Tiểu luận dược liệu điều trị rối loạn kinh nguyệt kinh muộn

65 4 0
Tiểu luận dược liệu điều trị rối loạn kinh nguyệt kinh muộn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ xa xưa, ông cha ta đã sử dụng rất nhiều loại dược liệu có sẵn để điều trị bệnh rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ. Chậm kinh cũng là vấn đề khiến nhiều bạn nữ quan tâm khi không thể biết mình gặp phải vấn đề gì liên quan tới sức khỏe khiến cho quá trình ra kinh nguyệt bị chậm. Những dược liệu nào có thể điều hòa được kinh nguyệt giúp kinh ra đúng ngày hơn?Trong bài tiểu luận này, tôi xin được trình bày một các tổng quan nhất về các dược liệu điều trị rối loạn kinh nguyệt, cụ thể hơn là chậm kinh trong một chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ: DƯỢC LIỆU ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỤ KHOA Chủ đề: DƯỢC LIỆU ĐIỀU TRỊ TRƯỜNG HỢP RỐI LOẠN KINH NGUYỆT (KINH MUỘN) Họ tên MSV Tổ-Lớp : : : Ngô Thị Phượng 1801572 5-O1K73 Hà Nội, 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ: DƯỢC LIỆU ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỤ KHOA Chủ đề: DƯỢC LIỆU ĐIỀU TRỊ TRƯỜNG HỢP RỐI LOẠN KINH NGUYỆT (KINH MUỘN) Họ tên MSV Tổ-Lớp : : : Ngô Thị Phượng 1801572 5-O1K73 Hà Nội, 2023 ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 TỔNG QUAN .2 2.1 Sơ lược bệnh 2.1.1 Rối loạn kinh nguyệt 2.1.2 Kinh muộn 2.2 Sơ lược nhóm dược liệu phối hợp nhóm điều trị 2.2.1 Thể huyết hàn 2.2.2 Thế huyết hư .3 2.2.3 Thể khí trệ 2.3 Dược liệu dùng điều trị 2.3.1 Ngải cứu 2.3.2 Hương phụ 2.3.3 Đương quy 15 2.3.4 Ích mẫu 20 2.3.5 Hồng hoa 25 2.3.6 Hà thủ ô đỏ .31 2.3.7 Xuyên khung 36 2.3.8 Đảng sâm 40 2.3.1 Ngô thù du 45 2.4 Bài thuốc dùng điều trị 50 2.4.1 Ôn kinh thang (Chứng thể huyết hàn) 50 2.4.2 Nhân sâm dưỡng vinh thang (Thể huyết hư) 51 2.4.3 Ô dược thang vị (Thể khí trệ) 52 2.4.4 Đương quy tứ nghịch thang 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.3-1: Cây ngải cứu Hình 2.3-2: Ngải cứu qua sơ chế Hình 2.3-3: Trà túi lọc ngải cứu Hình 2.3-4: Chế phẩm Ngọc Dạ Linh Hình 2.3-5: Cây hương phụ Hình 2.3-6: Dược liệu hương phụ sau sơ chế 10 Hình 2.3-7: Chế phẩm Điều kinh chưa hương phụ 14 Hình 2.3-8; Chế phẩm chứa hương phụ-viên uống thảo mộc Hồng Xuân 14 Hình 2.3-9: Đặc điểm thực vật đương quy 15 Hình 2.3-10: Đương quy sau sơ chế 17 Hình 2.3-11: Chế phẩm Phụ Huyết Khang chứa Đương quy 19 Hình 2.3-12: Đặc điểm ích mẫu 20 Hình 2.3-13: Ích mẫu sau sơ chế 21 Hình 2.3-14 Chế phẩm Ích mẫu Của Traphaco 24 Hình 2.3-15: Chế phẩm Ích mẫu DHPharma 25 Hình 2.3-16: Cây hồng hoa 26 Hình 2.3-17: Hồng hoa sau sơ chế 27 Hình 2.3-18: Chế phẩm điều kinh chứa Hồng Hoa 31 Hình 2.3-19: Cây hà thủ ô đỏ 32 Hình 2.3-20: Dược liệu hà thủ ô đỏ sau sơ chế 33 Hình 2.3-21: Cao Hà Thủ Ơ đỏ 36 Hình 2.3-22: Cây xuyên khung 37 Hình 2.3-23: Xuyên khung sau sơ chế .38 Hình 2.3-24: Cây đảng Sâm .41 Hình 2.3-25: Chế phẩm chứa đảng sâm 44 Hình 2.3-26: Đặc điểm Ngơ Thù Du 45 Hình 2.3-27: Chế phẩm Cao lỏng Ngô thù du 49 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết, kinh nguyệt thay đổi mặt sinh lý điều hành hệ hormone sinh dục thể nữ giới Kinh nguyệt xuất nữ giới bắt đầu bước vào tuổi dậy diễn đặn hàng tháng Đây tượng hồn tồn bình thường q trình phát triển phái nữ Tuy nhiên, có kỳ kinh nguyệt bình thường, phụ nữ thường phải đối mặt với rối loạn chu kỳ kinh nguyệt chậm kinh, kinh sớm, kinh hay nhiều… Trong xã hội đại phát triển việc sử dụng cỏ, dược liệu để làm thuốc xu hướng nhiều người Việc sử dụng dược liệu để điều trị bệnh rối loạn kinh nguyệt quan tâm nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản phụ nữ Sở dĩ việc rối loạn kinh nguyệt nhiều nguyên nhân từ bệnh khác nguyên nhân gây bệnh ảnh hưởng tới sinh sản sau Từ xa xưa, ông cha ta sử dụng nhiều loại dược liệu có sẵn để điều trị bệnh rối loạn kinh nguyệt phụ nữ Chậm kinh vấn đề khiến nhiều bạn nữ quan tâm khơng thể biết gặp phải vấn đề liên quan tới sức khỏe khiến cho trình kinh nguyệt bị chậm Những dược liệu điều hịa kinh nguyệt giúp kinh ngày hơn? Trong tiểu luận này, xin trình bày tổng quan dược liệu điều trị rối loạn kinh nguyệt, cụ thể chậm kinh chu kỳ kinh nguyệt phụ nữ v TỔNG QUAN 2.1 Sơ lược bệnh 2.1.1 Rối loạn kinh nguyệt Rối loạn kinh nguyệt tượng chu kỳ kinh nguyệt có thay đổi vòng kinh, lượng máu số ngày hành kinh Tình trạng rối loạn kinh nguyệt thường xuất có thay đổi phương pháp tránh thai, cân nội tiết tố, thay đổi nội tiết tố, thời kỳ mãn kinh… Rối loạn kinh nguyệt thường biểu triệu chứng như: Kinh sớm, kinh muộn, Kinh sớm muộn không đều, lượng kinh quá nhiều… 2.1.2 Kinh muộn Kinh muộn biểu chu kỳ kinh nguyệt bất thường phụ nữ, tượng đến kỳ hành kinh chưa xuất kinh nguyệt Biểu bệnh lý: kinh đến sau kỳ kinh từ ngày trở lên - chí 40-50 ngày Biểu sinh lý: ngẫu nhiên 1-2 lần, có thay đổi chế độ sinh hoạt Nguyên nhân (theo y học cổ truyền) Ăn chất sống lạnh => huyết hàn Do bệnh lâu ngày, bệnh nặng, máu, thiếu máu (huyết hư) Tinh thần u uất (khí trệ) 2.2 Sơ lược nhóm dược liệu phối hợp nhóm điều trị 2.2.1 Thể huyết hàn Kinh muộn, lượng ít, sắc đen sạm, tia tím, bụng đau lâm râm, chườm nóng giảm đau, sợ lạnh, sắc mặt tái nhợt => ơn kinh tán hàn, dùng vị cay tính nóng làm ấm Cần phối hợp thêm dược liệu thuộc nhóm: Dưỡng huyết bổ huyết Huyết thuộc âm nên cần phối hợp thêm thuốc bổ âm vi 2.2.2 Thế huyết hư Kinh muộn, lượng ít, sắc nhợt, lỗng, người bệnh gầy yếu, sắc mặt vàng sạm, hoa mắt chóng mặt, móng tay nhợt, mơi nhợt …=> Bổ huyết ích khí Thuốc bổ huyết phần lớn có tính vị ấm bình, có tác dụng tư nhuận, bổ can dưỡng tâm, ích tỳ tăng sinh huyết dịch, tư dưỡng can thận, chủ yếu điều trị tâm can huyết hư gây da mặt sắc vàng ám trắng bệch, chóng mặt, ù tai, hồi hộp trống ngực, ngủ, hay quên, kinh nguyệt kéo dài, lượng sắc nhạt, chí bế kinh, mạch vi nhược Thuốc bổ huyết có tính tư nhuận, nê trệ, nên người tỳ vị thấp trệ, bụng chướng đầy, ăn ít, đại tiện lỏng nát dùng nên thận trọng Nhóm thuốc bổ huyết bao gồm vị thuốc như: Đương quy, Xuyên khung, Thục địa, Bạch thược, Hà thủ ô đỏ, A giao, Long nhãn nhục… Thuốc bổ khí thuốc có tác dụng bổ ích khí tạng phủ Khi điều trị chứng khí hư mà kiêm có dương hư phối hợp với thuốc bổ dương, kiêm có âm hư phối hợp với thuốc bổ âm Ngồi khí có tác dụng thống nhiếp huyết, nên bổ khí lại có khả sinh huyết - sinh tân Do lâm sàng điều trị chứng xuất huyết, mồ hôi, tiểu tiện nhiều, huyết hư tân hao phối hợp với thuốc bổ khí với thuốc cầm máu, cầm mồ hôi, sáp niệu, bổ huyết sinh tân Nhóm thuốc ích khí bao gồm vị thuốc như: Nhân sâm, Đảng sâm, Hoàng kỳ, Hoài sơn, Bạch biển đậu, Cam thảo… Chú ý: thuốc bổ khí phần lớn có tính nê trệ, nên dùng thường phối hợp với thuốc hành khí 2.2.3 Thể khí trệ Kinh muộn, lượng ít, sắc đỏ bầm, bụng đầy đau, ngực tức khó chịu, vú căng tức => hành khí khai uất Hành khí khai uất để điều trị chứng can khí uất kết, lưu thơng khí thể: đau tức ngực sườn, đau thần kinh liên sườn, suy nhược thần kinh, rối loạn kinh nguyệt, bế kinh, thống kinh, tinh thần uất ức, cáu gắt, ăn kém, đầy vii bụng chậm tiêu…Nhóm thuốc hành khí khai uất bao gồm vị thuốc như: Hương phụ, Trần bì, Thanh bì, Sa nhân, Mộc hương, Ơ dược… 2.3 Dược liệu dùng điều trị 2.3.1 Ngải cứu Tên tiếng Việt: Ngải cứu, Cây thuốc cứu, Ngải diệp, Quả sú (H'mông ), Nhả ngải (Tày), Ngỏi (Dao) 2.3.1.1 Tên khoa học Tên khoa học: Artemisia vulgaris L Họ: Asteraceae (Cúc) 2.3.1.2 Đặc điểm thực vật Hình 2.3-1: Cây ngải cứu Ngải cứu loại cỏ sống lâu năm, cao 50-60cm, thân có rãnh dọc Lá mọc so le, rộng, khơng có cuống (nhưng phía thường có cuống), xẻ thùy lông chim, màu hai mặt khác Mặt nhẵn màu lục sẫm, mặt màu viii

Ngày đăng: 24/03/2023, 15:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan