Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất tôm sú giống sạch bệnh

199 648 2
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất tôm sú giống sạch bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 06/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN SẢN XUẤT TÔM GIỐNG SẠCH BỆNH” Mã số KC.06.06/06-10 Cơ quan chủ trì : Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Thanh Lựu Bắc Ninh, tháng 12 năm 2010 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƯỚC 6 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 6 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 18 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Cách tiếp cận và các khái niệm 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu, thí nghiệm 26 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu thí nghiệm 26 2.2.2 Vật liệu thí nghiệm 30 2.2.3 Các phương án thí nghiệm 31 2.3. Phân tích số liệu và thống kê 42 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. Quy hoạch mặt bằng trại giống đáp ứng tiêu chuẩn an toàn sinh học và hệ thống thiết bị để sản xuất tôm giống sạch bệnh 42 3.1.1. Các giải pháp quy hoạch mặt bằng đảm bảo an toàn sinh học cho một trại giống 42 3.1.2. Quy hoạch mặt bằng trại sản xuất tôm giống 46 3.1.3. Thiết kế hệ thống tuần hoàn đáp ứng tiêu chí an toàn sinh học cho trại giống 55 3.1.4. Các dụng cụ trang thiết bị khác của trại tôm giống đảm bảo an toàn sinh học 61 3.2. So sánh chất lượng tôm bố mẹ nuôi vỗ trong các hệ thống khác nhau 65 3.2.1. Quy cỡ tôm bố mẹ 66 3.2.2. Các chỉ tiêu thời gian liên quan tới các thời điểm đẻ trứng 69 3.2.3. Các chỉ tiêu sinh học 81 ii 3.2.4. Các chỉ tiêu môi trường của bể nuôi vỗ và hiện trạng bệnh của tôm bố mẹ 94 3.3. Chất lượng ấu trùng tôm được sản xuất theo hai phương thức truyền thống và án toàn sinh học 97 3.3.1. Các chỉ số sinh học của giai đoạn ương thí nghiệm từ ấu trùng thành hậu ấu trùng PL12 99 3.3.2 Ương ấu trùng qui mô vừa 109 3.3.3. Các chỉ tiêu môi trường của bể ương và hiện trạng bệnh của ấu trùng và hậu ấu trùng 120 3.4. Kết quả nuôi thương phẩm từ tôm giống thu bằng hai phương thức sản xuất 135 3.4.1. Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường 136 3.4.2. Kết quả đánh giá các chỉ tiêu sinh học 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNA Deoxyribonucleic acid (Axit nhân tế bào trong nhiễm sắc thể) HPV Hepatopancreatic Parvovirus (Parvovirus gây bệnh ở gan tụy) HT Hệ thống IHHNV Infectious Hypodermal and Hematopoietic Necrosis Virus (Virus gây bệnh hoại tử cơ dưới vỏ và cơ quan tạo máu) LSNV Monodon slow growth syndrome and Laem-Singh virus (Hội chứng chậm lớn ở tôm và virus Laem-Singh) MBV Penaeus monodon-type Baculovirus (Virus gây bệnh còi) N2 Naupli 2 (Ấu trùng giai đoạn 2) neg Negative (Âm tính) NT Nghiệm thức PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứ ng chuỗi trùng hợp hoặc phản ứng khuếch đại gen) PL Post larvae (Hậu ấu trùng) pos Positive (Dương tính) RNA Ribonucleic acid (Axit nhân tế bào trong ty thể) SMP-DNA Slow Migrating Peak - DNA SMP-RNA Slow Migrating Peak - RNA TSV Taura Syndrome Virus (Virus gây bệnh như triệu chứng Taura) WSSV White Spot Syndrome Virus (Virus gây bệnh đốm trắng) YHV/GAV Yellow Head Virus / Gill Associated Virus (Virus gây bệnh đầu vàng) iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Chiều dài và trọng lượng tôm mẹ trong thí nghiệm nuôi vỗ 67 Bảng 3.2. Chiều dài và trọng lượng của tôm mẹ nuôi vỗ xếp theo các nghiệm thức nuôi vỗ tôm mẹ 68 Bảng 3.3. Sơ đồ tóm tắt các kiểu quá trình kích thích tôm mẹ sinh sản trong trại sản xuất giống 70 Bảng 3.4. Thời gian từ lúc nhập trại đến lần sinh sản lần cuối xếp theo nghiệm thức nuôi vỗ 71 Bảng 3.5. Thời gian từ lúc nhập trại đến lần sinh sản lần cuối 72 xếp theo 3 yếu tố trong bố trí thí nghiệm nuôi vỗ 72 Bảng 3.6. Thời gian từ lúc nhập trại đến lần lột xác đầu tiên xếp theo nghiệm thức nuôi vỗ 74 Bảng 3.7. Thời gian từ lúc nhập trại đến lần lột xác đầu tiên xếp theo 3 yếu tố trong bố trí thí nghiệm nuôi vỗ 75 Bảng 3.8. Thời gian từ lúc nhập trại đến lần lột xác đầu tiên xếp theo kiểu kích thích sinh sản tôm mẹ 75 Bảng 3.9. Thời gian từ lúc nhập trại đến lần sinh sản đầu tiên 76 xếp theo nghiệm thức nuôi vỗ 76 Bảng 3.10. Thời gian từ lúc nhập trại đến lần sinh sản đầu tiên 77 xếp theo 3 yếu tố trong bố trí thí nghiệm nuôi vỗ 77 Bảng 3.11. Thời gian từ lúc nhập trại đến lần sinh sản đầu tiên 77 xếp theo kiểu kích thích sinh sản 77 Bảng 3.12. Thời gian từ lúc nhập cắt mắt đến lần sinh sản 78 đầu tiên xếp theo nghiệm thức nuôi vỗ 78 Bảng 3.13. Thời gian từ lúc cắt mắt đến lần sinh sản đầu tiên 79 xếp theo 3 yếu tố trong bố trí thí nghiệm nuôi vỗ 79 Bảng 3.14. Thời gian từ lúc cắt mắt đến lần sinh sản đầu tiên xếp theo kiểu kích thích sinh sản 79 Bảng 3.15. Thời gian trung bình giữa hai lần đẻ 80 xếp theo các nghiệm thức nuôi vỗ (ngày) 80 Bảng 3.16. Thời gian trung bình giữa hai lần đẻ 81 xếp theo 3 yếu tố trong bố trí thí nghiệm nuôi vỗ 81 Bảng 3.17. Số lần sinh sản của tôm mẹ xếp theo 82 v các nghiệm thức nuôi vỗ tôm mẹ 82 Bảng 3.18. Số lần sinh sản của tôm mẹ xếp theo 82 3 yếu tố trong bố trí thí nghiệm nuôi vỗ 82 Bảng 3.19. Số lần sinh sản của tôm mẹ xếp theo kiểu kích thích sinh sản 83 Bảng 3.20. Sức sinh sản tương đối tối đa của một lần đẻ trứng 85 (trứng g -1 ) xếp theo nghiệm thức nuôi vỗ tôm mẹ 85 Bảng 3.21. Sức sinh sản tương đối tối đa của một lần đẻ trứng 85 (trứng g -1 ) xếp theo 3 yếu tố trong bố trí thí nghiệm nuôi vỗ 85 Bảng 3.22. Tỉ lệ thụ tinh (%) xếp theo các nghiệm thức nuôi vỗ tôm mẹ 87 Bảng 3.23. Tỉ lệ thụ tinh (%) xếp theo 3 yếu tố trong thí nghiệm nuôi vỗ 88 Bảng 3.24. Tỉ lệ nở của trứng (%) xếp theo các nghiệm thức nuôi vỗ tôm mẹ 89 Bảng 3.25. Tỉ lệ nở của trứng (%) xếp theo 3 89 yếu tố bố trí thí nghiệm nuôi vỗ 89 Bảng 3.26. Thời gian (phút) sống của ấu trùng trong dung dịch formalin 150 mL m -3 xếp theo các nghiệm thức nuôi vỗ tôm mẹ 91 Bảng 3.27. Thời gian (phút) sống của ấu trùng trong dung dịch formalin 150 mL m -3 xếp theo 3 yếu tố bố trí thí nghiệm nuôi vỗ 92 Bảng 3.28. Thời gian (phút) sống của ấu trùng trong nước biển 93 pha loãng 10 g L -1 xếp theo các nghiệm thức nuôi vỗ tôm mẹ 93 Bảng 3.29. Thời gian (phút) sống trung bình của ấu trùng trong nước biển 93 pha loãng 10 g L -1 xếp theo 3 yếu tố bố trí thí nghiệm nuôi vỗ 93 Bảng 3.30. Môi trường của thí nghiệm nuôi vỗ tôm mẹ trong hai hệ thống nuôi 94 Bảng 3.31. Số lượng ấu trùng (N) và hậu ấu trùng (PL12) thu được trong quá trình sản xuất qui mô vừa (đơn vị: vạn con) 110 Bảng 3.32. Tỉ lệ sống xếp theo 5 yếu tổ có thể có ảnh hưởng 111 Bảng 3.33. Chiều dài (mm) của PL12 theo 5 yếu tổ có thể có ảnh hưởng 116 Bảng 3.34.Trọng lượng (mg) của PL12 theo 5 yếu tổ có thể có ảnh hưởng 117 Bảng 3.35. Tỉ lệ cơ/ruột của PL12 theo 5 yếu tổ có thể có ảnh hưởng 118 Bảng 3.36. Kết quả sản xuất giống ứng dụng hệ thống an toàn sinh học 119 Bảng 3.37. Các yếu tố môi trường của thí nghiệm ương ấu trùng trong hai hệ thống ương 120 Bảng 3.38. Các yếu tố môi trường của thử nghiệm ương ấu trùng trong hai hệ thống ương 123 vi Bảng 3.39. Kết quả kiểm định PCR các bệnh virus trong hậu ấu trùng PL12 129 Bảng 3.40. Kết quả kiểm định PCR về bệnh gây ra do IHHNV với các đoạn mồi khác 132 Bảng 3.41. Kết quả quan sát mô học của hậu ấu trùng (PL12) 134 Bảng 3.42. Các kết quả chỉ tiêu sinh học ao nuôi. 143 Bảng 3.43. Tăng trưởng về khối lượng trung bình của hai nghiệm thức (gam) 145 Bảng 3.44. Tăng trưởng tuyệt đối ngày về trọng lượng (g/ngày) 147 Bảng 3.45. Tăng trưởng chiều dài thân toàn phần ở hai nghiệm thức (cm). 147 Bảng 3.46. Tăng trưởng tuyệt đối ngày về chiều dài thân toàn phần(mm/ngày) 149 Bảng 3.47. Kết quả phân tích sinh hóa tôm thịt của nhóm thí nghiệm và đối chứng 150 Bảng 3.48. Các chỉ tiêu kinh tế của hai nhóm ao nuôi thí nghiệm và đối chứng 153 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Sơ đồ hệ tuần hoàn do nhóm tác giả đề xuất 56 Hình 3.2. Biểu đồ phân bố chiều dài tôm mẹ trong thí nghiệm nuôi vỗ 67 Hình 3.3. Biểu đồ phân bố trọng lượng tôm mẹ trong thí nghiệm nuôi vỗ 68 Hình 3.4. Tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của tôm mẹ nuôi vỗ 68 Hình 3.5. Chiều dài và trọng lượng của tôm mẹ nuôi vỗ xếp theo các nghiệm thức nuôi vỗ tôm mẹ 69 Hình 3.6. Tương quan giữa thời gian Nhập trại – Đẻ cuối và số lần đẻ. 73 Hình 3.7. Tương tác giữa hai yếu tố Nguồn tôm và Thức ăn 73 đối với chỉ tiêu thời gian Nhập trại – Đẻ cuối 73 Hình 3.8. Tương tác giữa hai yếu tố Nguồn tôm và thức ăn đối với chỉ tiêu Số lần sinh sản của tôm mẹ. 84 Hình 3.9. Tưong quan giữa trọng lượng tôm mẹ và sức sinh sản tương đối. 86 Hình 3.10. Tưong quan giữa chiều dài tôm mẹ và sức sinh sản tương đối 86 Hình 3.11. Tương tác giữa hai yếu tố Nguồn tôm và Thức ăn đối 88 với chỉ tiêu Tỉ lệ thụ tinh của trứng mới đẻ 88 Hình 3.12. Tương quan giữa tỉ lệ thụ tinh và tỉ lệ nở 90 Hình 3.13. Biến động mức độ TAN qua các ngày thí nghiệm nuôi vỗ tôm mẹ 95 Hình 3.14. Biến động mức độ nitrat qua các ngày thí nghiệm nuôi vỗ tôm mẹ 96 Hình 3.15. Tỉ lệ sống (%) của PL12 xếp theo các nghiệm thức ương ấu trùng 100 Hình 3.16. Tỉ lệ sống (%) của PL12 xếp theo hai hệ thống ương ấu Trung 101 Hình 3.17. Tương quan giữ chiều dài (mm) và trọng lượng (mg) của ấu trùng PL12 trong thí nghiệm ương ấu trùng 102 Hình 3.18. Chiều dài (mm) của PL12 xếp theo các nghiệm thức ương ấu Trung 103 Hình 3.19 Chiều dài (mm) của PL12 xếp theo hai hệ thống ương ấu trùng 103 Hình 3.20 Trọng lượng (mg) của PL12 xếp theo các nghiệm thức ương ấu trùng. 104 Hình 3.21. Lượng (mg) của PL12 xếp theo hai hệ thống ương ấu trùng 105 Hình 3.22. Tỉ lệ cơ/ruột của PL12 xếp theo các nghiệm thức ương ấu trùng 106 Hình 3.23. Tỉ lệ cơ/ruột của PL12 xếp theo hai hệ thống ương ấu trùng 107 Hình 3.24. Tương quan giữa tỉ lệ sống và chiều dài cơ/ruột của PL12 107 trong thí nghiệm ương ấu Trung 107 Hình 3.25. Tương quan giữa tỉ lệ sống với chiều dài và trọng lượng của PL12 108 viii trong thí nghiệm ương ấu trùng 108 Hình 3.26. Tương quan giữa tỉ lệ cơ ruột với chiều dài trọng lượng 109 của PL12 trong thí nghiệm ương ấu trùng. 109 Hình 3.27. Tỉ lệ sống của PL12 theo 4 nhóm mật độ thả ban đầu 112 Hình 3.28. Tương quan giữa mật độ ấu trùng thả ban đầu (con L -1 ) và tỉ lệ sống (%) của PL12 trong thử nghiệm ương ấu trùng qui mô vừa 113 Hình 3.29. Tương quan giữa chiều dài (mm) và trọng lượng của PL12 trong thử nghiệm ương ấu trùng qui mô vừa 114 Hình 3.30. Tương quan giữa tỉ lệ cơ ruột với chiều dài (mm) và trọng lượng của PL12 trong thử nghiệm ương ấu trùng qui mô vừa 115 Hình 3.31. Biến động hàm lượng TAN qua các ngày trong thí nghiệm ương ấu trùng121 Hình 3.32. Biến động hàm lượng nitrit qua các ngày trong thí nghiệm ương ấu trùng122 Hình 3.33. Biến động hàm lượng nitrat qua các ngày trong thí nghiệm ương ấu trùng 122 Hình 3.34. Biến động hàm lượng TAN qua các ngày trong thử nghiệm ương ấu trùng 125 Hình 3.35. Biến động hàm lượng nitrit qua các ngày trong thử nghiệm ương ấu trùng. 125 Hình 3.36. Biến động hàm lượng nitrat qua các ngày trong thử nghiệm ương ấu trùng. 126 Hình 3.37. Kết quả đo nhiệt độ của mô hình nuôi thí nghiệm 137 Hình 3.38. Kết quả quản lý Oxy hòa tan của mô hình nuôi thí nghiệm 138 Hình 3.39. Kết quả quản lý độ trong của mô hình nuôi thí nghiệm 139 Hình 3.40. Kết quả quản lý pH của mô hình nuôi thí nghiệm 140 Hình 3.41. Kết quả quản lý NH 3 của mô hình nuôi thí nghiệm 141 Hình 3.42. Kết quả quản lý độ mặn của mô hình nuôi thí nghiệm 142 Hình 3.43. Kết quả quản lý độ kiềm của mô hình nuôi thí nghiệm 143 Hình 3.44. Tỷ lệ sống của tôm nuôi qua các tháng 144 Hình 3.45. Tốc độ tăng khối lượng của tôm trong thời gian nuôi 146 Hình 3.46. Đồ thị biễu diễn tăng trưởng chiều dài thân toàn phần tôm nuôi 148 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Nhìn tổng quan lịch sử phát triển của ngành nuôi tôm chúng ta luôn thấy có hai đối tượng quan trọng là: tôm bắt đầu từ các nước châu Á, ngay đầu những năm của thập niên 80, và tôm he Nam Mỹ, từ những năm giữa thập niên 80. Hiện nay là tôm he chân trắng Nam Mỹ chiếm tỷ trọng 80% và tôm 20%, mặc dầu trước đó chưa lâu (8-9 năm) tỷ lệ này là 60:40 và giữa những năm c ủa thập niên 90 thì tỷ lệ đó là 25:75. Tôm he Nam Mỹ đã được du nhập vào các nước châu Á một cách ồ ạt để thay thế tôm sú, là đối tượng hay bị mắc phải một số dịch bệnh nguy hiểm. Sản lượng tôm he Nam Mỹ của Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia đã vượt trên 1,5 triệu tấn… Các chuyên gia cho rằng sở dĩ tôm he chân trắng được giới thiệu rộng rãi ở các nước trên thế giới, một phần nh ờ công nghệ gia hoá thành công cũng như một đàn lớn tôm bố mẹ được lọc sạch một số bệnh nguy hiểm (SPF). Cùng lúc, sản lượng tôm (có nguồn gốc chủ yếu từ châu Á) lại liên tục giảm, mặc dầu hơn 20 năm qua, kinh nghiệm, kết quả nuôi tôm của các nước châu Á đã thu được nhiều thành công đáng kể, giá cả luôn cao hơn và được nhiều thị trường yêu chuộng hơn . S ự giảm sút sản lượng cũng như việc các nước châu Á từ bỏ đối tượng bản địa quan trọng này, theo các chuyên gia, là do chưa gia hoá và kiểm soát được dịch bệnh, nên không đảm bảo chất lượng tốt của con giống và đạt mức độ an toàn cao cho người nuôi trồng. Trong lịch sử phát triển tôm sú, có ba quốc gia và vùng lãnh thổ như Đài loan, Trung Quốc, Thái Lan đã từng đạt đỉnh cao của công nghệ nuôi tôm sú, sản lượ ng cao nhất nhưng cuối cùng cũng bị đổ vỡ và chuyển sang nuôi tôm chân trắng. Ở Việt Nam trong những năm đầu của thập niên trước (khoảng 1991- 1993) dịch bệnh cũng đã bùng phát và gây những mất mát nghiêm trọng cho ngành nuôi tôm. Kết quả là những vùng nuôi ở đồng bằng sông Mê Kông đã [...]... của đất nước Trong 10 năm gần đây, bộ Thuỷ sản (cũ) đã đầu tư cho trên dưới 30 đề tài nghiên cứu về tôm trong đó có 8 đề tài nghiên cứu về sản xuất giống tôm (chủ yếu là tôm he, tôm tôm he Nhật Bản) Tỷ trọng nghiên cứu, tập trung cho nhóm tôm he, chủ yếu là nghiên cứu sản xuất 18 giống Kết quả những nghiên cứu này là các quy trình công nghệ sản xuất giống của hai loài Metapenaeus ensis và P japonicus... 1) Công ty TNHH Thuỷ sản Minh Thuận (có báo cáo kỹ thuật lưu trong hồ sơ của đề tài) Công ty đã phối hợp với Viện triển khai Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất tôm giống sạch bệnh. ” Mã số KC.06.06/06-10 Nhiệm vụ của công ty theo hợp đồng là: có trách nhiệm thực hiện đúng các nguyên tắc cơ bản của Quy trình sản xuất tôm giống sạch bệnh của đề tài để sản xuất Công. .. nhà sản xuất giống, nuôi thương phẩm dễ dàng nhận chứng chỉ vì nguồn gốc tôm giống đã có • Kích thích nghiên cứu chọn giống, tạo ra giống có chất lượng cao hơn, hiệu quả kinh tế tốt hơn • Hệ thống sản xuất và cung cấp giống hoạt động bài bản hơn, công nghiệp hơn, vì để đảm bảo sản xuất và tiêu thụ giống sạch bệnh, thì khâu tổ chức sản xuất và tiêu thụ sẽ phải được đổi mới theo hướng tiên tiến hơn, công. .. trùng PL sạch bệnh, khoẻ mạnh Mục tiêu của đề tài Có được công nghệ sản xuất tômgiống sạch bệnh (SPF) đạt tiêu chuẩn quốc tế để phổ biến, áp dụng Mục tiêu cụ thể: Làm chủ giải pháp công nghệ để tạo được tôm giống sạch bệnh Phối hợp với các doanh nghiệp sản xuất được lượng lớn SPF PL cung cấp cho nuôi thương phẩm 2 Nội dung chính của đề tài Nội dung 1 Đánh giá hiệu quả của giải pháp công nghệ “an... Cũng phải bổ sung thêm rằng cùng với những thành công trong nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất giống (tôm, cá) nhiều khái niệm liên quan đang được phát triển Thí dụ gần đây khái niệm tôm giống sạch bệnh (specific pathogent free-SPF) đã được đề cập và từng bước thâm nhập vào quá trình sản xuất Những tôm sạch bệnh là những tôm không có một số mầm bệnh nguy hiểm (được xác định tuỳ tại thời điểm... thập niên qua Việt Nam đã trở thành một quốc gia có sản lượng tôm nuôi (chủ yếu là tôm sú) đáng kể trong khu vực và thế giới Cũng trong thời gian đó, nhiều đề tài nghiên cứu về tôm như công nghệ nuôi, đánh giá tác động môi trường, công nghệ sản xuất giống, các nghiên cứu về bệnh và các giải pháp phòng trị bệnh đã được bộ Thuỷ sản (cũ) và bộ Khoa học Công nghệ đầu tư kinh phí và triển khai rộng rãi trong... tạo ra bước ngoặt quan trọng cho các nhà sản xuất trong việc sử dụng tôm giống do sinh sản nhân tạo (Granvil, 1999) [22] Sau kết quả gia hoá tôm he nam Mỹ thành công và tạo được nauplii sạch bệnh cho quá trình sản xuất PL sạch bệnh, nhiều nhà khoa học đã học tập kinh nghiệm và cũng đang hình thành công nghệ tương tự cho tôm (Browdy,1998) [5] Các nhà nghiên cứu của các nước: Úc, Thái lan, Malaysia... Việt nam 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Nằm trong khu vực gồm các quốc gia sản xuất tôm hàng hoá lớn nhất thế giới, Việt Nam đã có những dự án nghiên cứu phát triển về công nghệ sản xuất giống từ những năm đầu của thập niên 80 do UNDP tài trợ Dự án này đã mở ra triển vọng lớn cho việc hình thành công nghệ sản xuất giống và tạo lập cơ sở khoa học cho việc phát triển nuôi tôm thương phẩm trên bình... được sản xuất ra sẽ là hậu ấu trùng sạch bệnh có sức khoẻ tốt đáp ứng nhu cầu của nhà nuôi tôm thương phẩm 23 Sơ đồ biểu hiện phương pháp tiếp cận của đề tài: P.P an toàn sinh học: bố mẹ SPF Nước sạch (hệ tuần hoàn), thức ăn an toàn, chăm sóc theo quy trình Bố mẹ sạch bệnh Ấu trùng sạch bệnh Hậu ấu trùng sạch bệnh Tôm thịt rõ nguồn gốc Bố mẹ tự nhiên Ấu trùng không sạch Hậu ấu trùng không sạch bệnh Tôm. .. tốt, sản xuất giống, nuôi có hiệu quả hơn, không bị lãng phí do mất mát vì dịch bệnh trong hai tháng đầu • Cộng đồng sản xuất giống và nuôi thương phẩm tự tin hơn về công nghệ, tin tưởng lẫn nhau vì nhà sản xuất giống đảm bảo chất lượng cho người nuôi • Sản phẩm tạo ra có nguồn gốc rõ ràng, giúp cho việc thương mại thuận tiện, đặc biệt là tôm thương phẩm khi có thương hiệu tôm giống sạch bệnh • . VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 06/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN SẢN XUẤT TÔM SÚ GIỐNG SẠCH BỆNH”. quy trình sản xuất tôm sú hậu ấu trùng PL sạch bệnh, khoẻ mạnh. Mục tiêu của đề tài Có được công nghệ sản xuất tôm sú giống sạch bệnh (SPF) đạt tiêu chuẩn quốc tế để phổ biến, áp dụng . . tôm thương phẩm khi có thương hiệu tôm sú giống sạch bệnh . • Các nhà sản xuất giống, nuôi thương phẩm dễ dàng nhận chứng chỉ vì nguồn gốc tôm giống đã có. • Kích thích nghiên cứu chọn giống,

Ngày đăng: 16/04/2014, 07:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan