Cơ cấu tổ chức của chi nhánh bidv Hà Nội

46 8.8K 71
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh bidv Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Cơ cấu tổ chức của chi nhánh bidv Hà Nội

Nguyễn Thị Bích – Tài chính doanh nghiệp 47CLỜI MỞ ĐẦUTrong những năm gần đây, nền kinh tế Việt nam đã những chuyển biến tích cực, phù hợp với sự phát triển của thế giới. Tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế đã những bước đi mới mạnh dạn, táo báo hơn và cũng đã đạt được những thành công nhất định. Trong các lĩnh vực đi đầu cho những thay đổi tích cực đó phải nói đến lĩnh vực Ngân hàng. Hàng năm, hệ thống Ngân hàng đóng góp một phần lớn vào sự phát triển của ngành dịch vụ nói riêng và của toàn nền kinh tế nói chung. Khoảng vài năm trở lại đây, thị trường tài chính Việt nam trở nên ngày càng sôi động, đặc biệt sau sự kiện Việt nam tham gia tổ chức kinh tế thế giới WTO, giao lưu thương mại, trao đổi hàng hóa giữa Việt nam và các quốc gia được thúc đẩy làm phát sinh các nhu cầu giao dịch, kéo theo sự phát triển của hệ thống các Ngân hàng. Với tư cách là một trong những ngân hàng lớn mạnh của Việt nam, BIDV Việt nam cùng với hệ thống các Chi nhánh rộng khắp của mình trong đó Chi nhánh BIDV nội đã nỗ lực tham gia như những người tiên phong.Sau một thời gian được thực tập tại Chi nhánh BIDV nội, em ngày càng hiểu hơn về tổ chức tài chính này. Trong khuôn khổ bài báo cáo thực tập tổng hợp này, em xin giới thiệu một cách khái quát những hiểu biết của mình về Chi nhánh BIDV nội.Bài báo cáo, ngoài Lời mở đầu và Kết luận, được chia thành 5 phần:Phần 1: Giới thiệu chung về Chi nhánh BIDV Nội.Phần 2: cấu tổ chức của Chi nhánh BIDV nội.Phần 3: Kết quả kinh doanh trong những năm gần đây của Chi nhánh BIDV nội.Phần 4: Những khó khăn, thuận lợi của Chi nhánh.Phần 5: Phương hướng phát triển của Chi nhánh trong giai đoạn tới.1 Nguyễn Thị Bích – Tài chính doanh nghiệp 47CPHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH BIDV NỘI.1. Quá trình hình thành và phát triển.Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánh nội là một trong các chi nhánh nằm trong hệ thống của Ngân hàng ĐT&PT Việt nam do đó lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng ĐT&PT nội gắn liền với từng bước phát triển của hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Việt nam.Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam tiền thân là Ngân hàng kiến thiết Việt Nam được thành lập vào ngày 26/4/1957 trực thuộc Bộ Tài chính theo nghị định số 117/TTG của Thủ tướng Chính phủ. Qui mô ban đầu gồm 8 chi nhánh và 200 cán bộ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết lúc bấy giờ là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vực kinh tế, xã hộiNgày 27/5/1957, Chi nhánh Kiến thiết nội (tiền thân của Ngân hàng ĐT&PT Thành phố Nội ngày nay) nằm trong hệ thống Ngân hàng kiến thiết Việt Nam được thành lập. Nhiệm vụ của ngân hàng là nhận vốn từ Ngân sách Nhà nước để tiến hành cấp phát và cho vay trong lĩnh vực đầu tư xây dựng bản.Năm 1982, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đổi tên là Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam tách khỏi Bộ Tài Chính, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Quyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ, trong đó nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước. Cùng với việc đổi tên của Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Chi nhánh Kiến thiết nội đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng nội thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam.Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước ban hành 2 Pháp lệnh về Ngân hàng:2 Nguyễn Thị Bích – Tài chính doanh nghiệp 47C - Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chínhViệc ban hành này nhằm mục đích hoàn thiện hệ thống Ngân hàng cho phù hợp với chế thị trường. Hai pháp lệnh này hiệu lực kể từ ngày 1/10/1990, theo đó hệ thống Ngân hàng bao gồm: - Ngân hàng Trung ương là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. - Các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng ĐT&PT, Cty Tài chính, HTX Tín dụng.Theo quy định của pháp lệnh, Việt Nam chỉ được thành lập Ngân hàng ĐT&PT quốc doanh. Ngày 26/11/1990, Ngân hàng ĐT&XD Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam theo quyết định số 401 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và trụ sở đóng tại 194 Trần Quang Khải - nội với số vốn điều lệ 1100 tỷ đồng và các Chi nhánh trực thuộc tại tỉnh, Thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương. Theo đó, Ngân hàng ĐT&XD nội đổi tên thành Ngân hàng ĐT&PT Thành phố nội. Từ khi thành lập cho đến năm 1995, chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Nội trải qua 3 giai đoạn phát triển:+ Giai đoạn 1957-1960: phục vụ công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh chống Pháp và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.+ Giai đoạn 1965-1975: phục vụ chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ leo thang ra đánh phá Miền Bắc và đấu tranh giải phóng Miền Nam thống nhất tổ quốc.+ Giai đoạn 1975-1995: phục vụ công cuộc phục hồi, phát triển kinh tế trong cả nước.Ngày 1/1/1995, bộ phận cấp phát vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam thành Tổng cục đầu tư và phát triển trực thuộc Bộ Tài Chính. 3 Nguyễn Thị Bích – Tài chính doanh nghiệp 47CNhư vậy, từ khi thành lập cho tới 01/01/1995, Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam không hoàn toàn là một Ngân hàng thương mại mà chỉ là một Ngân hàng Quốc doanh nhiệm vụ nhận vốn từ Ngân sách Nhà nước và tiến hành cấp phát cho vay trong lĩnh vực Đầu tư xây dựng bản. Và từ ngày 01/01/1995 Ngân hàng ĐT&PT Việt nam nói chung, Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Thành phố nội nói riêng thực sự hoạt động như một Ngân hàng thương mại. Chi nhánh Ngân hàng Ngân hàng ĐT&PT Thành phố nội nhiệm vụ huy động các nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức Tín dụng, các doanh nghiệp, dân cư, các Tổ chức nước ngoài bằng VND và USD để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với mọi tổ chức, mọi thành phần kinh tế và dân cư. 2. Các ngành nghề kinh doanh.Với tư cách hoạt động như 1 Ngân hàng thương mại, hiện nay Ngân hàng ĐT&PT nội thực hiện kinh doanh ở rất nhiều lĩnh vực, bao gồm: + Huy động vốn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế dưới nhiều hình thức.+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ.+ Đaị lý uỷ thác cấp vốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức của chính phủ, các nước và các tổ chức tài chính tín dụng nước ngoài đối với các DN hoạt động tại Việt nam.+ Đầu tư dưới hình thức hùn vốn liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế, TCTD trong và ngoài nước.+ Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán trong nước qua mạng vi tính và thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT.+ Thực hiện thanh toán giữa Việt nam với Lào.4 Nguyễn Thị Bích – Tài chính doanh nghiệp 47C+ Đại lý thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Mastercard, JCB card, cung cấp séc du lịch, ATM.+ Thực hiện các dịch vụ ngân quỹ: Thu đổi ngoại tệ, thu đổi ngân phiếu thanh toán, chi trả kiều hối, cung ứng tiền mặt đến tận nhà.+ Kinh doanh ngoại tệ.+ Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh.+ Thực hiện các dịch vụ về tư vấn đầu tư.Trong đó, với mục tiêu đảm bảo cung cấp dịch vụ chất lượng đến từng khách hàng, Ngân hàng ĐT&PT nội chia đối tượng khách hàng của mình ra từng nhóm riêng rẽ để chính sách quan hệ khách hàng cho phù hợp với đặc điểm của từng nhóm. Hiện nay, tại Ngân hàng ĐT&PT nội, khách hàng được chia thành 4 nhóm: khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân, khách hàng tổ chức tín dụng và kinh doanh tiền tệ. Với mỗi nhóm khách hàng, Ngân hàng qui định cụ thể về các lĩnh lực hoạt động, cụ thể như sau:- Khách hàng doanh nghiệp:+ Dịch vụ tài khoản+ Gửi một nơi, rút nhiều nơi+ Trả lương tự động, hoa hồng đại lý, chi hộ khác+ Thu tiền đại lý+ Dịch vụ quản lý vốn+ Thanh toán hóa đơn+ Chuyển tiền trong nước+ Thanh toán xuất nhập khẩu+ Tín dụng doanh nghiệp+ Bảo lãnh- Khách hàng cá nhân:+ Dịch vụ tài khoản+ Dịch vụ kì phiếu5 Nguyễn Thị Bích – Tài chính doanh nghiệp 47C+ Dịch vụ thẻ+ Phát hành giấy tờ giá dài hạn+ Tiền gửi tiết kiệm+ Tiết kiệm dự thưởng+ Tiết kiệm bậc thang+ Gửi một nơi, rút nhiều nơi+ Thanh toán định kì theo yêu cầu+ Thanh toán hóa đơn+ Tín dụng cá nhân + Chuyển tiền trong nước+ Chuyển tiền Quốc tế+ Chuyển tiền Kiều hối+ Ngân hàng điện tử- Khách hàng tổ chức tín dụng:+ Dự án tài chính nông thôn I+ Dự án tài chính nông thôn II- Kinh doanh tiền tệ:+ Mua bán ngoại tệ+ Quản lý tài sản và phát sinh tài chính+ Giao dịch hàng hóa tương lai+ Kinh doanh trái phiếu+ Bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp6 Nguyễn Thị Bích – Tài chính doanh nghiệp 47CPHẦN 2: CẤU TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH BIDV NỘI.Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh BIDV nội được thể hiện qua sơ đồ sau2.1. Chức năng chung của các phòng: tất cả các phòng đều chung 5 chức năng sau:Thứ nhất, các phòng đều chung chức năng là đề xuất, tham mưu giúp Giám đốc chi nhánh xây dựng kế hoạch, chương trình công tác đồng thời tìm các giải pháp triển khai nhiệm vụ thuộc chức năng được giao, các văn bản hướng dẫn thuộc lĩnh vực nghiệp vụ được giao.Thứ hai, các phòng chủ động tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao, trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực được giao theo đúng quy chế, thẩm quyền, quy trình nghiệp vụ góp phần hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của toàn Chi nhánh. Các phòng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, trung thực và đảm bảo tính an toàn, hiệu quả trong phạm vi nghiệp vụ của các phòng được giao.BAN GIÁM ĐỐCPhòng Quan hệ khách hàngPhòng Quản lý rủi roPhòng Quản trị tín dụngPhòng Dịch vụ khách hàngPhòng Thanh toán quốc tếPhòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹPhòng Kế toán Tổng hợpPhòng Điện toánPhòng Tài chính Kế toánPhòng Tổ chức Nhân sựVăn phòngPhòng QHKH Doanh nghiệpPhòng QHKH Cá nhânPhòng DVKH Doanh nghiệpPhòng DVKH Cá nhân7 Nguyễn Thị Bích – Tài chính doanh nghiệp 47CThứ ba, các phòng tổ chức lưu trữ hồ sơ, quản lý thông tin, tổng hợp và lập các báo cáo trong phạm vi nhiệm vụ, nghiệp vụ của phòng để phục vụ công tác quản trị điều hành của Chi nhánh.Thứ tư, thường xuyên cải tiến phương pháp làm việc, rèn luyện, đào tạo cán bộ về năng lực, chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường, giữ uy tín, hình ảnh, ấn tượng tốt đẹp về Chi nhánh. Nghiên cứu, đề xuất ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ mà phòng được giao quản lý.Cuối cùng, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị khác trong Chi nhánh theo qui trình nghiệp vụ. Bên cạnh đó, luôn ý thức xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh, tích cực tham gia các phong trào thi đua. Thực hiện tốt công tác đào tạo cán bộ để góp phần phát triển nguồn nhân lực của Chi nhánh.2.2. Chức năng, nhiệm vụ riêng của từng phòng ban.2.2.1. Phòng quan hệ khách hàng:Tại Chi nhánh nội, phòng quan hệ khách hàng được chia thành 2 loại: phòng quan hệ khách hàng là các doanh nghiệp lớn (bao gồm phòng quan hệ 1,2,3) và phòng quan hệ khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cá nhân (phòng quan hệ khách hàng 4). Chức năng của các phòng này là hoàn toàn giống nhau đối với đối tượng khách hàng là doanh nghiệp. Riêng đối với phòng quan hệ khách hàng 4, ngoài nhiệm vụ đối với các khách hàng là doanh nghiệp còn nhiệm vụ đối với các nhóm khách hàng là cá nhân.2. 2.1.1. Đối với khách hàng là doanh nghiệp: phòng Quan hệ khách hàng những chức năng nhiệm vụ sau.- Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng+ Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng.+ Trực tiếp tiếp thị và bán các sản phẩm: sản phẩm bán buôn, tài trợ thương mại, dịch vụ .+ Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ với khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng trong thị trường mục tiêu, mở rộng nền khách 8 Nguyễn Thị Bích – Tài chính doanh nghiệp 47Chàng, đàm phán mở rộng các lĩnh vực hợp tác với khách hàng, chăm sóc toàn diện khách hàng, đảm bảo khách hàng được phục vụ đầy đủ với chất lượng ngày càng cao.- Công tác tín dụng:+ Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng trên sở thu thập thông tin, phân tích, thẩm định đánh giá dự án và đối chiếu với các điều kiện tín dụng, đánh giá tài sản đảm bảo.+ Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng. Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay. Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi. Đề xuất, cấu lại thời hạn trả nợ, theo dõi thu đủ nợ gốc, lãi, phí đến khi tất toán hợp đồng tín dụng. Xử lý khi khách hàng không đáp ứng được các điều kiện tín dụng. Phát hiện kịp thời các khoản vay dấu hiệu rủi ro và đề xuất xử lý.+ Phân loại, rà soát phát hiện rủi ro. Lập báo cáo phân tích, đề xuất các biện pháp phòng ngừa, xử lý rủi ro. Thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ cho khách hàng theo qui định và tham gia ý kiến về việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.+ Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn/giảm lãi và chuyển phòng quản lí rủi ro xử lý tiếp.+ Tuân thủ các giới hạn hạn mức tín dụng của ngân hàng của khách hàng. Theo dõi việc sử dụng hạn mức của khách hàng.+ Chịu trách nhiệm đầy đủ về tính đầy đủ, chính xác, trung thực đối với các thông tin khách hàng khi cung cấp, báo cáo để phục vụ cho việc xét, cấp tín dụng cho khách hàng, cũng như tính an toàn và hiệu quả đối với các khoản vay được đề xuất quyết định cấp tín dụng.2. 2.1.2. Đối với khách hàng là cá nhân: phòng Quan hệ khách hàng những nhiệm vụ sau.- Công tác tiếp thị và phát triển khách hàng:+ Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân.9 Nguyễn Thị Bích – Tài chính doanh nghiệp 47C+ Xây dựng và tổ chức các chương trình marketing tổng thể cho từng nhóm sản phẩm.+ Tiếp cận và triển khai các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng là cá nhân. Phối hợp với các đơn vị liên quan đề nghị ngân hàng tổ chức quảng bá, giới thiệu với các khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, những tiện ích và những lợi ích mà khách hàng sẽ được hưởng.- Công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ:+ Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng cá nhân.+ Tư vấn cho khách hàng lựa chọn, sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Phổ biến, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về qui trình sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng với tính chuyên nghiệp cao.+ Triển khai thực hiện kế hoạch bán hàng.+ Chịu trách nhiệm về việc bán sản phẩm, nâng cao thị phần của chi nhánh, tối đa hóa doanh thu nhằm mục tiêu lợi nhuận, phù hợp với chính sách và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng.- Công tác tín dụng:+ Tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu và tiếp nhận hồ sơ vay vốn.+ Thu thập thông tin, phân tích khách hàng, khoản vay, lập báo cáo thẩm định.+ Đối chiếu các điều kiện tín dụng và các qui định về quản lý tín dụng, quản lý rủi ro: giới hạn, hạn mức, mức độ chấp nhận rủi ro…+ Lập báo cáo đề xuất trình cấp thẩm quyền quyết đinh cấp tín dụng, chiết khấu, cho vay cầm cố giấy tờ giá theo qui định và qui trình nghiệp vụ của ngân hàng.+ Soạn thảo hợp đồng tín dụng và các hợp đồng liên quan để trình lãnh đạo kí.+ Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân, đề xuất giải ngân trình lãnh đạo. Bàn giao toàn bộ hồ sơ tín dụng gốc và các tài liệu liên quan đến khoản vay sang phòng quản trị tín dụng.10 [...]... hai, Văn phòng quản lý, sử dụng con dấu của Chi nhánh theo đúng quy định của pháp luật và của BIDV Ngoài ra, Văn phòng là đầu mối tổ chức hoặc đại diện cho Chi nhánh trong quan hệ giao tiếp, đón tiếp các tổ chức/ cá nhân trong và ngoài BIDV Không chỉ vậy, Văn phòng còn thực hiện kiểm tra, giám sát, tổng hợp, báo cáo về việc chấp hành nội quy lao động, nội quy quan và các quy định thuộc phạm vi nhiệm... hoạt động của chi nhánh, đảm bảo môi trường làm việc văn minh, sạch đẹp Thứ năm, Văn phòng đảm bảo an ninh cho hoạt động của Chi nhánh, bảo vệ an toàn quan, tài sản của ngân hàng, khách hàng Và cuối cùng, đảm bảo công tác hậu cần, lễ tân cho các cuộc họp, hội nghị 20 Nguyễn Thị Bích – Tài chính doanh nghiệp 47C PHẦN 3: KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY CỦA CHI NHÁNH BIDV NỘI 3.1 Công... dụng ngoài quốc doanh chi m 44% tổng dư nợ; dư nợ TSĐB chi m 72% tổng dư nợ; dư nợ tín dụng bán lẻ chi m 1,3% Tính đến hết 2 quý đầu năm, thị phần 34 Nguyễn Thị Bích – Tài chính doanh nghiệp 47C tín dụng trên địa bàn của BIDV nội là 1,66%, giảm 0,43% so với đầu năm (của các Chi nhánh BIDV trên địa bàn giảm từ 16% xuống còn 13%) Nguyên nhân của sự sụt giảm thị phần là do Chi nhánh đã tăng cường... kế hoạch của Chi nhánh qua các thời kỳ + Xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh: trên sở đánh giá các thuận lợi, khó khăn của Chi nhánh qua các thời kỳ để xác định phương hướng hoạt động của Chi nhánh trong giai đoạn tới Xây dựng các chính sách, biện pháp phát triển khách hàng, sản phẩm, dịch vụ phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và định hướng của ngân hàng + Tổ chức triển... dịch vụ ngân hàng tại Chi nhánh - Công tác nguồn vốn: 16 Nguyễn Thị Bích – Tài chính doanh nghiệp 47C + Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn, chính sách, biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn và các biện pháp giảm chi phí vốn để nâng cao lợi nhuận Đề xuất các giải pháp về lãi suất, về huy động vốn và điều hành vốn một cách phù hợp với chính sách chung của BIDV và của Chi nhánh + Trực... hoạch kinh doanh: tổng hợp báo cáo sơ kết, kết quả hoạt động, đánh giá về kết quả hoàn thành kế hoạch kinh doanh và kết quả quản trị điều hành của Chi nhánh Theo dõi, đối chi u, kiểm tra, đôn đốc và tổng hợp tình hình, tiến độ triển khai kế hoạch và chương trình công tác đã được phê duyệt của từng đơn vị + Giúp Giám đốc quản lý đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của Chi nhánh + Tổng hợp công tác... đó: tiền gửi của tổ chức tăng 1.984 tỷ so với đầu năm, nguồn vốn huy động từ dân cư là 2.109 tỷ, tăng 193 tỷ so với đầu năm Về cấu nguồn huy động: trong 6 tháng đầu năm Chi nhánh đã huy động được 3.642 tỷ VND tăng 1.443 tỷ so với đầu năm, chi m 79,3%; nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ là 121 triệu USD, tăng 44,6 triệu so với đầu năm; tiền gửi của các tổ chức chi m 78%, tiền gửi ngắn hạn chi m 57,8%... hiện triển khai, kiểm tra, đánh giá, duy trì hệ thống quản lý chất lượng tại các đơn vị trong Chi nhánh + Đánh giá hệ thống chất lượng của Chi nhánh - Công tác kiểm tra nội bộ: + Phối hợp với các đoàn kiểm tra của BIDV và các quan thẩm quyền để tổ chức các cuộc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán tại Chi nhánh theo qui định + Tiếp nhận, xử lý các đơn thư khiếu nại, tố cáo phát sinh tại đơn vị liên... tổng dư nợ, tăng 74 tỷ tương đương với tăng 7% so với đầu năm Dư nợ theo khách hàng Nhà nước và chỉ định là 64 tỷ chi m 2% so với tổng dư nợ, giảm 34 tỷ so với đầu năm Các cấu lớn về tín dụng đã chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với định hướng của Ngân hàng ĐT&PT Việt nam và hoạt động của Chi nhánh: dư nợ VND chi m 75%, dư nợ ngoài quốc doanh tăng từ 8% năm 2004 lên 24%, dư nợ TSĐB tăng... phát hành kỳ phiếu, trái phiếu tăng mạnh lên đến 3.928 tỷ, tăng 123%, trong đó chủ yếu là từ VND, tỷ trọng của VND được huy động bằng hình thức phát hành kỳ phiếu, trái phiếu lên đến 97%(trong khi năm trước chỉ chi m 1%) Năm 2008, trong điều kiện cạnh tranh về huy động vốn giữa các Ngân hàng diễn ra hết sức quyết liệt, Chi nhánh nội đã bám sát chế FTP và biến động của 26 Nguyễn Thị Bích – . 47CPHẦN 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH BIDV HÀ NỘI .Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh BIDV Hà nội được thể hiện qua sơ đồ sau2.1. Chức năng chung của các phòng: tất. chức của Chi nhánh BIDV Hà nội. Phần 3: Kết quả kinh doanh trong những năm gần đây của Chi nhánh BIDV Hà nội. Phần 4: Những khó khăn, thuận lợi của Chi nhánh. Phần

Ngày đăng: 25/12/2012, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan