Nghiên cứu xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, nước và đất phục vụ điều tra đánh giá môi trường

61 1.1K 0
Nghiên cứu xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, nước và đất phục vụ điều tra đánh giá môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN VẬT LÝ ĐỊA CHẤT BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ, NƯỚC ĐẤT PHỤC VỤ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG Chủ nhiệm : Nguyễn Ngọc Chân 7467 30/7/2009 HÀ NỘI - 2008  2 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 4 Chương I: Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, nước trên thế giới trong nước 6 I.1. Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trên thế giới 6 I.2. Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, đất, nước ở n ước ta 8 Chương II: Nghiên cứu thử nghiệm phương pháp lựa chọn các tham số phục vụ cho việc xác định định lượng tổng hoạt độ α 10 II.1. Cơ sở xác định định lượng tổng hoạt độ anpha 10 II.1.1. Phương pháp Modified Kusnetz 10 II.1.2. Phương pháp Roll 11 II.1.3. Phương pháp Modified Tsiroglou 11 II.1.4. Phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha của con cháu thoron 13 II.2. Kết quả nghiên cứu lựa chọn các tham số đo 14 II.2.1. K ết quả lựa chọn thể tích lấy mẫu khí V thời gian hút mẫu t 14 II.2.2. Kết quả lựa chọn phương pháp làm giàu mẫu, lấy mẫu xử lý mẫu trước khi đo 16 II.2.3. Kết quả lựa chọn thời gian phơi mẫu, thời gian đo 17 II.2.4. Kết quả xác định hiệu suất đo của khay nhấp nháy 19 Chương III: Kết quả áp dụng đo thử nghiệm 21 III.1. Kết quả áp dụng đo thử nghiệm trên đối tượng đất đá có chứa phóng xạ 21 III.1.1. Mô tả sơ lược khu vực nghiên cứu 21 III.1.2. Khối lượng, hạng mục công việc đã thực hiện 22 III.1.3. Kết quả đạt được 25 III.2. Kết quả áp dụng đo thử nghiệm trên đối tượng khoáng sản apatit có chứa phóng xạ 26 III.2.1. Mô tả sơ lược khu vực nghiên cứu 26 III.2.2. Khối lượng, hạng mụ c công việc đã thực hiện 27 III.2.3. Kết quả đạt được 29  3 III.3. Kết quả áp dụng đo thử nghiệm trên đối tượng cát sa khoáng ven biển 31 III.3.1. Mô tả sơ lược khu vực nghiên cứu 31 III.3.2. Khối lượng, hạng mục công việc đã thực hiện 31 III.3.3. Kết quả đạt được 32 III.4. Kết quả áp dụng đo thử nghiệm trên đối tượng khoáng sản than 36 III.4.1. Mô tả sơ lược khu vực nghiên cứu 36 III.4.2. Khối lượng, hạng mục công việc đã thực hi ện 36 III.4.3. Kết quả đạt được 37 III.5. Tổng hợp đối sánh kết quả đo thử nghiệm, đánh giá hiệu quả của phương pháp 40 Chương IV: Tổ chức thi công chi phí 45 IV.1. Sản phẩm của đề tài 45 IV.2. Tổng hợp khối lượng thực hiện 45 IV.3. Kinh phí thực hiện đề tài 45 Kết luận 54 Tài liệu tham khảo 55  4 LỜI NÓI ĐẦU Thế giới chúng ta đang sống có chứa nhiều chất phóng xạ điều này đã xảy ra từ khi hình thành trái đất. Con người đã phát hiện được 60 hạt nhân phóng xạ, 60 hạt nhân phóng xạ này không ngừng phân rã tương tác với nhau đồng thời phát ra các bức xạ γ, β, α. Một phần các chất phóng xạ trên đã phát tán vào trong môi trường không khí, nước, đất nơi con người đang sống gây ảnh hưởng không t ốt đến sức khỏe nhân loại. Trong môi trường sống hiện nay người ta đặc biệt quan tâm đến sự chiếu xạ của các bức xạ γ, β, α sinh ra trong quá trình phân rã của U 238 , Th 232 , U 235 , K 40 Rb 87 . Trong ba loại bức xạ ion hóa kể trên thì bức xạ α có khả năng gây ảnh hưởng lớn nhất về mặt sinh học. Mức độ nguy hại của nó đến các tế bào mô lớn gấp 20 lần so với bức xạ gamma. Do vậy việc đo hoạt độ anpha của radon các con cháu của nó sinh ra rất được quan tâm. Để đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ do radon các con cháu sinh ra, phải đo tổng ho ạt độ anpha trong môi trường khí, nước đất. Nhiều năm qua Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam đã triển khai đo một khối lượng đáng kể xác định tổng hoạt độ anpha trong môi trường khí, nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường các đô thị, một số đảo một số vùng mỏ có cộng sinh phóng xạ. Để có sự thống nhất chung về phương pháp đ o đạc, xử lý số liệu, kết quả.v.v… cần phải xây dựng một quy trình công nghệ được các cấp có thẩm quyền ban hành. Do tính cấp thiết của nhiệm vụ đặt ra, ngày 16/4/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường đã ký Hợp đồng nghiên cứu khoa học công nghệ số 04 ĐC - 07/HĐKHCN giao cho Liên đoàn Vật lý Địa chất thực hiện đề tài “Nghiên cứu xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trườ ng khí, đất nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường”. Mục tiêu của đề tài là: Hoàn thiện phương pháp đo, xử lý số liệu, xây dựng quy trình nhằm xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường. Đề tài được giao cho Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Địa vật lý - Liên đoàn Vật lý Địa chất tổ chức thực hiệ n trong 24 tháng kể từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2008. Tập thể tác giả đã thực hiện các nội dung chủ yếu sau: - Thu thập tài liệu trong ngoài nước có liên quan đến phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha. Xây dựng đề cương trình duyệt ở các cấp.  5 - Áp dụng đo thử nghiệm trong phòng, lựa chọn các tham số đặc trưng phục vụ cho việc đo đạc, tính toán. - Tiến hành đo thử nghiệm tại 4 vùng: Khu du lịch Sapa, mỏ Apatit Cam Đường - Lào Cai, khu vực khai thác quặng sa khoáng ven biển Thiên Cầm - Hà Tĩnh khu vực mỏ than Mạo Khê - Quảng Ninh. - Đo kiểm chứng trên một số thiết bị khác như: Máy AB-5 do Mỹ Canada sản xuất, máy ALOKA-TCS-222 do Nhật Bản sản xuất. - Xử lý, tổng hợp, liên kết, đối sánh kết quả. - Xây dựng quy trình công nghệ xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường. Tập thể tác giả thực hiện đề tài gồm Nguyễn Ngọc Chân, La Thanh Long, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thế Minh, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Viện, Hoàng Đại Lâm.v.v…do Nguyễn Ngọc Chân làm chủ nhiệm. Trong quá trình thực hiệ n đề tài, tập thể tác giả đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các chuyên gia hàng đầu về an toàn bức xạ, điều tra đánh giá môi trườngVụ khoa học Công nghệ - Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Trung tâm Công nghệ Xử lý Môi trường thuộc Bộ Tư lệnh Hóa học, Trung tâm An toàn Bức xạ Môi trường thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Hạt nhân.v.v… Tậ p thể tác giả xin chân thành cảm ơn mọi sự quan tâm giúp đỡ có hiệu quả trên.  6 Chương I TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ, NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG NƯỚC I.1. Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trên thế giới Các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả trên thế giới thống nhất: Radon có 3 đồng vị phóng xạ tự nhiên, đó là: 222 Rn (radon), 220 Rn (thoron) 219 Rn (actinon). Ba đồng vị này là sản phẩm trong quá trình phân rã của các dãy phóng xạ 238 U, 232 Th 235 U. Do đặc điểm hàm lượng trong tự nhiên thấp, chu kỳ bán hủy ngắn nên 220 Rn 219 Rn ít được quan tâm. Theo quan điểm môi trường người ta quan tâm đến 222 Rn vì nó có khắp nơi trong tự nhiên có chu kỳ bán hủy dài 3.825 ngày. 222 Rn có 4 sản phẩm trung gian chúng đều có chu kỳ bán hủy rất ngắn vì vậy trạng thái cân bằng đạt được đối với 222 Rn chỉ trong một vài giờ. Sản phẩm phân rã Chu kỳ bán rã Loại bán rã Năng lượng 218 Po (RaA) 3,11 phút Hạt α 6Mev 214 Pb (RaB) 26,8 phút Hạt β, γ 214 Bi (RaC) 19,7 phút Hạt β, γ 214 Po (RaC’) 164 x 10 -6 giây Hạt α [9] Trong thực tế các con cháu của radon là các kim loại nặng 218 Po (RaA) .v.v…[1]. Tiếp ngay sau dãy là 214 Po (RaB) có kết hợp với nguyên tố trước nó bằng việc nhận thêm điện tích. Đáng lưu ý là các sản phẩm của con cháu radon có thời gian sống ngắn có sự tăng nhanh hàm lượng của chúng khi radon thoát vào trong không khí ngược lại là sự phân rã nhanh khi các nguyên tố con cháu bị tách khỏi không khí như trong quá trình lấy mẫu khí [5]. Người ta đo tổng hoạt độ anpha bằng đơn vị Working Level (WL), đây là đơn vị đo hoạt độ các sản phẩm con cháu radon. Mộ t WL là sự kết hợp (sự hóa hợp) giữa RaA, RaB, RaC RaC’ trong một lít không khí ở điều kiện tiêu chuẩn mà kết quả cuối cùng là tổng năng lượng anpha phát ra của 1 WL là 1,3 x 10 5 MeV [6]. Đối với radon thoron trong không khí tự do mối quan hệ này được xác định gần đúng theo quan hệ sau: - 1WL tương đương 3.700Bq/m 3 với radon con cháu; - 1WL tương đương 280Bq/m 3 với thoron con cháu [Environmental protection guidelines- UNRFNRE-NEW YORK, NY 10017 USA 1987]  7 Có hai phương pháp đo α. - Phương pháp đo bức xạ α bằng buồng nhấp nháy ZnS(Ag) để xác định nồng độ radon (hay còn gọi là buồng Lucas). - Phương pháp đo tổng hoạt độ α của con cháu radon bằng khay nhấp nháy. Trên thế giới 2 phương pháp này có thể thực hiện riêng biệt cũng có thể thực hiện đồng thời. Năm 1953 E.C.Tsiroglou, H.E.Ager, D.A.Holiday đã nghiên cứu sự mất cân bằng trong không khí hỗn hợp radon con cháu b ằng cách sử dụng phương pháp đo hoạt độ α. Tháng 3 năm 1956 Howord, L. Kusnetz đã tiến hành thử nghiệm phương pháp đo hoạt độ α ngoài thực địa để xác định hàm lượng con cháu radon trong không khí mỏ. Tháng 7 năm 1968 R. Roll đã đề xuất phương pháp kiểm tra nâng cao độ chính xác xác định hàm lượng radon con cháu [5]. Từ năm 1976 đến năm 1980, George A.C Breslin A.J đã nghiên cứu sự phân bố radon con cháu trong các loại vật liệu xây nhà ở Newyork Mỹ. N ăm 1986 Ủy ban Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EDA) đã công bố một số quy ước trong phép đo radon trong nhà các sản phẩm phân rã radon mức hành động là: 147 Bq/m 3 . Các nước cộng đồng châu Âu quy định mức hành động đối với radon là: 200 Bq/m 3 [2]. Ở Liên Xô cũ người ta quan tâm đến đo radon hoạt độ anpha của con cháu từ những năm 1960. Năm 1972 họ đã chế tạo ra những thiết bị đo hoạt độ anpha PYΠ-1 với đầu đo tinh thể mỏng loại nhấp nháy ZnS(Ag) có diện tích cửa sổ nhạy: 50 cm 2 sau này là các thế hệ máy Radon, RGA-01, [5]. Thiết bị này được sử dụng để phát hiện những ô nhiễm bề mặt do bức xạ anpha gây ra. Năm 1994, tổ hợp thiết bị EDA Toroton Canada đã chế tạo loại thiết bị đo tổng hoạt độ anpha trong không khí, nước, đất - loại RDA-200. Ở đây ta sử dụng hệ thống lấy mẫu sol khí qua phin lọc đặc biệt, có diện tích nhạy 4,9cm 2 . Để làm giàu người ta có thể tăng thể tích mẫu đi qua phin lọc, sau đó được đưa vào khay nhấp nháy mỏng để đo [6]. Năm 1998 hãng Pylon Canada đã chế tạo thiết bị đo hoạt độ α trong không khí, nước, đất phục vụ điều tra nghiên cứu môi trường, đó là thiết bị đo AB-5. Thiết bị có chức năng, tác dụng tương tự như RDA-200 song nó có độ nhạy hiệu suất cao h ơn. Năm 2002 hãng điện tử Pylon của Canada đã cải tiến chế tạo ra hệ thiết bị đo radon, tổng hoạt độ anpha của con cháu, loại AB-5/AB-5R. Loại  8 AB-5R với phin lọc khí có diện tích nhạy 12,5cm 2 với các buồng nhấp nháy đo radon có diện tích nhạy gấp 1,5 lần so với buồng nhấp nháy trong máy đo RDA-200 [7]. Năm 2004 Nhật Bản đã chế tạo ra thiết bị đo hoạt độ anpha ALOKA loại TCS-222 có thể đo tổng hoạt độ anpha trong không khí, nước, đất bằng phin lọc có diện tích nhạy 60cm 2 , thiết bị có thể đo được sự ô nhiễm bề mặt do các chất phóng xạ có phân rã α gây ra như uran, thori, 241 Am…[8]. Trong những năm gần đây, công nghệ đo phổ anpha đã được sử dụng để đo riêng biệt nồng độ radon, thoron con cháu. Thiết bị loại này đang sử dụng phổ biến là máy RAD-7 do hãng Durrige (Mỹ) chế tạo [7]. I.2. Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, đất, nướcnước ta Ở nước ta việc áp dụng phương pháp xác định định l ượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, đất, nước chậm hơn nhiều so với các nước tiên tiến trên thế giới. Vào những năm 1982-1985, Trung tâm An toàn Bức xạ Môi trường thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Hạt nhân triển khai các hệ hút mẫu sol khí qua phin lọc, sau đó phin lọc được đưa vào thiết bị nhiều kênh để xác định hàm lượng riêng biệt RaA, RaB, RaC cuối cùng là xác định tổng hoạt độ anpha của chúng. Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, từ năm 1996 sử dụng thiết bị RDA-200 để đo thử nghiệm tổng hoạt độ anpha trên một số đô thị như: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên ở trên một số đảo như: Cô Tô, Quan Lan, Ngọc Vừng… Kết quả đo được cho thấy tổng hoạt độ anpha trong không khí dao động từ 1 Bq/m 3 đến < 100 Bq/m 3 . Riêng việc xác định tổng hoạt độ anpha trong nước, đất chưa tiến hành. Vào những năm 2000, Trung tâm Công nghệ Xử lý Môi trường thuộc Bộ Tư lệnh Hóa học đã triển khai đo tổng hoạt độ anpha trong không khí trên thiết bị AB-5 do Canada sản xuất. Việc đo đạc được làm thường xuyên nhằm theo dõi độ thay đổi tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí. Từ năm 2000 đến nay Liên đoàn Vật lý Đị a chất đã phối hợp với Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm đưa phương pháp vào xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, nước trên một số vùng mỏ phóng xạ. Dưới đây là một số kết quả đo tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí mỏ:  9 Bảng I.1 Tổng hoạt độ anpha (Bq/m 3 ) TT Tên vùng mỏ đã khảo sát Số vị trí khảo sát Min Max Trung bình 1 Nông Sơn, Tiên An, Tiên Phước, Khe Cao, Khe Hoa 175 7,3 278,8 60,5 2 Pà Rồng, Pà Lừa 60 12,0 12514,8 412,5 3 Đông Nam Bến Giằng 70 12,6 73398,6 1740,4 4 Cao Bằng Lai Châu 116 4,7 250,2 63,1 Bảng I.2: Một số kết quả phân tích tổng hoạt độ anpha của các mẫu nước trong môi trường nước mỏ Bảng I.2 Tổng hoạt độ anpha (Bq/m 3 ) TT Tên vùng mỏ đã khảo sát Số mẫu Min Max Trung bình 1 Nông Sơn, Tiên An, Tiên Phước, Khe Cao, Khe Hoa 80 21,3 74,7 42,3 2 Pà Rồng, Pà Lừa 20 24,3 55,1 40,1 3 Đông Nam Bến Giằng 25 21,3 58,7 51,5 4 Cao Bằng Lai Châu 15 35.2 58,7 36,5 Năm 1993, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường đã ban hành Tiêu chuẩn tạm thời về mức giới hạn cho tổng hoạt độ anpha trong không khí là 122,1 Bq/m 3 . Ngày 25/6/2002 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường đã ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam về mức giới hạn tổng hoạt độ anpha trong nước là 100Bq/m 3 .  10 Chương II NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN CÁC THAM SỐ ĐO PHỤC VỤ CHO VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA II.1. Các phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha II.1.1. Phương pháp Modified Kusnetz Đây là phương pháp thực địa đã được Howard L.Kusnetz triển khai gần 30 năm nay để đo trực tiếp Working Level liên tục. Từ đó phương pháp liên tục được cải tiến hoàn thi ện như hiện nay (chú ý phương pháp đo không liên quan đến độ nhạy của thiết bị). Các phương thức lấy mẫu, đo đạc, tính toán WL theo phương pháp này được thực hiện theo trình tự như sau: a) Lấy mẫu trình tự đo đạc lấy số liệu. - Đặt phin lọc vào giá đỡ (mặt có kẻ carô ra ngoài) lắp đầu có giá đỡ phin lọc vào một đầu van của buồng nhấp nháy, còn đầu van thứ hai của buồng được nối với bơm hút khí. - Đặt cả hệ lấy mẫu (bao gồm giá đỡ phin lọc, buồng nhấp nháy, bơm) vào khu vực cần đo. - Đặt bơm hút có vận tốc 3 lít/phút, thời gian hút mẫu 10 phút, thời gian phơi mẫu 50 phút, thời gian đo 5 phút. - Trong trường hợp xác định tổng hoạt độ anpha trong mẫu nước, người ta kết tủa mẫu nước, lọc mẫu, sấy khô, nén thành viên sau đó m ới đặt mẫu vào khay nhấp nháy. - Trường hợp lấy mẫu khí đất, phải qua hệ thống hút khí ở độ sâu 60cm, khí đất được hút qua phin lọc. - Đặt khay nhấp nháy có mẫu vào buồng đo, đặt chuyển mạch Ra/Am về Am. Ấn nút “Sample” bắt đầu đo. - Ghi kết quả đo vào sổ. - Chuyển khóa nguồn về OFF. - Tháo khay nhấp nháy khỏi buồng đo, đậy nắp đen lại vặn chặ t vòng giữ nắp. b) Xử lý số liệu tính toán tổng hoạt độ anpha của con cháu radon. - Xác định tốc độ đếm/phút. - Xác định phông/phút. - Ghi tốc độ đếm đã trừ phông. [...]... để xác định tổng hoạt độ anpha các nuclít phóng xạ trong môi trường không khí, đất, nước   31 Khối lượng, hạng mục công việc thi công tại vùng Thiên Cầm Hà Tĩnh được trình bày trong bảng III.11 Bảng III.11 TT Hạng mục công việc 1 Đo tổng hoạt độ anpha trong nhà 2 Đo tổng hoạt độ anpha ngoài nhà Đo tổng hoạt độ anpha trong đất Đo con cháu thoron 3 4 5 Xác định hàm lượng RaA, RaB, RaC Đo tổng hoạt độ. .. thuận lợi trong việc xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường đất, nước không khí - Phương pháp Modified Tsroglou là phương pháp dựa vào thời gian phân rã của các đồng vị RaA, RaB, RaC để xác định riêng biệt các nguyên tố RaA, RaB, RaC có hiệu quả trong môi trường không khí đất nước Cả ba phương pháp trên chỉ được tiến hành đo đạc có hiệu quả trong điều kiện môi trường khô ráo không. .. anpha trong nhà 2 Đo tổng hoạt độ anpha ngoài nhà Đo tổng hoạt độ anpha trong đất 6 19 7 Phương pháp đo con cháu thoron Xác định hàm lượng RaA, RaB, RaC Đo tổng hoạt độ anpha trong nước Xác định Ra trong nước 8 Xác định U, Th, K trong nước 25 3 4 5 6   27 5 21 25 25 Ghi chú Áp dụng 2 phương pháp 1 2 (như trình bày ở mục 3.1.2) Áp dụng 2 phương pháp 1 2 Áp dụng 2 phương pháp 1 2 Áp dụng 1 phương... tượng điều tra Bảng III.7: Kết quả xác định tổng hoạt độ anpha theo các đối tượng điều tra môi trường: Trong nhà, ngoài nhà, trong đất bằng 2 phương pháp Kusnetz Roll Bảng III.7 TT Đối tượng điều tra Tổng hoạt độ anpha (Bq/m3) Min Max Trung bình 1 Trong nhà 35,3 38,8 37,8 2 Ngoài nhà 26,0 57,2 45,3 3 Trong đất 41,2 54,4 45,4 4 Trong nhà 29,8 46,3 35,2 5 Ngoài nhà 23,5 58,0 43,3 6 Trong đất 43,9 49,4... toán tổng hợp theo các phương pháp theo các đối tượng điều tra Bảng III.12: Kết quả xác định tổng hoạt độ anpha theo các đối tượng điều tra môi trường bằng 2 phương pháp Roll Kusnetz Bảng III.12 TT Đối tượng điều tra 1 Tổng hoạt độ anpha (Bq/m3) Max Trung bình Trong nhà 3,6 8,2 6,1 2 Ngoài nhà 3,6 7,3 5,6 3 Trong đất 3,2 7,8 4,9 4 Trong nhà 4,7 7,8 6,9 5 Ngoài nhà 2,4 7,8 4,7 6   Min Trong đất. .. được xử lý tính toán tổng hợp theo các phương pháp, các đối tượng điều tra môi trường Bảng III.2: Kết quả xác định tổng hoạt độ anpha theo các đối tượng môi trường: Trong nhà, ngoài nhà, trong đất bằng 2 phương pháp là Kusnetz Roll Bảng III.2 TT Đối tượng điều tra Tổng hoạt độ anpha (Bq/m3) Min Max Ghi chú Trung bình 1 Trong nhà 20,5 27,8 22,4 2 Ngoài nhà 13,3 26,8 18,9 3 Trong đất 22,6 27,5 25,2... bày trong bảng III.1 Bảng III.1 TT 1 Đo tổng hoạt độ anpha trong nhà 5 Áp dung 2 phương pháp (phương pháp 1 2) 2 Đo tổng hoạt độ anpha ngoài nhà 15 Áp dụng 2 phương pháp như trên 3 Đo tổng hoạt độ anpha trong đất 5 Áp dụng 2 phương pháp 4 Đo con cháu thoron 22 Áp dụng 1 phương pháp (phương pháp số 4) 5 Xác định hàm lượng RaA, RaB, RaC 22 Áp dụng 1 phương pháp (phương pháp số 3) 6 Đo tổng hoạt độ anpha. .. hoạt độ anpha trong nước 25 Áp dụng 2 phương pháp (phương pháp 1 2) 7 Xác định Radi trong nước 25 Phương pháp đo Radon tích lũy 8   Hạng mục công việc Khối lượng (vị trí) Xác định U, Th, K 25 Phương pháp phổ Gamma 22 Ghi chú Đo tổng hoạt độ anpha trong đất tại thị trấn Sapa tỉnh Lào Cai Hệ thiết bị lấy mẫu khí đất   23 Xử lý, làm giàu mẫu nước ngoài thực địa Đo tổng hoạt độ anpha trong nhà   24... xét kết quả: Tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, đất, nước nhìn chung là ở mức trung bình thấp so với mức tiêu chuẩn giới hạn Các phương pháp phân tích nhìn chung có sai số ≤ 20%, riêng sai số phân tích thori B là lớn, do hàm lượng thori B có trong môi trường không khí, đất, nước ở Sa Pa là rất nhỏ Phương pháp phân tích Roll Kusnetz cho kết quả tương đối giống nhau, mức độ sai khác ≤ 10%... 10%   30 Nhận xét kết quả: Tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, nước, đất cho thấy ở mức tương đối cao Những khu vục khai thác quặng apatít đạt 58,0 Bq/m3 tuy vậy vẫn thấp hơn mức giới hạn cho phép Các phương pháp phân tích đều có sai số ≤ 20%, riêng phép phân tích hàm lượng thori B sai số lớn Phương pháp phân tích Roll Kusnetz cho ta kết quả xác định tổng hoạt độ anpha khá phù hợp nhau III.3 . nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, đất, nước ở nước ta Ở nước ta việc áp dụng phương pháp xác định định l ượng tổng hoạt độ anpha. dựng quy trình nhằm xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường. Đề tài được giao cho Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Địa vật. trường khí, nước và đất. Nhiều năm qua Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đã triển khai đo một khối lượng đáng kể xác định tổng hoạt độ anpha trong môi trường khí, nước phục vụ điều tra đánh giá

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Chuong 1: Tinh hinh nghien cuu ap dung phuong phap xac dinh dinh luong tong hoat do Anpha trong moi truong khong khi, nuoc tren the gioi va o trong nuoc

    • 1. Tinh hinh nghien cuu ap dung phuong phap xac dinh dinh luong tong hoat do anpha tren the gioi

    • 2. Tinh hinh nghien cuu ap dung phuong phap xac dinh dinh luong tong hoat do anpha trong moi truong khong khi, dat, nuoc o nuoc ta

    • Chuong 2: Nghien cuu thu nghiem phuong phap va lua chon cac tham so do phuc vu cho viec xac dinh dinh luong tong hoat do anpha

      • 1. Cac phuong phap xac dinh dinh luong tong hoat do anpha

      • 2. Ket qua nghien cuu lua chon cac tham so do

      • Chuong 3: Ket qua ap dung do thu nghiem

        • 1. Ket qua ap dung do thu nghiem tren doi tuong dat da co phong xa cao

        • 2. Ket qua ap dung do thu nghiem tren doi tuong khoang san apatit co chua phong xa

        • 3. Ket qua ap dung do thu nghiem tren doi tuong cat sa khoang ven bien

        • 4. Ket qua ap dung do thu nghiem tren doi tuong khoang san than

        • 5. Tong hop doi sanh ket qua do thu nghiem, danh gia hieu qua cua phuong phap

        • Chuong 4: To chuc thi cong va chi phi

        • Ket luan

        • Tom tat bao cao de tai

        • Quy trinh cong nghe xac dinh luong tong hoat do anpha trong khong khi, nuoc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan