Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học bokashi trầu ứng dụng cho vùng nuôi tôm an toàn ở vùng đầm phá tam giang cầu hai, tỉnh thừa thiên huế

195 1.4K 4
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học bokashi trầu ứng dụng cho vùng nuôi tôm an toàn ở vùng đầm phá tam giang   cầu hai, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC Tên đề tài: “HỒN THIỆN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC BOKASHI TRẦU ỨNG DỤNG CHO VÙNG NUÔI TÔM AN TOÀN Ở VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” (Bản thảo chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu sở ngày 31 tháng 12 năm 2010) Mã số: 06/2009/HĐ-DAĐL Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Quang Linh 8829 Huế, tháng 12 năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LÂM BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC Tên dự án: “HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC BOKASHI TRẦU ỨNG DỤNG CHO VÙNG NI TƠM AN TỒN Ở VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” (Bản thảo chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu cấp sở ngày 31 tháng 12 năm 2010) Mã số: 06/2009/HĐ-DAĐL Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) HIỆU TRƯỞNG (ký, họ tên) PGS.TS Nguyễn Quang Linh Huế, tháng12 năm 2010 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ThS Nguyễn Ngọc Phước, Thư ký chuyên môn (năm 1) thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế Ths Trần Quang Khánh Vân, thư ký chuyên môn (năm 2) thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế ThS Trương Thị Hoa, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế KS Nguyễn Anh Tuấn, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế KS Nguyễn Nam Quang, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế KS Nguyễn Đức Quỳnh Anh, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế KS Trần Nam Hà, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế KS Hồ Thị Tùng, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế KS Lê Thị Thu An, Thư ký tài thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế ThS Nguyễn Quang Lịch, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế KS Nguyễn Bá Thiên An, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế KS Nguyễn Minh Giáp, thành viên nghiên cứu - Trường ĐHNL Huế TS Phạm Việt Cường KS Nguyễn Công Hoan CÁC ĐƠN VỊ THAM GIA Công ty TNHH Thanh Hương - Quảng Bình Cơng ty Ni tơm Trường Sơn - Thừa Thiên Huế Viện Công nghệ sinh học ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Huế, ngày tháng năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài/dự án: Mã số dự án: 06/2009/HĐ-DADL Thuộc: - Chương trình (tên, mã số chương trình): - Dự án khoa học cơng nghệ (tên dự án): - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN):Dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp Nhà nước Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ tên: Nguyễn Quang Linh Ngày, tháng, năm sinh: 24/11/1961 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: PGS.TS Chức danh khoa học: Chức vụ: Trưởng khoa Thủy Sản Điện thoại: Tổ chức:054.3535464 Nhà riêng: 054.3530063 Mobile: 0914007474 Fax: 054.3524923 E-mail: nqlinh2001@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Nông Lâm Huế Địa tổ chức: 102 Phùng Hưng, thành phố Huế Địa nhà riêng: 7/31 Nguyễn Thiện Thuật, thành phố Huế Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm Huế Điện thoại: 054.3535464 Fax: 054.3524923 E-mail: fof.huaf@gmail.com Website: http://huaf.hueuni.edu.vn Địa chỉ: 102 Phùng Hưng, thành phố Huế Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Minh Hiếu Số tài khoản : 0161000000268 Ngân hàng: Ngân hàng Vietcombank Thừa Thiên Huế Tên quan chủ quản đề tài: Đại học Huế II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 15/01 năm 2009 đến tháng 30/12 năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng 02 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010 - Được gia hạn (nếu có): Khơng có gia hạn Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực : 5000 tr.đ (Năm ngàn triệu đồng chẵn), đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1600 tr.đ (Một ngàn sáu trăm triệu đồng chẵn) + Kinh phí từ nguồn khác: 3400 tr.đ.(Ba ngàn sáu trăm triệu đồng chẵn) + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): 60 % Số TT Tháng/năm Đợt Kinh phí(triệu đồng) 11/2011 560 10/2012 Ghi 240 b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí Thực tế đạt Thời gian Kinh phí Ghi (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) (Số đề nghị toán) 2009 1036 2009 1000 974,75 2010 564 2010 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: 600 600 Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Thiết bị, máy móc mua Nhà xưởng xây dựng mới, cải tạo Kinh phí hỗ trợ cơng nghệ Chi phí lao động Nguyên vật liệu, lượng Thuê thiết bị, nhà xưởng Khác Tổng cộng Theo kế hoạch Tổng SNKH 850 Thực tế đạt Tổng SNKH 450 Nguồn khác 400 688,75 388,750 Nguồn khác 300 1700 500 1200 690 510 180 1800 500 1300 726 526 200 250 50 200 170 50 120 400 5000 100 1600 300 3400 150 2424,75 100 1574,75 50 850 - Lý thay đổi (nếu có): để phù hợp với tình hình thực tế dự án Các văn hành trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số Số, thời gian ban Tên văn TT hành văn Thông tư số Thông tư hướng dẫn đánh giá 12/2009/TTnghiệm thu đề tài khoa học, BKHCN công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nước Quyết định số Quyết định việc phê duyệt 742/QĐ-BKHCN danh mục đề tài, dự án độc ngày 23 tháng lập cấp Nhà nước giao trực năm 2008 tiếp bắt đầu thực kế hoạch năm 2009 Quyết định số Quyết định việc thành lập 1059/QĐHội đồng khoa học công BKHCN ngày nghệ xét duyệt thuyết minh Ghi 10/6/2008 Quyết định số 1455/QĐBKHCN ngày 15/7/2008 Quyết định số 2007/QĐBKHCN ngày 15/9/2008 dự án ĐLCNN xét chọn bắt đầu thực kế hoạch năm 2009 Quyết định việc thành lập Tổ thẩm định dự án SX thử nghiệp độc lập cấp Nhà nước Quyết định việc phê duyệt kinh phí dự án SX thử nghiệp độc lập cấp Nhà nước thực kế hoạch năm 2009 Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh DNTN Thanh Hương, Quảng Bình CTCP Trường Sơn Tên tổ chức tham gia thực DNTN Thanh Hương, Quảng Bình CTCP Trường Sơn LHKH sản xuất Công nghệ vi sinh môi trường, Viện công nghệ sinh học HN LHKH sản xuất Công nghệ vi sinh môi trường, Viện công nghệ sinh học HN Nội dung tham gia chủ yếu Thử nghiệm sản phẩm Sản phẩm chủ yếu đạt Quy trình ni tơm an tồn Thử nghiệm Quy trình sản phẩm ni tơm an tồn Phối hợp NC Báo cáo Khoa học Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực đề tài, dự án: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Nguyễn Quang Linh Nguyễn Ngọc Phước Trần Quang Khánh Vân Trương Thị Hoa Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Quang Lịch Nguyễn Bá Thiên An Nguyễn Minh Giáp 10 Nguyễn Quang Linh Chủ nhiệm dự án Nguyễn Ngọc Thành viên Phước nghiên cứu Trần Quang Thành viên Khánh Vân nghiên cứu Trương Thị Hoa Thành viên Báo cáo nghiên cứu chuyên đề Nguyễn Anh Thành viên nghiên cứu Tuấn nghiên cứu sản phẩm Nguyễn Quang Thành viên Bokashi Lịch nghiên cứu Nguyễn Bá Kỹ thuật viên Thiên An Nguyễn Minh Giáp Nghiên cứu phối hợp Phạm Việt Cường Nguyễn công Hoan Các cán nghiên cứu tham gia hỗ trợ kỹ thuật viên: Hồ Thị Tùng, Nguyễn Đức Quỳnh Anh, Lê Văn Bảo Duy, Trần Nam Hà, Nguyễn Nam Quang, Lê Thị Thu An - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Lần 1: 27/09/2009 Lần 2: 11/11/2010 Ghi chú* 27/09/2009, ĐH NL Huế 11/11/2010, ĐH NL Huế - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Thời gian Các nội dung, công việc chủ yếu (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Lần 1: 27/09/2009 Theo kế hoạch 27/09/2009 Lần 2: 11/11/2010 11/11/2010 (Các mốc đánh giá chủ yếu) Người, quan thực Thực tế đạt 27/09/2009 Khoa Thủy Sản, ĐH NL Huế 11/11/2010 Khoa Thủy Sản, ĐH NL Huế - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Tên sản phẩm Đơn Số tiêu chất lượng vị TT chủ yếu đo Bokashi trầu lít EM lít Số lượng Theo kế hoạch 3000 Thực tế đạt 3223 10.000 - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế Thực tế hoạch đạt Ghi Kỹ thuật lựa chọn trầu có chất lượng để sản xuất chế phẩm sơ chế nguyên liệu Kỹ thuật tách chiết dịch từ trầu theo giai đoạn khác Quy trình lên men VSV chế phẩm mơi trường thích hợp Quy trình sản xuất bảo quản điều kiện nhiệt độ khác - Các đặc điểm hình thái -Các tiêu chí ngun liệu - Kích cỡ ép 1,5 – mm -Thời gian ép chiết sau 72 g -Tiêu chuẩn thành phần thô: Chavinol, eurgernol, carotenoid - Được hội đồng khoa học nghiệm thu - Đạt 106CFU/ml VSV có lợi dung dịch chế phẩm - Duy trì số lượng tổng số sau 30 ngày, giảm 103 sau 60 ngày -Được hội đồng khoa học nghiệm thu - Sản phẩm Bokashi ổn định sau tháng - Bảo quản nhiệt độ bình thường 50 – 60 ngày - Bảo quản nhiệt độ thấp 25oC lên 90 – 120 ngày - Được hội đồng khoa học nghiệm thu - Các đặc điểm hình thái -Các tiêu chí nguyên liệu - Kích cỡ ép 1,5 – mm -Thời gian ép chiết sau 72g -Tiêu chuẩn thành phần thô: Chavinol, eurgernol, carotenoid - Được hội đồng khoa học nghiệm thu - Đạt 106CFU/ml VSV có lợi dung dịch chế phẩm - Duy trì số lượng tổng số 90 ngày -Được hội đồng khoa học nghiệm thu - Sản phẩm Bokashi ổn định sau tháng - Bảo quản nhiệt độ bình thường 90 ngày - Được hội đồng khoa học nghiệm thu - Lý thay đổi (nếu có): 10 Tất khuẩn lạc đem thử nghiệm cho phản ứng Catalaza dương tính H 2O2 -→ H 2O + O Lên men Lactose: Tất khuẩn lạc điển hình khuẩn lạc nghi ngờ làm đục mơi trường canh thang Lactose, tạo khí ống Dulham làm cho ống lên bề mặt ống nghiệm Từ kết phân tích trên, chúng tơi khẳng định vi khuẩn tồn chế phẩm EM giống vi khuẩn Lactobacillus Kết nghiên cứu ngưỡng thời gian nồng độ tối ưu trình thu sinh khối vi khuẩn Lactobacillus trình bày bảng Chúng nhận thấy loại chế phẩm EM gốc, EM2, EM5 vi khuẩn Lactobacillus có khả sinh trưởng phát triển để tạo thành khuẩn lạc sau 24 nuôi cấy số lượng khuẩn lạc lớn có hình dạng điển hình đạt sau 72 ni cấy ổn định số lượng từ 72 trở Kết bảng cho thấy số lượng vi khuẩn Lactobacillus chế phẩm EM gốc cao nhất, điều hoàn tồn phù hợp, chế phẩm EM gốc có đầy đủ thành phần cho trình sinh trưởng phát triển vi khuẩn Ngồi ra, có mặt nhóm vi sinh vật khác chế phẩm EM gốc đặc biệt vi khuẩn quang hợp, sản phẩm trình trao đổi vi khuẩn quang hợp lại nguồn dinh dưỡng cho vi sinh vật khác vi khuẩn lactic xạ khuẩn Số lượng vi khuẩn Lactobacillus chế phẩm EM2 thấp Chúng tơi có nhận thấy việc lựa chọn loại đường ủ EM2 chưa phù hợp làm giảm số lượng vi khuẩn Lactobacillus Kết nghiên cứu ( Trần Quang Khánh Vân, 2010), thay rỉ đường mạch nha tức thay đổi thành phần đường chế phẩm mà cụ thể thay đường Sacharose đường Maltose Chứng tỏ đường Malto thành phần dinh dưỡng tối ưu cho phát triển vi khuẩn Lactobacillus Kết cho thấy: (a) chế phẩm EM1, EM2, EM5 có diện vi khuẩn Lactobacilus; (b) thời gian tối ưu để thu sinh khối vi khuẩn Lactobacilus 72 giờ; (c) rỉ đường nguyên liệu phối trộn tốt để sản xuất EM2 Bảng Tổng số vi khuần Lactobacillus (CFU/ ml) sau 72 nuôi cấy Chế phẩmA Thời gian sau nuôi cấy (giờ) 24 EM gốc 48 9,2 x 10 72 9,6 x 10 9,8 x 104 EM2 1,9 x 104 2,1 x 104 2,2 x 104 EM5 2,6 x 104 3,2 x 104 3,4 x 104 A Các chế phẩm phân tích sau - 10 ngày ủ 3.2 Đánh giá biến động số lượng vi khuẩn Lactobacillus chế phẩm ngưỡng thời gian ủ khác Kết nghiên cứu tổng số vi khuẩn Lactobacilus chế phẩm EM1, EM2 EM5 ngưỡng thời gian bảo quản khác trình bày bảng Chúng nhận thấy tổng số vi khuẩn giảm dần qua ngưỡng thời gian bảo quản khác Thời gian bảo quản dài số lượng vi khuẩn Lactobacilus giảm Quá trình sinh trưởng, phát triển vi khuẩn Lactobacilus đạt tốc độ cực đai sau 72 nuôi cấy 90 ngày bảo quản số lượng giảm nhiều, cụ thể chế phẩm EM gốc EM2 tổng số vi khuẩn giảm đến 103 lần Ở chế phẩm EM2 EM5, thời gian bảo quản tăng lên 90 ngày khơng cịn diện vi khuẩn Lactobacilus mẫu nghiên cứu Trong chế phẩm EM loài vi sinh vật hoạt động chủ chốt vi khuẩn quang hợp Sản phẩm trình trao đổi vi khuẩn quang hợp lại nguồn dinh dưỡng cho vi sinh vật khác vi khuẩn lactic xạ khuẩn Mặt khác vi khuẩn quang hợp sử dụng chất vi sinh vật khác sản sinh Vi khuẩn quang hợp nhóm vi sinh vật có sắc tố, chúng sử dụng nguồn lường ánh sáng mặt trời để tổng hợp nên chất hữu cần thiết cho thể nhiên ủ điều kiện yếm khí để nhiệt độ phịng, nhóm vi sinh vật quang hợp khơng phát huy hết vai trị Chúng tơi nhận thấy thời gian bảo quản dài tổng số vi khuẩn Lactobacillus giảm nhiều chí khơng cịn tồn chế phẩm nguồn dinh dưỡng chúng bị cạn kiệt, không đủ lượng để cung cấp cho hoạt động sống nên chúng khơng cịn tồn thay đổi hình thức sống cách hình thành bào tử để vượt qua điều kiện thiếu nguồn dinh dưỡng Bảng Tổng số vi khuẩn Lactobacilus (CFU/ ml) chế phẩm EM ngưỡng thời gian bảo quản khác Chế phẩm Thời gian bảo quản (ngày) 15 EM1 30 60 90A 6,1 x 103 3,7 x 103 2,5 x 102 9,8 x 101 EM2 2,1 x 103 3,6 x 102 - EM5 A 5,8 x 103 3,1 x 103 8,5 x 102 2,5 x 102 - (-): không mọc 3.3 Thời gian tối ưu để thu sinh khối tổng số vi khuẩn Lactobacillus thời gian bảo quản khác chế phẩm Bokashi trầu Quy trình xác định tổng số vi khuẩn Lactobacillus có chế phẩm Bokashi trầu tương tự quy trình xác định số lượng vi khuẩn Lactobacillus có EM gốc, EM2 EM5 Kết nghiên cứu thời gian tối ưu để thu sinh khối vi khuẩn Lactobacillus có chế phẩm Bokashi trầu trình bày qua bảng Chúng tơi nhận thấy chưa có xuất khuẩn lạc vi khuẩn Lactobacillus sau 24 nuôi cấy, sau 48 bắt đầu có xuất khuẩn lạc, khuẩn lạc có hình dạng điển hình màu trắng ngà, trắng trắng sữa, hình trịn, đường kính khuẩn lạc từ 2-3mm, sau số lượng giảm dần đến thời gian ni cấy 96 Kết bảng cho thấy tổng số vi khuẩn Lactobacillus giảm nhiều lần so với tổng số vi khuẩn Lactobacillus có chế phẩm EM thời điểm nuôi cấy Điều chứng tỏ chất kháng khuẩn trầu có khả ức chế phát triển vi khuẩn Lactobacillus Kết bảng cho thấy thời gian bảo quản chế phẩm có ảnh hưởng lớn đến tổng số vi khuẩn Lactobacillus có chế phẩm Bokashi trầu, cụ thể thời gian bảo quản 2- tháng, phân tích khơng thấy xuất nhóm vi khuẩn có lợi Bảng Thời gian tối ưu để thu sinh khối vi khuẩn Lactobacillus (CFU/ ml) Chế phẩm Thời gian nuôi cấy (giờ) 24A Bokashi trầu A - 48 72 7,6 x 103 6,6 x 103 96 6,6 x 103 (-): không mọc Thành phần quan trọng trầu không đường tinh dầu Hàm lượng tinh dầu chiếm từ 0,7 - 2,6%, chủ yếu eugenol, chavibetol, chavicol, estragol, Trầu khơng có hoạt tính ức chế chủng vi khuẩn, chủng nấm số ngun sinh động vật Bên cạnh trầu khơng cịn chứa 0,8%- 1,8% tinh dầu thơm có vị nồng, chủ yếu betel- phenol chất đồng phân eugenol chavicol kèm theo nhiều hợp chất phenolic khác Chúng có tác dụng kháng sinh mạnh loại tụ cầu khuẩn (Staphylococus), liên cầu khuẩn (Streptococus), song cầu khuẩn (Diplococcus), trực trùng E.coli Kết bảng cho thấy chất có trầu như: eugenol, chavibetol tiêu diệt số nhóm vi sinh vật gây bệnh mà chúng cịn có khả ức chế phát triển vi khuẩn có lợi, cụ thể Lactobacillus Bảng Tổng số vi khuẩn Lactobacillus ((CFU/ ml) thời gian bảo quản Chế phẩm Thời gian bảo quản (ngày) 15 Bokashi trầu 30 60A 90 2,5 x 102 5,3 x 101 - - A (-): không mọc 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm Bokashi đến số lượng vi khuẩn Vibrio ao nuôi tôm sú Nguồn nước mặn đưa vào ao ni ln ln có xuất vi sinh vật gây bệnh Theo kết nghiên cứu Lightner (1996), loại bệnh vi khuẩn gây chiếm 45,3%, bệnh virus chiếm 25,3%, nấm 27% kí sinh trùng chiếm 26,7% Bệnh vi khuẩn có tác hại lớn, chiếm 50,9% tổng tác hại gây cho tôm nuôi Trong tác nhân gây bệnh có sẵn mơi trường nước, Vibrio xem tác nhân gây nhiều bệnh tôm bệnh phát sáng, bệnh đỏ dọc thân, bệnh ăn mòn vỏ kitin, bệnh đen mang Kết nghiên cứu tổng số vi khuẩn Vibrio mẫu nước ao nuôi tôm thuộc xã Quảng Công thể qua bảng Kết nghiên cứu cho thấy chế phẩm EM Bokashi có khả hạn chế phát triển chủng vi sinh vật có hại Tổng số vi khuẩn Vibrio giảm rõ rệt sử dụng EM trình cải tạo ao ni, dùng 250 lít EM2 cho ao 5000m2 trình cải tạo ao Theo Lightner cộng (1995), thành phẩn Vibrio tổng số ao ni tơm sú hai chủng Vibrio harveyi Vibrio parahaemolyticus chiếm ưu Đây hai chủng có khả gây tượng phát sáng nước Bảng Tổng số vi khuẩn Vibrio (CFU/ml) mẫu nước ao nuôi tôm sú 10 Ao nuôi sử dụng chế Ao nuôi không sử dụng phẩm Bokashi chế phẩm 10-1 10, 5, 25, 32, 18 10-2 3, 5, 20, 27, 23 10-3 0, 0, 10, 6, 10-4 0, 0, 3, 4, Tổng số Vibrio x 101 2,5 x 103 Nồng độ nuôi cấy Chế phẩm EM gồm chủng loại vi sinh có ích (vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn, nấm mốc) với khoảng 80 loài vi sinh vật sống cộng sinh môi trường Các loại vi sinh tự sản sinh yếu tố dinh dưỡng, tự tạo kháng chất giúp vật nuôi tiêu diệt vi khuẩn độc hại, kích thích vật ni phát triển tốt Vi khuẩn quang hợp Rhodopseudomonas sp., thành phần chủ yếu chế phẩm EM đóng vai trị tổng hợp chất có lợi axit amin, đường chất hoạt động sinh học khác nhằm thúc đẩy sinh trưởng vi sinh vật khác nấm men, nấm sợi hay xạ khuẩn có thành phần EM Bên cạnh đó, tồn nhóm vi khuẩn lactic thuộc vi khuẩn Gram (+) Lactobacillus sp., Bacillus spp tạo axit lactic nhờ q trình phân giải kỵ khí đường hydrat cacbon có mơi trường từ làm giảm nhiễm hữu tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh Ngồi ra, với có mặt nhóm xạ khuẩn Strepptomyces spp., nhóm nấm sợi Aspergillus spp., Penicillium spp., trình phân giải chất hữu tạo nhiều alcol, este kháng sinh có tác dụng diệt nấm vi khuẩn gây hại Với mục đích làm giảm mầm bệnh, tăng sức đề kháng, nhiều nơi sử dụng chế phẩm EM đưa vào ao nuôi Ở Việt Nam, EM dùng để cải thiện môi trường ao nuôi trồng thuỷ sản, nồng độ BOD COD cao (ao sủi bọt, váng nhiều) làm cho cá, tôm đầu, dùng EM thứ cấp té mặt ao, sau đến tôm cá khỏe mạnh bình thường Hình Khuẩn lạc màu xanh vàng Vibrio mơi trường TCBS Hình Khuẩn lạc màu vàng xanh Vibrio môi trường TCBS 11 Trong ao ni có sử dụng chế phẩm Bokashi trầu, vai trò vi khuẩn Lactobacillus hoạt động chúng tăng lên nhiều Chúng có tác dụng làm ổn định chất lượng nước đáy ao nuôi tôm cá, nâng cao sức khoẻ sức đề kháng tôm cá nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường ao nuôi, nâng cao hiệu sử dụng thức ăn Các lợi ích đạt hoạt động tích cực vi khuẩn qua hay nhiều chế tác động cạnh tranh mạnh mẽ chất dinh dưỡng, lượng nơi bám với loài vi khuẩn có hại tảo độc Ngồi ra, chúng cịn giúp chuyển hố chất hữu thức ăn dư thừa, xác tảo, cặn bã thành CO2 nước; chuyển chất độc hại NH3, NO2- thành chất không độc NO3-, NH4+ Hạn chế vi khuẩn có hại đường ruột giúp chuyển hố hiệu thức ăn Tiết số chất kháng sinh, enzyme hay hố chất để kìm hãm hay tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh loại tảo độc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết kuận - Thời gian tối ưu để thu sinh khối vi khuẩn Lactobacillus chế phẩm EM1, EM2 EM5 72 - Thời gian tối ưu để thu sinh khối vi khuẩn Lactobacillus chế phẩm bokashi trầu 48 - Khoảng thời gian bảo quản tốt loại chế phẩm EM1, EM2, EM5 60 90 ngày - Thời gian bảo quản tốt chế phẩm Bokashi trầu 30 ngày - Sử dụng chế phẩm EM Bokashi trầu ao ni tơm có tác dụng cải thiện chất lượng nước ao nuôi, giảm lượng vi sinh vật gây bệnh đặc biệt Vibrio 4.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu sâu chế tác động chất diệt khuẩn đặc biệt eugenol chavibeltel đến nhóm vi sinh vật có lợi - Nhân rộng mơ hình sử dụng chế phẩm sinh học EM Bokashi trầu cho vùng nuôi tôm tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh bạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Minh Đức (2001) Thực tập vi sinh vật học NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Einar Ringứ , Francáois-Joeăl Gatesoupe () Lactic acid bacteria in fish: review Aquaculture 160 (1998) 177–203 Hae-In Lee , Min Hee Kim , Kwan Young Kim , Jae-Seong So (2010) Screening and selection of stress resistant Lactobacillus spp isolated from the marine oyeter (Crassostrea gigas) Anaerobe 16 (2010) 522 526 Higa, T Parr J.F (1994) Beneficial and effective microorganism for a sustainable agriculture and environment International Nature Farming Research Centre, Atami, Japan Đỗ Thị Hòa (1996) Hiện tượng kháng thuốc vi khuẩn phát sáng tôm sú ấu trùng Tập san khoa học công nghệ thủy sản, số 10/1996 Lightner, D.V (1996) Vibriosis – cutured and identification In: a handbook of shrimp pathology and diagnostic procedures for diseases of cultured penaeid shrimp The World Aquaculture Society, section Chu Viết Luân (2003) Thủy sản Việt nam phát triển hội nhập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Lương Đức Phẩm (1998) Công nghệ vi sinh vật NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Phước (2007) Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Bokashi trầu lên vi khuẩn gây bệnh động vật thủy sản Kỷ yếu VIFOTEC Nguyễn Ngọc Phước, Phạm Thị Phương Lan, Nguyễn Quang Linh Kishio Hatai (2007) Nghiên cứu khả kháng nấm dịch chiết Trầu (Piper betle L.), Tạp chí thuỷ sản, tháng 5/2007 Sở Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Thừa Thiên Huế (2009) Báo cáo tổng kết tình hình ni trồng thuỷ sản năm 2009, phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2010 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế (2008) Báo cáo tổng kết tình hình ni trồng thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế Trần Linh Thước (2006) Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm, mỹ phẩm NXB Giáo Dục, Hà Nội Trần Quang Khánh Vân (2010) Thành phần, số lượng, tốc độ sinh trưởng phát triển loài vi sinh vật chế phẩm EM Bokashi trầu Tuyển tập nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học Bokashi trầu cho vùng ni tơm an tồn vai trị cộng đồng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế NXB Đại Học Huế SUMMARY BIO-FEATURES OF LACTOBACILLUS IN BETEL-BOKASHI PRODUCT Tran Quang Khanh Van Lactobacillus is predominant in the bio-products such as original and secondary EM and betel Bokashi and its production of lactic acid makes its environment acidic, which can inhibit the growth of some harmful bacteria Betel Bokashi is a bio-product included EM and betel extract Our study showed that the best time for the growth of Lactobacillus bacteria isolated from the original EM, secondary EM bio-products and betel Bokashi was 72 hours in MRS media However, the amount of Lactobacillus in the bio-products depended on the storable time The best storable time for the original EM and secondary EM bio-products was from 60 to 90 days but for betel Bokashi was 30 days only Betel Bokashi is an antibiotic, safety and friendly environment bio-product.Using EM bio-products and betel Bokashi in prawn pond will improve the quality of water and decreasing harmful bacteria such as Vibrio 13 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BOKASHI TRẦU ĐỂ PHÒNG BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG GÂY RA TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) NUÔI TẠI THỪA THIÊN HUẾ Trương Thị Hoa1, Trần Nam Hà, Phạm Thị Phương Lan TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định số bệnh phổ biến ký sinh trùng gây tôm sú khả phòng trị bệnh ký sinh trùng tôm sú bokashi trầu Kết nghiên cứu bệnh ký sinh trùng tôm sú xác định giống ký sinh trùng gây bệnh tôm Zoothamnium, Epitylis, Vorticella Gregarine Các giống ký sinh trùng gây hai bệnh phổ biến tôm sú bệnh trùng loa kèn bệnh trùng hai tế bào Kết thử nghiệm khả tiêu diệt ký sinh trùng tơm sú phịng điều kiện phịng thí nghiệm cho thấy bokashi trầu nồng độ 1000 ppm 500 ppm gây tượng hoại tử tế bào giống Zoothamnium, Epistylis, Vorticella Gregarine Kết thử nghiệm trị bệnh ký sinh trùng tơm sú điều kiện phịng thí nghiệm cho thấy bokashi trầu nồng độ 1000 ppm, 750 ppm, 500 ppm trị bệnh trùng loa kèn bokashi trầu nồng độ 1000 ppm trị bệnh trùng hai tế bào tôm Kết sử dụng bokashi trầu để phòng bệnh ký sinh trùng ao nuôi tôm cho thấy sử dụng lít bokashi trầu trộn vào 30 kg thức ăn cơng nghiệp cho tơm ăn mức độ nhiễm ký sinh trùng tôm thấp nhiều so với ao không sử dụng Từ kết này, khuyến cáo người ni sử dụng bokashi trầu để phịng trị bệnh ký sinh trùng tơm sú ni Thừa Thiên Huế Từ khóa: Bokashi trầu, ký sinh trùng, tôm sú I MỞ ĐẦU Ký sinh trùng (KST) tác nhân gây bệnh phổ biến động vật thuỷ sản Hóa chất xem loại thuốc đặc trị phòng trị bệnh loài ký sinh trùng gây động vật thủy sản [1] Tuy nhiên, việc lạm dụng mức loại hoá chất để xử lý bệnh tạo ô nhiễm môi trường tồn dư hoá chất sản phẩm thuỷ sản, ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ người Những năm gần đây, xu hướng sử dụng thảo dược điều trị bệnh thủy sản ngày phổ biến biên độ an tồn cao Do đó, việc tìm loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dược để phịng số bệnh tôm hướng việc nghiên cứu thuốc trị bệnh ký sinh trùng gây động vật thuỷ sản, nhằm hạn chế dịch bệnh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm [6] Bokashi trầu chế phẩm sinh học sản xuất phịng thí nghiệm khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Huế Do chiết xuất từ thiên nhiên nên bokashi trầu khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường nuôi đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Chế phẩm bokashi trầu sử dụng để phòng trị bệnh vi khuẩn tơm cho kết phịng trị tốt Bokashi trầu có khả ức chế tiêu diệt loài vi khuẩn Vibrio parahaemoliticus Aeromonas hydrophyla, hai loài vi khuẩn gây bệnh phổ biến động vật thủy sản nước lợ Kết nghiên cứu cho thấy bokashi trầu thay số loại thuốc kháng sinh để phòng ngừa, điều trị bệnh vi khuẩn động vật thủy sản [4] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khả tiêu diệt KST tơm sú bokashi trầu chưa có thử nghiệm dùng bokashi trầu để phòng trị bệnh KST tơm Do nghiên cứu tiến hành nhằm xác định hiệu phòng trị bệnh KST bokashi trầu tôm sú nuôi Thừa Thiên Huế Từ Khoa Thủy sản, Trường đại học Nơng Lâm Huế 102 Phùng Hưng, Tp Huế; trhoa77@gmail.com khuyến cáo cho người nuôi tôm sử dụng bokashi trầu để thay loại hóa chất phịng trị bệnh KST gây tôm II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu - Bokashi trầu cung cấp từ khoa Thủy sản, trường Đại học Nông Lâm Huế - Tôm sú giống KST tôm sú nuôi Thừa Thiên Huế Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian: Từ tháng 2/2010 đến tháng 10/2010 Địa điểm: Thu mẫu tôm sú vùng nuôi tôm huyện Phú Lộc Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Thí nghiệm sử dụng bokashi trầu để phòng bệnh KST tôm tiến hành ao nuôi tôm xã Quảng Công huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Phân tích mẫu phịng thí nghiệm khoa Thuỷ sản trường Đại học Nông Lâm Huế Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần giống mức độ nhiễm KST tôm sú - Nghiên cứu sử dụng bokashi trầu để trị bệnh KST tôm sú - Nghiên cứu sử dụng bokashi trầu để phòng bệnh KST tôm sú Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp xác định thành phần giống mức độ nhiễm KST Sử dụng phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng đơn bào Lom Dykova (1992) Mẫu tôm sú sau thu đo chiều dài (mm) cân trọng lượng (g), sau kiểm tra nội ngoại KST Phân loại KST dựa vào mẫu phát gồm mẫu tươi làm tiêu xác định mức độ nhiễm KST đơn bào tơm 4.2 Phương pháp thử nghiệm khả phịng trị bệnh KST tôm sú bokashi trầu 4.2.1 Thí nghiệm khả tiêu diệt KST Thí nghiệm Thí nghiệm sàng lọc nồng độ: Thí nghiệm bố trí cách quan sát đếm số lượng ký sinh trùng thị trường kính hiển vi (10x10), sau chọn thị trường có cường độ nhiễm ký sinh trùng cao (trên 20 trùng/thị trường), nhỏ nồng độ bokashi trầu khác lên KST (từ nồng độ cao giảm 10 lần nồng độ tiếp theo), nồng độ bố trí lặp lại lần Nghiệm thức đối chứng: nhỏ nước biển vô trùng lên KST Theo dõi biến đổi KST sau 10; 30; 60 120 phút từ nhỏ thuốc Thí nghiệm Thí nghiệm khả tiêu diệt KST: Thí nghiệm bố trí tương tự thí nghiệm Từ kết thí nghiệm trên, nồng độ bokashi trầu có khả ức chế, tiêu diệt KST sử dụng cho thí nghiệm Thí nghiệm bố trí nồng độ bokashi trầu tiêu diệt KST giảm dần Mỗi công thức thí nghiệm lặp lại lần Nghiệm thức đối chứng sử dụng nước biển vô trùng 4.2.2 Thử nghiệm trị bệnh KST tôm sú Nồng độ bokashi trầu sử dụng thí nghiệm 1000, 750, 500 ppm lơ đối chứng khơng bổ sung bokashi trầu Thí nghiệm bố trí bố trí 20 xơ nhựa tích lít Mỗi xơ chứa 30 tơm sú cỡ đến cm, tơm có biểu bệnh ký sinh trùng gây ra, cường độ nhiễm (CĐN) ký sinh trùng tôm cao (trên 20 trùng/thị trường) Chế độ chăm sóc xơ thí nghiệm nhau, sục khí liên tục 24/24 Tiến hành kiểm tra mức độ nhiễm KST sau 72 thí nghiệm xơ đối chứng xơ thí nghiệm Thí nghiệm lặp lại lần 4.2.3 Thí nghiệm sử dụng bokashi trầu để phịng bệnh KST tơm sú ni ao Thí nghiệm bố trí ao ni tơm sú xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế gồm ao đối chứng ao thí nghiệm Diện tích ao: 8000 m2/ao, kích cở giống thả: đến cm, mật độ thả: đến con/m2 Ao thí nghiệm bổ sung thêm lít bokashi trầu vào 30 kg thức ăn công nghiệp Ao đối chứng không bổ sung bokashi trầu vào thức ăn Chế độ chăm sóc, quản lý ao đối chứng ao thí nghiện Định kỳ 15 ngày kiểm tra mức độ nhiễm ký sinh trùng tôm thu hoạch Xử lý số liệu Số liệu thu thập, phân tích xử lý phần mềm SPSS (version 16.0) III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thành phần giống mức độ nhiễm KST tôm sú Thu kiểm tra KST 120 mẫu tôm sú, xác định giống KST phổ biến tơm, Zoothamnium, Epistylis, Vorticella Gregarine Kết thành phần giống mức độ nhiễm KST tôm thể bảng Qua kiểm tra mẫu thu được, nhận thấy mức độ nhiễm KST tôm cao Tỷ lệ nhiễm (TLN) cường độ nhiễm trung bình (CĐNTB) Zoothamnium 78,3% 20,0 trùng/thị trường; Gregarine 34,2 % 11,5 trùng/thị trường Vorticella có TLN thấp (19,2%) CĐNTB 3,2 trùng/thị trường Bảng Thành phần giống mức độ nhiễm ký sinh trùng tôm sú Tỷ lệ Cường độ nhiễm Cơ quan STT Giống TST nhiễm ký sinh Min Max Trung bình Đơn vị tính (%) Đi, Trùng/thị chân bơi, 78,3 213 20,0 ± 7,0 Zoothamnium trường chân bị, mang Đi, Trùng/thị Epistylis chân bơi, 23,3 74 20,8 ± 6,6 trường chân bị Đi, Trùng/thị Vorticella chân bơi, 19,2 12 3,2 ± 1,0 trường chân bò Trùng/thị Gregarine Ruột 34,2 55 11,5 ± 4,5 trường Theo Đỗ Thị Hòa (1996) Bùi Quang Tề (2007), kiểm tra KST tôm sú phát Zoothamnium, Epistylis, Vorticella Gregarine với mức độ nhiễm cao, TLN từ 70 đến100% Các giống Zoothamnium, Epistylis, Vorticella Gregarine gây nhiều bênh phổ biến tơm, Gregarine tác nhân gây bệnh trùng hai tế bào tôm Các giống Zoothamnium, Epistylis Vorticella gây bệnh trùng loa kèn, chúng thường bám mang phần phụ làm ảnh hưởng đến hô hấp sinh trưởng tơm, cường độ nhiễm cao làm tơm chết rải rác Hình Hình dạng Vorticella (mẫu tươi thu chân bơi tơm sú) Hình Hình dạng Zoothamnium (mẫu tươi thu chân bơi tôm sú) Hình Hình dạng Epistylis (Mẫu tươi, thu chân bơi mang tơm sú) Hình Hình dạng Gregarine (mẫu tươi, thu ruột tôm sú) Thử nghiệm khả tiêu diệt KST tôm sú bokashi trầu 2.1 Kết sàng lọc nồng độ tiêu diệt KST Giống KST Zoothamnium Epistylis Vorticella Gregrine Bảng Kết sàng lọc nồng độ bokashi trầu Nồng độ Thời gian thí nghiệm (phút) bokashi trầu 10 30 60 (ppm) 100.000 10.000 1000 100 + + + + + + 100.000 10.000 1000 100 + + + + + + 100.000 10.000 1000 100 + + + + + + 100.000 10.000 1000 100 + + + + + 120 + + + + + + + Ghi chú: “+” tế bào biểu hoại tử “-” tế bào có biểu hoại tử Quan sát biến đổi KST nồng độ bokashi trầu khác nhau, nhận thấy bokashi trầu nồng độ 1000 ppm trở lên gây tượng hoại tử tế bào Zoothamnium, Epistylis, Vorticella Gregarine Kết thí nghiệm cho thấy bokashi trầu nồng độ 1000 ppm trở lên có khả tiêu diệt giống KST sau 10 phút Kết sàng lọc nồng độ tiêu diệt KST bokashi trầu thể bảng 2.2 Kết thử nghiệm khả tiêu diệt KST Kết thí nghiệm cho thấy, bokashi trầu nồng độ 1000 ppm tiêu diệt Zoothamnium, Epistylis, Vorticella sau 10 phút nồng độ 500 ppm từ 30 đến 60 phút Bokashi trầu nồng độ 100 ppm tiêu diệt Gregarine sau 60 phút Kết thử nghiệm khả tiêu diệt KST thể bảng Bảng Kết thử nghiệm khả tiêu diệt KST Nồng độ Thời gian thí nghiệm (phút) bokashi trầu 10 30 60 (ppm) Zoothamnium 1000 500 + 100 + + + 10 + + + + + + 1000 Epistylis 500 + 100 + + + 10 + + + + + + Vorticella 1000 500 + + 100 + + + 10 + + + + + + Gregrine 1000 500 + 100 + + 10 + + + + + + Ghi chú: “+” tế bào khơng có biểu hoại tử “-” tế bào có biểu hoại tử Giống KST 120 + + + + + + + + + + + Kết sử dụng bokashi trầu để trị bệnh KST tôm sú Theo kết nghiên cứu nhiều tác giả (Đỗ Thị Hòa (1996); Hà Ký Bùi Quang Tề (2007)), giống Zoothamnium, Epistylis, Vorticella gây bệnh trùng loa kèn tôm sú Gregrarine gây bệnh trùng hai tế bào tôm Do chúng tơi thử nghiệm sử dụng bokashi trầu để trị bệnh trùng loa kèn bệnh trùng hai tế bào tôm Kết trị bệnh KST tơm thể bảng Kết thí nghiệm cho thấy bokashi trầu nồng độ thí nghiệm có hiệu trị bệnh trùng loa kèn tơm Bokashi trầu nồng độ 1000 ppm có hiệu trị bệnh tốt nhất, kết kiểm tra cho thấy KST tơm bị tiêu diệt hồn toàn Bokashi trầu nồng độ 750 ppm, TLN trùng loa kèn tôm thấp (25%) CĐNTB 2,6 trùng/ thị trường Bokashi trầu nồng độ 500 ppm, TLN trùng loa kèn tôm 62,5% CĐNTB thấp (7,3 trùng/ thị trường) So với lô đối chứng, CĐNTB trùng loa kèn tôm 27,5 trùng/thị trường Các lơ thí nghiệm sau sử dụng bokashi trầu để trị bệnh tỷ lệ sống đạt 100%, tôm khoẻ mạnh, màu sắc tươi sáng, hoạt động bình thường Tuy nhiên, bokashi trầu nồng độ 750 ppm, 500 ppm hiệu trị bệnh trùng hai tế bào tơm, TLN Gregarine tơm sau thí nghiệm dao động từ 75% đến 100%, CĐNTB dao động từ 6,9 đến 8,4 trùng/thị trường Bokashi trầu nồng độ 1000 ppm, TLN Gregarine 37,5% CĐNTB 2,1 trùng/thị trường, so với đối chứng 12,4 trùng/thị trường Như vậy, bokashi trầu nồng độ 1000 ppm trị bệnh trùng hai tế bào tôm Bảng Kết sử dụng bokashi trầu trị bệnh KST tôm sú Bệnh KST gây tôm Nồng độ bokashi trầu (ppm) Tỷ lệ nhiễm (%) 1000 Cường độ nhiễm (trùng/thị trường) Trung bình 0 0 25,0 62,5 100 11 31 146 2,6 ± 1,0 7,3 ± 2,5 27,5 ± 8,0 1000 750 500 Bệnh trùng hai tế bào Max 750 500 Bệnh trùng loa kèn Min 37,5 75,0 100 100 1 22 32 77 2,1 ± 0,3 6,9 ± 1,2 8,4 ± 1,6 12,4 ± 1,6 Kết sử dụng bokashi trầu để phịng bệnh KST tơm sú nuôi ao Bệnh KST tôm Bệnh trùng loa kèn Bệnh trùng hai tế bào Bảng Cường độ nhiễm ký sinh trùng quan kiểm tra Ao thí nghiệm Ao đối chứng Vị trí CĐN (trùng/thị trường) CĐN (trùng/thị trường) ký sinh Min Max Trung bình Min Max Trung bình Chân bơi Chân bị Mang Đuôi Ruột 25 2,4 ± 1,8 57 13,8 ±7,1 26 1,0 ± 0,1 33 9,2 ± 4,0 1 11 0,4 ± 0,1 0,5 ± 0,3 1 12 27 1,3 ± 0,6 1,9 ± 0,7 0,6 ± 0,3 2,1 ± 0,9 4,4 ± 0,9 26,2 ± 3,8 Kết thí nghiệm cho thấy, TLN ký sinh trùng tôm ao đối chứng ao thí nghiệm cao Hầu hết tôm kiểm tra phát KST Tuy nhiên cường độ nhiễm KST ao thí nghiệm thấp nhiều so với ao đối chứng Sau thí nghiệm cho thấy CĐNTB trùng loa kèn thấp (4,4 trùng/thị trường) so với ao đối chứng 26,2 trùng/thị trường CĐNTB Gregarine 0,6 trùng/thị trường so với ao đối chứng 2,1 trùng/thị trường Kết kiểm tra cường độ nhiễm KST tôm sú ao thí nghiệm ao đối chứng đươc thể bảng IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ - Kết nghiên cứu xác định giống KST tôm sú Zoothamnium, Epistylis, Vorticella Gregarine Trong đó, Zoothamnium có mức độ nhiễm cao nhất, TLN 78,3% CĐNTB 20 trùng/thị trường - Sử dụng bokashi trầu nồng độ từ 500 đến 1000 ppm trị bệnh trùng loa kèn và nồng độ 1000 ppm trị bệnh trùng hai tế bào tôm sú - Sử dụng bokashi trầu để phòng bệnh trùng loa kèn bệnh trùng hai tế bào tôm sú nuôi ao cho hiệu tốt - Khuyến cáo sử dụng bokashi trầu để phòng trị bệnh KST tôm sú nuôi nhằm hạn chế dịch bệnh xảy ra, đảm bảo an toàn vệ sinh sản phẩm thủy sản thân thiện với môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Ký, Bùi Quang Tề (2007), Ký sinh trùng cá nước Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội FAO (2005), Hướng dẫn chẩn đoán bệnh động vật thuỷ sản châu Á NXB nông nghiệp Hà Nội Đỗ Thị Hoà (1996), Nghiên cứu số bệnh chủ yếu tôm sú (Penaeus momodon Fabricius 1798) khu vực biển miền Trung Việt Nam đề biện pháp phịng trị thích hợp, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Thuỷ sản, Nha Trang Nguyễn Ngọc Phước, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Nam Quang, Ngô Thị Hương Giang 2007 Sử dụng dịch chiết trầu chế phẩm Bokashi trầu điều trị bệnh vi khuẩn cho động vật thuỷ sản Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ 2007 Liên Hiệp Khoa học Kỹ Thuật Việt Nam, Hà nội, 2007 Arthur J.R and Bui Quang Te (2006), Checklist of the parasites of fishes of Viet Nam, FAO Fisheries Technical Paper, (369/2), Rome, 2006, pp 140 Kobori, K., and tanabe, T (1993), Atimicrobial activity of Hinokitiol for methicillin resistant staphylococus aureus (in Japanese) Med Examinat 1639 - 1642 Kurt Buchmann (2007), Practical Methods in Fish Parasitology, Biofolia press, Denmark Lom J and Dykova¸ I (1992), Protozoan parasites of Fishes, Developments in Aquaculture and Fisheries Science, (26) STUDY ON BETEL BOKASHI ON PREVENTING PARASITOSIS ON BLACK TIGER SHRIMP (Penaeus monodon) IN THUA THIEN HUE PROVINCE Truong Thi Hoa, Nguyen Quang Linh, Tran Nam Ha, Pham Thi Phuong Lan Summary This study was carried out to determine the most common parasitosises on black tiger shrimp (Penaeus monodon) and ability of Betel bokashi - a combination between betel leaves and EM (Effective Microorganism) – in parasites prevention The reserch results show that the identified parasites were Zoothamnium, Epitylis, Vorticella and Gregarine These specices caused popular parasitosises which were zoomthamniumosis and gregarinosis In laboratory conditions, it witnessed at the concentration 1000 ppm and 500 ppm of betel bokashi caused cell necroses of all those identifiacation species Betel bokashi coud cure zoomthamniumosis and gregarinosis on black tiger shrimp at 500ppm and 1000ppm respectively Morever, at the shrimp pond conditions, using litre of betel bokashi per 30kg of industrial feed illustrated the much lower of parasite infection rate in experimental ponds in camparision with the others As the results, betel bokashi should be used in order to prevent and cure parasitosis on black tiger shrimp in Thua Thien Hue province Keywords: betel bokashi, parasites, black tiger shrimp ... Khoa Thủy sản, Trường đại học Nơng Lâm Huế Hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Bokashi trầu, ứng dụng cho vùng nuôi tôm an toàn đầm phá Thừa Thiên Huế Nguyễn Quang Linh,... chế phẩm sinh học Bokashi trầu Thuộc dự án: "Hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Bokashi trầu ứng dụng cho vùng nuôi tôm an toàn vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai" Chủ nhiệm... cứu ứng dụng chế phẩm sinh học Bokashi trầu cho vùng ni tơm an tồn đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế - Nxb Đại học Huế, 2010; Tr 42 -48) 3.3 Kết thực xây dựng quy trình sơ chế

Ngày đăng: 16/04/2014, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan