Bức tranh xã hội phong kiến Việt Nam trong truyện cười nhìn từ phương diện nội dung

54 1.9K 9
Bức tranh xã hội phong kiến Việt Nam trong truyện cười nhìn từ phương diện nội dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp: Bức tranh xã hội phong kiến Việt Nam trong truyện cười nhìn từ phương diện nội dung

1 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa chọn đề tài Truyện cười dân gian Việt Nam đời phát triển với trình lao động sản xuất đời sống nhân dân Khi tư người tương đối phát triển, họ ý thức tầm quan trọng truyện cười Nó khơng đem lại tiếng cười mua vui cho thiên hạ họ giải tỏa mệt nhọc, vất vả sau ngày lao động tích cực, mà truyện cười cịn có tác dụng phê phán, châm biếm, mỉa mai thói hư tật xấu người Có xem thứ vũ khí sắc bén để đấu tranh chống lại bất công tầng lớp Mà tiếng cười ấy, phản ánh thơng minh, tư sâu sắc người Việt nói chung người có trí tuệ, khả giao tiếp nhanh nhạy nói riêng Ở có kết tinh q trình chọn lọc, khái qt xứng đáng xem tác phẩm hoàn chỉnh, chỉnh thể thống tồn vẹn Do truyện cười phần thiếu văn học dân gian Việt Nam nói chung, sống nhân dân lao động nói riêng, mà truyện cười ln đơng đảo nhân dân ta yêu mến lưu truyền rộng rãi Có thể thấy từ nơng thơn đến thành thị, từ Bắc đến Nam, đâu câu chuyện cười dí dỏm ln ln mang đến cho người đọc nhiều điều thú vị, phút giây thư giãn bổ ích Cười tượng sinh lí tự nhiên sống ngày, làm xua tan tất mệt nhọc, sau ngày làm việc, giúp cho tinh thần người sảng khối Vì mà ca dao có câu nói rằng: Con người có miệng có mơi Khi buồn khóc vui cười Khơng thơng qua truyện cười dân gian, cịn cho thấy tranh dung toàn cảnh thời kì xã hội phong kiến Việt Nam qua Đó tranh gồm nhiều sắc thái, cung bậc thăng trầm khác nhau, để từ giúp người đọc thấy giá trị truyện cười mang lại Đề tài “Bức tranh xã hội phong kiến Việt Nam truyện cười không kết chuỗi” cịn mẻ, hấp dẫn Cho nên tơi chọn đề tài với mong muốn sâu vào tìm hiểu cách chân thực thời kì xã hội phong kiến, thể truyện cười khơng kết chuỗi, giúp hiểu thêm truyện cười dân gian Việt Nam Đồng thời với việc làm rõ đề tài góp phần bổ sung thêm cách tiếp cận nghiên cứu truyện cười dân gian nói riêng, giúp cho người đọc sinh viên có cách hiểu, cách cảm đắn đầy đủ việc nghiên cứu vấn đề có liên quan đến văn học dân gian nói chung Hy vọng với việc nghiên cứu đề tài này, góp phần khơi gợi ý độc giả, nhằm tăng số lượng chất lượng cho người đọc thể loại truyện cười Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài nghiên cứu truyện cười có số cơng trình nhà nghiên cứu sau: Trước hết phải kể đến cơng trình do: Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn (2006), Văn học dân gian Việt Nam (tái bản), Nxb Giáo dục Cơng trình đạt giá trị khoa học quan trọng Cơng trình lý giải sâu sắc toàn diện đặc trưng văn học dân gian, khái quát tình hình sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian từ khởi đầu thời phong kiến đến năm 1945, nghiên cứu văn học dân gian người Việt theo tiến trình lịch sử, sơ lược lịch sử văn học dân gian từ trước kỉ X đến kỉ XIX , phác thảo thể loại tự dân gian, cho thấy tranh toàn diện truyện cười, để giúp cho bạn đọc nắm rõ thể loại dân gian Như biết việc phân loại truyện cười phức tạp, có truyện dài, nhiều việc, nhiều nhân vật, có truyện ngắn gọn, nhân vật, có truyện có khả gây cười mạnh mẽ có truyện vừa đủ gây cười cách nhẹ nhàng, chí có truyện khiến ta vừa nghe xong liền phải suy nghĩ, có truyện nhằm đạt u cầu giải trí chính…Đối với loại hình có khả bao gồm truyện trên, tất nhiên vấn đề phân loại phải đặt ra, mà cơng trình nghiên cứu Văn Tân “Tiếng cười Việt Nam” Nguyễn Hồng Phong công trình “Truyện tiếu lâm” giúp cho bạn đọc hiểu khác thể loại truyện cười, theo Văn Tân: truyện tiếu lâm truyện khơi hài có khác mục đích, nội dung, cách cấu tạo, ý nghĩa kết Ngồi cịn phải kể đến cơng trình nghiên cứu Văn học dân gian Nguyễn Văn Bổng, có cơng trình “Thủ Thiệm, tiếng cười dân gian độc đáo Xứ Quảng” ông sưu tầm biên soạn Báo Quảng Nam cuối tuần (22 23/12/2007) nhận định, “Thủ Thiệm, tiếng cười dân gian độc đáo Xứ Quảng” cơng trình đầy đủ,đa chiều nhân vật văn hoá dân gian độc đáo- chủ thể sang tạo nhiều truyện cười đồng thời người đóng vai trị truyện cười lí thú đó” Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu như: Đỗ Bình Trị -Văn học dân gian, tập 1-Nxb Giáo dục, 1991 xem giáo trình sở viết dạng tinh giản diễn đạt phù hợp với tư sinh viên Cơng trình góp phần giúp tiếp cận hiểu rõ hình thành phát triển văn học dân gian Việt Nam lịch sử, phương pháp, trình nghiên cứu văn học dân gian nước ta Không Lịch sử Văn học Việt Nam, tập 1:Văn học dân gian Giáo trình ĐH sư phạm, 1961 (Bùi Văn Nguyên nhiều tác giả biên soạn ) cho nắm rõ số vấn đề chung lịch sử văn học Việt Nam từ kỉ XV đến cuối kỉ XVIII, giúp độc giả thấy phát triển văn học dân gian qua giai đoạn khác lịch sử, phong phú, đa dạng thể loại, đời kèm theo đặc điểm thể loại văn học dân gian Việt Nam Trên thực tế, có nhiều cơng trình, viết khác nữa, điều kiện khách quan chủ quan, chúng tơi chưa có điều kiện tham khảo hết Vì mà cơng trình nghiên cứu cịn sơ lược, nhiều liên quan đến đề tài nghiên cứu Đó gợi ý, phát có tính chất gợi mở, giúp cho tơi kế thừa, chọn lọc, phát triển để hoàn thành đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đó “Bức tranh xã hội phong kiến Việt Nam”, thơng qua ta thấy diễn biến thời kì xã hội diễn nào, tranh tồn cảnh sống động chung giai đoạn lịch sử Việt Nam trải qua thời kì khác nhau, tranh dung lên sinh động tất giai cấp xã hội lúc giờ, trước hết khơng người tầng lớp vua, quan lại, cường hào….mà cịn có người thấp cổ bé họng, thông qua tiếng cười người ta đề cập đến nhiều vấn đề xã hội phong kiến lúc Đó tiếng cười giai cấp thống trị thối nát, với máy quan liêu, chuyên quyền, lũng đoạn đường suy tàn nó, mà cịn tiếng cười tầng lớp nhân dân với thói hư tật xấu, kéo theo xuống cấp nghiêm trọng giá trị truyền thống lâu đời Có thể nói thơng qua tranh tồn cảnh giúp cho có nhìn tổng qt thời kì xã hội phong kiến qua 3.2 Phạm vi Truyện cười không kết chuỗi tuyển tập như: Tuyển tập truyện cười dân gian Việt Nam Truyện cười chọn lọc Truyện cười dân gian Việt Nam Khi thống kê khoảng 80 truyện cười Tuyển tập truyện cười dân gian Việt Nam, ta nhận thấy khác biệt tần số xuất hình tượng tuyển tập thơng qua kết khảo sát sau đây: Hình tượng: - Diêm Vương xuất lần chiếm 8,75% - Thầy đồ xuất 22 lần chiếm 27,5% - Thầy lang xuất 12 lần chiếm 15% - Quan lại xuất 10 lần chiếm 12,5% Dựa vào kết khảo sát đây, ta thấy tần số hình tượng nhân vật xuất phong phú đa dạng truyện cười Vì mà phạm vi khai thác tìm hiểu rộng, mà chúng tơi chủ yếu tập trung vào nghiên cứu tranh xã hội phong kiến Việt Nam truyện cười không kết chuỗi Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp như: Phương pháp thống kê: Thống kê truyện cười dân gian Việt Nam, theo hệ thống cơng trình nghiên cứu trước Trên sở để có nhìn khách quan, tổng thể vấn đề Phương pháp phân tích, tổng hợp: Cùng với việc thống kê cần phải có óc phân tích, tổng hợp cách logic, hợp lý Vừa tổng hợp vừa đưa dẫn chứng để phân tích, mổ xẻ vấn đề Phương pháp logic học: Bất kì vấn đề cần phải sử dụng phương pháp này, dù dù nhiều Bởi phương pháp logic giúp ta có cách phân tích đắn trình tự xếp, cách nghiên cứu khoa học tiết kiệm thời gian Phương pháp đối chiếu - so sánh: Sử dụng phương pháp để đối chiếu, so sánh giống khác truyện cười văn học dân gian Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài kêt cấu gồm có ba chương sau: Chương Khái quát chung truyện cười dân gian Việt Nam Chương Bức tranh xã hội phong kiến Việt Nam truyện cười nhìn từ phương diện nội dung Chương Giá trị truyện cười việc phản ánh thực xã hội NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm truyện cười Truyện cười hình thành từ lịng xã hội phong kiến Việt Nam, nở rộ thực vào giai đoạn suy vong Ở nước ta khoảng kỉ XVII-XVIII, truyện cười hình thức đặc biệt phản ánh thực phê phán thông qua tiếng cười Tiếng cười đơn giản tiếng cười nảy sinh từ phát mâu thuẫn xã hội, xã hội mặt phản động mặt mỹ học hài kịch Khác với truyện ngụ ngôn phản ánh vươn lên không ngừng tư việc nhận thức xã hội lồi người, truyện cười sản phẩm trí tuệ, ln ln phát mâu thuẫn thường xuyên xảy xã hội Truện cười nói cách ngắn gọn định nghĩa sau: Truyện cười truyện kể tượng đáng cười sống, hành vi người đời, nhằm gây tiếng cười Có thể tiếng cười mỉm, thường cười giịn giã Có thể cười cách vui vẻ, nhẹ nhàng thường cười mà phẫn nộ, mà khinh ghét 1.1.1 Vị trí truyện cười văn học dân gian Văn học trào phúng nói chung xuất phát triển thành dòng văn học Việt Nam từ xưa đến Và văn học phong phú không cạn ấy, có điều hiển nhiên truyện cười dân gian quần chúng ưa chuộng, trở thành phận khơng thể thiếu kho tàng văn học dân gian Nếu truyện cổ tích mơ tả cách sinh động sống ước mơ người bình dân, giúp họ suy nghĩ thêm vận mệnh mình, truyện cười gây ấn tượng mãi không phai mờ kịch nhỏ trò đời qua thời đại Trong trình phát triển lịch sử dân tộc Nhân dân ta trường kì chiến đấu giành cơm áo tự do, khơng phải có trầm tư mặc tưởng, khơng phải biết hì hục làm việc, mà biết vui chơi cách lành mạnh, nụ cười mơi khơng tắt, điều chứng minh truyện cười có vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt người dân, góp phần làm cho sống trở nên vui vẻ, nhân dân cảm thấy đỡ mệt mỏi sau ngày lao động vất vả Đồng thời truyện cười cịn nơi người ta gửi gắm điều khơng thể nói, thứ vũ khí sắc bén nhân dân dùng để đấu tranh cho sống ngày hợp lí, tốt đẹp Giai cấp phong kiến từ lâu trở thành trở ngại đường tiến hoá dân tộc, đấu tranh chống lại chế độ phong kiến có cội rễ từ lâu, đặc biệt truyện cười ta lại thấy rõ điều Hệ thống truyện cười góp phần vạch rõ cảnh ngược đời xã hội phong kiến, giả tạo kẻ bốc lột, từ vua quan cường hào, với bè lũ tay sai chúng Truyện cười giữ vị trí quan trọng, việc góp phần thúc đẩy tan rã nhanh chóng uy trị giai cấp phong kiến lỗi thời Không vậy, biết lỗi thời, xấu xa khơng phải tìm thấy giai cấp bóc lột, mà cịn tìm thấy hang ngũ nhân dân lao động, sống tiến lên mà tập tục cũ níu giữ người ta lại, xã hội cũ, mà ý thức hệ thống thời đại ý thức hệ giai cấp thống trị nhân dân mặt đấu tranh chống giai cấp bốc lột, mặt lại chịu ảnh hưởng xấu Cho nên truyện cười lại lần tìm thấy đối tượng hành vi số người nhân dân lao động, tiếng cười có ý nghĩa đấu tranh mạnh mẽ, khơng phải đấu tranh chống giai cấp bốc lột mà cịn đấu tranh nội nhân dân Do mà ta khẳng định rằng, truyện cười có vị trí quan trọng văn học dân gian Việt Nam 1.1.2 Phân loại truyện cười Nghiên cứu truyện cười dân gian, dễ dàng nhận thấy điểm sau đây: có truyện dài, nhiều việc, nhiều nhân vật, có truyện ngắn nhân vật, có truyện có khả gây cười mạnh mẽ, có truyện vừa đủ gây cười cách nhẹ nhàng, chí có truyện khiến ta vừa cười xong liền phải suy nghĩ, có truyện nhằm đạt u cầu giải trí chính, có truyện lại kết hợp tác dụng giải trí với ý nghĩa phê phán, có truyện vận dụng nghệ thuật cường điệu, có truyện trái lại triệt để vận dụng nghệ thuật Có truyện lấy đề tài sinh hoạt bình thường người nơng dân, có truyện lấy đề tài sinh hoạt tầng lớp khác như: nhà sư, thầy đồ, thầy bói, quan lại, trưởng giả….có truyện yếu tố tục, có truyện lại khiến tiếng cười nổ mạnh mẽ nhờ vận dụng yếu tố tục chỗ, có truyện có kết luận hẳn hoi, có truyện lại buông lửng để người ta suy nghĩ dụng ý bao hàm Vì mà có nhiều cách phân loại truyện cười khác nhau, tham luận đọc Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ ba, nhà văn Nguyễn Tuân nói: “Tổ tiên ta thật người nghệ sĩ tạo hình cho tiếng cười Việt Nam, tạo cho tiếng cười ta bóng dáng có biên chế đầy đủ thang bậc tiếng cười”[9;137] Vậy thử tìm hiểu bóng dáng thang bậc qua loại truyện cười Việt Nam Trong giáo trình Đại học Sư phạm ( in lần thứ 3, nhà xuất Giáo dục 1970, trang 153-206) Truyện cười chia làm ba loại: truyện trào phúng, truyện khôi hài, truyện tiếu lâm Trong giáo trình văn học dân gian tập hai ( dung trường học Sư phạm), PGS Hoàng Tiến Tựu chia truyện cười thành hai loại: loại kết chuỗi loại không kết chuỗi ( loại có tiểu loại khác nhau) 10 Trong giáo trình Đại học Tổng hợp Hà Nội trước ( in lần đầu 1972, lần gần 1977), Giáo sư Đinh Gia Khánh chia truyện cười làm hai loại: truyện khôi hài truyện trào phúng ( gồm trào phúng bạn trào phúng thù) Theo nghĩ cách phân loại truyện cười dễ chấp nhận có lẽ cách phân loại Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, phân loại truyện cười sau: Truyện cười chia thành hai loại chính: Truyện cười kết chuỗi: Là mẫu giai thoại hài hước xoay quanh nhân vật có thực coi có thực (Trạng) Nhưng truyện Cịn người, phải có người có thật, phải từ người có thật ta tim người Đọc sách, đọc phú gia phả, đủ tin, tin… (Phạm Văn Đồng) Truyện cười không kết chuỗi : Là truyện cười có kết cấu hồn chỉnh tồn độc lập mang tính chất phiếm (chỉ chung, khơng có tính xác định cụ thể thời gian, không gian, địa điểm, nhân vật) Các nhân vật loại truyện thường giới thiệu thành phần, địa vị xã hội, giới tính khơng có tên riêng (như anh lính hầu, anh đầy tớ, quan huyện, thầy đồ, lí trưởng, nhà sư….) có nhân vật gọi tên tính cách (anh mê ngủ, anh sợ vợ, chị hay ăn quà, anh chàng lười…) Truyện cười không kết chuỗi (hay truyện cười phiếm chỉ) nước ta phong phú, đa dạng gồm nhiều tiểu loại khác như: Truyện khơi hài(hay hài hước) tiếng cười có tác dụng mua vui chủ yếu, khơng có tính chất phê phán đả kích Truyện trào phúng (hay châm biếm) chứa đựng tiếng cười có nội dung phê phán, đả kích mạnh mẽ ... quát chung truyện cười dân gian Việt Nam Chương Bức tranh xã hội phong kiến Việt Nam truyện cười nhìn từ phương diện nội dung Chương Giá trị truyện cười việc phản ánh thực xã hội NỘI DUNG CHƯƠNG... sử xã hội phong kiến Việt Nam Tình hình xã hội phong kiến Việt Nam tóm lược sau: Thế kỉ XV thời kỳ toàn thịnh xã hội Việt Nam, với lên ý thức hệ phong kiến Từ kỉ XVI chế độ phong kiến Việt Nam. .. CHƯƠNG BỨC TRANH XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM TRONG TRUYỆN CƯỜI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Bộ máy cai trị thối nát 2.1.1 Sự bạc nhược bậc “phụ mẫu” Cũng giống truyện cổ tích, truyện cười có

Ngày đăng: 25/12/2012, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan