Sự phát triển của các lý thuyết tổ chức hiện đại và sự vận dụng vào công tác tổ chức xây dựng đảng hiện nay

500 2K 21
Sự phát triển của các lý thuyết tổ chức hiện đại và sự vận dụng vào công tác tổ chức xây dựng đảng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2011 Mã số: B11 - 18 Tên đề tài: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THUYẾT TỔ CHỨC HIỆN ĐẠI SỰ VẬN DỤNG VÀO CÔNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY Cơ quan chủ trì: Học viện Xây dựng Đảng Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Nguyễn Văn Giang Thư ký đề tài: ThS Phạm Tất Thắng 9121 Hà Nội – 2011 LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU Họ tên Đơn vị công tác 1. CN Nguyễn Thị Bạch Học viện Xây dựng Đảng 2. CN Nguyễn Thanh Bình Học viện Xây dựng Đảng 3. CN Bùi Thu Chang Học viện Xây dựng Đảng 4. CN Nguyễn Phương Chi Học viện Xây dựng Đảng 5. PGS, TS Nguyễn Văn Giang Học viện Xây dựng Đảng 6. ThS Nguyễn Đức Nhuận Học viện Xây dựng Đảng 7. PGS, TS Đỗ Ngọc Ninh Học viện Xây dựng Đảng 8. TS Đặng Đình Phú Học viện Xây dựng Đảng 9. ThS Phạm Tất Thắng Học viện Xây dựng Đảng 10. CN Hà Thị Bích Thủy Học viện Xây dựng Đảng 11. PGS, TS Ngô Huy Tiếp Học viện Xây dựng Đảng 12. CN Lê Hoàng Trang Học viện Xây dựng Đảng 13. CN Đào Anh Tuấn Học viện Xây dựng Đảng 14. TS Lâm Quốc Tuấn Học viện Xây dựng Đảng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC THUYẾT TỔ CHỨC HIỆN ĐẠI 13 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC 13 1.2. THUYẾT TỔ CHỨC - KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 21 Chương 2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TỔNG QUAN CÁC THUYẾT TỔ CHỨC HIỆN ĐẠI 24 2.1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THUYẾT TỔ CHỨC HIỆN ĐẠI 24 2.2. TỔNG QUAN CÁC THUYẾT TỔ CHỨC HIỆN ĐẠI 27 2.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC ĐƯỢC CÁC THUYẾT TỔ CHỨC HIỆN ĐẠI QUAN TÂM 94 Chương 3. CÔNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG ĐẢNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 123 3.1. CÔNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG ĐẢNG - KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ NHIỆM VỤ 123 3.2. KHÁI QUÁT THÀNH TỰU, HẠN CHẾ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY 128 Chương 4. VẬN DỤNG CÁC THUYẾT TỔ CHỨC HIỆN ĐẠI VÀO CÔNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY 153 4.1. VẬN DỤNG THUYẾT TỔ CHỨC TRONG XÂY DỰNG TỔ CHỨC, BỘ MÁY CỦA ĐẢNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 153 4.2. VẬN DỤNG THUYẾT TỔ CHỨC TRONG XÂY DỰNG THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC 168 4.3. VẬN DỤNG THUYẾT TỔ CHỨC TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ ĐẢNG VIÊN 169 4.4. VẬN DỤNG THUYẾT TỔ CHỨC TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 172 4.5. VẬN DỤNG THUYẾT TỔ CHỨC TRONG XÂY DỰNG PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 180 KẾT LUẬN 187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tổ chức là hình thức liên kết cụ thể giữa con người với con người để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt được mục tiêu nhất định. Tập hợp người trong tổ chức không phải là một tập hợp hỗn độn mà là một tập hợp có trật tự, theo những nguyên tắ c nhất định, có cơ cấu tổ chức, có sự bố trí, sắp xếp, phân công, phối hợp. Chính sự phân công, phối hợp ấy tạo nên sức mạnh đặc biệt của tổ chức, như V.I.Lê-nin đã chỉ rõ: “Tổ chức làm cho sức mạnh tăng thêm gấp mười lần” 1 . Cách thức tổ chức tốt sẽ đặt mỗi cá nhân thành viên vào đúng chỗ dành cho mình, làm cho mỗi cá nhân phát huy tối đa khả năng đã bộc lộ, khơi dậy những khả năng còn tiềm ẩn. Không những thế, cách thức tổ chức tốt còn gắn kết các cá nhân trong sự hợp tác chặt chẽ, khai thác triệt để năng lực đồng sáng tạo của các thành viên trong cùng một nhóm, một tổ chức trong toàn th ể cộng đồng. V.I.Lê-nin là người sớm nhận ra sức mạnh to lớn của tổ chức vai trò quan trọng của công tác tổ chức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Người chỉ rõ: “Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, giai cấp vô sản không có vũ khí nào khác ngoài tổ chức” 2 . Từ thực tiễn của Đảng sau khi đã giành được chính quyền, V.I.Lênin cho rằng: “Lĩnh vực trọng yếu nhất khó khăn nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ tổ chức” 3 . Người tha thiết mong muốn có những nghiên cứu khoa học về tổ chức quản lý. Người chủ trương: “Mở ngay một cuộc thi soạn hai cuốn sách giáo khoa, hoặc nhiều hơn nữa, viết về tổ chức công tác nói chung, đặc biệt là về công tác quản lý” 4 . Trên bình diện nhân loại, các tác phẩm ở thế kỉ XVI của triết gia người Ý Niccolò Machiavelli đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu tổ chức sau này. Tuy nhiên, phải đến thế kỷ XVIII mới có các luận về tổ chức đánh dấu sự ra đời của môn khoa học tổ chức. Các thuyết tổ chức hiện đại được phát triển mạnh mẽ từ đầu thế kỷ XX, đặc biệ t sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai. 1 V.I.Lê-nin, Toàn tập, t.24, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tr.47 2 V.I.Lê-nin, Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962, t.5, tr.7. 3 V.I.Lê-nin, Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962, t.5, tr.7. 4 V.I.Lê-nin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, t45, tr.449. 2 thuyết tổ chức là một hệ thống các quy tắc nghiên cứu cấu trúc thiết kế tổ chức. thuyết tổ chức mô tả cách thức thiết kế tổ chức như thế nào đưa ra những phương hướng xây dựng các hệ thống quy tắc nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức. Đến nay, các thuyết tổ chức hiện đại đã phát triển qua 3 giai đoạn: thuy ết tổ chức “cổ điển”: Thịnh hành vào khoảng những năm 10 đến 30 của thế kỷ XX. Nó chú trọng phân tích cơ cấu của tổ chức các nguyên tắc chung của quản tổ chức. Nội dung nghiên cứu chủ yếu đề cập đến các mục tiêu, sự phân công, sự nhịp nhàng, hệ thống quyền lực, trách nhiệm, hiệu suất tổ chức, mức độ phân cấp quản t ập quyền phân quyền của tổ chức. thuyết tổ chức khoa học hành vi: Vào thập niên 30 của thế kỷ XX đã ra đời luận thuyết tổ chức lấy quan hệ giữa người người làm trọng điểm nghiên cứu. Về sau, luận thuyết đó từng bước phát triển thành thuyết tổ chức khoa học hành vi. thuyết này tập trung nghiên cứu hoạt động của con ng ười tổ chức, khích lệ nghệ thuật lãnh đạo giữa người tổ chức. thuyết tổ chức quản hệ thống: Đây là loại luận dùng quan điểm hệ thống để phân tích tổ chức. Nó coi tổ chức là một hệ thống, xem xét sự sống còn phát triển của tổ chức trong tác động qua lại của hệ thống hoàn cảnh (môi trường). Thậ p kỉ 60 70 của thế kỉ XX, môn khoa học tổ chức chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi khoa Tâm xã hội sự nhấn mạnh về nghiên cứu định lượng trong các trường đại học Mỹ. Bắt đầu từ những năm 80 của thế kỉ XX, các kiến giải về tác động của yếu tố văn hóa trong các tổ chức đối với quá trình thay đổi trở thành bộ ph ận quan trọng của việc nghiên cứu tổ chức. Việc hình thành phát triển luận tổ chức là thành quả của quá trình nghiên cứu, nhận thức tổ chức hoạt động của nó, khiến cho con người có thể tự giác ứng dụng luận này để quản tổ chức một cách hữu hiệu. Các thuyết tổ chức hiện đại đã góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển các lĩnh v ực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học trong thế giới hiện đại. Ở nước ta, công tác tổ chức xây dựng Đảng là một bộ phận của công tác xây dựng Đảng, bao gồm các mặt chủ yếu như: xây dựng tổ chức, bộ máy 3 của Đảng hệ thống chính trị; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên; xây dựng phương thức lãnh đạo của Đảng; chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, chất lượng, hiệu quả công tác tổ chức xây dựng Đảng không chỉ có vai trò quyết định đến chất lượng tổ ch ức đảng mà còn ảnh hưởng quyết định đến chất lượng tổ chức bộ máy Nhà nước tất cả các tổ chức khác trong hệ thống chính trị. Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, công tác tổ chức xây dựng Đảng đã có nhiều đổi mới trên các mặt công tác: xây dựng tổ chức, bộ máy của Đảng hệ thống chính trị; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên; xây dựng phương thức lãnh đạo của Đảng; chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng. Ðảng đã quan tâm xây dựng, kiện toàn hệ thống tổ chức. Từng bước sắp xếp tổ chức, bộ máy, biên chế cơ quan Ðảng, Nhà nước, Mặt trận các đoàn thể nhân dân; điều chỉnh, bổ sung quy định cụ thể hợp hơn ch ức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động lề lối làm việc của mỗi tổ chức. Nội dung, phương pháp, cách làm của công tác cán bộ có đổi mới, tiến bộ; dân chủ, công khai trong công tác cán bộ được mở rộng. Công tác đảng viên được quan tâm chỉ đạo đạt được một số kết quả. Phương thức lãnh đạo của Ðảng từng bước được đổi mới, phát huy tố t hơn vai trò của các cơ quan Nhà nước, Mặt trận các đoàn thể nhân dân, khắc phục dần khuynh hướng Ðảng bao biện làm thay, cũng như buông lỏng, xem nhẹ vai trò lãnh đạo của Ðảng. Việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng đã đạt một số kết quả nhất định. Những tiến bộ kết quả của công tác tổ chức xây dựng Đảng đã góp phần quan trọng tạo nên các thành tự u to lớn của công cuộc đổi mới hiện nay. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nổi bật nêu trên, công tác tổ chức xây dựng Đảng cũng còn bộc lộ không ít bất cập, yếu kém. Công tác tổ chức trên một số mặt còn yếu; chưa thực hiện đầy đủ các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Ðảng. Chậm xây dựng, hoàn thiện tổ chức cơ chế giám sát trong Ð ảng trong hệ thống chính trị, giám sát của nhân dân đối với hoạt động của Ðảng, Nhà nước cán bộ, đảng viên. Còn thiếu những quy chế cụ thể bảo đảm phát huy dân chủ, thực hiện đúng đắn nguyên tắc tập trung dân chủ. 4 Nhìn chung, việc xây dựng, kiện toàn hệ thống tổ chức chưa đạt yêu cầu tinh gọn, hiệu quả. Tổ chức bộ máy các cơ quan đảng, cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc các đoàn thể chính trị - xã hội vẫn còn nhiều nhược điểm, chưa đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ mới. Cơ cấu tổ chức của các cơ quan ở các cấp vẫn còn có sự chồng chéo, trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ; thẩm quyền, trách nhiệm của cá nhân tổ chức chưa thật rõ ràng; tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa được đẩy lùi; kỷ cương, kỷ luật chưa nghiêm. Một số loại hình tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan hành chính, sự nghiệp còn lúng túng về tổ chức phương thức hoạt động. Nhiều khuyết điểm, yếu kém trong công tác cán bộ chậm được khắc phục, nhất là việc quản lý, giáo dục, rèn luyện cán bộ về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, thực hành dân chủ chế độ trách nhiệm trong công tác. Chậm đổi mới cơ chế, phương pháp quy trình đánh giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm, từ chức đối v ới cán bộ. Chưa kiên quyết thiếu những quy chế có hiệu lực để sắp xếp, bố trí lại đội ngũ cán bộ, thay thế kịp thời những cán bộ yếu kém về phẩm chất năng lực, để công việc trì trệ. Chưa có chính sách đủ hiệu lực khơi dậy tài năng thu hút nhân tài vào các lĩnh vực quan trọng. Chậm khắc phục tình trạng cục bộ, khép kín, hẫng hụt cán b ộ ở các địa phương, ngành. Việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Ðảng còn chậm lúng túng. Chậm nghiên cứu ban hành những quy định cụ thể về phương thức Ðảng lãnh đạo Nhà nước; chậm xây dựng các cơ chế phối hợp giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị. Chưa thực sự coi trọng đổi mới phong cách, lề lối làm việc, thực hiệ n nói đi đôi với làm; tình trạng nói nhiều làm ít, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm còn diễn ra ở nhiều nơi. Những yếu kém, bất cập trong công tác tổ chức xây dựng Đảng đã làm hạn chế những thành tựu đổi mới. Những yếu kém, bất cập đó có nhiều nguyên nhân, trong đó có phần do công tác tổ chức nói chung, công tác tổ chức xây dựng Đảng ở nước ta nói riêng là còn theo nếp cũ, thiếu những nghiên cứ u khoa học về tổ chức, cán bộ vận dụng các thành tựu của khoa học tổ chức trên thế giới vào đổi mới công tác tổ chức. Kết luận số 37- 5 KL/TW ngày 2-2-2009 của Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020 chủ trương: “Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, xây dựng tổ chức con người làm công tác tổ chức, cán bộ. Xây dựng chương trình, kế hoạch lộ trình thực hiện việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứ u khoa học về tổ chức cán bộ phù hợp với đặc điểm của nước ta trong tình hình mới”. Xuất phát từ tình hình nêu trên, việc nghiên cứu đề tài khoa học: “Các thuyết tổ chức hiện đại việc vận dụng vào công tác tổ chức xây dựng Đảng ở nước ta hiện nay”, nhằm khảo sát những thuyết tổ chức hiện đại trên thế giới, từ đó tìm những gi ải pháp để cá biệt hoá ở Việt Nam cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể là một nhu cầu bức thiết của công tác tổ chức nói chung công tác tổ chức xây dựng Đảng nói riêng, do đó là hướng nghiên cứu có tính cấp thiết cả về luận thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, việc nghiên cứu khoa học tổ chức, nghiên cứ u nội dung, những mặt ưu điểm cũng như hạn chế của các thuyết tổ chức hiện đại để vận dụng vào công tác tổ chức của hệ thống chính trị nước ta đã được quan tâm ở những mức độ khác nhau. Tuy chưa nhiều nhưng đã có một số công trình khoa học của các nhà hoạt động thực tiễn nghiên cứu luận đề cập đến vấn đề này. Về công tác tổ chức xây dựng Đảng, do đây là một lĩnh vực quan trọng, rộng lớn nên đã có khá nhiều nghiên cứu, nhất là từ khi đổi mới đến nay, đã có nhiều đề tài khoa học, nhiều công trình nghiên cứu độc lập của các nhà hoạt động thực tiễn luận xây dựng Đảng. Sau đây là các công trình tiêu biểu ở cả hai phương diện nghiên cứu về khoa học t ổ chức công tác tổ chức xây dựng Đảng 2.1. Ở trong nước * Đề tài khoa học - Hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, Chương trình khoa học xã hội cấp Nhà nước, mã số KX05 (1998) do GS. Nguyễn Đức Bình làm chủ nhiệm. Đề tài đó đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động của Đảng Cộng sản cầm quyền, đề xuất quan điể m, giải pháp xây dựng, chỉnh đốn 6 Đảng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. - Những luận cứ khoa học về tổ chức bộ máy của Đảng trong hệ thống chính trị để đảm bảo vai trò lãnh đạo (2000), mã số KX 05-08 đề tài “Kiện toàn tổ chức bộ máy của Đảng nhằm đáp ứng yêu cầu của giai đo ạn mới” (2006) do PGS, TS Nguyễn Hữu Tri làm chủ nhiệm. Hai đề tài trên đi sâu nghiên cứu những vấn đề luận thực tiễn tổ chức bộ máy của Đảng cộng sản, đặc biệt là hệ thống luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta về vị trí, vai trò của Đảng cộng sản trong hệ thống chính trị XHCN. Các đề tài này đ ã khẳng định vai trò quan trọng sự cần thiết phải xây dựng hệ thống luận cứ khoa học làm căn cứ cho việc tổ chức kiện toàn bộ máy của Đảng. Các đề tài bước đầu đã đưa ra được những quan điểm, giải pháp mang tính định hướng cho việc tổ chức bộ máy của Đảng nhằm đáp ứng với những yêu cầu xây dựng, chỉnh đố n Đảng trong thời kỳ mới. - Cơ sở luận thực tiễn đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo quản trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đề tài độc lập cấp Nhà nước ĐTĐL (2002)- 07, do PGS, TS Trần Đình Hoan làm chủ nhiệm. Đề tài đã đi sâu nghiên cứu về đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo quản lý- ba mặt quan trọng củ a công tác cán bộ. - Đề tài KX 10.03: Đổi mới quan hệ giữa Đảng, bộ máy nhà nước các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị ở Việt Nam do GS, TS Lê Hữu Nghĩa làm chủ nhiệm. Đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ giữa Đảng, bộ máy nhà nước các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị ở Việt Nam thời kỳ đổi mới, đề xuất phương hướng, giả i pháp đổi mới quan hệ giữa Đảng, bộ máy nhà nước các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị hiện nay. - Đề tài KX 10-02: Các quan điểm nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta giai đoạn 2005 - 2020 do PGS, TS Trần Đình Hoan làm chủ nhiệm, nghiệm thu 2006. Kết quả nghiên cứu đã bước đầu phân tích đánh giá sự tương quan giữa cải cách kinh tế, phát triển nề n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam; xác [...]... với luận thực tiễn Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu hệ thống về Sự phát triển của các thuyết tổ chức hiện đại sự vận dụng vào công tác tổ chức xây dựng Đảng hiện nay 3 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu 12 Nghiên cứu hệ thống nội dung, ưu điểm hạn chế của các thuyết tổ chức hiện đại, trên cơ sở đó đề xuất những vận dụng cụ thể vào công tác tổ chức. .. của tổ chức một cách hệ thống, toàn diện triệt để, chỉ dẫn hữu hiệu cho việc tái cấu trúc tổ chức, việc tổ chức một xã hội thúc đẩy sự phát triển bền vững Các thuyết tổ chức hiện đại gắn liền với khoa học quản lý, đã đang góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học 1.2.2 Đặc điểm của các thuyết tổ chức hiện đại - Các thuyết tổ chức hiện. .. khác cần tham chiếu từ các thuyết tổ chức hiện đại Thứ ba, khái quát được thành tựu, hạn chế những vấn đề đang đặt ra trong công tác tổ chức xây dựng Đảng hiện nay dưới góc độ khoa học tổ chức Thứ tư, đề xuất những vận dụng cụ thể các thuyết tổ chức hiện đại vào công tác tổ chức xây dựng Đảng hiện nay 4 Quá trình triển khai nghiên cứu đề tài * Về tổ chức - Lập ban chủ nhiệm đề tài: PGS, TS... 1.2 THUYẾT TỔ CHỨC - KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 1.2.1 Khái niệm, vai trò của thuyết tổ chức Con người không ngừng nghiên cứu để hoàn thiện tổ chức của mình dần dần xây dựng thành thuyết (hay luận thuyết, học thuyết) về tổ chức thuyết tổ chức là một hệ thống các quy tắc nghiên cứu cấu trúc thiết kế tổ chức; mô tả cách thức thiết kế tổ chức như thế nào đưa ra những phương hướng xây dựng các. .. chức xây dựng Đảng nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác này hiện nay Nhiệm vụ Từ mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, làm rõ các khái niệm cơ bản về tổ chức, thuyết tổ chức, công tác tổ chức xây dựng Đảng Thứ hai, nghiên cứu quá trình ra đời, phát triển, nội dung, ưu điểm hạn chế của các thuyết tổ chức hiện đại những vấn đề mới khác cần tham chiếu từ các thuyết tổ. .. tổ chức Thực nghiệm Hosang do học giả người Mỹ G.B.Mayo chủ trì; thuyết X.Y của Douglas McGregor; thuyết cân bằng của C.Banard; thuyết hành chính quyết sách, thuyết tầng lớp nhu cầu của H.A.Simon; thuyết hai nhân tố của F.Hezbery đều là các luận thuyết tổ chức mang tính tiêu biểu của thuyết tổ chức khoa học hành vi c, thuyết tổ chức quản hệ thống: thuyết tổ chức quản lý. .. Các thuyết tổ chức gắn liền với thuyết lãnh đạo, quản Như ở đặc điểm thứ nhất đã nêu, các thuyết tổ chức hiện đại phần lớn xuất phát từ nhu cầu cải tiến, nâng cao năng suất, hiệu quả của các công ty, từ sự quan tâm tới hiệu quả của công tác tổ chức đối với năng suất của các xí nghiệp công nghiệp, do đó, nội dung các thuyết tổ chức gắn liền với thuyết thực tiễn lãnh đạo, quản lý, đặc... thân các thuyết tổ chức cũng thường được gọi là thuyết quản hay thuyết quản trị Do vậy, việc phân biệt thuyết tổ chức với thuyết quản (quản trị) chỉ là tương đối vì thực tế trong quản tổ chức trong tổ chức có quản Bản thân thuyết tổ chức luôn là một bộ phận trong Quản trị học - Mỗi thuyết tổ chức thường đề cao một số khía cạnh trong lĩnh vực tổ chức Mỗi tác giả... QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THUYẾT TỔ CHỨC HIỆN ĐẠI thuyết tổ chức hiện đại gồm những thuyết tổ chức ra đời từ khoảng giữa thế kỷ XIX bùng nổ từ đầu thế kỷ XX trong trào lưu phát triển mạnh mẽ thuyết quản khoa học Do đó, khi phân loại các thuyết tổ chức hiện đại, khái niệm “cổ điển” chỉ mang tính tương đối 2.1.1 Thời kì tiền kinh điển - các nhà khai sáng Về cơ bản, các tư tưởng... động quản 23 Song, hoạt động lãnh đạo của Đảng nổi trội hơn rất nhiều so với hoạt động quản lý Các thuyết tổ chức hiện đại chủ yếu ra đời phát huy tác dụng gắn liền với quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản (trừ các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin các thuyết tổ chức hiện đại Xô-viết) Các thuyết ấy, có thể được áp dụng rộng rãi phù hợp với nước ta trong điều kiện xây dựng nền . TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY 128 Chương 4. VẬN DỤNG CÁC LÝ THUYẾT TỔ CHỨC HIỆN ĐẠI VÀO CÔNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY 153 4.1. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TỔ CHỨC TRONG XÂY. DỰNG TỔ CHỨC, BỘ MÁY CỦA ĐẢNG VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 153 4.2. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TỔ CHỨC TRONG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC 168 4.3. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TỔ CHỨC TRONG XÂY. 2.1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT TỔ CHỨC HIỆN ĐẠI 24 2.2. TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT TỔ CHỨC HIỆN ĐẠI 27 2.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC ĐƯỢC CÁC LÝ THUYẾT TỔ CHỨC HIỆN ĐẠI QUAN TÂM

Ngày đăng: 16/04/2014, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan