Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam

109 490 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  PHẠM THỊ MINH HƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. BÙI THỊ LÝ HÀ NỘI 2006 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra cho các quốc gia cả cơ hội lẫn thách thức. Ngoài những cơ hội nhƣ thông qua quá trình hội nhập các nƣớc có thể tranh thủ thời cơ tận dụng những yếu tố bên ngoài để rút ngắn giai đoạn phát triển, phát huy tối ƣu những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế, thì thách thức đặt ra là phải làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm phát triển xuất khẩu. Nếu chỉ có riêng sự quản lý và điều hành của Chính phủ đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia thì chƣa đủ và sẽ còn nhiều trì trệ, bất cập. Do đó cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại là sự tham gia ngày càng sâu rộng của các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực vào việc kiểm soát và điều tiết hoạt động kinh tế trên pham vi toàn cầu, các tập đoàn xuyên quốc gia, các Hiệp hội kinh tế cũng đang phát triển và trở thành những nhân tố thúc đẩy thiết lập một trật tự mới trong bức tranh kinh tế thế giới. Trong mỗi quốc gia, sự tham gia của các tổ chức dân sự, các tổ chức Hội hoặc Hiệp Hội, các tổ chức phi Chính phủ, các Hiệp hội ngành hàng kinh tế ngày càng nhiều vào các hoạt động xã hội. Với tính chất đặc trƣng là tự nguyện, phi Chính phủ và phi lợi nhuận, nhằm thực hiện mục tiêu là tập hợp các doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi cho chính họ và thúc đẩy phát triển nhằm nâng cao năng lực cạnh trạnh của các doanh nghiệp thành viên nên các Hiệp hội ngành hàng ngày càng thu hút đƣợc sự quan tâm của Chính phủ cũng nhƣ cộng đồng các doanh nghiệp. Hiệp hội ngành hàng đang dần trở thành một mô hình phổ biến và là một hình thức liên kết hiệu quả trong xu hƣớng liên kết của các nền kinh tế hiện đại. Với bản chất ƣu việt của Hiệp hội trong việc bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và nâng cao sức cạnh tranh, những năm gần đây số các Hiệp hội ngành hàng ở nƣớc ta ngày một tăng lên ở nhiều lĩnh vực sản xuất và dịch vụ. Tuy nhiên do còn mới mẻ và thiếu kinh nghiệm quản lý cũng nhƣ sự quan tâm và chỉ đạo của Nhà nƣớc còn nhiều bất cập nên đã hạn chế không nhỏ tới vai trò của các Hiệp hội.Tham khảo sự hình thành và phát triển Hiệp hội ngành hàng và vai trò của nó ở một số nƣớc nhằm rút ra bài học kinh nghiệm cũng nhƣ nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nhằm đề 2 xuất các giải pháp để nâng cao vai trò của nó là mục tiêu hết sức cần thiết trong xu thế hội nhập hiện nay. Đó chính là lý do mà vấn đề: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM” đƣợc chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ này. 2. Tình hình nghiên cứu Do mô hình Hiệp hội ngành hàng đƣợc hình thành chƣa lâu ở Việt Nam nên chƣa có những nghiên cứu một cách bài bản về vấn đề này. Hiện nay đƣợc sự quan tâm của Chính phủ và các Bộ, ngành cũng nhƣ các doanh nghiệp nên mới chỉ có một số công trình nghiên cứu về Hiệp hộigiai đoạn triển khai. Cụ thể là một số công trình sau: - Hội thảo khoa học: Nâng cao vai trò của Hiệp hội ngành hàng. Phòng Th- ƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, 29/6/2004 - Hội thảo “Đổi mới tổ chức và phƣơng thức hoạt động của Hiệp hội các tổ chức kinh tế trong thời kỳ đổi mới” – Hội thảo khoa học liên Bộ, Phòng thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam và Bộ nội vụ. - Tổng hợp thực trạng hoạt động của các Hiệp hội- Báo cáo của Bộ nội vụ, 2005. - Đối thoại chính sách giữa Hiệp hội doanh nghiệp và chính quyền địa phƣơng ở Việt Nam- Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam- Trần Hữu Huỳnh. - Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế- Viện nghiên cứu thƣơng mại- PGS.TS Nguyễn Văn Nam - Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Hiệp hội ngành hàng trong thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cho các doanh nghiệp. Báo cáo tại Hội thảo khoa học- Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, 3/2004. - Các Hiệp hội doanh nghiệp - thực trạng và giải pháp phát triển- Vũ Tiến Lộc- Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam Các đề tài trên chỉ mang tính chất hội thảo hoặc chƣa chuyên sâu nhằm đặt ra tình huống để làm tiền đề cho các nghiên cứu chuyên sâu sau này. Luận văn này là nghiên cứu tiếp bƣớc nhằm tăng cƣờng vai trò định hƣớng và hỗ trợ doanh nghiệp của các Hiệp hội ngành hàng trong việc nâng cao sức cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu. 3 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích để làm rõ vai trò quan trọng của các Hiệp hội ngành hàng trong việc thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu trong và ngoài nƣớc và đánh giá thực trạng tại Việt Nam, đề tài rút ra các kinh nghiệm cũng nhƣ nêu ra các giải pháp nhằm tạo tiền đề cho định hƣớng phát triển của các Hiệp hội ngành hàng. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vai trò, nhiệm vụ của các Hiệp hội ngành hàng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên. - Đánh giá thực trạng và năng lực của các Hiệp hội ngành hàng trong việc hỗ trợ và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam, những thành công cùng những hạn chế và các nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng ở trong và ngoài nƣớc . - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu các Hiệp hội ngành hàng có triển vọng xuất khẩu lớn và chủ lực của Việt Nam, hoạt động của nó cũng nhƣ đề ra các giải pháp trong thời gian tới. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng lý luận về các Hiệp hội cũng nhƣ vai trò và chức năng của nó. - Thu thập và xử lý (phân tích, tổng hợp) các thông tin, dữ liệu về thực trạng hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp - Tham khảo có chọn lọc các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về các vấn đề có liên quan tới các Hiệp hội ngành hàng. 7. Kết cấu của Luận văn Ngoài Lời mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng nhƣ sau: 4 Chƣơng 1: Một số lý luận chung về hiệp hội ngành hàng Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động của các hiệp hội ngành hàngViệt Nam trong thời gian qua Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam. 5 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG 1.1.1 Khái niệm về Hiệp hội ngành hàng 1.1.1.1 Khái niệm Hội Theo nhiều nhà xã hội học quốc tế, Hội ra đời khi con ngƣời ý thức đƣợc sức mạnh tập thể, sức mạnh của sự hợp tác với nhau giữa các nhóm ngƣời, giữa các cộng đồng ngƣời. Sự phát triển của Hội gia tăng và phong phú theo trình độ phát triển củahội loài ngƣời và nhu cầu ngày càng cao, càng đa dạng của các tầng lớp dân cƣ trong xã hội. Xã hội không phó mặc cho Nhà nƣớc và thị trƣờng việc điều hành đời sống kinh tế xã hội. Trong xã hội hiện đại, xây dựng nền kinh tế thị trƣờng, củng cố tính hiệu quả của Nhà nƣớc và phát triển các đoàn thể, Hộiquá trình diễn ra đồng thời, làm tiền đề cho nhau và quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong bất cứ quốc gia nào, các đoàn thể, các Hội đều đóng vai trò quan trọng, là cơ chế đảm bảo sự phát triển củahội và tạo ra nguồn vốn xã hội. Do đó có thể chia xã hội thành ba khu vực riêng biệt là: Nhà nƣớc, thị trƣờng và xã hội dân sự và Hộimột tổ chức nằm trong xã hội dân sự đó. Tìm hiểu về Hộimột số nƣớc có Hội phát triển mạnh nhƣ Mỹ, Pháp, Liên Xô cũ thì Hộimột số khái niệm sau: - Hội là tập hợp một nhóm ngƣời gặp gỡ nhau vì những mục đích chung (Từ điển Mỹ) - Hội, Hiệp hội là khế ƣớc giữa hai, nhiều ngƣời cùng góp kiến thức hoặc hành động một cách thƣờng xuyên để đạt đƣợc mục đích nào đó khác sự chia lời (Bộ luật về Hiệp hội ngày 1-7-1901 của Pháp). - Từ điển Chủ nghĩa xã hội khoa học Nhà xuất bản Tiến bộ Mátxcơva và Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 1986 cho rằng: Hội là những tổ chức liên hợp tự nguyện của công dân xây dựng theo nguyên tắc tự quản và chủ động nhằm bảo vệ lợi ích của những tập đoàn nhất định trong nhân dân nhƣ các tập đoàn xã hội – nghề 6 nghiệp, xã hội- nhân khẩu hoặc các tập đoàn liên hợp lại với nhau chỉ cùng có chung những mục tiêu này hoặc những mục tiêu khác và những lợi ích nhƣ nhau. - Theo từ điển tiếng Việt, Hội là tổ chức của những ngƣời cùng nghề nghiệp, cùng sở thích hay cùng chính kiến, tự nguyện và tập hợp lại để tiến hành các hoạt động kinh tế nhƣ buôn bán, sản xuất, kinh doanh hoặc các hoạt động văn hoá, xã hội hay chính trị đƣợc thành lập theo thể thức do pháp luật quy định. Các Hội nhƣ vậy đều có điều lệ, quy định tôn chỉ, mục đích, cơ cấu tổ chức và hoạt động của mình.[15] Từ những định nghĩa trên, có thể rút ra Hội mang một số đặc điểm sau: + Hội là những tổ chức tự nguyện của quần chúng + Những tổ chức đó tập hợp đông đảo ngƣời cùng ngành nghề, hoặc cùng giới, hoặc cùng sở thích… + Họ cùng góp kiến thức, sức lực và hành động một cách thƣờng xuyên để đạt một mục đích nào đó, do những ngƣời tự nguyện sáng lập đề ra, mục đích đó không trái với lợi ích dân tộc và Tổ quốc, không vụ lợi và trong khuôn khổ pháp luật. Khái niệm này giúp ta bƣớc đầu phân biệt đƣợc Hội với các nhóm và tập thể tự nguyện khác do nhân dân tự nguyện bột phát, tức thời lập ra (các nhóm đó không có điều lệ, không có đóng góp vật chất, sức lực, trí tuệ, không có hệ thống tổ chức thống nhất, cố kết không chặt chẽ và không thƣờng xuyên hành động). 1.1.1.2 Khái niệm Hiệp hội ngành hàng Trong các Hộimột hình thức liên kết gồm các doanh nghiệp cùng kinh doanh một số mặt hàng hay nhóm hàng và đƣợc gọi là Hiệp hội ngành hàng (trade association) Theo từ điển kinh doanh của Nhà xuất bản Oxford thì Hiệp hội ngành hàng là sự tập hợp của các doanh nghiệp trong cùng một ngành, đƣợc lập ra để thay mặt trong việc đàm phán với Chính phủ, các tổ chức công đoàn, các Hiệp hội ngành hàng khác… để đảm bảo cho các hội viên luôn đƣợc cung cấp thông tin mới nhất về sự phát triển của ngành hàng kinh doanh của họ. Các Hiệp hội ngành hàng cũng 7 thƣờng mang về các hợp đồng cho hội viên của họ và đƣa ra các quy trình tố tụng để giải quyết tranh chấp giữa các hội viên. Theo từ điển kinh tế kinh doanh do Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật biên soạn từ một số từ điển kinh tế nổi tiếng thế giới, Hiệp hội ngành hàngmột Hiệp hội của các nhà sản xuất và các thƣơng gia trong cùng một ngành kinh doanh, đƣợc thành lập nhằm mục đích bảo vệ và phát triển quyền lợi của các thành viên và đại diện cho họ, chẳng hạn nhƣ trong các cuộc thƣơng lƣợng với chính quyền hay với các nghiệp đoàn hay với các Hiệp hội ngành hàng khác. Ở Việt Nam cho đến nay vẫn chƣa có một tài liệu nào hay một nguồn luật nào đƣa ra khái niệm cụ thể về Hiệp hội ngành hàng cho dù trong Nghị định 57/1998/NĐ- CP ngày 31/7/1998 có điểm qua thuật ngữ này: “ Thƣơng nhân kinh doanh cùng ngành hàng, không phân biệt thành phần kinh tế, đƣợc phép thành lập Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở tự nguyện để phối hợp hoạt độngnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các hội viên, đồng thời bảo đảm lợi ích quốc gia”. Bản thân từng Hiệp hội ngành hàng cũng đƣa ra các định nghĩa riêng cho mình nhƣ: - Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Vasep): là tổ chức tự nguyện của các doanh nghiệp, các tổ chức sự nghiệp và các nhà quản lý hoạt động trong lĩnh vực chế biến và xuất nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam. - Hiệp hội Cà phê- cacao Việt Nam : là tổ chức phi Chính phủ, phi lợi nhuận, tập hợp và đại diện cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và thể nhân sản xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ cung ứng xuất khẩu, nghiên cứu khoa học – công nghệ và đào tạo thuộc ngành cà phê đƣợc thành lập trên cơ sở tự nguyện nhằm phối hợp có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc, thống nhất nhận thức và hành động. Từ các khái niệm trên cho thấy tất cả các khái niệm đó cho dù đƣợc trình bày nhƣ thế nào đều thì đều thống nhất ở một số điểm và có thể đƣợc hiểu nhƣ sau: Hiệp hội ngành hàngmột tổ chức tập hợp và đại diện cho các cá nhân hay các 8 tổ chức kinh tế cùng kinh doanh một hoặc một số mặt hàng nhất định hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện tự quản dựa trên các quy tắc chung đã thoả thuận phù hợp các quy định của pháp luật và không vì mục tiêu lợi nhuận. 1.1.1.3 Sự cần thiết phải phát huy khả năng liên kết thông qua Hiệp hội ngành hàng Trong lĩnh vực kinh tế, cùng với quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, những năm gần đây chúng ta chứng kiến rất nhiều hình thức liên kết đa dạng của các doanh nghiệp nhằm phát huy thế mạnh cộng đồng, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp. Các hình thức liên kết trên, dù tạo lên một thực thể kinh doanh mới hay không nhƣng đều làm phát sinh các quan hệ kinh tế, hình thành các hành vi thƣơng mại và do đó nó chịu sự tác động của quan hệ lợi ích một cách rõ rệt. Nhƣ vậy, trong những hoàn cảnh nhất định khi “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” thì việc chia tay xảy ra, tính chất ổn định lâu dài không lớn. Có hình thức tập hợp và liên kết các doanh nghiệp nhằm phát triển thị trƣờng và nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hoá nhƣ Câu lạc bộ doanh nghiệp. Câu lạc bộ này không chỉ là nơi để các doanh nghiệp trao đổi kinh nghiệm, phƣơng thức làm ăn mà còn tổ chức cho các doanh nghiệp đi khảo sát thị trƣờng, tăng cƣờng phát triển thƣơng hiệu. Có hình thức liên kết nhằm nâng cao khả năng cung ứng hàng hoá nhƣ hiện tƣợng các hợp tác xã thƣơng mại liên kết với nhau để hình thành Liên hiệp Hợp tác xã kiểu mới hay Liên minh hợp tác xã. Hay nhƣ hiện nay các doanh nghiệp bắt đầu hợp tác với nhau trong việc thành lập các Tổng công ty, hay các tập đoàn thƣơng mại, các liên doanh đấu thầu xây dựng, các Ngân hàng thực hiện phƣơng thức đồng tài trợ các dự án lớn. Có hình thức liên kết các doanh nghiệp thông qua mạng Internet, trên cơ sở một hoặc một vài thành viên nòng cốt nhằm tập hợp, lựa chọn và cung cấp thông tin, trao đổi ý tƣởng giữa các thành viên thông qua phƣơng tiện chủ yếu là email. Còn có thể kể ra rất nhiều những hình thức liên kết đa dạng với nhiều cấp độ khác nhau của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, trong đó hình thức chủ đạo trong mối liên kết của các doanh nghiệp đang đƣợc khẳng định chính là các Hiệp hội 9 ngành hàng, các Hiệp hội ngành hàng không chỉ là khung khổ cho các mối quan hệ liên kết tự nguyện của các doanh nghiệp trong cùng ngành hàng đó mà còn là cầu nối của quan hệ hợp tác giữa các cơ quan chính quyền với doanh nghiệp, một xu thế và yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng hiện đại. Ƣu thế của việc liên kết doanh nghiệp thông qua các Hiệp hội ngành hàng thể hiện ở những điểm sau: - Hiệp hội ngành hàngmột cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tƣ cách pháp nhân, có tính độc lập tƣơng đối với các doanh nghiệp và với cơ quan chính quyền, có bộ máy nhân viên thƣờng trực bảo đảm sự vận hành thƣờng xuyên, có nguồn ngân sách hoạt động dựa vào nguyên tắc cùng chia sẻ chi phí từ đóng góp của các hội viên nên hoạt động của Hiệp hội có tính ổn định cao hơn các hình thức liên kết khác. Vì vậy, nếu có chính sách tạo thuận lợi và tổ chức tốt, các Hiệp hội ngành hàng thực sự có thể trở thành một nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình liên kết các doanh nghiệp và thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa chính quyền và doanh nghiệp. - Do Hiệp hội tập hợp doanh nghiệp theo từng ngành hàng và là một tổ chức có bộ máy thƣờng trực ổn định nên việc tổng kết thực tiễn, tiến hành các hoạt động nghiên cứu, đề xuất các kiến nghị với cơ quan chức năng thể hiện đƣợc tính chất đại diện cho ngành hàng đó của cả khu vực doanh nghiệp cao hơn so với từng doanh nghiệp đơn lẻ. - Do Hiệp hội ngành hàngmột pháp nhân độc lập, cơ chế quyết định của Hiệp hội dựa trên nguyên tắc tập thể nên ít nhiều hạn chế đƣợc khả năng độc quyền, khả năng chi phối của các doanh nghiệp lớn mà các hình thức liên kết khác khó tránh đƣợc. - Do Hiệp hội là diễn đàn tại đó các doanh nghiệp có thể giúp đỡ vật chất lẫn nhau, kể cả hỗ trợ kinh tế và tài chính, thoả thuận hợp tác xử lý bất đồng tranh chấp nội bộ. Đồng thời Hiệp hội cũng là nơi có các biện pháp mà các hội viên phối hợp hành động trừng phạt khi có một đối tác nào đó vi phạm quy chế, tiến hành những hoạt động cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hƣởng đến lợi ích của các doanh [...]... doanh dc Vit Nam 93 13 Hip hi giy Vit Nam 89 14 Hip hi tinh du- hng liu m phm Vit Nam 80 15 Hip hi thc n chn nuụi 60 16 Hip hi cụng nghip k thut in 47 30 Lnh vc Tờn hip hụi kinh t S hi viờn 17 Hip hi ch tu Vit Nam 25 18 Hip hi thộp Vit Nam 21 Tng 2825 19 Hip hi chố Vit Nam 20 Hiờp hi c phờ- ca cao Vit Nam 101 22 Hip hi cõy iu Vit Nam 93 23 Hip hi trỏi cõy Vit Nam 78 24 Hip hi Cao su Vit Nam 71 25 Hip... 25 Hip hi mớa ng Vit Nam thu sn 110 21 Hip Hi lng thc Vit Nam Nụng-lõm- 114 37 Tng 604 26 Hip hi vn ti ụ tụ Vit Nam 388 27 Hip hi u t xõy dng nng lng Vit 202 Nam 28 Hip hi du lch Vit Nam 29 Hip hi t vn xõydng Vit Nam Dch v 186 150 30 Hip hi qung cỏo Vit Nam 145 31 Hip hi i lý mụi gii hng hi Vit Nam 57 32 Hip hi ngõn hng Vit Nam 38 33 Hip hi ch tu Vit Nam 25 34 Hip hi bo him Vit Nam 21 31 Lnh vc Tờn... Vit Nam Lnh vc kinh t Tờn hip hụi S hi viờn 1 Hip hi dt may Vit Nam 2 Hip hi nh thu xõy dng 365 3 Hip hi nha Vit Nam 236 4 Hip hi doanh nghip c khớ Vit Nam 180 5 Hip hi ch bin v xut khu thu sn Vit Nam 178 6 Hip hi g lõm sn Vit Nam 173 7 Hip hi ru bia- nc gii khỏt Cụng nghip 653 148 8 Hip hi xe p- xe mỏy Vit Nam 142 9 Hip hi doanh nghip in t 119 10 Hip hi da giy Vit Nam 115 11 Hip hi xi mng Vit Nam. .. 2.1.2 Mt s Hip hi ngnh hng xut khu tiờu biu ca Vit Nam + Hip hi c phờ - ca cao Vit Nam (VICOFA) Hip hi c phờ - ca cao Vit Nam c thnh lp theo ngh quyt ca Hi ngh cỏc hi viờn sỏng lp ngy 04/01/1990 v c cụng nhn theo Quyt nh s 28/KTN-TCCB ngy 22/01/1990 ca B trng B kinh t i ngoi (nay l B thng mi) Hip hi l mt t chc phi Chớnh ph hot ng theo phỏp lut Vit Nam v theo iu l ca Hip hi Hip hi cú trờn 100 hi viờn... THC HOT NG CA HIP HI NGNH HNG VIT NAM 1.2.1 Hỡnh thc t chc Hỡnh thc t chc ca mi Hip hi ngnh hng c t chc nhm phự hp vi c im hot ng ca tng ngnh hng ú, v c im ca mi quc gia Mc dự cú mt vi s khỏc nhau nh nhng hỡnh thc t chc thng gp nht Vit Nam cú mụ hỡnh nh sau: 21 I HI TON TH BAN CHP HNH BAN KIM SOT Văn phòng hiệp hội CC BAN CHUYấN MễN + i hi ton th l c quan cú thm quyn cao nht ca Hip hi i hi c t chc t... hnh cng c t chc gn nh phự hp vi c im ny v ỳng u vn l Ch tch Hip hi C quan quyn lc cao nht ca Hip hi l i hi ton th 27 CHNG 2 THC TRNG HOT NG CA MT S HIP HI NGNH HNG XUT KHU CA VIT NAM TRONG THI GIAN QUA 2.1 KHI QUT V CC HIP HI NGNH HNG VIT NAM 2.1.1 S hỡnh thnh v phỏt trin ca cỏc Hip hi ngnh hng ti Vit Nam Dõn tc Vit Nam cú mt nn vn hoỏ lõu i Tri qua hn 4000 nm lch s, dõn tc ta ó phi ng u vi nhiu cuc... Nam li ch cú 7 Hip hi trong tng s 34 Hip hi ngnh hng chớnh S hi viờn ca cỏc Hip hi ngnh hng cng rt khỏc nhau S phỏt trin ca nn kinh t v xu hng hi nhp kinh t quc t ó lm cho cnh tranh din ra ngy cng gay gt v do ú nhu cu liờn kt l rt cao nhng ngnh hng xut khu mnh v Hip hi cỏc ngnh hng ny ó hỡnh thnh trong mt thi gian di ụng nht l Hip hi dt may Vit Nam cú ti 653 hi viờn v ớt nht l Hip hi bo him Vit Nam. .. ca c ngnh in hỡnh l chuyn xy ra trong bi hc v ch tớn i vi ngnh iu ca Vit Nam Nm 2005 giỏ iu tt xung thm hi ch cũn 4900USD/tn v n thỏng 5 hng lot khỏch hng nc ngoi ó ln 18 la khụng ly nhõn iu ca Vit Nam ú l do cỏc doanh nghip ó b tr a vỡ trong nm 2004, cỏc doanh nghip Vit Nam do sn lng iu th gii st gim kộo theo giỏ thu mua tng cao, n thi im phi giao hng so sỏnh chờnh lch quỏ ln gia giỏ xut khu lỳc ú... doanh nghip Nh Vit Nam, trờn Trung ng, hng nm Phũng Thng mi v Cụng nghip Vit Nam ó phi hp vi Vn phũng Chớnh ph t chc cuc gp ca Th tng vi doanh nghip a phng, lónh o ca nhiu tnh cng thng xuyờn phi hp vi chi nhỏnh Phũng Thng mi v Cụng nghip Vit Nam v cỏc Hip hi ngnh hng t chc cỏc cuc i thoi vi doanh nghip Cỏc c ch tham kho ý kin ca cỏc doanh nghip thụng qua phũng Thng mi v Cụng nghip Vit Nam v cỏc Hip hi... quan i din thng mi, i din ngoi giao ca Vit Nam nc ngoi, cỏc t chc Quc t nh Hip hi c phờ- Ca cao Vit Nam cú liờn h vi T chc C phờ quc t ( ICO) thu thp thụng tin v ngnh hng ny V ni dung thụng tin, do i tng phc v l cỏc doanh nghip hi viờn, chuyờn sn xut, ch bin v xut khu mt s mt hng nht nh nờn Hip hi cú th tp trung hỡnh thnh nhng ni dung thụng tin cú cht lng cao Thụng thng cỏc thụng tin ca cỏc Hip hi . trạng hoạt động của các hiệp hội ngành hàng ở Việt Nam trong thời gian qua Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam. . các giải pháp nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tại Việt Nam. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động của các Hiệp hội ngành.  PHẠM THỊ MINH HƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG

    • 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG

      • 1.1.1 Khái niệm về Hiệp hội ngành hàng

      • 1.1.2 Vai trò của Hiệp hội ngành hàng trong việc thúc đẩy xuất khẩu

      • 1.2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG Ở VIỆT NAM

        • 1.2.1 Hình thức tổ chức

        • 1.2.2 Phƣơng thức hoạt động của Hiệp hội

        • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

          • 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG VIỆT NAM

            • 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của các Hiệp hội ngành hàng tại Việt Nam

            • 2.1.2 Một số Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu tiêu biểu của Việt Nam

            • 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM

              • 2.2.1 Hoạt động cầu nối giữa các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức kinh tế khác với các doanh nghiệp thành viên

              • 2.2.2 Hoạt động hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

              • 2.2.3 Hoạt động cung cấp thông tin, tƣ vấn và hỗ trợ về khoa học công nghệ

              • 2.2.4 Hoạt động hỗ trợ giải quyết các tranh chấp thương mại

              • 2.2.5 Hoạt động hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu

              • 2.2.6 Hoạt động đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp trong mối quan hệ với các tổ chức quốc tế

              • 2.3 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN

                • 2.3.1 Những hạn chế tồn tại

                • 2.3.2 Nguyên nhân

                • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM

                  • 3.1 TÌM HIỂU KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG TRÊN THẾ GIỚI

                    • 3.1.1 Một số hiệp hội ngành hàng trên thế giới

                    • 3.1.2 Một số nhận xét chung từ hoạt động của các Hiêp hội ngành hàng trên thế

                    • 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM

                      • 3.2.1 Các giải pháp về quản lý Nhà nước

                      • 3.2.2 Các giải pháp đối với các Hiệp hội ngành hàng

                      • 3.2.3 Các giải pháp về phía doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan