Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

187 1.4K 4
Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2009 Mã số: B.09.18 NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI NẢY SINH TRONG THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Ngọc Dũng Thư ký đề tài: Hoàng Thị Hường 8091 HÀ NỘI - 2009 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU TS Mai Văn Bảo: Viện Kinh tế, Học viện CTHCQG Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Bình: Học viên cao học KTCT TS Phạm Ngọc Dũng: Viện Kinh tế, Học viện CTHCQG Hồ Chí Minh Nguyễn Trí Dũng: QUV / Bí thư ĐU Phường 6, Gò Vấp, Tp HCM PGS.TS Nguyễn Thị Như Hà, Viện Kinh tế, Học viện CTHCQG HCM PGS.TS An Như Hải: Viện Kinh tế, Học viện CTHCQG Hồ Chí Minh Thiếu Quang Hạnh: Phó Chủ tịch UBND huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ Phạm Mạnh Hùng: Trưởng phòng nghiệp vụ 2, Thanh tra tỉnh Hà Nam Tôn Đức Hải: PGĐ Bảo hiểm Xã hội tỉnh Hà Tĩnh 10 Đinh Thị Thu Hương: UVTV, Trưởng ban TGTƯ Việt Trì, Phú Thọ 11 Dương Thị Tuyết Hồng: Cao học KTCT-Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Thị Diệu Hoa: Viện Kinh tế, Học viện CTHCQG Hồ Chí Minh 13 Hồng Văn Nghiệm: PGĐ Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Lạng Sơn 14 NCS Ngô Tuấn Nghĩa: Viện Kinh tế, Học viện CTHCQG Hồ Chí Minh 15 TS Nguyễn Minh Quang: Viện Kinh tế, Học viện CTHCQG HCM 16 PGS.TS Nguyễn Khắc Thanh: Học viện CTHCQG Hồ Chí Minh 17 TS Vũ Thị Thoa: Viện Kinh tế, Học viện CTHCQG Hồ Chí Minh 18 TS Đồn Xuân Thủy: Viện Kinh tế, Học viện CTHCQG Hồ Chí Minh 19 Th.s Nguyễn Hữu Thịnh: Trường Chính trị Tơn Đức Thắng An Giang 20 Hà Thị Minh Tâm: Chánh văn phòng LHPH tỉnh Hà Nam 21 Đặng Thị Phương Thảo: Trưởng ban TTVHTƯ Đoàn TNCS HCM BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật LĐ, TB &XH: Lao động – Thương binh & Xã hội CNXH: chủ nghĩa xã hội CNH: Cơng nghiệp hóa CIEM: Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương DNNN: Doanh nghiệp nhà nước ÐBNT: địa bàn nông thôn GTSX: giá trị sản xuất HĐH: đại hóa HTXNN: hợp tác xã nông nghiệp HTXLNTTT: hệ thống xử lý nước thải tập trung IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế IPSARD: Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ILSSA: Viện Khoa học Lao động KH&CN: khoa học & công nghệ KH&KT: khoa học & kĩ thuật KCX-KCN: khu chế xuất, khu công nghiệp LLSX: lực lượng sản xuất NLN: nông lâm nghiệp NN & PTNT: Nông nghiệp & Phát triển nông thôn NN(T-C-DV): nông nghiệp (Trồng trọt-Chăn nuôi- Dịch vụ) TFP: số suất tổng hợp TCCP: tiêu chuẩn cho phép TĐKT: Tập đoàn kinh tế TCT: Tổng công ty VNĐ: Việt Nam đồng WB: Ngân hàng giới KTTN: kinh tế tư nhân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HỘP ĐEN Số hiệu Bảng 2.1 Tên Tăng trưởng GTSX nông nghiệp theo giá so sánh 1994 trang 61 Biểu đồ 1.1 Lượng khí thải CO2 số nước 23 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ sinh viên vào đại học năm 2005 (%) 46 Biểu đồ 2.1 GDP nông nghiệp 1986-2008 theo giá so sánh 1994 62 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) lĩnh vực lớn 64 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ hộ nghèo chung nước qua năm (%) 73 Biểu đồ 2.4 Chênh lệch tiêu dùng tháng nhóm giàu 76 nhóm nghèo Việt Nam số nước Biểu đồ 2.5 Bất bình đẳng thu nhập nhóm giàu nhóm 91 nghèo thực CNH nông nghiệp nông thơn Việt Nam Biểu đồ 3.1 Vẫn cịn đậm nét nông nghiệp nông thôn 106 Biểu đồ 3.2 khơng lời 144 Hộp1.1 Chương trình Làng Mới (Saemaul Undong) Tại Hàn 43 Quốc Hộp 2.1 Sông Hương đổi màu 95 MỤC LỤC Số TT Nội dung Trang 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học đề tài lý luận thực tiễn Lực lượng nghiên cứu 8 Những cơng trình xã hội hóa Nội dung Mở đầu Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XEM XÉT, 10 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ, XÃ HỘI TRONG THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở NƠNG THƠN 1.1 CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 10 1.1.1 Quan niệm đại CNH 10 1.1.2 CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn bền vững 12 1.1.2.1.Tăng trưởng kinh tế bền vững 14 1.1.2.2 Xã hội bền vững 15 1.1.2.3 Bảo tồn môi trường thiên nhiên 21 1.2 Những nhân tố chi phối đến khả khắc phục 25 xúc kinh tế, xã hội nông thôn 1.2.1 Cơ chế chất lượng cao nhân tố quan trọng chi phối đến khả khắc phục xúc kinh tế, xã hội nông thôn Việt Nam 25 2.2.2 Bình đẳng phân phối thu nhập nhân tố 29 quan trọng khắc phục xúc kinh tế, xã hội nông thôn theo hướng bền vững 1.3 Kinh nghiệm thực CNH, HĐH nông nghiệp, 31 nông thôn phát triển bền vững số nước 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 35 1.3.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 40 1.3.4 Kinh nghiệm Đài Loan 32 47 Chương II: THỰC TRẠNG KINH TẾ, XÃ HỘI Ở 53 NÔNG THƠN VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 2.1 Tình hình thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông 53 thôn Việt Nam 2.1.1 Chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 53 ĐCS Việt Nam năm qua 2.1.2 Thành thực CNH, HĐH nông nghiệp 61 nông thôn 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế nông nghiệp cao liên 61 tục nhiều năm, đảm bảo phát triển ổn định kinh tế đất nước 2.1.2.2 Chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế 68 nông thôn theo hướng đại, tạo giá trị gia tăng ngày cao 2.1.2.3 Đời sống kinh tế, xã hội nơng thơn có nhiều cải thiện 70 2.1.2.4 Văn hóa xã hội nơng thơn Việt Nam biến đổi 76 theo hướng tích cực 1/Về văn hóa phi vật thể làng, nơng thơn Việt 77 Nam 2/Về văn hóa vật thể 78 2.2 Thực trạng số vấn đề kinh tế, xã hội xúc nảy 80 sinh thực cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam 2.2.1.Tình trạng đất, thiếu việc làm nông thôn 80 ngày nghiêm trọng, tượng ly nông đô thị kiếm sống lớn 2.2.1.1 Tình hình thu hồi đất nông nghiệp, ảnh hưởng 80 đến việc làm nông thôn năm gần 2.2.1.2 Việc làm lao động di cư từ nông thôn Việt 86 Nam 2.2.2 Phân hóa giàu – nghèo bất bình đẳng xã hội gia 89 tăng 2.2.2.1 Tình hình 89 2.2.2.1 Nguyên nhân 93 2.2.3 Môi trường nông thôn bị ô nhiễm suy thoát 94 nghiêm trọng 2.2.3.1 Mức độ ô nhiễm nước khu công nghiệp, 94 khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung lớn 2.2.3.2 Về tình trạng nhiễm nước nơng thơn khu 97 vực sản xuất nơng nghiệp 2.2.3.3 Ơ nhiễm môi trường làng nghề 98 2.2.3.4 Nguyên nhân 99 2.2.4 Đời sống văn hóa xã hội có nhiều biểu xuống 100 cấp 2.2.4.1 Thực trạng 2.2.4.2 Nguyên nhân 100 102 Chương III: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP 105 KHẮC PHỤC NHỮNG BỨC XÚC KINH TẾ, XÃ HỘI NÔNG THÔN VIỆT NAM THEO HƯỚNG CƠNG HIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA BỀN VỮNG 3.1 Một số quan điểm khắc phục xúc kinh tế, 106 xã hội nơng thơn theo hướng đại hóa bền vững 3.1.1 Cần khẳng định cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng 107 nghiệp nơng thơn đường tất yếu đại hóa đất nước 3.1.2 Nhận thức rõ tầm quan trọng chất phát 107 triển kinh tế, xã hội nông thôn bền vững 3.1.3 CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn bền vững phải 108 sở giải pháp khắc phục xúc kinh tế, xã hội 3.1.4 Phải xuất phát từ nhu cầu nội thân 108 địa phương, tìm giải pháp nơng thơn Việt Nam mà CNH, HĐH đường tất yếu kinh tế 3.1.4 Phải có cách nhìn q trình tiến hố 110 3.2 Một số nhóm giải pháp 110 3.2.1 Nhóm giải pháp chung, đổi hồn thiện 111 mơi trường pháp lý mơi trường kinh tế 3.2.1.1 Hồn thiện chế nguồn lực quan trọng khắc 113 phục xúc kinh tế, xã hội nông thôn theo hướng HĐH bền vững 3.2.1.2 Đổi điều hành Chính phủ 115 quyền cấp nguồn lực HĐH nông nghiệp, nông thôn bền vững 3.2.2 Nhóm giải pháp khắc phục xúc kinh tế, văn 123 hóa xã hội, mơi trường 3.2.2.1 Phát huy nhân tố thúc đẩy tăng trưởng 123 kinh tế giải pháp khắc phục chênh lệch bất bình đẳng kinh tế nơng thơn 3.2.2.1.1 Phát huy nhân tố thúc đẩy tăng trưởng 126 kinh tế 3.2.2.1.2 Giải pháp khắc phục chênh lệch bất bình 128 đẳng kinh tế, thực cơng xã hội phân phối thu nhập 3.2.2.2 Giải việc làm cho lao động nông nghiệp 129 trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn 3.2.2.2.1 Một số đặc điểm lao động nông nghiệp 129 3.2.2.2.2 Giải pháp chung 130 3.2.2.2.3 Giải pháp mở rộng cầu lao đông nông 133 thôn thực ly nông bất ly hương 3.2.2.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng cung lao 136 đông nông thôn hội nhập TWO 3.2.2.3 Một số giải pháp khắc phục ô nhiễm bảo vệ môi trường 142 nhập đời sống lao động nữ vùng thu hồi đất canh tác; Những vấn đề đặt giải pháp địa bàn tỉnh Hà Nam, Kỳ yếu khoa học, 2009 87 Đặng Thị Phương Thảo, Trưởng ban Tư tưởng VHTƯ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chính Minh, chun luận đề tài: Thực trạng nguồn nhân lực niên giai đoạn nay, Kỳ yếu khoa học, 2009 88 TS Mai Thị Thanh Xn: Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Bắc Trung Bộ (Qua khảo sát tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh) 300 tr Nxb CTQG, HN, 2004 89 Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam: Báo cáo cập nhật nghèo 2006 Nghèo giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 1993-2004 84 tr Nxb CTQG, HN, 2007 b) TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 90 Amsden, Alice, Asia’s Next Giant: South Korea and the Late Industrialization, New York: Oxford University Press, 1989 91 Lin, Yustin Yifu and Yang Yao Chinese Rural Industrialization in the Context of East Asian Miracle, Ch Stiglitz and Yussuf eds 2001.ed., 92 The institutional foundations of structural reform in the AsiaPacific Region, East Asian Bureau of Economic Research, Crawford School of Economics and Government, Australian National University, January 2008 93 North, Douglass C.: Institutions, Institutional Change and Economic Performance, New York: Cambridge University Press, 1990 94 Tran Van Tho and Yoko Koseki: Aid Effectiveness to Infrastructure: A Comparative Study of East Asia and Sub-Saharan Africa, a Case Study of Vietnam,” JBICI Research Paper No 37-4, July, 2008 95 Jin – Hwan Park, “the History of Saemaul Undong”, Saemaul Undong, 2000 162 96 World Bank: The East Asian Miracle: Economic Growth and Public Policies, New York: Oxford University Press, 1993 97 World Bank: World Development Report 2003: Sustainable Development in a Dynamic World, New York: Oxford University Press, 2003 98 World Bank: World Development Report 2008: Building Institutions for Markets, New York: Oxford University Press (Báo cáo phát triển giới 2008 ngân hàng Thế giới) c) TƯ LIỆU TRÊN MẠNG INTERNET 99 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 21/05/2008 bachkhoatoanthu.gov.vn/ 100 http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/ 101 http://giadinh.net.vn/home/ 102 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid/ 103 http://hanoi.vnn.vn/: 104 http://www.ios.ac.vn/ 105 http://www.nhandan.com.vn/tinbai 106 http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/2009/ 163 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BẢN KIẾN NGHỊ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI NẢY SINH TRONG THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mã số: B.09.18 Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Ngọc Dũng Thư ký đề tài: Hoàng Thị Hường HÀ NỘI - 2009 KIẾN NGHỊ Việt Nam nước đậm nét nông nghiệp, nông thôn điều kiện sống cư dân thấp Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 1200 USD/năm Tỷ lệ dân số nông thôn chiếm 60% dân số nước Lực lượng lao động toàn quốc gia làm việc khu vực nơng thơn chiếm 50% Q trình chuyển đổi cấu kinh tế diễn chậm Khoảng cách thu nhập, điều kiện sống suất lao động nông thôn thành thị, ngành nông nghiệp ngành khác cách biệt Tận dụng tất hội thuận lợi nước quốc tế để khắc phục xúc kinh tế, xã hội nông thôn Việt Nam để phát triển theo hướng bền vững dồn nén, Sau năm nghiên cứu, tập thể đề tài có số kiến nghị sau: Ba kiến nghị thống quan điểm khắc phục xúc kinh tế, xã hội thực CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn: trình nghiên cứu đề tài đưa quan điểm có tính định hướng khắc phục kinh tế, xã hội xúc thực CNH, HĐH, đó, kiến nghị tồn Đảng, tồn dân cần qn triệt ba quan điểm sau đây: Cần khẳng định cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn đường tất yếu Chỉ có HĐH nông nghiệp, nông thôn, tạo tiền đề vững để thực thắng lợi nghiệp HĐH đất nước Với tỷ lệ lớn dân cư nông thôn Việt Nam nay, khơng có giàu có nơng dân, khơng có giàu có đất nước, khơng có HĐH nơng thơn, khơng có HĐH quốc gia Cần hiểu nhận thức rõ chất khái niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn bền vững xã hội đại Coi HĐH nông nghiệp, nông thôn bền vững nguyên tắc, sở giải pháp xây dựng thực chủ trương, sách khắc phục kinh tế, xã hội xúc thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Phải xuất phát từ nhu cầu nội thân địa phương, tìm giải pháp nơng thôn Việt Nam, mà CNH, HĐH đường tất yếu kinh tế Quan điểm yếu CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam phải lấy nông dân làm trung tâm Nhà nước đóng vai trị hỗ trợ, xúc tiến, mà không nên người định, trước hết phải tuân thủ nguyên tắc tự nguyện tự lực chủ động sáng tạo nông dân Phải coi nông dân Việt Nam chủ thể làm nên nghiệp gắn với lãnh đạo Đảng Bởi lẽ, họ hưởng thành quả, phải chịu hệ luỵ việc làm Nông dân người sát thực tế, thường xuyên tiếp xúc với thở sống, lại có quyền lợi sát sườn bị tác động tức khắc đường lối, sách, luật pháp, nên nhạy cảm với đúng, sai có nhiều sáng kiến B¸c Hå tõng nói "Dân chúng biết giải nhiều vấn đề cách đơn giản, mau chóng, đầy đủ, mà ngời tài giỏi, đoàn thể to lớn nghĩ mÃi không ra"1 Bảy kiến nghị giải pháp khắc phục xúc kinh tế, xã hội thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nay: để giải vấn đề kinh tế, xã hội xúc này, cần phải tiến hành đồng nhiều giải pháp với nhiều khâu xuất phát từ lợi ích nơng dân, tạo hội để nơng dân thực hưởng lợi từ q trình CNH, HĐH, đề tài kiến nghị Việt Nam cần thực giải pháp bản: Thứ nhất, kiến nghị đổi hồn thiện mơi trường pháp lý theo chế chất lượng cao 1/ Hoàn thiện hệ thống luật pháp HĐH nông nghiệp, nông thôn bền vững sở nguyên tắc kinh tế thị trường hội nhập WTO Thực tế Việt Nam, đạo luật soạn thảo theo ngun tắc này, nhanh chóng vào sống khắc phục tình trạng kinh tế, xã hội xúc phát huy hiệu rõ rệt, chẳng hạn như: Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước Hå ChÝ Minh(2002): Toµn tËp, Nxb CTQG, HN, t.5, tr 225 ngồi Nhưng có khơng đạo luật phát huy tác dụng yếu, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Xây dựng, Luật Ðấu thầu, Luật Khiếu nại tố cáo, Luật phòng, chống tham nhũng Nhiều luật cịn mang tính luật khung, luật ống, phải chờ hướng dẫn Chính phủ, chí bộ, ngành thực Vậy, nguyên tắc kinh tế thị trường hội nhập lấy cam kết quốc tế nông nghiệp với đối tác nước làm chuẩn mực xây dựng pháp luật thể nguyên tắc thị trường hội nhập quốc tế Lấy điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể nông thôn Việt Nam tham khảo luật kinh tế nước có kinh tế thị trường phát triển chuẩn mực để xem xét xây dựng điều luật cho phù hợp 2/ Hoàn thiện hệ thống luật pháp theo cam kết quốc tế song phương đa phương, đặc biệt cam kết gia nhập WTO nông nghiệp như: Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 (GATT 1994), Hiệp định Nông nghiệp (AoA), Hiệp định Biện pháp Vệ sinh Kiểm dịch (SPS), Hiệp định Rào cản Kỹ thuật Thương mại (TBT), Hiệp định Xuất xứ Hàng hóa (ROO)… Những cam kết quốc tế song phương đa phương Quốc hội Việt Nam thông qua, luật pháp Việt Nam, tất Luật pháp khác phải phục tùng luật pháp Mặt khác, cách làm luật Việt Nam (từ nghiên cứu, biên soạn, thơng qua) cịn bất cập với u cầu Cần có đổi cách làm luật theo hướng chuyên môn thông qua luật phải có tri thức, thơng tin, chun nghiệp Thứ hai, kiến nghị đổi điều hành Chính phủ quyền cấp Sự điều hành Chính phủ Việt Nam từ thập kỷ 90 có nhiều đổi từ việc ban hành sách, đến đổi chức nhiệm vụ, máy tổ chức quyền cấp Tuy nhiên so với yêu cầu CNH, HĐH bền vững dồn nén nông nghiệp, nơng thơn, hồn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập, cịn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục đổi nữa, đặc biệt đổi vấn đề liên quan đến chức Chính phủ quyền cấp Liên quan đến giải pháp này, cần đổi hoàn thiên mối quan hệ: a) Đổi mối quan hệ Chính phủ, quyền cấp thị trường Hiện nông thôn Việt Nam, chế thị trường chưa hoàn thiện, loại thị trường hình thành sơ khai… Do vậy, Chính phủ, quyền cấp khơng thể khơng làm việc mà đáng thị trường Do vậy, trước hết Chính phủ Việt Nam cần tạo dựng “bàn tay vơ hình”, hồn thiện chế thị trường, xây dựng phát triển đồng loại thị trường nơng thơn để chúng gánh vác trách nhiệm huy động phân bổ nguồn lực, nghĩa thị trường nông thôn phát triển đến đâu, bàn tay hữu hình lui vị trí đến Một loại thị trường nông thôn chưa phát triển, chế thị trường chưa hồn thiện, quyền cấp chưa thể rút lui để tránh tạo khoảng trống quyền lực Một thị trường phát triển hoàn thiện phát huy chức “bàn tay vô hình”, Chính phủ, quyền tập trung làm tốt việc đích thực mình, nghĩa giữ vai trò người cầm lái, người trọng tài, người hỗ trợ, người chèo thuyền, người đá bóng, Những việc Chính phủ, quyền cấp là: định chiến lược, sách phát triển quản lý kinh tế, xã hội; xác định chương trình phát triển, khai thác, bảo vệ tài nguyên, phát triển KH & CN, giáo dục, y tế…; xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo cân đối ngành vùng; bố trí cơng trình trọng điểm quốc gia, trọng điển kinh tế, xã hội địa phương mình, đặc biệt sở hạ tầng, cơng trình lượng, giao thơng, liên lạc; thu thập phổ biến thông tin kinh tế; giám sát việc thực thi pháp luật, nhiệm vụ kinh tế, xã hội; quản lý quan hệ kinh tế đối ngoại; giải vấn đề kinh tế, xã hội xúc bảo vệ môi trường v.v b) Đổi mối quan hệ Chính phủ, quyền cấp với doanh nghiệp Quan hệ Chính phủ, quyền doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nơng thơn nói riêng Việt Nam có nhiều đổi sách cách ứng xử theo hướng doanh nghiệp ngày có nhiều quyền kinh doanh xem trọng Tuy nhiên, cịn có vấn đề cần tiếp tục đổi Cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập doanh nghiệp giải thể doanh nghiệp thua lỗ Các doanh nghiệp công, nông nghiệp dịch vụ thành lập nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế nơng thơn, mang lại luồng sinh khí mới, sức sống cho kinh tế, xã hội nông thôn Các doanh nghiệp xuất nhiều làm cho kinh tế, xã hội nông thôn phát triển động Chính phủ Việt Nam bãi bỏ hàng trăm giấy phép hạn chế đời doanh nghiệp, 290 giấy phép có hiệu lực, mà cấp chưa muốn bỏ Do vậy, cần tiếp tục bãi bỏ giấy phép tạo điều kiện thuận lợi cho đời doanh nghiệp công, nông nghiệp dịch vụ nông thôn Trong cộng đồng doanh nghiệp, doanh nghiệp đời quan trọng, doanh nghiệp ốm yếu, thua lỗ cần loại bỏ có tầm quan trọng không Cần phải tiếp tục sửa đổi Luật phá sản để luật có hiệu lực c) Đổi mối quan hệ Chính phủ, quyền cấp tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội dân nông thôn có vai trị quan trọng kinh tế thị trường, tiếng nói, nguyện vọng, u cầu tầng lớp dân chúng, doanh nghiệp ngành nghề Tín hiệu của tổ chức xã hội nơng thơn (bàn tay bán vơ hình) giá trị xã hội mang tính chế tài Do vậy, mặt tạo điều kiện cho tổ chức cộng đồng phát triển, mặt khác Chính phủ, quyền cấp cần phải giao việc vốn Chính phủ, quyền cho tổ chức thực như: cấp giấy chứng hành nghề, giám sát nghề nghiệp, bảo vệ lợi ích cho nhóm ngành nghề, kế tốn, kiểm tốn, đánh giá tài sản, nhà đất…Những tổ chức thực tổ chức xã hội dân sự, nhóm dân cư, nghề nghiệp tư tổ chức ra, tự quản lý, tự bảo vệ lấy lợi ích d) Đổi mối quan hệ Chính phủ trung ương cấp quyền địa phương Cần đổi mối quan hệ Trung ương quyền địa phương theo nguyên tắc, tất cơng việc mang tính tồn quốc, liên quan tới lợi ích tổng thể quốc gia, Chính phủ Trung ương định, việc liên quan đến lợi ích khu vực, địa phương quyền địa phương định Ở Việt Nam có nhiều lần phân cấp cho quyền địa phương Theo tiêu chuẩn quốc tế, Việt Nam quốc gia phân quyền cho địa phương cao Trong số 63 tỉnh thành Việt Nam, có 49 tỉnh nghèo giữ lại 100% nguồn thu từ phần thuế phân chia Chỉ có Thành phố Hồ Chí Minh giữ lại 24 %, Hà Nội 30%, Vũng Tầu 48%, Bình Dương 52%, Đồng Nai 53% Chính quyền địa phương cịn có quyền: quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội địa phương trình phủ phê duyệt, quyền cấp phép cho dự án đầu tư nước ngồi với quy mơ định.v.v Vấn đề cần đổi theo nguyên tắc: Mức độ phân quyền cho địa phương tuỳ thuộc vào trình độ phát triển Ở trình độ phát triển kinh tế thấp, quan hệ kinh tế chưa phát triển, trình độ cán cấp quyền địa phương cịn nhiều hạn chế…, Chính phủ Trung ương không nên phân quyền nhiều cho địa phương tỉnh, huyện, xã Nhưng trình độ phát triển kinh tế đạt cao hơn, quan hệ kinh tế phát triển phong phú đa dạng, trình độ cán địa phương nâng cao, việc phân quyền cao cho địa phương lại cần thiết Thứ ba, kiến nghị thúc đẩy tăng trưởng kinh bền vững nông thôn Hiên nay, nông thôn Việt Nam cịn có nhiều tiềm đạt tốc độ tăng trưởng cao, cịn vùng phát triển, khả phát triển theo chiều rộng lớn, khả khai mở thị trường ngồi nơng thơn cịn nhiều, tài ngun thiên nhiên, tài nguyên đất chưa khai thác lớn v.v Phát huy tốt nhân tố sau đây, kinh tế nông thôn tăng trưởng nhanh bền vững: a) Về tiềm lao động: năm 2008 nông thơn Việt Nam có 23,810 triệu lao động nơng lâm nghiệp thuỷ sản, chiếm 53% tổng số lao động nước Thời gian nhàn rỗi lao động nông thôn khoảng 25% Nông dân Việt Nam xoá nạn mù chữ, phấn đấu phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Số lượng lao động nông thôn Việt Nam đông đảo có văn hố, đào tạo chun mơn kỹ thuật tốt nguồn lực phát triển nông thôn Việt Nam b) Về nguồn vốn: nguồn vốn tiền tiết kiệm dân cư GDP nông dân Việt Nam vào loại cao (khoảng 20% GDP) Các loại thu nhập ngoại tệ xuất lao động, kiều hối… hàng năm ước tính khoảng -7 tỷ USD Vốn đầu tư FDI ODA vào nơng thơn Việt Nam chưa có chủ trương tiếp nhận rõ rệt Nếu Việt Nam có chế sử dụng vốn hiệu quả, khả gia tăng nguồn vốn cho đầu tư phát triển nông thôn Việt Nam cịn lớn c) Về thị trường: nơng thơn Việt Nam có thị trường hàng hố nơng sản, cịn thị trường dịch vụ, thị trường tài tiền tệ, vốn, bất động sản thực manh nha Việt Nam sau thành viên WTO, cánh cửa thị trường nông thôn với quốc gia thành viên WTO chưa thực mở Những thị trường phát triển, nguồn lực to lớn cho kinh tế nông thơn phát triển d) Về cơng nghệ: trình độ cơng nghệ nơng thơn Việt Nam cịn thấp xa so với nước tiên tiến Nước sau có lợi so sánh nhập cơng nghệ mang lại Tiềm lớn e) Về tài nguyên: nguồn tài nguyên nông thôn Việt Nam cịn lớn, vị trí địa lý thuận lợi chưa thăm dị khai thác Đó nguồn lực quan trọng cho CNH, HDH nông nghiệp, nông thôn f) Về thể chế Nguồn lực thể chế nơng thơn Việt Nam cịn lớn, thể chế thị trường, nhà nước, cộng đồng nơng thơn Việt Nam cịn chưa hồn thiện, thiếu vắng Việt Nam cần xây dựng thể chế pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế đủ tạo hành lang phát triển thơng thống cho kinh tế, xã hội nơng thơn Ngồi nguồn lực trên, cịn có nguồn lực khác văn hóa truyền thống… Nếu biết phát huy sử dụng theo kinh nghiệm Nhật bản, Hàn Quốc, nguồn lực to lớn Nơng thơn Việt Nam hồn tồn có đủ nguồn lực cho tăng trưởng phát triển với nhịp độ cao bền vững, vấn đề cần có sách, thể chế, chiến lược phát triển thích hợp để tận dụng có hiệu nguồn Thứ tư, kiến nghị khắc phục chênh lệch bất bình đẳng kinh tế, phân phối thu nhập Để tăng trưởng bền vững, khắc phục chênh lệch bất bình đẳng kinh tế, thực cơng xã hội phân phối thu nhập cần thực số nội dung sau: 1/ Cần phải kiên trì phân phối thu nhập theo vốn người dựa nguyên tắc, “quyền ngang quyền không ngang lao động không ngang nhau”2 Đồng thời, kết hợp phân phối theo lao động với phân phối theo yếu tố sản xuất khác, cho phép khuyến khích yếu tố sản xuất vốn, kỹ thuật tham gia vào phân phối Điều có lợi cho việc phát huy nguồn lực lực lượng xã hội tham gia vào phát triển kinh tế theo hướng đại bền vững Nghĩa tăng trưởng đồng hài hòa C Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002, tr 35 nhân tố sản xuất: vốn người, vốn nhân tạo, vốn xã hội, vốn văn hóa vốn môi sinh; 2/ Cần khắc phục chênh lệc kinh tế theo hướng ưu tiên hiệu Trong Phê phán Cương lĩnh Gôtha, C Mác khẳng định công phân phối thu nhập phân phối theo vốn người, mà người đã đóng góp Nó thừa nhận không ngang “năng khiếu cá nhân”, khiếu lao động, mà coi “đặc quyền tự nhiên”3 cá nhân người lao động Ưu tiên hiệu tiến hành phân phối thu nhập theo số lượng, chất lượng, giá hàng hoá sức lao động hiệu suất lao động sống, mà người lao động cống hiến phân phối lợi nhuận theo tư Giải pháp khắc phục chênh lệch kinh tế ưu tiên hiệu tạo hội giáo dục, việc làm cho người có thu nhập thấp thực luật thuế thu nhập 3/ Loại bỏ bất bình đẳng kinh tế (economic inequity) vùng, thành thị nông thôn, ngành, công nhân viên chức thuộc chế độ sở hữu khác nhau, ngành nghề khác theo hướng cơng Bất bình đẳng kinh tế ý niệm chuẩn tắc Nó mô tả sai lệch phân phối thu nhập thực tế so với chuẩn tắc (quy định xã hội) Cịn kẻ giàu có lên nhờ tham nhũng, bn lậu, làm ăn bất hợp pháp, phải có biện pháp răn đe, ngăn chặn trừng trị thích đáng Khắc phục bất bình đẳng kinh tế theo hướng cơng bằng, bảo hộ thu nhập hợp pháp, thơn tính thu nhập phi pháp, chấn chỉnh thu nhập bất hợp lý Kiến nghị giải pháp trước hết phải đổi hồn thiện thể chế sách, giảm bớt loại bỏ khe hở cho tham nhũng bn lậu Sau đến công tác giáo dục ý thức tôn trọng luật pháp, giám sát, phát trừng trị kẻ làm trái pháp luật C Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002, tr.34 4/ Kiến nghị xây dựng kiện tồn hệ thống bảo hiểm xã hội thích ứng với kinh tế thị trường Căn vào tình hình thực tế mình, Việt Nam cần phải xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội hoá, nhiều tầng, nhiều nấc Bảo hiểm dưỡng lão, y tế, giáo dục cần phải xây dựng sở kết hợp xã hội cá nhân, công hiệu quả, thích ứng với yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN 5/ Kiến nghị lĩnh vực phân phối thu nhập phải kiên trì nguyên tắc "hiệu quả", cịn lĩnh vực tái phân phối thu nhập phải ý ngun tắc "cơng bình" Cần xử lý tốt, biện chứng mối quan hệ hiệu cơng bình, có ý nghĩa quan trọng việc đổi chế phân phối thu nhập thực tiễn Thứ năm, kiến nghị giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình CNH, HĐH nông thôn Căn vào đặc điểm lao động nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thực CNH, chúng tơi kiến nghị: 1/ Phải gắn chương trình giải việc làm với q trình đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn kinh tế thị trường định hướng XHCN 2/ Cần khắc phục tình trạng dự “án treo”, bảo vệ quỹ đất nông nghiệp Đối với quốc gia “đất chật, người đơng” Việt Nam, giữ quỹ đất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đảm bảo quỹ đất phục vụ nhu cầu môi trường theo yêu cầu phát triển bền vững điều cần phải quán triệt sâu sắc nhận thức hoạt động thực tiễn Nhà nước người dân Đất nông nghiệp thu hồi nhằm phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội cần khắc phục tình trạng “dự án treo” khu cơng nghiệp Xun Á, khu cơng nghiệp Đức Hịa (Long An), khu công nghiệp Tân Hương (Tiền Giang), khu cơng nghiệp Bình Minh (Vĩnh Long), khu cơng nghiệp Nam sông Cần Thơ, khu công nghiệp Phố Nối B (Hưng Yên), khu công nghiệp Đại Từ (Hà Nội)… 10 3/ Cần mở rộng cầu lao đông nông thôn thực ly nông bất ly hương Đây giải pháp nhằm tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn, lý nông bất ly hương, thúc đẩy chuyển dịch lao động tương thích với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp dịch vụ Để tạo việc làm cho lao động nông thôn cần: Mở rộng cầu lao động chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tập trung, phát triển thị trường nông thôn; Mở rộng cầu lao động việc hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên canh nhằm tạo khối lượng hàng hóa lớn đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu, hàng nông sản tiêu dùng cho thành thị nông thôn Mở rộng cầu lao động thông qua phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng sở hạ tầng; Mở rộng cầu lao động thông qua phát triển ngành dịch vụ nông thôn; Kiến nghị nâng cao chất lượng cung lao đông nông thôn hội nhập TWO Cụ thể: tiếp tục thực sách đào tạo tạo việc làm dù có thành viên WTO hay khơng; cần tăng cường sách hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ kiểm tra giám sát dịch bệnh sâu bệnh; nâng cao nguồn nhân lực lao động nông nghiệp cần đặc biệt ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực máy công quyền nông thôn phải đặt thành ưu tiên Đào tạo nguồn nhân lực, tạo việc làm nông thôn ngày đơn chiều hiểu theo nghĩa phát triển lực lượng lao động lâu thường là, mà cần có cách nhìn tồn diện đào tạo nguồn nhân lực, tạo việc làm, có nghĩa, phải đồng thời bước làm nhiều việc khác - ví dụ việc liệt kê cải cách hành chính, xóa bỏ chủ quản, xóa bỏ bao cấp , giảm biên chế, bổ túc đào tạo lại đội ngũ cán viên chức cấp, mở rộng nâng cao đội ngũ cán quản lý, người làm sách, đổi sách phát huy người dùng người… Thứ sáu, kiến nghị khắc phục ô nhiễm bảo vệ môi trường Trước hết là, bồi thường thiệt hại cho vùng bị thiệt hại theo luật định Theo Điều 11 Nguyên tắc bảo vệ môi trường, mục 5, Luật Bảo vệ Môi trường số: 52/2005/QH11 quy định: “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật”4; Hai là, cần phối hợp liên vùng khắc phục tình trạng nhiễm môi trường; Ba là, lồng ghép quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) với yếu tố bảo vệ môi trường (BVMT); Bốn là, xây dựng Hương ước bảo vệ môi trường (BVMT) góp phần thúc đẩy nhân dân địa phương tích cực xây dựng thơn, xóm ngày khang trang, xanh - - đẹp; Năm là, phát triển nguồn nhân lực Ngành TNMT; Sáu là, tăng cường Quản lý Nhà nước Đất đai Môi trường Thứ bảy, kiến nghị giữ gìn phát triển sắc văn hóa truyền thống nơng thơn Việt Nam HĐH hội nhập C.Mác khẳng định, xã hội phát triển cao với đại công nghiệp Đại hội X khẳng định phải: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội”5 Để chuyển hóa tư tưởng Mác, quan điểm ĐCS Việt Nam vào sống cần thực số giải pháp có tính định hướng sau: Một Phải bảo tồn văn hóa truyền thống nguyên tắc phát triển, mục tiêu phát triển; Hai Phát huy văn hóa truyền thống, nguồn sức mạnh nội sinh đất nước trình HĐH hội nhập; Ba Giữ gìn sắc văn hóa làng xã giải pháp quan trọng HĐH nông thôn theo sắc Việt Nam; Bốn Phát triển du lịch làng nghề - giải pháp quan trọng giữ gìn sắc văn hố truyền thống nông thôn Việt Nam xã hội đại; Năm Tiếp biến văn hóa nhân loại giải pháp làm phong phú văn hóa truyền thống nơng thơn Việt Nam http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.106 12 ... học: ? ?Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam nay? ?? cần thiết Mục tiêu đề tài: Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận kinh tế, xã hội, cơng nghiệp. .. phục có hiệu vấn đề kinh tế, xã hội xúc Trên thực tế chưa có đề tài chuyên nghiên cứu vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Từ tính cấp thiết vấn đề tình hình... cơng trình xã hội hóa Nội dung Mở đầu Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XEM XÉT, 10 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ, XÃ HỘI TRONG THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở NƠNG THƠN 1.1 CNH, HĐH nơng nghiệp,

Ngày đăng: 16/04/2014, 00:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan