Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống phân hàng hóa trong nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

102 851 1
Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống phân hàng hóa trong nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống phân hàng hóa trong nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NGUYỄN HỒNG THANH ĐỔI MỚI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TRONG NƯỚC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hµ Néi – 2008 B GIO DC V O TO TRNG I HC NGOI THNG NGUYN HNG THANH đổi mới tổ chức hoạt động của hệ thống phân hàng hoá trong n-ớc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chuyờn ngnh : Kinh t th gii v Quan h Kinh t Quc t Mó s : 60.31.07 luận văn thạc sỹ kinh tế NGI HNG DN KHOA HC: T.S BI TH Lí Hà Nội 2008 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành với sự hướng dẫn giúp đỡ của Khoa Sau Đại học Trường Đại học Ngoại Thương. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Tiến sỹ Bùi Thị Lý, Chủ nhiệm Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, Đại học Ngoại Thương các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn cung cấp cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ, động viên tôi để hoàn thành luận văn này. T¸c gi¶ Nguyễn Hồng Thanh LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cần thiết của đề tài: Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trạng thái nền kinh tế nước ta đã thay đổi theo hướng cung đối với nhiều loại hàng hóa không những có khả năng đáp ứng nhanh chóng đầy đủ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, ngày càng nâng cao về số lượng, chất lượng mẫu mã … mà còn có khả năng xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản, Việt Nam đang giữ vị trí hàng đầu thế giới đối với một số mặt hàng như cà phê (thứ 2 thế giới), hạt điều (số 1 thế giới), gạo (thứ 2 thế giới), hạt tiêu (số 1 thế giới). Năng lực sản xuất gia tăng mạnh mẽ trong khi khả năng xuất khẩu chỉ đáp ứng được một phần khiến việc tiêu thụ hàng hóa tổ chức hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa trong nước trở thành một trong những vấn đề thu hút được sự quan tâm trở thành những trọng tâm của phát triển thương mại trong nước trong bối cảnh hiện nay. Chỉ có trên cơ sở tổ chức tốt hệ thống phân phối hàng hóa trong nước thì việc tiêu thụ hàng hóa mới được đẩy mạnh, qua đó góp phần phát triển sản xuất nâng cao hiệu quả của hoạt động thương mại. Từ ngày 12/1/2007, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Theo lộ trình cam kết mở cửa thị trường dịch vụ, Việt Nam đã đưa vào phạm vi cam kết ngành dịch vụ phân phối. Đây là một ngành kinh tế quan trọng, có đóng góp lớn trong tổng thu nhập quốc dân đồng thời cũng có mức độ nhạy cảm cao với ổn định kinh tếhội trong nước. Nếu tính cả hoạt động sửa chữa động cơ ô tô, xe gắn máy, đồ dùng cá nhân gia đình thì từ năm 2000 tới nay, dịch vụ phân phối chiếm khoảng 14% GDP <1>. Đây cũng là một ngành thu hút nhiều lao động. Theo thốngtrong vài năm trở lại đây, lao động trong lĩnh vực phân phối chiếm khoảng 11,5% tổng lao động của cả nước, tương đương với ngành công nghiệp chế biến <2>. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp trước đây, việc điều tiết hàng hóa lưu thông trong hệ thống phân phối là do sự áp đặt chủ quan của các cơ quan quản lý Nhà nước. Hiện nay, phần lớn các mặt hàng chúng ta đang để cho cơ chế thị trường tự điều tiết hoạt động phân phối. Việc mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới sẽ đặt dịch vụ phân phối của nước ta các doanh nghiệp ngành phân phối nói riêng trước những cuộc cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị phần. Họ sẽ mất đi hàng rào bảo hộ để đương đầu cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài không chỉ có tiềm lực mạnh về các hệ thống phân phối hàng hóa mà còn dày dạn các kinh nghiệm thủ pháp cạnh tranh phân phối. Từ đó, một nhu cầu đặt ra đối với các nhà quản lý, các cơ quan chức năng là phải đổi mới tổ chức hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa trong nước để đáp ứng với tình hình mới, góp phần giảm sức ép cạnh tranh hỗ trợ các nhà phân phối giữ được vị trí nhất định trên thị trường trong nước. Nhìn lại thị trường nội địa, những năm qua các hệ thống phân phối hàng hóa đã phát triển một cách tự phát cả về số lượng quy mô mở rộng, bước đầu đáp ứng nhu cầu đa dạng về hàng hóa tiêu dùng cho cả sản xuất dân cư, tác động đến phát triển sản xuất trong quá trình chuyển đổi theo nền kinh tế thị trường. Đã xuất hiện một số hệ thống phân phối hàng hóa hiệu quả của các doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên nhìn chung hệ thống phân phối hàng hóa trong nước còn chưa được định hình rõ nét. Người tiêu dùng trong nước chưa có nhiều cơ hội để mua được sản phẩm có giá rẻ chất lượng tốt. Trước sức ép cạnh tranh gay gắt của tự do hóa tiếp cận thị trường trong lĩnh vực dịch vụ phân phối trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu năng cao năng lực tổ chức hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa trong nước, qua đó phát huy vai trò thương mại đủ năng lực hướng dẫn sản xuất định hướng theo nhu cầu thị trường, tạo các tiền đề cho phát triển sản xuất trong nước được đặt ra như một nhu cầu bức xúc của thực tiễn quản lý kinh tếnước ta hiện nay. Những yêu cầu này cũng đã được đặt trong Nghị quyết của Đảng là nội dung trọng yếu để triển khai đề án tổ chức thị trường trong nước của Chính phủ, đồng thời cũng là một trong những giải pháp lớn để hội nhập kinh tế quốc tế thành công. Xuất phát từ thực tế trên, người viết chọn nghiên cứu đề tài: “Đổi mới tổ chức hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa trong nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” 2. Tình hình nghiên cứu: Cho đến nay cũng có một số tài liệu trong ngoài nước đề cập đến các khía cạnh khác nhau của dịch vụ phân phối hệ thống phân phối hàng hóa. Một số tài liệu trong nước chủ yếu dưới dạng các văn bản pháp quy, đề án, nghiên cứu do các dự án tài trợ hoặc của các Hiệp hội, ngành hàng, quy hoạch phát triển của chính phủ ví dụ như “Đề án phát triển thị trường nội địa đến năm 2010” do Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) biên soạn năm 2003, “Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” do Bộ Công Thương biên soạn năm 2007, “Quy chế quản lý kinh doanh tổ chức hệ thống phân phối” đối với một số mặt hàng thiết yếu như phân bón, xăng dầu, sắt thép, xi măng, dược phẩm, … Tài liệu nước ngoài nghiên cứu về dịch vụ phân phối hệ thống phân phối gồm “Distribution services-Background note by the Secretariat” do Ban Thư ký WTO biên soạn năm 1998, “Regulation and Performance in the Distribution Sector” do Pilat, D. biên soạn năm 1997, “Impact on Services: Distribution, The Single Market Review” do Ủy ban Châu Âu biên soạn năm 1997 “Retail Distribution Channel Barriers to International Trade” do trường Đại học Havard, Hoa Kỳ biên soạn năm 1995. Ngoài ra, các chủ đề liên quan tới các cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ phân phối công tác xây dựng hành lang pháp lý điều chỉnh các cam kết, những tác động của sự bất ổn định trong tổ chức hoạt động hệ thống phân phối sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đang giành được quan tâm trên báo chí, truyền hình, đài phát thanh các phương tiện thông tin đại chúng khác. Các luồng thông tin này tuy khá phong phú nhưng còn rải rác, không mang tính tổng hợp, nhìn nhận chung. Một số ít thông tin thậm chí còn chưa đảm bảo tính chính xác. Ngoài ra, một số cơ quan chức năng, các Tổng công ty cũng đã tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá về một số kênh phân phối lẻ một số mặt hàng có tầm quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên xét về tổng thể, hiện chưa có nghiên cứu cụ thể nào về hệ thống phân phối hàng hóa trong nước đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt động của hệ thống này, đặc biệt trong bối cảnh nước ta vừa trở thành thành viên của WTO đang triển khai thực hiện các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sỹ, người viết đặt mục tiêu tổng hợp một số vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống phân phối hàng hóa, nghiên cứu các đặc điểm về tổ chức vận hành thực tế của hệ thống trong nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế để từ đó xây dựng một nhóm các giải pháp góp phần hoàn thiện tổ chức hoạt động của hệ thống này trong tình hình mới. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Một số nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra trong luận văn này bao gồm: - Nêu được một số lý luận cơ bản về ngành dịch vụ phân phối hệ thống phân phối hàng hóa (định nghĩa, tầm quan trọng cơ cấu ngành), - Hệ thống hoá những văn bản pháp lý điều chỉnh cơ cấu tổ chức hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa trong nước, - Phân tích các cam kết về dịch vụ phân phối của Việt Nam tại WTO, tổng hợp các rào cản pháp lý đối với các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đánh giá các tác động tiềm năng đối với việc mở cửa hệ thống phân phối hàng hóa trong nước, - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa trong nước chỉ ra các nguyên nhân cản trở hoạt động phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp phân phối trong nước, - Đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối hàng hóa trong nước, 5. Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu: + Phạm vi nghiên cứu: Các đặc trưng, cơ cấu tổ chức hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa trong nước + Đối tượng nghiên cứu: Là hệ thống phân phối hàng hóa trong nước 6. Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn này sử dụng các phương pháp: - Thu thập xử lý thông tin tại bàn (desk research), - Tổng hợp, phân tích các nguồn số liệu, tài liệu tham khảo, thống kê, so sánh, dự báo kinh tế. 7. Kết cấu luận văn: Ngoài phần Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 Chương: CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TRONG NƢỚC CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TRONG NƢỚC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1 1. Khái niệm phân loại dịch vụ phân phối hàng hóa 1 1.1. Khái niệm 1 1.2. Phân loại 1 2. Khái niệm, tổ chức phân loại hệ thống phân phối hàng hoá 2 2.1. Khái niệm hệ thống phân phối hàng hóa 2 2.2. Tổ chức hệ thống phân phối hàng hóa 4 2.3. Phân loại hệ thống phân phối hàng hóa 7 2.4. Hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa 10 2.5. Các thành viên của hệ thống phân phối hàng hóa 12 3. Tầm quan trọng của hệ thống phân phối hàng hóa với nền kinh tế 14 3.1. Đối với phát triển kinh tế 14 3.2. Đối với hoạt động của các doanh nghiệp 16 3.3. Đối với người tiêu dùng 18 4. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với hệ thống phân phối hàng hóa trong nước 18 4.1. Lý luận chung về hội nhập kinh tế quốc tế 18 4.2. Tổng quan tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 20 4.3. Xu hướng của hệ thống phân phối hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đặt ra với Việt Nam 21 4.3.1. Xu hướng phát triển của hệ thống phân phối hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 21 4.3.2. Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống phân phối hàng hóa của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 23 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TRONG NƢỚC 26 I. Tổng quan hệ thống phân phối hàng hóa trong nƣớc 26 1. Hệ thống phân phối hàng hóa truyền thống 31 2. Hệ thống phân phối hàng hóa hiện đại 36 II. Hành lang pháp lý điều chỉnh hệ thống phân phối hàng hóa trong nƣớc 40 1. Các văn bản pháp lý điều chỉnh việc thành lập hoạt động doanh nghiệp (gia nhập thị trường) 40 2. Hệ thống luật pháp điều chỉnh hoạt động trên thị trường 41 3. Hệ thống chính sách khuyến khích sự phát triển trên thị trường 42 4. Hệ thống các văn bản pháp lý triển khai cam kết về dịch vụ phân phối của Việt Nam khi gia nhập WTO 43 III. Cơ hội thách thức đối với hệ thống phân phối hàng hóa trong nƣớc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 46 1. Cam kết quốc tế về mở cửa dịch vụ phân phối của Việt Nam 46 2. Cơ hội đối với hệ thống phân phối hàng hóa trong nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 49 3. Thách thức đối với hệ thống phân phối hàng hóa trong nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 51 CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TRONG NƢỚC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 55 I. Kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng hệ thống phân phối hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 55 1. Kinh nghiệm của Thái lan 55 2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 57 3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 61 II. Phƣơng hƣớng phát triển hệ thống phân phối hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 63 1. Quan điểm tổ chức hệ thống phân phối hàng hóa trong nước 63 2. Phương hướng tổ chức hệ thống phân phối hàng hóa trong nước 65 III. Giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa trong nƣớc 69 1. Giải pháp đổi mới tổ chức của hệ thống phân phối hàng hóa 69 1.1. Tổ chức hệ thống phân phối hàng hóa theo mô hình kênh đơn lẻ truyền thống 69 1.2. Tổ chức hệ thống phân phối hàng hóa theo mô hình liên kết dọc 70 1.3. Tổ chức hệ thống phân phối hàng hóa liên kết ngang 74 1.4. Tổ chức hệ thống phân phối hàng hóa liên kết dọc ngang hỗn hợp 76 2. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa 77 2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạo môi trường ổn định để phát triển hệ thống phân phối hàng hóa 77 2.2. Thành lập các Hiệp hội-diễn đàn của các thành viên của hệ thống phân phối hàng hóa 78 2.3. Xây dựng thực thi chiến lược phát triển hệ thống phân phối hàng hóa của doanh nghiệp 79 2.4. Thiết lập hệ thống phân phối hàng hóa gắn liền với gây dựng thương hiệu 79 2.5. Phát triển cơ sở hạ tầng của hệ thống phân phối hàng hóa trên thị trường nội địa 79 2.6. Phát triển các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistic để giảm chi phí giao dịch hỗ trợ hoạt động xuất-nhập khẩu thương mại nội địa 80 2.7. Phát triển thương mại điện tử 81 2.8. Hỗ trợ đầu tư khuyến khách đầu tư phát triển thương mại trong nước 81 2.9. Nâng cao chất lượng hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hệ thống phân phối hàng hóa trong nước 82 KẾT LUẬN PHỤ LỤC [...]... ký kết một số Hiệp định thương mại tự do trong khuôn khổ đàm phán giữa ASEAN các đối tác 4.3 Xu hướng phát triển của hệ thống phân phối hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đặt ra với Việt Nam 4.3.1 Xu hướng phát triển của hệ thống phân phối hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong từng quốc gia cũng như trên phạm vi toàn cầu... Hoạt động mua bán hàng hóa của văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam không được định danh là trung gian thương mại 2.4 Hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa Để có thể cải thiện tổ chức hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa, chúng ta cần hiểu được hoạt động của hệ thống Hệ thống phân phối hàng hóa hoạt động thông qua các dòng vận động (dòng chảy) để đảm bảo hàng. .. thành viên trong hệ thống, hệ thống phân phối hàng hóa có thể được chia thành hai kiểu tổ chức hệ thống phân phối chính là các hệ thống phân phối truyền thống các hệ thống marketing liên kết dọc (i) Hệ thống phân phối hàng hóa truyền thống: Các hệ thống phân phối truyền thống chính là các dòng vận động của hàng hóa trên thị trường hình thành một cách ngẫu nhiên tự phát Các doanh nghiệp cá nhân... nghiệp trong hệ thống phân phối hàng hóa hiện đại đóng vai trò là người hướng dẫn, tư vấn khách hàng trong tiêu dùng hàng hóa một cách hiệu quả, đặc biệt là các đối tượng có ít hiểu biết về hàng hóa như nam giới, trẻ em, người già, … 4 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với hệ thống phân phối hàng hóa trong nƣớc 4.1 Lý luận chung về hội nhập kinh tế quốc tế Trong nội dung của luận văn, thuật ngữ hội. .. rộng của hệ thống phân phối hàng hóa biểu hiện ở số lượng trung gian ở mỗi cấp độ trung gian - Các loại trung gian ở mỗi cấp độ của hệ thống phân phối 7 2.3 Phân loại hệ thống phân phối hàng hóa Có một số các tiêu chí khác nhau để phân loại các hệ thống phân phối hàng hóa Nếu căn cứ trên cấu trúc của hệ thống phân phối, có thể chia hệ thống phân phối hàng hóa thành hai loại (i) Hệ thống phân phối hàng. .. phối là hệ thống quan hệ của một nhóm các tổ chức cá nhân tham gia vào quá trình đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng Hệ thống phân phối hàng hóa cũng là tổng hợp các mối quan hệ tồn tại giữa các tổ chức có liên quan trong quá trình mua bán hàng hóa Đây là đối tượng phải chịu sự tổ chức quản lý của Nhà nước Xét trên bình diện vĩ mô, hệ thống phân phối hàng hóa của vô... của hệ thống phân phối hàng hóa Theo đó, kênh phân phối hàng hóa là bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống hàng hóa bên cạnh các nhà phân phối hàng hóa Một kênh phân phối gồm một nhóm các nhà phân phối có cùng cấp độ cùng phân phối một mặt hàng nhất định với những đặc điểm riêng Mạng lưới các kênh phân phối hàng hóa với các mối quan hệ hữu cơ tạo nên một hệ thống phân phối hàng hóa 2.2 Tổ chức. .. Liên minh toàn diện 20 4.2 Tổng quan tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Phù hợp với tiến trình đổi mới đứng trước những đòi hỏi cấp bách của tình hình quốc tế kinh tế trong nước, Đại hội Đảng lần thứ VII đã chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, đánh dấu bước khởi đầu tiến trình hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới của nước ta Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996)... vận động trong hệ thống phân phối nhiều doanh nghiệp cá nhân tham gia vào hệ thống phân phối Sự vận động liên tục, không ngừng chính là bản chất của hệ thống phân phối hàng hóa Có thể nói, cơ sở hình thành các mô hình hệ thống phân phối hàng hóa là chuyên môn hóa phân công lao động Quan hệ giữa các công ty, doanh nghiệp với công ty, doanh nghiệp phân phối hàng hóa sẽ hình thành nên cấu trúc của. .. tạo nên hệ thống thương mại, hệ thống phân phối hàng hóa chung rất phức tạp của toàn bộ nền kinh tế Đây là các hệ thống lưu thông, tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp trên thị trường, theo nhiều chiều, nhiều hướng khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường Hệ thống phân phối hàng hóa vĩ mô của một quốc gia có chức năng làm phù hợp cung cầu hàng hóa trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế Hệ thống phân . ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TRONG NƢỚC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 55 I. Kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng hệ thống phân phối hàng hóa trong bối. Giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa trong nƣớc 69 1. Giải pháp đổi mới tổ chức của hệ thống phân phối hàng hóa 69 1.1. Tổ chức hệ thống phân phối hàng hóa theo. về hội nhập kinh tế quốc tế 18 4.2. Tổng quan tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 20 4.3. Xu hướng của hệ thống phân phối hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và yêu

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, PHỤ LỤC

  • CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    • I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

      • 1. Khái niệm và phân loại dịch vụ phân phối hàng hóa

      • 2. Khái niệm, tổ chức và phân loại hệ thống phân phối hàng hoá

      • 3. Tầm quan trọng của hệ thống phân phối hàng hóa với nền kinh tế

      • 4. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với hệ thống phân phối hàng hóa trong nước

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TRONG NƯỚC

      • I. Tổng quan hệ thống phân phối hàng hóa trong nước

        • 1. Hệ thống phân phối hàng hóa truyền thống

        • 2. Hệ thống phân phối hàng hóa hiện đại

      • II. Hành lang pháp lý điều chỉnh hệ thống phân phối hàng hóa trong nước

        • 1. Các văn bản pháp lý điều chỉnh việc thành lập và hoạt động doanh nghiệp (gia nhập thị trường)

        • 2. Hệ thống luật pháp điều chỉnh hoạt động trên thị trường

        • 3. Hệ thống chính sách khuyến khích sự phát triển trên thị trường

        • 4. Hệ thống các văn bản pháp lý triển khai cam kết về dịch vụ phân phối của Việt Nam khi gia nhập WTO

      • III. Cơ hội và thách thức đối với hệ thống phân phối hàng hóa trong nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

        • 1. Cam kết quốc tế về mở cửa dịch vụ phân phối của Việt Nam

        • 2. Cơ hội đối với hệ thống phân phối hàng hóa trong nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

        • 3. Thách thức đối với hệ thống phân phối hàng hóa trong nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

    • CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TRONG NƯỚC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

      • I. Kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng hệ thống phân phối hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

        • 1. Kinh nghiệm của Thái lan

        • 2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

        • 3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

      • II. Phương hướng phát triển hệ thống phân phối hàng hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

        • 1. Quan điểm tổ chức hệ thống phân phối hàng hóa trong nước

        • 2. Phương hướng tổ chức hệ thống phân phối hàng hóa trong nước

      • III. Giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa trong nước

        • 1. Giải pháp đổi mới tổ chức của hệ thống phân phối hàng hóa

        • 2. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • CÁC PHỤ LỤC

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan