Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

107 1.7K 5
Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục thể chất nhà trường phận quan trọng thiếu giáo dục Xã hội chủ nghĩa Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa người vốn quý Trong Nghị Trung ương Khoá VIII GD&ĐT khoa học công nghệ, Đảng ta xác định “Thực nhiệm vụ xây dựng người hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tưởng Độc lập - Dân chủ Xã hội chủ nghĩa, có đạo đức sáng, có ý trí kiên cường để xây dựng bảo vệ tổ quốc, có trình độ làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo có sức khoẻ”[15] Trong nhấn mạnh “Đối với giáo dục, điều đáng quan tâm chất lượng hiệu học yêu cầu giáo dục phải nhằm vào mục tiêu thực giáo dục toàn diện: Đạo đức, tri thức, thể dục, mỹ dục tất cấp học Vấn đề đề cập Chỉ thị số 36/CT- TW ngày 24/3/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn mới, nêu lên vai trò thể dục thể thao việc nâng cao sức khoẻ cho người, cải tiến chương trình giảng dạy tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trường học cấp, tạo nên điều kiện sở vật chất, để thực chế độ giáo dục thể chất bắt buộc tất trường [5] Giáo dục thể chất kết hợp với mặt giáo dục khác trở thành phương tiện gián tiếp nâng cao hiệu sản xuất xã hội Giáo dục thể chất phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, nhằm “Đào tạo hệ trẻ để trở thành người lao động mới, phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ nghiệp giáo dục Phấn đấu để đạt mục tiêu nhiệm vụ người, tất môn học giáo dục thể chất khơng ngồi mục đích Là người sinh ra, lớn lên học tập mái trường THPT Bắc Kạn đồng thời sinh viên thể thao, nhận thấy công tác Giáo dục thể chất nhà trường vô quan trọng, trường THPT tỉnh miền núi có tỉnh Bắc Kạn Bắc Kạn, tỉnh miền núi tái lập năm 1997 với nhiều dân tộc anh em sinh sống, tỉnh nghèo nước, Bắc Kạn giai đoạn tập trung phát triển kinh tế, việc quan tâm đầu tư sở vật chất phục vụ cho hoạt động Thể dục Thể thao hạn chế như: Sân bãi không đủ số lượng chất lượng không đảm bảo tiêu chuẩn; Dụng cụ dành cho hoạt động TDTT cịn thiếu; Kinh phí cho hoạt động TDTT cịn Tuy nhiên ngồi khó khăn mang tính khách quan đó, cịn có yếu có yếu tố chủ quan cán bộ, giáo viên trực tiếp tham gia công tác Giáo dục thể chất, họ chưa linh hoạt q trình giảng dạy cịn ỷ lại vào điều kiện sở vật chất, trang thiết bị không đủ; không đạt tiêu chuẩn; đổ lỗi cho học sinh không hứng thú Giáo dục thể chất Chính điều tác động tới chất lượng học Giáo dục Thể chất Ở Bắc Kạn nay, không học sinh mà cán bộ, giáo viên nhà trường cịn quan niệm: “Coi trọng mơn học văn hố, coi nhẹ mơn Giáo dục Thể chất” quan niệm thời đại cơng nghiệp hố, đại hố lạc hậu, họ chưa nhìn thấy tầm quan trọng Thể dục thể thao nói chung Giáo dục Thể chất trường học nói riêng Ngay từ cịn ngồi ghế nhà trường, tơi trăn trở mong muốn học sinh phát triển lành mạnh thể chất tinh thần, đáp ứng yêu cầu sức khoẻ cho trình học tập để xây dựng Tổ quốc, đưa Việt Nam sánh vai cường quốc năm Châu Đồng thời để thay đổi suy nghĩ người Thể dục Thể thao hoạt động vô quan trọng “Đầu óc ngu xi, tứ tri phát triển” người ta nói Cơng tác Giáo dục thể chất nhà trường bao gồm nhiều hoạt động như: Công tác giảng dạy nội khố, ngoại khố, hoạt động ngồi lên lớp, vệ sinh trường học, công tác xây dựng sở vật chất phục vụ cho môn …trong khn khổ đề tài tơi xin trình bày “Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu vào học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn” Đối tượng học sinh lớp 10 lớp 11 bốn trường, đại diện cho vùng có đặc điểm khác tỉnh Bắc Kạn, là: Trường THPT Bộc Bố; Trường THPT Bắc Kạn; Trường PTDT Nội Trú tỉnh; Trường THPT Na Rì Trong q trình thực đề tài tơi nhận nhiều giúp đỡ từ thầy giáo, gia đình bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm Đình Bẩm – Giáo viên hướng dẫn cho tơi thầy cô giáo khoa, giáo viên người Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửi tới gia đình tơi bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ tơi q trình thực hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 1.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận GDTC, nghiên cứu thực trạng hoạt động GDTC hệ thống trường THPT xu phát triển GDTC bậc THPT tỉnh Bắc Kạn Chúng đề xuất số giải pháp kiểm định giải pháp thông qua thực tiễn Từ xác định hiệu giải pháp nhằm nâng cao công tác GDTC cho học sinh Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Bắc Kạn 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài giải hai nhiệm vụ: 1.2.1 Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thực trạng học giáo dục thể chất yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng học hệ thống trường Trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn: Tơi tiến hành điều tra tình hình kinh tế - xã hội, nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Kạn, để tìm hiểu thuận lợi, tiềm khó khăn thách thức mà Bắc Kạn có; Thơng qua hình thức vấn gián tiếp phiếu hỏi; vấn trực tiếp cán bộ, giáo viên, học sinh phương pháp đọc, phân tích tài liệu có liên quan để tìm hiểu thực trạng công tác Giáo dục thể chất Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Bắc Kạn 1.2.2 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn giải pháp phù hợp đưa vào ứng dụng: Để lựa chọn giải pháp giải mục đích đề tài, sở khoa học nguyên tắc việc xây dựng giải pháp, dựa vào thuận lợi, khó khăn tìm hiểu Nhiệm vụ 1, kết hợp với hình thức vấn trực tiếp thơng qua đối thoại hình thức vấn gián tiếp thông qua phiếu hỏi chuyên gia có kinh nghiệm ngành Giáo dục, ngành Thể dục thể thao cán bộ, giáo viên trực tiếp tham gia vào công tác Giáo dục thể chất trường THPT, qua lựa chọn số giải pháp phù hợp đưa vào ứng dụng 1.3 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp đọc, phân tích tổng hợp tài liệu tham khảo Sử dụng đề tài với mục đích tham khảo tài liệu khoa học, văn kiện, Chỉ thị, nghị Đảng, Nhà nước, ngành TDTT, ngành Giáo dục Đào tạo công tác giáo dục thể chất trường học Thơng qua q trình đọc, phân tích tình hình cụ thể cuối tổng hợp lại vấn đề mang tính định hướng, làm sở lý luận làm tài liệu để giải nhiệm vụ đề tài Trong đề tài có sử dụng 28 tài liệu tham khảo 1.3.2 Phương pháp Phỏng vấn - Toạ đàm Trong q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp Phỏng vấn - Toạ đàm nhằm thu nhận thông tin số liệu Thông qua hình thức vấn trực tiếp chuyên gia, nhà khoa học, cán bộ, giáo viên, viên chức hoạt động ngành giáo dục đào tạo, ngành TDTT để biết thêm sở lý luận, định hướng nghiên cứu đề tài Thông qua vấn gián tiếp phiếu hỏi thăm dị tình hình thực tế cơng tác giáo dục thể chất trường học Mẫu phiếu vấn trình bày phần phụ lục 1.3.3 Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp dùng để khảo sát, phân tích, đánh giá khách quan thực trạng công tác giáo dục thể chất hệ thống trường Trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn Qua phương pháp quan sát sư phạm đánh giá mặt mạnh cần phát huy mặt yếu chưa làm được, khó khăn làm ảnh hưởng tới chất lượng công tác giáo dục thể chất Sau đưa số giải pháp lựa chọn vào thực nghiệm, để đánh giá kết quả, quan sát thực tế việc triển khai giải pháp trình thực nghiệm, thu thập thông tin qua nhiều kênh như: Thường xuyên liên lạc, trao đổi trực tiếp với cán bộ, giáo viên giúp đỡ thực nghiệm giải pháp đó; trực tiếp quan sát q trình thực nghiệm đó; Thơng qua Sở Giáo dục Đào tạo lấy thông tin thường xuyên từ sở gửi qua nắm q trình tiến hành thực nghiệm trường 1.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp dùng để xác định hiệu giải pháp lựa chọn đưa vào số trường có điều kiện phù hợp để ứng dụng Được ủng hộ, giúp đỡ Sở Giáo dục Đào tạo, trường THPT trực tiếp nghiên cứu, thầy, cô giáo Thể dục, mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau đưa vào số lớp để tiến hành thực nghiệm 1.3.5 Phương pháp tốn học thống kê Tơi sử dụng phương pháp để xử lý số liệu trình tìm hiểu thực trạng giai đoạn đánh giá hiệu thực nghiệm Trong đề tài có sử dụng số cơng thức tốn học thống kê * Phương pháp tính nhịp độ tăng trưởng: W  Trong đó: V2  V1 100% 0,5(V2  V1 ) W nhịp độ tăng trưởng % V1 số trung bình lần kiểm tra thứ V2 số trung bình lần kiểm tra thứ hai * Phương pháp tính tỷ lệ phần trăm(%) x a  i 100% n Trong đó: a tỷ lệ phần trăm (%) xi đối tượng n tổng số đối tượng * Phương pháp tính Trung bình cộng n x  (x i   x n ) i 1 n 1.3.6 Phương pháp chuyên gia Bằng hình thức vấn trực tiếp người có hiểu biết sâu sắc, có kinh nghiệm công tác Giáo dục thể chất trường học chuyên gia lĩnh vực Thể Thể dục thể thao để trao đổi, học hỏi trình giải nhiệm vụ đề tài 1.4 Tổ chức nghiên cứu 1.4.1 Thời gian nghiên cứu Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài tháng 10/2006 - 12/2008 Trong q trình nghiên cứu tơi chia thành 03 giai đoạn cụ thể: 1.4.1.1 Giai đoạn 1: Từ tháng 10/2006 - 12/2006 gồm công việc: - Lựa chọn đề tài thu thập tài liệu có liên quan - Xây dựng đề cương nghiên cứu - Bảo vệ đề cương khoa học 1.4.1.2 Giai đoạn 2: Từ tháng 1/2007 - 12/2007 - Thu thập tài liệu, tổng hợp phân tích số liệu có liên quan - Tìm hiểu thực trạng cơng tác Giáo dục thể chất học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn - Dựa thực trạng công tác giáo dục thể chất học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn; sở nguyên tắc khoa học việc xây dựng giải pháp; thơng qua tham khao tài liệu có liên quan chuyên gia có kinh nghiệm dự kiến số giải pháp tối ưu đưa vào thực tế thực nghiệm - Trên sở giải pháp dự kiến, vấn gián tiếp thông qua phiếu hỏi cán bộ, giáo viên, chuyên gia có kinh nghiệm ngành giáo dục ngành TDTT, để lựa chọn số giải pháp có tính khả phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 1.4.1.3 Giai đoạn 3: Từ tháng 1/2008 - 12/2008 - Đưa giải pháp lựa chọn vào thực nghiệm - Đánh giá kết sau thời gian thực nghiệm - Hoàn thiện luận văn, chuẩn bị bảo vệ luận văn 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học Giáo dục thể chất học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn 1.4.3 Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tại: - Trường Đại học Thể dục Thể thao Từ Sơn - Bắc Ninh - Trường Đại học Sư Phạm Quảng Tây Trung Quốc - Trường Trung học phổ thông Bắc Kạn - Trường Trung học phổ thông Bộc Bố - Trường Trung học phổ thơng Na Rì - Trường Trung học phổ thông Dân tộc Nội Trú tỉnh CHƯƠNG II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số quan điểm định hướng phát triển giáo dục thể chất nhà trường Đảng Nhà nước 2.1.1 Quan điểm định hướng Đảng giáo dục thể chất Chỉ thị số 36 CT/TW ngày 24/3/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng(khố VII) giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục Thể dục Thể thao thường xuyên phối hợp đạo tổng kết công tác giáo dục thể chất, cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên thể dục cho trường học cấp, tạo điều kiện cần thiết sở vật chất để thực chế độ giáo dục thể chất bắt buộc tất trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên, qua phát tuyển chọn nhiều tài thể thao cho Quốc gia [5] Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 [10]: Điều 10: Quyền nghĩa vụ học tập công dân: Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngư ỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành, tạo điều kiện để ng ười có khiếu phát triển tài Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập Điều 2: Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Điều 27: Mục tiêu giáo dục phổ thông: Giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp cho học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Điều 28: Nội dung phương pháp giáo dục phổ thông: Nội dung giáo dục phổ thơng phải đảm bảo tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học Giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Điều 29: Chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa: Chương trình giáo dục phổ thông thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo 10 ... ? ?Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu vào học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn? ?? Đối tượng học sinh lớp 10 lớp 11 bốn trường, đại diện cho vùng có đặc điểm khác tỉnh Bắc Kạn, ... trạng cơng tác Giáo dục thể chất học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn - Dựa thực trạng công tác giáo dục thể chất học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn; sở nguyên tắc khoa học việc xây dựng giải pháp; thơng... Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học Giáo dục thể chất học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn 1.4.3 Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tại: - Trường Đại học Thể dục Thể thao

Ngày đăng: 25/12/2012, 10:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.3. Một số thụng tin vờ lực lượng giỏo viờn ở Bắc kạn. - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

Bảng 3.3..

Một số thụng tin vờ lực lượng giỏo viờn ở Bắc kạn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn lónh đạo trường và tổ trưởng cỏc tổ chuyờn mụn trường THPT Bộc Bố tỉnh Bắc Kạn (n=8) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

Bảng 3.5..

Kết quả phỏng vấn lónh đạo trường và tổ trưởng cỏc tổ chuyờn mụn trường THPT Bộc Bố tỉnh Bắc Kạn (n=8) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.6. Kết quả phỏng vấn giỏo viờn thể dục trường THPT Bộc Bố (n=4) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

Bảng 3.6..

Kết quả phỏng vấn giỏo viờn thể dục trường THPT Bộc Bố (n=4) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.8. Kết quả phỏng vấn lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn trờng THPT Bắc Kạn(n=9) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

Bảng 3.8..

Kết quả phỏng vấn lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn trờng THPT Bắc Kạn(n=9) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.10. Một số thụng tin cơ bản về giờ học Thể dục của trường Trung học phổ thụng Na Rỡ. - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

Bảng 3.10..

Một số thụng tin cơ bản về giờ học Thể dục của trường Trung học phổ thụng Na Rỡ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.12. Kết quả phỏng vấn giỏo viờn thể dục trường THPT Na Rỡ (n=4) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

Bảng 3.12..

Kết quả phỏng vấn giỏo viờn thể dục trường THPT Na Rỡ (n=4) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Những hình thức động viên khen thởng cho những ngời có cống hiến, có thành tích xuất sắc trong quá trình giảng dạy, học tập và các hoạt động  ngoại khoá có tác dụng rất lớn đối với chất lợng giờ học nội khoá cũng nh tới  phong trào tập luyện TDTT nói chun - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

h.

ững hình thức động viên khen thởng cho những ngời có cống hiến, có thành tích xuất sắc trong quá trình giảng dạy, học tập và các hoạt động ngoại khoá có tác dụng rất lớn đối với chất lợng giờ học nội khoá cũng nh tới phong trào tập luyện TDTT nói chun Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.14. Kết quả phỏng vấn lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn trờng PTDT Nội Trú tỉnh (n=5) - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

Bảng 3.14..

Kết quả phỏng vấn lãnh đạo trờng và tổ trởng các tổ chuyên môn trờng PTDT Nội Trú tỉnh (n=5) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Những hình thức động viên khen thởng đối  với học sinh có thành  tích trong quá trình  học tập - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

h.

ững hình thức động viên khen thởng đối với học sinh có thành tích trong quá trình học tập Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.16. Tỡnh trạng thể lực của học sinh năm học 2006-2007 (n=666). - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

Bảng 3.16..

Tỡnh trạng thể lực của học sinh năm học 2006-2007 (n=666) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.17. Kết quả phỏng vấn lựa chọn giải phỏp nhằm tỏc động cú hiệu quả vào giờ học giỏo dục thể chất cho học sinh Trung học phổ  - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

Bảng 3.17..

Kết quả phỏng vấn lựa chọn giải phỏp nhằm tỏc động cú hiệu quả vào giờ học giỏo dục thể chất cho học sinh Trung học phổ Xem tại trang 83 của tài liệu.
Kết quả được trỡnh bày trong bảng 3.19 - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

t.

quả được trỡnh bày trong bảng 3.19 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Qua bảng 3.18 ta thấy, sau 4 thỏng đưa cỏc giải phỏp vào thử nghiệm trờn một số trường THPT tỉnh Bắc Kạn, cỏc chỉ tiờu về thể lực của học  sinh đều đó tăng, tuy khụng thể hiện rừ rệt nhưng cũng đó phần nào khẳng định  tớnh hiệu quả của cỏc giải phỏp chỳng - Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn

ua.

bảng 3.18 ta thấy, sau 4 thỏng đưa cỏc giải phỏp vào thử nghiệm trờn một số trường THPT tỉnh Bắc Kạn, cỏc chỉ tiờu về thể lực của học sinh đều đó tăng, tuy khụng thể hiện rừ rệt nhưng cũng đó phần nào khẳng định tớnh hiệu quả của cỏc giải phỏp chỳng Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan