển khác, nền kinh tế Việt Nam hiện nay phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu vốn đầu tư từ nước ngoài. Trong những năm 2005 -2009, tổ ng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam luôn ở mức từ 62% - 70% (từ năm 2005 - 2009) trong so sánh với GDP; Đối với dòng vốn đầu tư từ nước ngoài cũng vậy, trong năm 2008, không tính đến đầu tư gián tiếp các khoản chuyển giao ngoại tệ khác, chỉ riêng vốn FDI thực hiện đã chiếm tới gần 30% tổng vốn đầu tư toàn xã hội của Việt Nam … 2 Sự phụ thuộc lớn vào thương mại quốc tế đầu tư từ nước ngoài, bên cạnh những tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam cũng đem đến nhiều khó khăn thách thức cho nền kinh tế, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng tài chính suy thoái kinh tế toàn cầu. Do giảm nhu cầu nhập khẩu từ các thị trường chính là Mỹ, EU Nhật Bản (hiện chiếm kho ảng 60% tổng trị giá xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam) đã gây khó khăn rất lớn cho Việt Nam trong việc tìm kiếm các thị trường xuất khẩu mới để có thể bù đắp cho sự sụt giảm này Tuy vậy, trong năm 2009 tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhích dần qua mỗi quý, đưa cả năm lên 5,32%, cao hơn kế hoạch đề ra. Như vậy kinh tế Việt Nam đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất. Vậy vấn đề đặt ra làm thế nào Việt Nam duy trì được mức tăng trưởng kinh tế ổn định trong năm 2010, những năm tiếp theo, Việt Nam sẽ làm gì đứng trước những khó khăn thử thách trong gia tăng kim ngạch xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, đưa nền kinh tế phát triển một cách bền vững. Để có những bước đi đúng cho nền kinh tế của nước ta hiện nay, vấn đề đặt ra là cần có những nghiên cứu cũng như những đo lường để đánh giá các tác động của khủng hoảng trong các năm 2008, 2009 năm 2010. Sự ảnh hưởng này tác động đến đâu việc đo lường, định lượng được sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách đưa ra những giải pháp mang tính tình thế cũng như có những biện pháp điều chỉ nh kịp thời trong chiến lược phát triển kinh tế từ nay đến năm 2015 của đất nước là hết sức cần thiết có ý nghĩa to lớn. 2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước nước ngoài: Ở trong ngoài nước có khá nhiều bài báo, bài phân tích cũng như một số công trình nghiên cứuđề cập đến khủng hoảng tài chính những hệ lụy của nó tới kinh tế một số ngành, một số lĩnh vực c ủa nước ta trong thời gian qua, song các công trình nghiên cứu chuyên sâu lại chưa có nhiều. Hiện nhóm đề tài mới chỉ tiếp xúc được một số công trình có liên quan đến chủ đề nghiên cứu như - Đề tài khoa học cấp Bộ “Điều chỉnhcấu kinh tế ở một số nước đang phát triển Châu Á sau khủng hoảng tài chính tiền tệ 1977 – 1998” của Viện Kinh tế Thế giới. Đề tài tập trung phân tích nhữ ng nội dung cơ bản của chương trình điều chỉnh bao gồm hàng loạt các giải pháp đã được tiến hành trên các lĩnh vực tài chính - ngân hàng, công ty môi trường đầu tư - thương mại tại các nước đang phát triển châu Á; Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam phác họa những tác động đến nước ta trong bối cảnh khu vực xuất hiện nhiều quốc gia có sức mạnh kinh tế lớn hơ n nhờ thực hiện thành công điều chỉnhcấu kinh tế đề xuất một số gợi ý chính sách. 3 - Cuốn sách “Đại khủng hoàng tài chính toàn cầu 2008 - Dưới con mắt của các nhà báo các chuyên gia kinh tế quốc tế” - Nxb Tri thức, Nguyễn Văn Nhã tổng hợp biên dịch. Mục đích của cuốn sách là giúp cho mọi người trên thế giới hiểu nguyên nhân tác động củađể rút ra bài học cho con đường phát triển trong thời kỳ hậu khủng hoảng. Bên cạnh đó, nhiều cuộc hội thảo xoay quanh chủ đề này cũng được tổ ch ức bởi các cơ quan, tổ chức trong ngoài nước. Đó là : - Hội thảo “Khả năng phục hồi triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam hậu khủng hoảng” do Công ty APAVE Việt Nam & Đông Nam Á đã phối hợp cùng Phòng Thương mại - Công nghiệp Việt Nam tổ chức ngày 27/10/2009 tại Huế. Cuộc hội thảo được tổ chức với mục đích chia sẻ cùng các doanh nghiệp miền Trung mộ t số giải pháp thiết yếu nhằm khôi phục, phát triển thời kỳ hậu suy thoái kinh tế. - Hội thảo “Hướng tới các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu” do Văn phòng Chính phủ phối hợp với các Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội với sự hỗ trợ của dự án EU-Việt Nam MUTRAP III t ổ chức ngày 10/07/2009. Để đón bắt những cơ hội thách thức “hậu khủng hoảng”, tại Hội thảo, các nhà lãnh đạo, chuyên gia kinh tế tập trung bàn thảo, hiến kế về những giải pháp phát triển kinh tế-xã hội, bao gồm giải pháp về thương mại, chính sách công nghiệp, nguồn nhân lực, thu hút đầu tư nước ngoài… cũng như kinh nghiệm quý báu của các quốc gia. - Hội thảo lý luận lần thứ 5 giữa Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc có chủ đề “Lý luận thực tiễn về ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu - Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”. Tác động của khủng hoảng tài chính chính sách ứng phó của Việt Nam là chủ đề của Hội thảo khoa học do Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội Viện Khoa học xã hội Việ t Nam phối hợp tổ chức ngày 9/4, tại Hải Dương. Tại hội thảo, nhiều đại biểu chia sẻ kinh nghiệm của các nước trong việc ngăn chặn khủng hoảng tài chính; đánh giá tác động của suy giảm kinh tế thế giới đối với nước ta; đồng thời đưa ra giải pháp mới nhằm đối phó với những thách thức của nền kinh tế Việt Nam. Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứ u trong ngoài nước liên quan đến chủ đề này. Nhiều cuộc hội thảo về chủ đề hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động đến xuất khẩu, đến các ngành kinh tế của nước ta cũng đã có. Nhìn chung, những nghiên cứu nói trên khá công phu, sử dụng các phương pháp nghiên cứu hiện đại có sức thuyết phục. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay chúng tôi vẫn chưa thấy có một công trình nghiên cứu đ ánh giá một 4 cách toàn diện tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến phát triển kinh tế thương mại Việt Nam, đề xuất các giải pháp khôi phục phát triển kinh tế thương mại thời kỳ hồi phục nền kinh tế. Vì vậy việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu đề xuất các giải pháp nhằm khôi phục phát triển kinh tế thương m ại Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng” là hết sức cấp bách có ý nghĩa thực tiễn cao. 3. Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu của đề tàinghiên cứu đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu nhằm đề xuất các giải pháp để khôi phục thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại Việt Nam đến năm 2015 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượ ng nghiên cứu : những tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với kinh tế thương mại Việt Nam, tác động của những giải pháp chống khủng hoảng. * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung : đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với kinh tế thương mại Việt Nam đánh giá tác động do những giải pháp chống khủng hoảng mà Việ t Nam đã thực hiện. - Phạm vi không gian : trên toàn lãnh thổ Việt Nam - Phạm vi thời gian: đánh giá tác động của khủng hoảng toàn cầu đối với kinh tế thương mại Việt Nam trong khoảng thời gian 2008-2010; đề xuất giải pháp nhằm khôi phục kinh tế Việt Nam thời kỳ đến 2015. 5. Phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận : đề tài sẽ được đi từ việc nghiên cứu tổng quan về các hệ luỵ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu; đánh giá tác động tích cực tiêu cực của khủng hoảng tải chính toàn cầu đến hoạt động kinh tế thương mại Việt Nam; từ đó đề xuất những giải pháp nhằm khôi phục phát triển kinh tế thương mại Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng. - Phương pháp thực hiện : + Phương pháp thống kê, thu thập tài liệu, số li ệu : về thực trạng phát triển kinh tế thương mại Việt Nam thời kỳ trước trong khủng hoảng tài chính toàn cầu. + Phương pháp tổng hợp, phân tích : được sử dụng để đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu đến phát triển kinh tế thương mại Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng tài chính toàn cầu để từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất những gi ải pháp nhằm khôi phục phát triển kinh tế thương mại Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng 5 + Phương pháp khảo sát thực tiễn : được sử dụng để trợ giúp việc đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động kinh tế thương mại Việt Nam. 6. Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung của Đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương I . Đánh giá tổng quan tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu tớ i kinh tế thương mại trên thế giới. Chương II. Đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới thương mại Việt Nam . Chương III . Giải pháp nhằm khôi phục phát triển kinh tế thương mại Việt Nam đến năm 2015. [...]... loại khủng hoảng như khủng hoảng chính trị, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài chính, khủng hoảng niềm tin,… Khủng hoảng kinh tế là sự suy thoái các hoạt động kinh tế trầm trọng lâu dài Suy thoái kinh tế có thể liên quan đến suy giảm đồng thời các chỉ số kinh tế của toàn bộ hoạt động kinh tế Khủng hoảng tài chính toàn cầu là tình trạng bất ổn định tài chính lan toả, có hiệu ứng dây chuyền có...CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU TỚI KINH TẾ THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 1.1.1 Một số lý thuyết về chống khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế là hiện tượng không mới, dường như nó gắn liền với nền kinh tế hàng hoá Xung quanh khái niệm khủng hoảng có nhiều cách diễn đạt khác nhau Nhưng có thể hiểu khủng hoảng là một... đã nghiên cứuđề tài trước Ở đây chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu thời kỳ “mở rộng” hay còn gọi là phục hồi” hay hậu khủng hoảng 1.1.2 Diễn biến khủng hoảng tài chính toàn cầu tác động của chúng đến nền kinh tế thế giới 9 Mặc dù chủ yếu cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra tại Mỹ, nhưng là trung tâm tài chính lớn của thế giới nên cuộc khủng hoảng này đã nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới và. .. hồi phục nền kinh tế toàn cầu Sự phục hồi liên tục trong thương mại toàn cầu cũng hỗ trợ sự hồi phục ở nhiều nền kinh tế mới đang phát triển - Lạm phát ở mức thấp đối với các nước phát triển ở mức cao đối với các nước đang phát triển Giá nhiều mặt hàng đã giảm sau những biến động tài chính của thị trường vào tháng 5 đầu tháng 6 năm 2010, kết qủa này đã gây nên sự suy yếu trong nhu cầu của toàn. .. ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 1.2.1 Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với các nước phát triển Khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ đã tàn phá nặng nề nền kinh tế thế giới, trước hết là các nước phát triển Kết thúc quý I/2009, kinh tế Mỹ suy giảm 5,7% Giá nhà đất, giá chứng khoản tụt giảm làm người Mỹ nghèo đi đáng kể Thâm hụt ngân sách Mỹ lên đến mức kỷ lục, suy thoái kinh tế. .. vậy, khủng hoảng tài chính thường là bắt đầu của các loại khủng hoảng kinh tế, có đặc trưng lan nhanh, có tính liên thông toàn cầu hậu quả kéo dài Vì phạm vi quá rộng, chúng tôi xin trình bày một số vấn đề chung nhất của khủng hoảng kinh tế Người đầu tiên đưa ra khá hoàn chỉnh lý thuyết khủng hoảng kinh tế là K.Marx Theo ông, suy thoái, khủng hoảng kinh tế mang tính chu kỳ, có 4 giai đoạn: khủng hoảng, ... nền kinh tế thế giới Khủng hoảng toàn cầuhậu quả của sự suy giảm Suy thoái kéo dài, ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, gây trì trệ ở hầu hết các nước Trong nền kinh tế thế giới hiện đại, sự lây lan của khủng hoảng tài chính thường đi kèm với sự suy thoái kéo dài Khủng hoảng tài chính thường bao gồm khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng, khủng hoảng nợ nần suy thoái nặng nề của. .. trường tài chính – phán ánh sự giảm sút niềm tin đối với một nền tài chính bền vững, các chính sách phản ứng, một triển vọng tăng trưởng tương lai đã phủ bóng đen lên toàn cảnh Mấu chốt, những vấn đề đối với sự bền vững trong tài chính của các nền kinh tế phát triển đã xuất hiện bắt đầu từ tháng 5/2010, khởi đầu của mối lo này là vấn đề tài chính của Hy Lạp, gần đây là Ailen các nền kinh tế dễ... yếu trong nền kinh tế toàn cầu trong năm 2011 những năm tiếp theo 1.1.3 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Việc tìm ra đúng nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu là cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm vượt qua cuộc khủng hoảng Tuy có nhiều quan điểm khác nhau về nhận định nguyên nhân của cuộc khủng hoảng nhưng tựu trung lại đều xoay quanh các nguyên nhân chủ yếu sau:... ở các nước đang phát triển năm 2009 chỉ đạt 4,5%, thấp hơn nhiều so với mức dự kiến 6,4% đưa ra trước đó Khủng hoảng tài chính đã tác động đến mọi hoạt động kinh tế của các nước đang phát triển, từ hoạt động ngân hàng, hoạt động sản xuất, hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư Hậu quả của khủng hoảng là nhiều công ty bị phá sản, đóng cửa hoặc sản xuất cầm chừng Trong lĩnh vực lao động – việc làm, số lao động . triển kinh tế thương mại thời kỳ hồi phục nền kinh tế. Vì vậy việc thực hiện đề tài Nghiên cứu đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu và đề xuất các giải pháp nhằm khôi phục và phát. BO CO TNG HP Nghiên cứu đánh giá tác động khủng hoảng tài chính toàn cầu và đề xuất các giảI pháp nhằm khôI phục và phát triển kinh tế thơng mại việt nam thời kỳ hậu khủng hoảng Ch nhim. trình nghiên cứu đ ánh giá một 4 cách toàn diện tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến phát triển kinh tế và thương mại Việt Nam, và đề xuất các giải pháp khôi phục và phát triển

Ngày đăng: 17/04/2014, 00:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan