Nghiên cứu vùng cửa sông mê kông và các quá trình tương tác giữa chúng và vùng nước trồi nam trung bộ

185 617 0
Nghiên cứu vùng cửa sông mê kông và các quá trình tương tác giữa chúng và vùng nước trồi nam trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ (VIỆT NAM – CHLB ĐỨC VỀ NGHIÊN CỨU BIỂN) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VÙNG CỬA SÔNG MÊ KÔNG VÀ CÁC QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC GIỮA CHÚNG VÀ VÙNG NƯỚC TRỒI NAM TRUNG BỘ Cơ quan chủ trì: VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC Chủ nhiệm: TS LÊ ĐÌNH MẦU 8926 Nha Trang – 10/2011 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ (VIỆT NAM – CHLB ĐỨC VỀ NGHIÊN CỨU BIỂN) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VÙNG CỬA SÔNG MÊ KÔNG VÀ CÁC QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC GIỮA CHÚNG VÀ VÙNG NƯỚC TRỒI NAM TRUNG BỘ CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ CƠ QUAN CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ TS Lê Đình Mầu VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM (Ban Kế hoạch – Tài chính) BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ (Vụ Khoa học Xã hội Tự nhiên) Nha Trang – 10/2011 LỜI CÁM ƠN Nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo Nghị định thư: “Nghiên cứu vùng cửa sông Mê Kơng q trình tương tác giứa chúng vùng nước trồi Nam Trung Bộ” hoàn thành với tham gia hợp tác nhiệt tình với trách nhiệm cao từ nhà khoa học quản lý Viện Hải dương học: phòng Vật lý biển, Địa chất biển, Thủy địa hóa, Sinh thái-Mơi trường biển, Sinh vật phù du, Dữ liệu, Trạm thực nghiệm, Phân tích thí nghiệm, Thơng tin thư viện, Quản lý tổng hợp Lãnh đạo Viện Hải dương học, chia sẻ khó khăn/thách thức ủng hộ tuyệt đối suốt trình thực nhiệm vụ Hồn thành nhiệm vụ khơng thể thiếu hợp tác chặt chẽ mặt khoa học Viện Hải dương học (Trường Đại học Tổng hợp Hamburg, CHLB Đức) Tiến sỹ Thomas Pohlmann chủ trì Chúng tơi xin chân thành cám ơn Lời chân thành cám ơn xin gửi tới tham gia hợp tác có hiệu quan phối hợp: Viện Tài nguyên Môi trường biển; Trường Đại học khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội); Trường Đại học khoa học tự nhiên (Đại học QG TP HCM); Trung tâm tư liệu KTTV (Trung tâm KTTV QG, Bộ TN &MT) Chúng cám ơn hợp tác ban ngành có liên quan địa phương ven biển từ Bình Thuận đến Cà Mau việc cung cấp liệu tạo điều kiện thuận lợi cho đoàn khảo sát thực địa Tập thể cán tham gia nhiệm vụ tỏ lòng biết ơn đến Vụ Khoa học Xã hội Tự nhiên, Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ KH&CN); Ban Kế hoạch-Tài chính, Ban Hợp tác quốc tế (Viện KH&CN VN) luôn quan tâm đạo sát tạo điều kiện để nhiệm vụ hoàn thành tốt Trân trọng cám ơn! Ban Chủ nhiệm MỤC LỤC MỤC LỤC i  DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT iv  DANH MỤC BẢNG v  DANH MỤC HÌNH vii  MỞ ĐẦU 1  CHƯƠNG 1: TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 13  1.1 NGUỒN TÀI LIỆU .13  1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13  1.2.1 Khảo sát thực địa 13  1.2.2 Phương pháp thu mẫu phân tích phịng thí nghiệm 15  1.2.3 Phương pháp viễn thám GIS 18  1.2.4 Phương pháp xử lý thống kê mơ hình hố 20  1.2.5 Xây dựng sở liệu GIS 49  CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI VÙNG BIỂN CỬA SÔNG MÊ KÔNG .50  2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 50  2.1.1 Đặc điểm địa chất, địa hình 50  2.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn sơng ngịi châu thổ sơng Mê Kơng 55  2.1.3 Đặc điểm khí tượng-thủy văn biển 59  2.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC ĐẶC TRƯNG MÔI TRƯỜNG, SINH THÁI TẠI VÙNG BIỂN CỬA SÔNG MÊ KÔNG 67  2.2.1 Đặc điểm phân bố nhiệt độ, độ mặn 67  2.2.2 Đặc điểm phân bố muối dinh dưỡng 72  2.2.3 Đặc điểm phân bố Oxy hoà tan (DO), suất sơ cấp (NSSC), chlorophyll-a (Chl-a), vật chất lơ lửng (VCLL) 77  2.2.4 Đặc điểm phân bố sinh vật phù du 82  2.2.5 Đặc điểm phân bố đặc trưng môi trường sinh thái qua phân tích tư liệu ảnh viễn thám 87  CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHỐI NƯỚC VÀ FRONT TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ CỬA SÔNG MÊ KÔNG 91  i 3.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHỐI NƯỚC 91  3.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC ĐỚI FRONT 97  3.2.1 Khái niệm phân loại front thuỷ văn .97  3.2.2 Đặc điểm front vùng biển ven bờ cửa sông Mê Kông .98  3.2.3 Đặc điểm front vùng biển ven bờ cửa sơng Mê Kơng qua phân tích ảnh viễn thám 101  3.3 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÁC ĐỚI FRONT 105  3.3.1 Đặc điểm sinh thái nguồn lợi sinh học vùng nước cửa sông Mê Kông .105  3.3.2 Đặc điểm môi trường sinh thái vùng nước ven bờ cửa sông Mê Kông 110  CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC THUỶ ĐỘNG LỰC 115  4.1 ĐÁNH GIÁ CÁC QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC THUỶ ĐỘNG LỰC TẠI VÙNG BIỂN CỬA SÔNG MÊ KÔNG .115  4.1.1 Đặc điểm phân bố dịng chảy, sóng gió mùa 115  4.1.2 Tác động gió mùa, thuỷ triều nước sơng lên hồn lưu vùng biển ven bờ cửa sông Mê Kông .118  4.1.3 Tương tác trình nhiệt động lực 125  4.2 ĐÁNH GIÁ CÁC QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC THUỶ ĐỘNG LỰC GIỮA NƯỚC SÔNG MÊ KÔNG VÀ VÙNG NƯỚC TRỒI NAM TRUNG BỘ 127  4.2.1 Những đặc trưng khối nước trồi Nam Trung khối nước vùng cửa sông Mê Kông .127  4.2.2 Các trình tương tác thời kỳ mùa đông 130  4.2.3 Các trình tương tác thời kỳ mùa hè .134  4.3 Tác động trình tương tác thuỷ động lực đến điều kiện môi trường sinh thái 144  CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC KỸ THUẬT CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO NGUỒN LỢI THUỶ SẢN VÙNG NGHIÊN CỨU .146  5.1 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, MTST nguồn lợi vùng nghiên cứu 146  5.1.1 Điều kiện tự nhiên, MTST .146  5.1.2 Nguồn lợi thuỷ sản 148  ii 5.2 Cơ sở KHKT cho việc đánh giá, dự báo nguồn lợi thuỷ sản phục vụ phát triển kinh tế ven biển theo hướng phát triển bền vững 150  5.2.1 Cơ sở KHKT cho dự báo nguồn lợi 150  5.2.2 Dự báo nguồn lợi thuỷ sản 155  5.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản 158  5.3.1 Đánh giá thách thức định hướng chung 158  5.3.2 Đề xuất giải pháp 159  KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 163  TÀI LIỆU THAM KHẢO .167  iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt BOD5, COD BVMT; CLMT BVTV CSDL, VODC DO ĐBSCL EIA, IEIA GDP, GHCP GIS, GPS KTXH, KHKT, KTTV KTĐGN Hs, T-S MC-1, LT, MR MTST, TN&MT Mơ hình: 2D, 3D N, NE, E, SE, S, SW, W, NW NTM, NTS NTTS NS, NB, NBK, NBS NTB, ĐNB NSSC PEA QLTH, PTBV ROFI SVPD, ĐVPD, TVPD SWOT TCCT TCCLMT TCCB VCLL VAC Ý nghĩa Nhu cầu oxy sinh hóa, Nhu cầu oxy hóa học Bảo vệ môi trường; Chất lượng môi trường Thuốc bảo vệ thực vật Cơ sở liệu; Phần mềm quản lý CSDL Viện Hải dương học Hàm lượng oxy hòa tan Đồng sông Cửu Long Đánh giá tác động môi trường, Đánh giá tác động môi trường tổng hợp Tổng sản phẩm quốc nội, Giới hạn cho phép Hệ thông tin địa lý, Hệ thống định vị toàn cầu Kinh tế xã hội, Khoa học kỹ thuật, Khí tượng thuỷ văn Kỹ thuật đánh giá nhanh Độ cao sóng hữu hiệu, Nhiệt độ-độ mặn nước biển Mặt cắt – I, Trạm khảo sát Liên tục, Mặt rộng Môi trường-sinh thái, Tài ngun Mơi trường Mơ hình chiều, chiều Hướng Bắc, Đông Bắc, Đông, Đông Nam, Nam, Tây Nam, Tây, Tây Bắc Nước tầng mặt, Nước tầng sâu Nuôi trồng thuỷ sản Nước sông, Nước biển, Nước biển khơi, Nước biểnsông Nam Trung bộ, Đông Nam Năng suất sơ cấp Potential Energy Anomaly Quản lý tổng hợp, Phát triển bền vững Regions of Fresh water Influence Sinh vật phù du, Động vật phù du, Thực vật phù du Strengths - Điểm mạnh, Weaknesses - Điểm yếu, Opportunities - Cơ hội Threats - Nguy Tiêu chuẩn chất thải Tiêu chuẩn chất lượng môi trường Trứng cá cá bột Vật chất lơ lửng Vườn – Ao - Chuồng iv Đơn vị mg/l mg/l m mgC/m3, ngày mg/l DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các phương pháp xử lý thống kê mô hình hố 21 Bảng 1.2 Các số liên kết với khép kín thẳng đứng 23 Bảng 1.3 Điều kiện ban đầu mơ hình ROMS 29 Bảng 1.4 Lưu lượng (Q) tổng lượng nước lũ số năm Kratie 29 Bảng 1.5 Mực nước đỉnh lũ số trạm sông Mê Kông (cm) 29 Bảng 1.6 Đặc điểm phân bố trầm tích vùng biển cửa sơng Mê Kơng 34 Bảng 1.7 So sánh kết tính sóng mơ hình đo đạc 43 Bảng 2.1.1 Lượng mưa trung bình tháng vùng châu thổ Mê Kơng 56 Bảng 2.1.2 Chế độ lưu lượng nước cửa sơng tỉnh Bình Thuận 56 10 Bảng 2.1.3a Lưu lượng trung bình tháng (tháng đỉnh lũ) số năm 58 11 Bảng 2.1.3b Tổng lượng nước chảy qua trạm từ 2000 – 2007 58 12 Bảng 2.1.4 Một số đặc trưng thống kê gió tháng trạm Côn Đảo (1989 – 2008) 60 13 Bảng 2.2.1 Dao động T-S vùng ven bờ cửa sông Mê Kông 71 14 Bảng 2.2.2 Tỉ số mol N/P N/Si khu vực khảo sát (9/2009 4/2010) 75 15 Bảng 2.2.3 Tổng quát đặc điểm phân bố DO, NSSC, Chl-a, VCLL vùng nghiên cứu (9/2009) 77 16 Bảng 2.2.4 Số lồi tỷ lệ phần trăm nhóm lồi ĐVPD (2008 – 2010) 82 17 Bảng 2.2.5: Số lượng lồi nhóm TVPD qua đợt khảo sát (9/2009 4/2010) 85 18 Bảng 3.1.1 Các khối nước: Nước cửa sông (NS), nước biển (NB) gần cửa sông (NBS) khơi (NBK) 96 19 Bảng 3.3.1 Chiều dài xâm nhập mặn (km) bình quân tháng 107 20 Bảng 3.3.2 Chiều dài xâm nhập mặn (km) lớn tháng với mức 4g/l 107 21 Bảng 3.3.3 Hàm lượng số thành phần chất hữu bề mặt trầm tích vùng cửa sơng Mê Kơng (Nguyễn Tác An, 1999) 110 22 Bảng 3.3.4 Các đặc trưng MTST 111 23 Bảng 3.3.5 Các đặc trưng MTST theo tháng 113 24 Bảng 4.2.1 Giá trị nhiệt, độ dày lớp đồng giá trị gradient 128 v 25 Bảng 4.2.2 Dao động T-S vùng cửa sông Mê Kông 130 26 Bảng 5.1 Thống kê đơn vị hành khu vực nghiên cứu 151 27 Bảng 5.2 Thống kê cấu sử dụng đất (2008) 152 28 Bảng 5.3: Ước tính trữ lượng khả khai thác hải sản vùng nghiên cứu 155 vi DANH MỤC HÌNH STT Tên bảng Trang Hình Vùng biển ven bờ Bình Thuận – Cà Mau Hình Sơ đồ tuyến khảo sát vùng nước trồi NTB Hình Khảo sát MR LT vùng biển NTB (tháng 9/2005) Hình Sơ đồ trạm khảo sát nhiệm vụ hợp tác Việt-Đức (2003-2006) Hình Sơ đồ hệ thống trạm khảo sát lan truyền nước sông Mê Kông đến vùng nước trồi NTB (8/2009) Hình Sơ đồ mạng lưới trạm khảo sát (4/2007) Hình Sơ đồ mạng lưới trạm khảo sát (9/2008) 10 Hình 1.1 Sơ đồ vùng biển nghiên cứu hệ thống trạm khảo sát ViệtĐức (9/2009 4/2010) 15 Hình 1.3 Đường hồi quy tuyến tính đặc trưng MTST từ phân tích ảnh viễn thám đo đạc thực địa 20 10 Hình 1.4 Sơ đồ so sánh mực nước tính tốn với mực nước thực đo tháng 7/2009 trạm Vũng Tàu 30 11 Hình 1.5 Lưu lượng nước hàm lượng vật chất lơ lửng sông Mê Kông 34 12 Hình 1.6a Thành phần theo phương vĩ tuyến tốc độ dịng chảy (cm/s) thực đo tính tốn mơ hình (u_2m_model), tầng 2m 35 13 Hình 1.6b Thành phần theo phương kinh tuyến tốc độ dòng chảy (cm/s) thực đo tính tốn mơ hình (v2_2m_model), tầng 2m 35 14 Hình 1.7a Thành phần theo phương vĩ tuyến tốc độ dòng chảy (cm/s) thực đo (U_đo) tính tốn mơ hình (U_mode), tầng mặt 40 15 Hình 1.7b Thành phần theo phương kinh tuyến tốc độ dòng chảy (cm/s) thực đo (V_đo) tính tốn mơ hình (V_mode), tầng mặt 40 16 Hình 1.8 So sánh kết tính tốn độ cao sóng với kết đo đạc 42 17 Hình 2.1.1 Các nét đặc trưng địa hình đáy biển ven bờ Vũng Tàu – Cà Mau 52 18 Hình 2.1.2 Sơ đồ vị trí trạm thu mẫu trầm tích tầng mặt 53 19 Hình 2.1.3 Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ Vũng Tàu Cà Mau 54 20 Hình 2.1.4a Biến trình lưu lượng tháng (2001 – 2007), trạm Mỹ Thuận 57 vii Công suất tàu đánh bắt hải sản (Tổng 591 - 1.494 nghìn cv) Số lượng tàu thuyền đánh bắt hải sản (tổng số 3.068 - 8.290 chiếc) 500 3500 450 400 Bà Rịa - VT 350 Tiền Giang 300 Bến Tre 250 Trà Vinh 200 Sóc Trăng 150 Đơn vị (chiếc) Bạc Liêu 100 Cà Mau 50 Bình Thuận 2500 Bà Rịa - VT 2000 Bến Tre 1500 Trà Vinh Tiền Giang Sóc Trăng 1000 Bạc Liêu Cà Mau 500 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2000 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 2002 0 2001 Đơn vị (nghìn cv) 3000 Bình Thuận Thời gian (năm) Thời gian (năm) Hình 5.5 Năng lực khai thác thuỷ sản vùng nghiên cứu -Số lượng tàu thuyền có gắn động gia tăng từ 3.068 chiếc/năm 2000 lên đến 8.290 chiếc/năm 2008; công suất tàu khai thác tăng từ 591.000 cv/ năm 2000 đến 1.494.000cv/năm 2008 Các địa phương có lực khai thác lớn tốc độ gia tăng cao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Cà Mau, Bến Tre, Bình Thuận -Trong lực khai thác thuỷ sản gia tăng hiệu suất (hiệu kinh tế) khai thác thuỷ sản giảm rõ rệt, vùng nước ven bờ có độ sâu < 20m (hình 5.6) Hiệu suất khai thác giảm từ 1,14 tấn/1000cv (năm 2000) xuống 0,57 tấn/1000cv (năm 2008) Hiệu suất khai thác hải sản xa bờ (độ sâu > 20m) gia tăng kể, tăng từ 2,01 tấn/chiếc tàu (năm 2000) lên 2,54 tấn/chiếc tàu (năm 2008) Sản lượng khai thác thuỷ sản (tổng 454 - 851 nghìn tấn/năm) Hiệu khai thác thuỷ sản (tấn/1000 cv) khai thác hải sản xa bờ (tấn/ tàu) 3.00 200 2.00 Tấn/1000 CV 1.50 Tấn/Chiếc 1.00 Đơn vị (nghìn tấn) Bình Thuận Bà Rịa - VT Tiền Giang 150 Bến Tre Trà Vinh 100 Sóc Trăng Bạc Liêu Năm 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 Cà Mau 1995 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 0.00 2001 50 2000 0.50 1996 Đơn vị (tấn/1000cv tấn/chiếc) 250 2.50 Thời gian (năm) Hình 5.6 Hiệu suất tổng sản lượng khai thác thuỷ sản vùng nghiên cứu -Tổng sản lượng khai thác thuỷ sản vùng nghiên cứu dao động từ 454.000 /năm 1995 đến 673.000 tấn/năm 2000 851.000 tấn/năm 2008 Nếu so sánh với kết ước tính trữ lượng (tại bảng 5.3), thấy tổng sản lượng khai thác đạt tới giới hạn tối đa cho phép (830.000 tấn) Vấn đề đặt điều chỉnh cấu nghề cá cho phù hợp 157 Từ nhận xét trên, thấy, nguồn lợi thuỷ sản vùng ven bờ suy giảm, việc đẩy mạnh khai thác xa bờ cần thiết để phát triển bền vững nghề cá 5.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản 5.3.1 Đánh giá thách thức định hướng chung 1.Phát triển nông nghiệp dựa việc chuyển dịch cấu ngành nghề, chăn ni nghề cá cần quan tâm mức Xây dựng nông nghiệp với hướng đa dạng hoá sản phẩm, kết hợp mơ hình sản xuất đa canh, kết hợp nơng lâm ngư với công nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ, qui mô trang trại cấp hộ đến cấp vừa chủ yếu, sách phù hợp với hình thức sở hữu đất đai nông dân huy động tiềm lao động nông dân vấn đề cần quan tâm Phát triển công nghiệp Tỷ trọng GDP công nghiệp, xây dựng 10 năm qua 21 – 25% GDP nông lâm ngư Vấn đề đặt tăng tốc đầu tư phát triển ngành nghề công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, mà trước chế biển nơng lâm thuỷ sản theo hướng hàng hố nhằm vào sản phẩm truyền thống địa phương Phát triển sở hạ tầng xem thách thức lớn PTBV vùng nghiên cứu Với đặc điểm địa chất hệ thống sơng ngịi chằng chịt vùng nghiên cứu, việc phát triển sở hạ tầng (mà thường tập trung vào điện, đường, trường, trạm) khó khăn Hệ thống điện cải thiện lớn, số xã vùng sâu xa chưa có điện lưới quốc gia Mặc dù nằm vùng sông nước, nước cho sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp thách thức lớn, vùng ven biển mùa khơ Giao thơng đường cịn nhiều khó khăn kênh rạch chằng chịt Đường thuỷ có hạn chế nhiều cửa sơng bị bồi lấp Đó câu hỏi lớn chưa có lời giải Giáo dục, đào tạo dân trí vốn thua thiệt so với vùng nông thôn, lại bị cách trở sông nước, nên cư dân ven biển lại tụt hậu giao thơng khó khăn 4.Tình trạng mơi trường nguồn lợi tự nhiên có dấu hiệu suy thoái Chất lượng nước ngầm: tiêu coliform vượt tiêu chuẩn TCVN 5944-1995 từ 133-36,666 lần bị nhiễm mặn số khu vực Chất lượng nước sông: lưu vực nước sông Mỹ Tho, Ba Lai, Hàm Luông Cổ Chiên bị ô nhiễm hưũ vượt 1-2 lần vi sinh vượt 2,6 - 15 lần so với tiêu 158 chuẩn TCVN 5942 - 1995 loại A Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có diện nguồn nước mặt cao 4,5 mg/lx10-6 đạt TCVN 5942 - 1995 loại A Chất lượng nước nội đồng: tiêu phân tích đạt TCVN 6774 - 2000 có diện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật mức 0,215 µg/l Chất lượng nước NTTS: hàm lượng BOD5 vượt tiêu chuẩn TCVN 5943 1995 NTTS từ - 1,1 lần; sắt vượt từ 36 - 337 lần; coliform vượt từ 2,1 - 240 lần; có diện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao 4,4 mg/lx10-6 Chất lượng nước cửa sông ven biển: phần lớn nước bị ô nhiễm vi sinh vượt tiêu chuẩn TCVN 5943 - 1995 cột nuôi trồng thuỷ sản từ 21 - 150 lần; hàm lượng BOD5 vượt 9,5 - 12,7 lần; sắt vượt từ 9,2 - 21,7 lần; dầu mỡ vượt tiêu chuẩn nhiều lần Chất lượng đất NTTS: dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn mức độ từ

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan