Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh thử đánh giá năng lực tải môi trường vùng bờ vịnh hạ long

53 637 0
Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  thử đánh giá năng lực tải môi trường vùng bờ vịnh hạ long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ khoa học công nghệ Đề tài 17/2004/HĐ-ĐTNĐT Hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ theo Nghị định th Quy hoạch lập kế hoạch quản tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh quan chủ trì Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Báo cáo chuyên đề Thử đánh giá năng lực tải môi trờng Vùng Bờ VịNH Hạ LONG - QUảNG NINH Ngời thực hiện: ThS. Đào Thị Thuỷ Trung tâm Khảo sát Nghiên cứu T vấn Môi trờng biển (Viện Cơ học) 7507-6 08/9/2009 nội, 2005 D tho 1 CC CH VIT TT BOD Nhu cầu ô xy sinh học BQL Ban Quản (vịnh Hạ Long) COD Nhu cầu ô xy hóa học DO Ô xy hòa tan FFI Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật Quốc tế GHCP Giới hạn cho phép HST Hệ sinh thái HIO Phân Viện Hải dơng học Hải Phòng NTTS Nuôi trồng thủy sản RSH Rạn san hô RNM Rừng ngập mặn TSS Chất rắn lơ lửng TTKHCNQN Trung tâm ứng dụng Tiến bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng Quảng Ninh T-N Tổng nitơ T-P Tổng phốt- pho TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TQTMTB Trạm quan trắc môi trờng biển WHO Tổ chức Y tế Thế giới DANH SCH BNG Bảng 1: GDP tỉnh Quảng Ninh từ 2000-2003 10 Bảng 2: Cơ cấu GDP tỉnh Quảng Ninh từ 2000-2003 11 Bảng 3: Cơ cấu thu hút vốn đầu t tỉnh Quảng Ninh năm 2004 11 Bảng 4: Số lợng khách du lịch Quảng Ninh doanh thu 2001-2004 12 Bảng 5: Số lợng các phơng tiện thuỷ nội địa tỉnh Quảng Ninh 2004 13 Bảng 6: Hoạt động cảng biển năm 2004 13 Bảng 7. Cỏc thụng s c bn v cht lng nc ti trm Ca Lc 2004 15 Bảng 8. Cỏc thụng s c bn v cht lng nc ven b Bãi Cháy-Tuần Châu 2004 16 Bảng 9. Cỏc thụng s c bn v cht lng nc tại bãi tắm Bãi Cháy 2004 17 Bng 10. Cỏc thụng s c bn v cht lng nc ti vnh Bói Chỏy 2004 17 Bng 11. Cỏc thụng s c bn v cht lng nc khu vc ven b Cm Ph 2004 17 Bng 12. Cỏc thụng s c bn v cht lng nc vnh H Long 2004 (khu vc B Nõu Sng St) 18 Bng 13. Cỏc thụng s c bn v cht lng nc vnh H Long 2004 (Gia vnh H Long) 18 Bng 14: Giỏ tr tng a dng H ti trm Ca Lc, quan trc trong thi k nc ln ti cỏc thi im nm 2003. 19 Bng 15. S lng V ti trm Ca Lc nm 2003 20 Bảng 16. Sản lợng khai thác cá nổi cá đáy khu vực vịnh Hạ Long 21 Bng 17. Cỏc loi h sinh thỏi t ngp nc vựng triu 22 Bng 18. Tiờu chớ bo tn cht lng nc khu Di sn vnh H Long nm 2010 25 Bng 19. Tiờu chớ bo tn cht lng nc khu Di sn vnh H Long nm 2005 26 Bng 20.Tiờu chun cht lng nc bin ven b Vit Nam 5943-1995 26 Bng 21: Tiờu chớ i vi cỏc thụng s cht ụ nhim ca vnh H Long 31 Bảng 22: Tiêu chí bảo tồn đối với các thông số chất ô nhiễm của vịnh Bãi Cháy 31 Bảng 23: Các hệ số sản xuất sơ cấp, phân huỷ, lắng đọng, rửa giải tại vịnh Bãi Cháy 31 Bảng 24: Nồng độ các chất ô nhiễm bên ngoài vịnh Hạ Long 32 Bảng 25: Các hệ số sản xuất sơ cấp, phân huỷ, lắng đọng, rửa giải tại vịnh Hạ Long 32 Bảng 26. Kết quả tính năng lực tải môi trường 32 Bảng 27. Thải lượng các chất ô nhiễm tính theo dân số của vùng nghiên cứu 34 Bảng 28. Thải lượng các chất ô nhiễm theo số khách du lịch trên tàu đảo 35 Bảng 29. Thải lượng các chất ô nhiễm theo số khách du lịch lưu trú tại khách sạn 35 Bảng 30. Tổng thải lượng ô nhiễm phát sinh từ hoạt động du lịch 36 Bảng 31. Tổng thải lượng ô nhiễm phát sinh từ hoạt động cồng nghiệp 36 Bảng 32. Diện tích NTTS tại các huyện vùng bờ 36 Bảng 33. Thải lượng ô nhiễm do nuôi trồng thuỷ sản 37 Bảng 34. Thải lượng ô nhiễm từ các nguồn phân tán 37 Bảng 35. Tổng thải lượng chất ô nhiễm đổ vào vịnh Hạ Long 38 Bảng 36. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản của TP Hạ Long Cẩm Phả dự kiến đến 2010 41 Bảng 37. Đơn vị thải lượng chất ô nhiễm trong nước thải từ 1 ha nuôi tôm thâm canh 42 Bảng 38. Năng lực tải vịnh Bãi Cháy đối với NTTS 43 Bảng 39. Năng lực tải vịnh Hạ Long đối với NTTS 43 DANH SÁCH HÌNH Hình 1. Sơ đồ vùng nghiên cứu 2 Hình 2. Tỷ lệ khai thác cá biển của các vùng trong cả nước 2003 21 Hình 3. Nguồn ô nhiễm nước vào các vịnh Bãi Cháy Hạ Long 30 Hình 4. Cơ chế xuống cấp môi trường vùng ven bờ vịnh Hạ Long 33 Hình 5. Cơ chế ô nhiễm vùng ven bờ vịnh Hạ Long 34 Hình 6. Tỷ lệ tổng thải lượng BOD, COD, TSS vào vịnh Bãi Cháy Hạ Long 39 Hình 7. So sánh năng lực tải môi trường tổng thải lượng ô nhiễm 40 Mục lục Giới thiệu 1 Phạm vi nghiên cứu 1 Mục tiêu nghiên cứu 2 1. Giới thiệu sơ bộ về năng lực tải 3 1.1. Năng lực tải môi trường 3 1.2. Năng lực tải môi trường đối với hoạt động du lịch 4 1.3. Năng lực tải môi trường cho nuôi trồng thuỷ sản 6 2. Điều kiện tự nhiên khu vực vịnh Hạ Long 8 2.1. Điều kiện khí tượng, thuỷ, hải văn 8 2.2. Các hoạt động kinh tế xã hội trên vùng bờ 10 3. Hiện trạng môi trường 14 3.1. Môi trường nước biển 14 3.2. Môi trường thuỷ sinh 19 4. Đánh giá năng lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long 23 4.1. Mục tiêu quản môi trường 23 4.2. Các tiêu chí bảo tồn 24 4.3. Các quá trình diễn ra trong vịnh 26 4.4. Phương pháp/cách tiếp cận đánh giá năng lực tải 27 4.5. Các giả thiết 29 4.6. Số liệu đầu vào 30 4.7. Kết quả tính năng lực tải môi trường 32 5. Đánh giá tổng thải lượng hiện tại 32 5.1. Nguồn ô nhiễm 32 5.2. Cơ chế ô nhiễm: 33 5.3. Uớc tính tổng tải lượng ô nhiễm vào vịnh Bãi Cháy vịnh Hạ Long 34 6. Tính năng lực tải môi trường đối với hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 40 7. Kết luận các giải pháp, đề xuất 44 Tài liệu tham khảo 46 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá năng lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 1 Giới thiệu Sự tăng dân số nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày càng tăng là yếu tố quan trọng nhất dẫn đến sự quá tải của các hệ sinh thái trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cho các quá trình sản xuất, tiêu thụ thải chất thải ra môi trường. Đặc biệt, đối với vùng bờ, nơi có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, nhạy cảm với những thay đổi về điều kiện môi tr ường, cũng là nơi có nhiều hoạt động đan xen nhau của nhiều ngành kinh tế tập trung dân cư, thì việc sử dụng tài nguyên môi trường dễ dẫn đến sự quá tải của các hệ sinh thái, nếu không có các biện pháp phòng ngừa định hướng sử dụng hợp lý. Như vậy, việc tính toán năng lực tải môi trường đối với một vùng bờ là rất quan trọng cần thiết, để có thể s ử dụng vùng bờ với tất cả tài nguyên thiên nhiên của nó một cách tối ưu bền vững, không gây suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên những tác hại không thể đảo ngược được đối với các hệ sinh thái. Việc tính toán năng lực tải môi trường có thể hỗ trợ đưa ra các chính sách kiểm soát chặt chẽ các hoạt động của con người, nhằm đảm bảo đạt được phúc lợi tối đa, không ngừng nâng cao ch ất lượng đời sống con người, mà vẫn duy trì được sự an toàn đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học môi trường. Trong báo cáo chuyên đề này, năng lực tải môi trường của vùng bờ vịnh Hạ Long được nghiên cứu thử nghiệm tính toán. Xuất phát từ quan điểm cho rằng sức tải môi trường không nhất thiết là một con số chính xác mục tiêu là bảo tồn vịnh Hạ Long theo các tiêu chuẩn về chất l ượng các khu Di sản Thiên nhiên của thế giới, trong báo cáo đã sử dụng giới hạn tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ mà JICA đề nghị đối với các mục tiêu bảo tồn khu Di sản Thế giới vịnh Hạ Long. Phạm vi nghiên cứu Vùng bờ vịnh Hạ Long về phía đất liền gồm toàn bộ đô thị Hạ Long thị trấn Cẩm Phả, theo qui hoạch mới, vớ i chiều dài bờ biển khoảng 13 km; về phía biển gồm toàn bộ vịnh Bãi Cháy (còn gọi là vụng Cửa Lục), vịnh Hạ Long, một phần biển liền kề của vịnh Bái Tử Long ở phía bắc Cát Bà ở phía nam (hình 1). Đối tượng nghiên cứu trong chuyên đề này là năng lực tải môi trường của vùng nước biển ven bờ vịnh Hạ Long (chất lượng nước biển ven bờ của các vịnh Bãi Cháy Hạ Long thông qua các thông số cơ bản như BOD, COD, tổng Nitơ (T-N), tổng Phốt-pho (T-P), tổng chất rắn lơ lửng (TSS)). Ảnh hưởng từ một số vùng khác trên lưu vực các con sông trên biển đến chất lượng nước vịnh cũng được xem xét do tính chất xuyên biên giới sự lan truyền của các chất trong môi trường nước. Báo cáo chuyên đề: Đánh giá năng lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 2 Hình 1. Sơ đồ vùng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu • Giới thiệu khái niệm năng lực tải môi trường vùng bờ một số bài toán về đánh giá năng lực tải đối với một số vùng cụ thể trên thế giới trong các lĩnh vực khác nhau (du lịch, nuôi trồng thuỷ sản). Thử nghiệm đánh giá năng lực tải môi trường của vùng bờ vịnh Hạ Long (giới hạn đối với môi trường nước biển) nhằm lượng hóa tổng thải lượng cho phép thải ra Vịnh. Đánh giá tổng thải lượng của các chất ô nhiễm cơ bản trong môi trường nuớc biển ven bờ trong điều kiện hiện tại (số liệu 2003-2004). • Đề xuất các biện pháp khống chế tổng thải lượng chất ô nhiễm để duy trì chất lượng môi trường trong giới hạn năng lực tải của môi trường (phù hợp với tiêu chuẩn cho phép) Báo cáo chuyên đề: Đánh giá năng lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 3 1. Giới thiệu sơ bộ về năng lực tải 1.1. Năng lực tải môi trường Năng lực tải là một khái niệm cơ bản trong quản tài nguyên thiên nhiên môi trường, nhằm xác định mức độ sử dụng tối đa một vùng, đảm bảo sự bền vững đối với các giới hạn tự nhiên của nó. Ví dụ, trong quản các loài hoang dã, số lượng của các loài cụ thể chỉ đạt ở mức sao cho trên một không gian xác định, chúng có thể phát tri ển bền vững trong điều kiện nguồn thức ăn, nước nơi ở có thể có được của vùng đó (Hendee et al., 1990). Đối với một khu dân cư, năng lực tải được quy đổi ra số người có thể sinh sống được trên một diện tích xác định, trong phạm vi giới hạn của tài nguyên thiên nhiên mà không làm tổn hại/suy giảm môi trường, kinh tế, văn hoá xã hội cho thế hệ hiện tại thế hệ tương lai Đối với các hệ sinh thái tự nhiên, năng lực tải của môi trường có thể được hiểu là khả năng đồng hoá vật chất của môi trường mà không làm tổn hại/suy giảm các hệ sinh thái. Khả năng đồng hoá là một trong 3 chức năng quan trọng của môi trường: cung cấp năng lượng cho con người, cung cấp không gian sống đồng hoá các chất thải. Đối với môi trường biển ven bờ, n ăng lực tải của môi trường là khả năng đồng hoá vật chất thông qua sự hấp thụ chất thải của các hệ thống sinh học, khả năng pha loãng lan truyền chất ô nhiễm trong nước, khả năng phân huỷ chất ô nhiễm trong môi trường tự nhiên thông qua các phản ứng quang hợp, quang hoá,… Như vậy, năng lực tải môi trường có thể được xác định là tổng thải lượng các chất ô nhi ễm có thể thải ra một khu vực cụ thể mà không vi phạm các tiêu chuẩn chất lượng môi trường, phá vỡ sự toàn vẹn của hệ sinh thái hoặc thay đổi đáng kể các chức năng của hệ sinh thái. Dự thảo Luật Bảo vệ Môi trường (2004) đã định nghĩa: Năng lực tải môi trường là khả năng cho phép của môi trường có thể tiếp nhận hấp thụ các tác động xấ u từ con người thiên nhiên. Qua các khái niệm định nghĩa nêu trên, có thể đúc rút lại: năng lực tải môi trường của một vùng bờ là khả năng cung cấp các dịch vụ tiếp nhận các chất thải của vùng bờ, không nảy sinh các tác động xấu đến các chức năng sinh thái của của nó không gây các tác hại vượt quá ngưỡng chấp nhận được đối với sinh vật con người. Đối với một số ngành cụ thể trong vùng bờ như nuôi trồng thuỷ sản (NTTS), du lịch, là những ngành sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên môi trường (nước, cảnh quan, bãi tắm, ), thì môi trường vừa cung cấp tài nguyên cho các hoạt động phát triển của ngành, vừa tiếp nhận các chất thải, chịu tác Báo cáo chuyên đề: Đánh giá năng lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Nhiệm vụ “Quy hoạch lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 4 động mạnh từ các ngành này. Nhận thức ý thức chưa cao của những người sử dụng dẫn đến sự phá huỷ nhiều sinh cảnh ven bờ quan trọng như rừng ngập mặn, san hô, thảm cỏ biển. Do vậy việc đánh giá năng lực tải môi trường đối với vùng ven bờ không chỉ đơn thuần là đánh giá tổng thải lượng cho phép của chất thải, thải vào các vự c nước ven bờ mà còn phải đánh giá các hoạt động dưới góc độ kinh tế xã hội (như sự bền vững của hoạt động NTTS, của một khu du lịch hay đơn thuần của một bãi tắm, sự chấp nhận của dân địa phương/không có mâu thuẫn lớn với lợi ích của nhân dân địa phương, không làm thay đổi bản sắc văn hoá, ) Tuy nhiên, việc đánh giá một cách tổng thể cả v ề khía cạnh môi trường sinh thái, kinh tế xã hội như vậy sẽ rất phức tạp đòi hỏi có nhiều kiến thức kinh nghiệm. Trên thực tế, đa số các nghiên cứu về năng lực tải chỉ tập trung vào khía cạnh môi trường, tức là làm sao để tất cả các loại hình hoạt động phát triển trong vùng bờ không gây các tác động xấu đến môi trường suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Năng lực tả i môi trường vùng bờ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: khả năng phân huỷ của các chất trong môi trường tự nhiên, mức độ lan truyền, lắng đọng, bay hơi, rửa giải tích luỹ của các chất, điều kiện khí tượng thuỷ hải văn trong khu vực, Vì vậy, thách thức lớn trong việc tính toán năng lực tải môi trường của vùng bờ là tính chất phức tạp của nhiề u hoạt động kinh tế xã hội diễn ra trong vùng bờ, sự tương tác giữa các hệ sinh thái trên đất liền, sông biển sự hiểu biết còn hạn chế đối với các quá trình phức tạp diễn ra trong các thuỷ vực, đặc biệt là biển. 1.2. Năng lực tải môi trường đối với hoạt động du lịch Năng lực tải đối với hoạt động giải trí du lịch đ ã được nghiên cứu từ những năm 60. Ban đầu, mối quan tâm cơ bản nhất liên quan đến khái niệm này là việc tính toán “số lượng khách du lịch tối đa có thể đến một vùng du lịch cụ thể” (O’Reilly, 1986). Sau đó, khái niệm này được mở rộng, liên quan đến việc đáp ứng sự thoả mãn của du khách sự chấp nhận của dân cư địa phương: “Năng lực tải được xác định là s ố khách du lịch tối đa có thể được cung cấp nhu cầu về ăn, ở mà không gây sự suy giảm môi trường đáng kể không làm suy giảm sự thoả mãn của du khách” (Hovinen, 1982). Sự thoả mãn của du khách còn liên quan đến mức độ thay đổi hoặc suy giảm chất lượng không thể chấp nhận được của môi trường tự nhiên. (Lindsay,1986) Cơ sở để phân tích năng lực tải của môi trường vùng bờ đố i với hoạt động du lịch là sự hiểu biết về các tác động sự nhạy cảm của vùng bờ đối với hoạt động giải trí du lịch. Sự phát triển của hoạt động du lịch sẽ gây tác động tiêu cực đến các hệ sinh thái của vùng bờ, gây suy giảm chất lượng nước biển, mất cảnh quan, ô nhiễm các bãi tắm, làm xáo trộn đời sống của các thuỷ sinh [...]... Niên giám thống tỉnh Quảng Ninh 2003 39,2 43,4 Một số ngành kinh tế quan trọng có thể kể đến tại vùng bờ nh sau: Công nghiệp đầu t nớc ngoài Năm 2004, vùng vịnh Hạ Long đã có khu công nghiệp mới Đông Mai Yên Hng đợc phê duyệt KCN Cái Lân đã hoàn thành hệ thống hạ tầng kỹ thuật giai đoạn I đi vào hoạt động Các KCN còn lại đang tích cực triển khai công tác chuẩn bị đầu t Năm 2004, tỉnh Quảng Ninh. .. 7.153 8.197 Nguồn: Niên giám thống tỉnh Quảng Ninh 2003 Nhim v Quy hoch v lp K hoch QLTHVB vnh H Long - Qung Ninh 10 Bỏo cỏo chuyờn : ỏnh giỏ nng lc ti mụi trng vựng b vnh H Long Tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng cơ bản chiếm tới 47,8% GDP của tỉnh Quảng Ninh Ngành du lịch - dịch vụ đang phát triển mạnh, chiếm tỷ trọng trên 40% GDP của tỉnh (bng 2) Bảng 2: Cơ cấu GDP tỉnh Quảng Ninh từ 2000-2003 Lĩnh... Số ngày ma trung bình có giá trị lớn nhất vào tháng VIII , từ 13 đến 17,8 ngày Số ngày có sơng mù cao ở các tháng II III, là 9,9 ngày tại trạm Bạch Long Vĩ, từ 4,3 - 7,5 ngày tại các trạm còn lại Dông gió Số ngày trung bình có dông đạt giá trị lớn nhất vào tháng VIII là 10,1 ngày tại trạm Cô Tô 8,3 - 9,9 ngày tại các trạm còn lại Gió trên Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long không mạnh cả trong... đang phát triển mạnh nh công nghiệp, cảng biển, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, thơng mại thì du lịch dịch vụ đã đợc xác định là một ngành mũi nhọn của Quảng Ninh Tỉnh Quảng Ninh đã đang tăng cờng khai thác thu hút các nguồn vốn đầu t để đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch Năm 1996 chỉ có trên 800.000 lợt khách du lịch đến Quảng Ninh, trong đó gần 300.000 là khách quốc tế Đến năm 2001, đã... ở đây chiếm khoảng 31-32%, trong khi ở Hòn Dấu chỉ vào khoảng 12-13% Nhim v Quy hoch v lp K hoch QLTHVB vnh H Long - Qung Ninh 9 Bỏo cỏo chuyờn : ỏnh giỏ nng lc ti mụi trng vựng b vnh H Long Mực nớc dâng do bão Đối với vùng ven bờ vịnh Hạ Long, nớc dâng không lớn Tần suất từ 3550% đối với mức dâng từ 0 - 50cm; 38% đối với mức dâng 50-100cm một vài phần trăm đối với mức dâng từ 150-250cm Mức nớc... Bc nm 2004 TCBT*: Tiêu chuẩn Bảo tồn do JICA đề nghị đối với vùng ven bờ Khu Di sản Kết quả quan trắc môi trờng năm 2002-2004 do Sở Tài nguyên Môi trờng tỉnh Quảng Ninh (bảng 8 đến 13) thực hiện cho thấy: Chất lợng nớc các bãi tắm, các khu du lịch trên vịnh Hạ Long vẫn đạt tiêu chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn TCVN 5943-1995 đối với bãi tắm nuôi trồng thủy sản Nớc biển tại khu vực Di sản tơng đối... đạt vào khoảng 0,2 ữ 0,5m/s Tại khu vực vũng vịnh kín, giá trị vận tốc nhỏ hơn 0,2m/s Sóng Sóng ở vùng biển vịnh Hạ Long không lớn Đặc biệt tại khu vực ven bờ có nhiều đảo che chắn, sóng quanh năm nhỏ Vùng ngoài khơi, sóng đáng kể hơn Sóng trung bình có độ cao khoảng 0,6 - 0,7m tơng ứng tại Cô Tô Hòn Dấu Sóng lớn nhất do bão gây ra quan sát đợc vào những ngày hè ở Cô Tô là 7m, ở Hòn Dấu là 5,6m Vào... Long, Bái Tử Long trong vịnh Bãi Cháy Nớc thải sinh hoạt tại các khu dân c ven biển hầu hết đợc thải trực tiếp ra các sông biển Hiện nay chỉ có khu du lịch Bãi Cháy có 1 trạm xử nớc thải với công suất 2.500m3/ngày đêm Trong tơng lai, dự án cấp nớc vệ sinh môi trờng thành phố Hạ Long - Cẩm Phả (do Ngân hàng Thế giới tài trợ) sẽ xây dựng xong hệ thống thu gom xử nớc thải nh vậy tình... cỏc vnh Năm 2004, GDP toàn tỉnh Quảng Ninh đạt 12,9%, tăng 0,25% so với năm 2003 (12,65%) Đây là 4 năm liên tiếp tỉnh Quảng Ninh đạt GDP trên 12% (bng 1) Bảng 1: GDP tỉnh Quảng Ninh từ 2000-2003 TT GDP Đvị tính 2000 2001 2002 2003 1 Giá hiện hành Tr đồng 5.423.751 6.363.501 7.475.557 8.678.975 2 Giá so sánh 94 Tr đồng 3.996.053 4.506.194 5.092.462 5.712.440 3 BQ đầu ngời (Giá hiện hành) 1000 đ 5.320 6.165... theo vùng 2003 Đồng băng sông Hồng 5% 40% 2% Đông bắc 10% Bắc Trung bộ Duyên hải Nam trung bộ 22% 21% Đông Nam bộ Đồng bằng sông Cửu Long Ngun: Niờn giỏm thng kờ 2004 Bảng 16 Sản lợng khai thác cá nổi cá đáy khu vực vịnh Hạ Long (tấn/năm) TT Loại hình mặt nớc 1 RNM 2 Bãi triều lầy 3 Ao đầm nớc lợ Tổng số Nguồn: FFI, 2003 Vịnh Bãi Cháy 655,2 419,7 193,2 1268,1 Vịnh Hạ Long 113,7 932,7 37,5 1083,9 Tổng . trong môi trường nước. Báo cáo chuyên đề: Đánh giá năng lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Nhiệm vụ Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 2 Hình 1. Sơ đồ vùng. năng lực tải của môi trường (phù hợp với tiêu chuẩn cho phép) Báo cáo chuyên đề: Đánh giá năng lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Nhiệm vụ Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long. cáo chuyên đề: Đánh giá năng lực tải môi trường vùng bờ vịnh Hạ Long Nhiệm vụ Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 1 Giới thiệu Sự tăng dân số và nhu cầu phát

Ngày đăng: 16/04/2014, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Gioi thieu

  • I. Gioi thieu so bo ve nang luc tai

    • 1. Nang luc tai moi truong

    • 2. Nang luc tai moi truong doi voi hoat dong du lich

    • 3. Nang luc tai moi truong doi voi nuoi trong thuy san

    • II. Dieu kien tu nhien khu vuc vinh Ha Long

      • 1. Dieu kien khi tuong, thuy, hai san

      • 2. Cac hoat dong kinh te xa hoi tai vung bo

      • III. Hien trang moi truong

        • 1. Moi truong nuoc bien

        • 2. Moi truong thuy sinh

        • IV. Danh gia nang luc tai moi truong vung bo vinh Ha Long

          • 1. Muc tieu quan ly moi truong

          • 2. Cac tieu chi bao ton

          • 3. Cac qua trinh dien ra trong vinh

          • 4. Phuong phap/cach tiep can danh gia nang luc tai

          • 5. Cac gia thiet

          • 6. So lieu dau vao

          • 7. Ket qua tinh nang luc tai moi truong

          • V. Danh gia tong thai luong hien tai

            • 1. Nguon o nhiem

            • 2. Co che o nhiem

            • 3. Uoc tinh tinh tai luong o nhiem vao vinh Bai Chay va vinh Ha Long

            • VI. Tinh nang luc tai moi truong doi voi hoat dong nuoi trong thuy san

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan