Giáo trình kết cấu tính toán mố trụ cầu (ngành cầu đường)

138 5.9K 66
Giáo trình kết cấu tính toán mố   trụ cầu (ngành cầu đường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình kết cấu, tính toán Mố, trụ cầu gồm:Chương 1: Khái Niệm về Mố, Trụ Cầu.Chương 2: Cấu tạo Mố cầu dầm.Chương 3: Cấu tạo trụ cầu dầm.Chương 4: Tính toán Mố, Trụ cầu dầm.

2 Mục lục Trang Mục lục 3 Ký hiệu chữ viết tắt 6 Lời nói đầu 7 Ch-ơng 1: Khái niệm về mố, trụ cầu 8 1.1. Khái niệm về mố, trụ cầu 8 1.2. Phân loại mố, trụ cầu 9 1.2.1. Phân loại theo vật liệu 9 1.2.2. Phân loại theo hình dạng kết cấu 9 1.2.3. Phân loại theo đặc điểm chịu lực 9 1.2.4. Phân loại theo hệ thống kết cấu nhịp 10 1.2.5. Phân loại theo ph-ơng pháp xây dựng 11 1.3. Vật liệu dùng để xây dựng mố, trụ cầu 11 1.3.1. Bê tông 11 1.3.2. Cốt thép 11 1.3.3. Đá xây 12 1.3.4. Vữa 12 1.4. Các kích th-ớc cơ bản của mố, trụ 12 1.4.1. Cao độ đỉnh móng của mố, trụ 13 1.4.2. Cao độ đỉnh của mố, trụ 13 1.4.3. Kích th-ớc mũ mố, trụ trên mặt bằng 13 1.4.4. Xác định một số kích th-ớc khác 15 Ch-ơng 2: cấu tạo mố cầu dầm 17 2.1. Các bộ phận của mố cầu 17 2.2. Cấu tạo mố nặng 18 2.2.1. Mố chữ nhật 18 2.2.2. Mố chữ U 20 2.2.3. Mố vùi 22 2.3. Cấu tạo mố nhẹ 24 2.3.1. Mố chữ U có t-ờng mỏng 24 2.3.2. Mố vùi t-ờng mỏng 26 2.3.3. Mố chân dê 26 2.4. Nối tiếp giữa đ-ờng với cầu 27 Ch-ơng 3: cấu tạo trụ cầu dầm 29 3.1. Các bộ phận của trụ cầu 29 3.1.1. Mũ trụ 29 3.1.2. Thân trụ 31 3.1.3. Bệ trụ 33 3 3.1.4. Móng của mốtrụ cầu 33 3.1.5. Lát mặt mố, trụ cầu 33 3.2. Cấu tạo trụ toàn khối 34 3.2.1. Trụ nặng 35 3.2.2. Trụ thân hẹp 36 3.2.3. Trụ thân cột 37 3.3. Cấu tạo trụ lắp ghép và bán lắp ghép 38 3.4. Mố, trụ dẻo 42 3.5. Mố nhẹ bốn khớp toàn khối 45 Ch-ơng 4: tính toán mố, trụ cầu dầm 47 4.1. Khái niệm về tính mố, trụ cầu theo ph-ơng pháp trạng thái giới hạn 47 4.2. Các tải trọng tác dụng lên mố, trụ cầu 48 4.2.1. Trọng l-ợng bản thân 48 4.2.2. Trọng l-ợng khối đất đắp 48 4.2.3. áp lực ngang của đất 49 4.2.4. Tác dụng của hoạt tải 51 4.2.5. áp lực ngang của đất khi hoạt tải đứng trên đoạn đ-ờng đầu cầu 52 4.2.6. Lực hãm xe 56 4.2.7. Lực ma sát gối cầu 56 4.2.8. Lực ngang 57 4.2.9. Lực ly tâm 57 4.2.10. Tải trọng gió 57 4.2.11. Lực va của tàu, thuyền 58 4.2.12. Tải trọng thi công 59 4.3. Các tổ hợp tải trọng 59 4.3.1. Các hệ số tải trọng 59 4.3.2. Một số điểm cần chú ý khi lập các tổ hợp tải trọng 61 4.3.3. Lập các tổ hợp tải trọng cho trụmố cầu 62 4.3.4. Ví dụ về lập tổ hợp tải trọng cho trụmố cầu 64 4.4. Xác định nội lực trong mố, trụ 79 4.4.1. Tínhtrụ 79 4.4.2. Tính toán t-ờng cánh của mố 81 4.4.3. Kiểm tra c-ờng độ và ổn định của mố, trụ 83 4.4.4. Tính mố, trụ dẻo 93 4.4.5. Ví dụ tính toán 98 Ch-ơng 5: Mố, trụ cầu vòm 104 5.1. Cấu tạo trụ cầu vòm 104 5.1.1. Trụ cầu vòm đá 104 4 5.1.2. Trụ cầu vòm bê tông cốt thép, thép 104 5.2. Cấu tạo mố cầu vòm 106 5.2.1. Mố cầu vòm bê tông, bê tông cốt thép, thép 107 5.3. Đặc điểm tính toán trụ cầu vòm 109 5.4. Đặc điểm tính toán mố cầu vòm 111 Ch-ơng 6: trụ cầu khung dầm 113 6.1. Cấu tạo trụ cầu khung dầm 113 6.1.1. Trụ cầu khung chữ T - dầm đeo bằng BTCT th-ờng, đúc toàn khối 113 6.1.2. Trụ cầu khung chữ T bằng BTCT dự ứng lực đúc toàn khối 114 6.2. Đặc điểm tính toán trụ cầu khung dầm 15 6.2.1. Tính toán trụ cầu khung chữ T - dầm đeo 115 6.2.2. Tính toán trụ cầu khung hẫng 116 Ch-ơng7: mố, trụ cầu treo 118 7.1. Đặc điểm cấu tạo trụ cầu treo 118 7.2. Đặc điểm cấu tạo mố cầu treo 119 7.3. Đặc điểm tính toán mố, trụ cầu treo 121 7.3.1. Tháp cầu liên kết khớp với trụ 121 7.3.2. Tháp cầu ngàm vào trụ, dây bố trí di động dọc trên đỉnh tháp 122 7.3.3. Tháp cầu ngàm với trụ, dây đ-ợc liên kết chặt trên đỉnh tháp 122 7.3.4. Đặc điểm tính toán mố cầu treo 123 Ch-ơng 8: móng của mố, trụ cầu 124 8.1. Các loại móng th-ờng dùng cho mố, trụ cầu 124 8.1.1. Móng nông 124 8.1.2. Móng cọc 124 8.1.3. Móng giếng chìm 126 8.2. Cấu tạo móng nông và móng cọc 126 8.2.1. Móng nông 126 8.2.2. Móng cọc 127 8.3. Thiết kế móng 128 8.3.1. Móng nông 128 8.3.2. Móng cọc 130 Phụ lục 134 Tài liệu tham khảo 141 5 ký hiÖu, ch÷ viÕt t¾t BTCT: Bª t«ng cèt thÐp BT: Bª t«ng MNCN: Mùc n-íc cao nhÊt MNTN: Mùc n-íc thÊp nhÊt ®ah: §-êng ¶nh h-ëng 7 Ch-ơng 1 Khái niệm về mố, trụ cầu 1.1. Khái niệm về mố, trụ, cầu Mố, trụ là một bộ phận quan trọng của cầu, nó làm nhiệm vụ đỡ kết cấu nhịp, tiếp nhận và truyền các tải trọng tác dụng lên kết cấu nhịp của cầu xuống nền đất (hình 1.1). Trụ cầu đ-ợc xây dựng ở giữa hai nhịp kề nhau. Trụ nằm ở phần lòng sông còn có thể chịu thêm tác dụng ngang của dòng chảy, lực va đập của tàu bè, cây trôi. Để giảm tác dụng ngang của dòng chảy và tránh hiện t-ợng xói d-ới bệ móng, trụ cầu phải có hình dạng hợp lý sao cho dòng chảy ít bị cản trở nhất. Ngoài ra, với mố, trụ cầu xây dựng ở vùng n-ớc mặn hoặc n-ớc có tác nhân xâm thực thì cần phải có các giải pháp phòng tránh để đảm bảo tuổi thọ công trình. Hình 1.1. Sơ đồ mố, trụ cầu Mố cầu ở vị trí tiếp giáp giữa đ-ờng và cầu. Ngoài nhiệm vụ đỡ kết cấu nhịp, mố còn có vai trò của một t-ờng chắn đất, bảo đảm ổn định của nền đ-ờng đầu cầu. Là kết cấu nối tiếp giữa đ-ờng và cầu nên mố phải đ-ợc cấu tạo sao cho không xảy ra hiện t-ợng thay đổi độ cứng của tuyến đ-ờng một cách đột ngột, 8 đảm bảo cho xe chạy êm thuận khi vào và ra khỏi cầu. Ngoài ra, trong một số tr-ờng hợp, mố cầu còn là công trình điều chỉnh dòng chảy và chống xói lở cho bờ sông. Do giá trị của tải trọng ngang tác dụng lên mố về phía sông và về phía nền đ-ờng th-ờng khác nhau nên cấu tạo của mố theo ph-ơng dọc cầu th-ờng không đối xứng, trong khi đó trụ cầu th-ờng có cấu tạo đối xứng theo cả hai ph-ơng (xem hình 1.1). 1.2. Phân loại mố, trụ cầu Mố, trụ cầu rất đa dạng, để phân loại, ng-ời ta th-ờng căn cứ vào vật liệu làm mố, trụ; đặc điểm chịu lực của mố, trụ; hình thức thi công xây dựng mố, trụ v.v 1.2.1. Phân loại theo vật liệu Mố, trụ cầu có thể đ-ợc xây dựng bằng gạch, đá, đúc bằng bê tông, bê tông cốt thép (BTCT) hay bằng thép. 1.2.2. Phân loại theo hình dạng kết cấu Theo hình dạng, có thể chia mố, trụ thành mố, trụ nặng và mố, trụ nhẹ. Mố, trụ nặng là loại có kích th-ớc lớn, kết cấu toàn khối đ-ợc làm bằng đá xây, bê tông, bê tông đá hộc. Loại kết cấu này vững chắc, ổn định, nh-ng khối l-ợng lớn dẫn đến tốn vật liệu, kéo theo tốn kém cho cả kết cấu móng. Mố, trụ nặng th-ờng đ-ợc sử dụng ở các cầu nhịp lớn hoặc cầu treo, cầu vòm. Mố, trụ nhẹ có kết cấu thanh mảnh hơn, có thể gồm các hàng cột, hàng cọc hoặc t-ờng mỏng đ-ợc làm bằng bê tông cốt thép. Với kết cấu loại này, khối l-ợng vật liệu sẽ giảm đi đáng kể. 1.2.3. Phân loại theo đặc điểm chịu lực Theo độ cứng dọc cầu có thể chia mố, trụ thành hai loại: mố, trụ cứng và mố, trụ dẻo. Mố, trụ cứng th-ờng gặp trong hầu hết công trình cầu, là loại có kích th-ớc lớn, độ cứng lớn, có thể bỏ qua biến dạng khi chịu lực. Mố, trụ cứng có khả năng độc lập tiếp nhận toàn bộ tải trọng ngang truyền từ kết cấu nhịp hoặc nền đất đắp đến mố, trụ. Mố, trụ dẻo là loại có kích th-ớc nhỏ, độ cứng nhỏ, th-ờng đ-ợc dùng trong các cầu nhịp ngắn ( 10 12m) khi lòng sông không sâu hay dùng cho cầu dẫn. Kết cấu nhịp trong tr-ờng hợp này là những dầm đơn giản, kê cố định trên đỉnh trụ, mố. Biến dạng dọc cầu đ-ợc đảm bảo nhờ độ mềm dẻo của trụ, 9 mố. Khi chịu tác động của lực ngang theo ph-ơng dọc cầu, toàn bộ cầu sẽ làm việc nh- một khung và tải trọng ngang sẽ truyền đến mố, trụ thông qua kết cấu nhịp và phân phối cho các trụ, phụ thuộc vào độ cứng của chúng. Trụ dẻo th-ờng có dạng trụ cọc, trụ cột hoặc t-ờng mỏng (hình 1.2). Hình 1.2. Trụ dẻo a. Trụ cọc; b. Trụ t-ờng mỏng; c. Trụ cột; 1. Dầm mũ; 2. Cọc; 3. Cột; 4. Móng; 5. Thân trụ. 1.2.4. Phân loại theo hệ thống kết cấu nhịp Với các hệ thống kết cấu nhịp khác nhau thì đặc điểm truyền áp lực xuống mố, trụ cũng khác nhau. Đối với cầu dầm, áp lực truyền xuống mố, trụ chủ yếu theo ph-ơng thẳng đứng, do đó, cấu tạo của mố, trụ t-ơng đối đơn giản. Trong cầu hệ khung, trụ, mố tham gia chịu lực cùng với kết cấu nhịp, tại các thiết diện của trụ xuất hiện men uốn khá lớn nên cấu tạo phức tạp hơn và th-ờng phải bố trí nhiều cốt thép. Cầu vòm và cầu treo là các kết cấu có lực đẩy ngang nên mố, trụ phải có kích th-ớc lớn, nặng nề. Nhất là với cầu treo, để chịu đ-ợc lực nhổ, mố neo th-ờng là một công trình rất đồ sộ và tốn kém. Để giảm bớt khối l-ợng vật liệu mố neo, trong một số tr-ờng hợp, khi điều kiện địa chất cho phép, ng-ời ta neo mố vào nền. 10 1.2.5. Phân loại theo ph-ơng pháp xây dựng Theo ph-ơng pháp xây dựng, mố, trụ đ-ợc phân thành các loại: toàn khối, bán lắp ghép và lắp ghép. Mố, trụ toàn khối là loại đ-ợc xây dựng ngay tại vị trí công trình. Trong các tr-ờng hợp xây dựng cầu vòm, cầu treo hoặc cầu trên các sông lớn có thông thuyền thì giải pháp toàn khối là thích hợp nhất. Trụ bán lắp ghép gồm những khối vỏ bằng bê tông cốt thép và bê tông lấp lòng. Trụ lắp ghép là các trụ (mố) đ-ợc cấu tạo bằng các khối bê tông đúc sẵn hoặc các khung thép. 1.3. Vật liệu dùng để xây dựng mố, trụ cầu Mố, trụ cầu và móng của chúng chủ yếu đ-ợc làm bằng bê tông, bê tông đá hộc, bê tông cốt thép, ngoài ra còn đ-ợc làm bằng gạch, đá và các vật liệu khác. D-ới đây trình bày tiêu chuẩn của các vật liệu hay gặp nhất trong xây dựng mố, trụ cầu đ-ờng ô tô. 1.3.1. Bê tông Mác bê tông dùng để xây dựng mố, trụ đ-ợc chọn phụ thuộc vào tính chất chịu lực của các bộ phận của chúng. Đối với những bộ phận không chịu lực (bê tông lấp lòng), chỉ có tác dụng nh- một loại tải trọng tĩnh, nên dùng bê tông mác nhỏ hơn 150. Đối với tất cả các bộ phận chịu lực của mố, trụ đều dùng bê tông có mác 200 trở lên. Mác bê tông đối với các bộ phận này đ-ợc quy định nh- sau: - Mác 400: dùng cho các loại ống vỏ mỏng, cọc bê tông cốt thép ứng suất tr-ớc dài hơn 12m; - Mác 300: dùng để chế tạo các loại kết cấu ứng suất tr-ớc (kể cả cọc ứng suất tr-ớc có chiều dài nhỏ hơn 12m); cọc bê tông cốt thép th-ờng có chiều dài lớn hơn 7m; mố, trụ lắp ghép hoặc bán lắp ghép trong phạm vi có mực n-ớc thay đổi; - Mác 200: dùng cho các loại cấu kiện chịu lực khác bằng bê tông và BTCT th-ờng (kể cả bệ móng và cọc BTCT th-ờng có chiều dài nhỏ hơn 7m). 1.3.2. Cốt thép Cốt thép dùng trong các bộ phận của mố, trụ th-ờng bao gồm các chủng loại sau: - Thép thanh tròn, AI có đ-ờng kính từ 6 đến 40 mm; - Thép thanh có gờ, nhóm AII có đ-ờng kính từ 10 đến 40 mm; nhóm AIII có đ-ờng kính từ 6 đến 40 mm; nhóm AIV có đ-ờng kính từ 10 đến 20 mm; 11 nhóm AV có đ-ờng kính từ 10 đến 20 mm; - Thép c-ờng độ cao đ-ợc dùng trong BTCT ứng suất tr-ớc; Đ-ờng kính tối thiểu của cốt thép trong các bộ phận chịu lực của mố, trụ BTCT đ-ợc quy định nh- sau: - Cốt thép chủ trong kết cấu BTCT th-ờng: d min = 12 mm; - Cốt đai và thép phân bố: d min = 6 mm; - Cốt thép ứng suất tr-ớc dạng thanh: d min = 12 mm; - Cốt thép ứng suất tr-ớc sợi đơn: d min = 2 3 mm; - Cốt thép ứng suất tr-ớc dạng bó sợi: d min = 4 5 mm; 1.3.3. Đá xây Đá dùng để xây mố, trụ cầu là các loại đá tự nhiên, chất l-ợng tốt, không bị nứt nẻ, phong hóa, có c-ờng độ chịu nén lớn hơn 600 kg/cm 2 ; kích th-ớc nhỏ nhất của đá hộc là 25 cm. Những trụ bằng bê tông đá hộc, với loại đá có c-ờng độ lớn hơn 400 kg/cm 2 thì l-ợng đá không đ-ợc lớn hơn 20% khối l-ợng bê tông. 1.3.4. Vữa Vữa đ-ợc dùng trong các mố, trụ lắp ghép hoặc mố, trụ xây. Vữa bằng xi măng Poóc lăng có mác lớn hơn 100. Trong tr-ờng hợp phải xây dựng mố, trụ ở môi tr-ờng xâm thực (cửa biển), tùy vào tính chất xâm thực của môi tr-ờng mà ng-ời ta đ-a ra thêm các giải pháp chống xâm thực cho mố, trụ cầu nh- dùng xi măng bền Suynphát, mạ kẽm cốt thép v.v Đối với các công trình có vốn đầu t- của n-ớc ngoài, ng-ời ta dùng tiêu chuẩn AASHTO để thiết kế. Vật liệu dùng xây dựng mố, trụ cầu theo tiêu chuẩn AASHTO nh- sau: - Bê tông làm mố, t-ờng chắn, bản quá độ, dùng loại C có c-ờng độ chịu nén từ 21 đến 28MPa. Các bộ phận khác của mố, trụ đều dùng loại B có c-ờng độ chịu nén 28MPa; - Cốt thép tròn trơn có giới hạn chảy là 240MPa; - Cốt thép có gờ có giới hạn chảy là 400 MPa; 1.4. Các kích th-ớc cơ bản của mố, trụ Hình dạng và các kích th-ớc cơ bản của mố, trụ cầu đ-ợc xác định từ các điều kiện địa chất, thủy văn, chiều cao của cầu, chiều dài nhịp cầu và các yếu tố khác. Tuy nhiên, một số kích th-ớc cơ bản nh- cao độ đỉnh móng, cao độ đỉnh 12 mố, trụ, kích th-ớc mũ trụ trên mặt bằng của cầu dầm, chiều dài tối thiểu của các gờ bậc đ-ợc xác định chủ yếu theo điều kiện cấu tạo và khai thác cầu; cách xác định chúng đ-ợc trình bày ở d-ới đây: 1.4.1 Cao độ đỉnh móng mố, trụ Cao độ đỉnh móng đ-ợc quyết định xuất phát từ điều kiện làm việc của mố, trụ trong quá trình khai thác cầu, từ điều kiện xây dựng và kinh tế. Tại các vị trí không có n-ớc (bãi sông, cầu v-ợt ), cao độ đỉnh móng không phụ thuộc vào loại mố, trụ (trừ mố vùi) th-ờng đ-ợc đặt tại cao độ mặt đất. Tại các vị trí có n-ớc (lòng sông), cao độ đỉnh móng th-ờng đặt d-ới mực n-ớc thấp nhất từ 0,5 đến 0,7 m. Đặt đỉnh móng nh- vậy sẽ làm tăng mỹ quan của cầu, có thể làm móng có dạng đơn giản, giảm khối l-ợng thân trụ và giảm sự co hẹp dòng chảy. Tại các nhịp thông thuyền, cao độ đỉnh móng phải đảm bảo cho thuyền bè qua lại không va vào móng. ở các cầu dùng móng cọc đài cao và không yêu cầu về mỹ quan, đỉnh móng có thể đặt ở cao độ tùy ý. 1.4.2. Cao độ đỉnh mố, trụ Cao độ đỉnh trụ đ-ợc xác định theo hai yêu cầu sau: 1. Đáy kết cấu nhịp cũng nh- đỉnh trụ phải cao hơn mực n-ớc cao nhất tính toán (MNCN) tối thiểu là 0,5m. 2. Vị trí đáy kết cấu nhịp đ-ợc xác định từ chiều cao tĩnh không d-ới cầu đối với cầu v-ợt, cầu cạn hay chiều cao tĩnh không thông thuyền với nhịp thông thuyền và có cây trôi. Do kết cấu nhịp đ-ợc kê trên gối cầu nên cao độ đỉnh mố, trụ sẽ thấp hơn đáy kết cấu nhịp một đại l-ợng bằng chiều cao gối cầu. Cao độ đỉnh mố, trụ đ-ợc chọn chính là cao độ lớn hơn đ-ợc xác định theo hai yêu cầu kể trên. Trên những vùng không có n-ớc, để đảm bảo độ bền của kết cấu nhịp, đáy kết cấu nhịp phải đặt cao hơn mặt đất tối thiểu là 1 mét. 1.4.3. Kích th-ớc mũ mố, trụ trên mặt bằng Chiều rộng nhỏ nhất (theo ph-ơng dọc cầu) và chiều dài (theo ph-ơng ngang cầu) của mũ trụ đ-ợc xác định theo hình 1.3 và các công thức d-ới đây. cmb220152bbbbb 10223p ; ''' cma220152anaa 102p ; Đối với mố cầu: 2 b bbb 0 23p (15 20) + b 1 ; (cm) [...]... mố kết cấu thanh mảnh, hình thức cấu tạo phong phú và khối l-ợng nhỏ hơn nhiều so với mố xây nên đ-ợc gọi là mố nhẹ Một số dạng cơ bản của mố nhẹ hay sử dụng trong thực tế đ-ợc trình bày trong phần d-ới đây 2.3.1 Mố chữ U có t-ờng mỏng Mố gồm có mũ mố và các t-ờng mố bằng BTCT đ-ợc liên kết toàn khối với nhau (hình 2.9) Bệ mố cũng bằng BTCT có chiều dày phụ thuộc vào kết cấu móng của mố Khi bệ mố. .. 0,8 đến 2 m 2.4 Nối tiếp giữa đ-ờng với cầu Kết cấu nối tiếp giữa đ-ờng với cầu phải đảm bảo cho xe chạy êm thuận, không xuất hiện lực xung kích khi xe ra, vào cầu và khu vực đ-ờng đầu cầu không bị lún, sụt Có nhiều cách để nối tiếp cầu với đ-ờng tùy theo sơ đồ kết cấu nhịp và tùy theo kết cấu phần kê đỡ kết cấu nhịp Tr-ờng hợp cầu nhịp ngắn, kết cấu nhịp tựa trên trụ đỡ qua bản đệm mà không cần gối và... trụ đặt trên nền thiên nhiên thì bệ trụ làm luôn nhiệm vụ của móng Hình 3.1 Các bộ phận cơ bản của trụ cầu 1 Mũ trụ; 2 Thân trụ; 3 Bệ trụ; 4 Móng; 5 Đá kê gối 3.1.1 Mũ trụ trụ là bộ phận trực tiếp chịu áp lực truyền xuống từ kết cấu nhịp nên th-ờng đ-ợc làm bằng BTCT mác 200 đến 300 Kết cấu nhịp tựa lên mũ trụ thông qua gối cầu Tại vị trí kê gối cầu lên mũ trụ phải cấu tạo "đá kê" bằng BTCT có chiều... sử dụng mố kê cho cầu Mố kê là một dạng mố chữ nhật có chiều cao thấp (hình 2.3) Trong loại mố này, thân mố đồng thời giữ vai trò mũ mố để đỡ kết cấu nhịp Để tránh hiện t-ợng đất phủ lên đầu dầm và gối cầu, gây ẩm -ớt cho các bộ phận này, mố kê đ-ợc cấu tạo t-ờng đỉnh và t-ờng tai Ngoài ra, để giữ ổn định cho nền đ-ờng đắp đầu cầu, khi cần thiết, mố còn đ-ợc cấu tạo thêm t-ờng cánh 17 Hình 2.3 Mố kê... cho mố, trụ ở các loại mố, trụ bằng đá xây, với mục đích gia cố mặt ngoài của mố, trụ, lớp đá xây tiếp xúc với n-ớc phải là loại đá tốt và khe hở giữa các viên đá phải đ-ợc chèn kỹ bằng vữa mác cao 3.2 Cấu tạo trụ toàn khối Trụ cầu toàn khối là loại trụ cầu có các bộ phận gắn liền với nhau thành một khối kết cấu liền khối, đ-ợc xây hoặc đúc liền từ d-ới lên trên tại vị trí xây dựng công trình Về cấu. .. sông lớn, qua thung lũng và cầu có chiều dài kết cấu nhịp lớn, trụ toàn khối vẫn đ-ợc áp dụng phổ biến 3.2.1 Trụ nặng Trụ nặng có dạng một t-ờng dày đỡ kết cấu nhịp Chiều dài của thân trụ theo h-ớng ngang cầu đ-ợc lấy ngắn hơn mũ trụ mỗi bên từ 10 15 cm hoặc lấy bằng chiều dài mũ trụ (hình 3.7) Do trụ có thân đặc nên mũ trụ chỉ chịu ép mặt Hình 3.7 Trụ nặng Nếu chiều cao trụ không lớn (chiều cao nhỏ... mũ trụ thân đặc Hình 3.3 a) Bố trí cốt thép mũ trụ thân đặc; b) Cốt thép mũ trụ thân hẹp 29 Nếu trụ thân hẹp hoặc đ-ợc tạo bởi các cột thì mũ trụ sẽ có dạng nh- một dầm mút thừa hoặc dầm liên tục Khi đó mũ trụ phải bố trí cốt thép chịu lực trên cơ sở tính toán theo sơ đồ làm việc Thiết diện mũ trụ đ-ợc cấu tạo đảm bảo điều kiện chịu lực đồng thời kết hợp với yêu cầu về cấu tạo 3.1.2 Thân trụ Thân trụ. .. thành phố, do yêu cầu đảm bảo không gian d-ới cầu và các yêu cầu về mỹ quan, thân trụ có thể cấu tạo theo các hình dạng đặc biệt (hình 3.5) 31 Hình 3.5 3.1.3 Bệ trụ Bệ trụ có nhiệm vụ truyền tải trọng từ thân trụ xuống nền đất thông qua kết cấu móng Nếu trụ đặt trên nền thiên nhiên thì bệ trụ làm luôn vai trò của móng Bệ trụ có thể đ-ợc làm bằng đá xây, bê tông hoặc BTCT Khác với bệ mố, bệ trụ có thể không... làm trụ, ng-ời ta thu hẹp kích th-ớc thân trụ (trụ thân hẹp) hoặc phần thân trụ ở trên mực n-ớc cao nhất có cấu tạo ở dạng cột BTCT Trụ có thân cột BTCT (trụ cột) th-ờng gặp ở các loại cầu cạn, cầu v-ợt đ-ờng có chiều dài nhịp trung bình hoặc cầu qua sông ít cây trôi, không có yêu cầu thông thuyền lớn Khi cầu có nhiều nhịp và chiều dài nhịp nhỏ (10 12 m), chiều cao cầu không lớn có thể sử dụng trụ. .. các kết cấu BTCT bằng ph-ơng pháp li tâm, c-ờng độ bê tông tăng lên đến 1,3 lần so với ph-ơng pháp thông th-ờng, độ chặt của bê tông cũng tăng lên đáng kể thì chiều dày t-ờng của kết cấu có thể chọn nhỏ hơn đề nghị nêu trên 15 Ch-ơng 2 Cấu tạo mố cầu dầm 2.1 Các bộ phận của mố cầu Nh- đã nêu ở phần tr-ớc, mố cầu có các chức năng cơ bản sau: đỡ kết cấu nhịp, chịu tải trọng thẳng đứng và nằm ngang từ kết . điểm tính toán trụ cầu khung dầm 15 6.2.1. Tính toán trụ cầu khung chữ T - dầm đeo 115 6.2.2. Tính toán trụ cầu khung hẫng 116 Ch-ơng7: mố, trụ cầu treo 118 7.1. Đặc điểm cấu tạo trụ cầu. 4.4.3. Kiểm tra c-ờng độ và ổn định của mố, trụ 83 4.4.4. Tính mố, trụ dẻo 93 4.4.5. Ví dụ tính toán 98 Ch-ơng 5: Mố, trụ cầu vòm 104 5.1. Cấu tạo trụ cầu vòm 104 5.1.1. Trụ cầu vòm đá 104. 3.3. Cấu tạo trụ lắp ghép và bán lắp ghép 38 3.4. Mố, trụ dẻo 42 3.5. Mố nhẹ bốn khớp toàn khối 45 Ch-ơng 4: tính toán mố, trụ cầu dầm 47 4.1. Khái niệm về tính mố, trụ cầu theo ph-ơng

Ngày đăng: 16/04/2014, 20:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan