Nghiên cứu một số bệnh thường gặp ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) nuôi lồng tại vùng biển Khánh Hòa và các biện pháp phòng trị

204 864 3
Nghiên cứu một số bệnh thường gặp ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) nuôi lồng tại vùng biển Khánh Hòa và các biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số bệnh thường gặp ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) nuôi lồng tại vùng biển Khánh Hòa và các biện pháp phòng trị

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG oOo VÕ VĂN NHA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TÔM HÙM BÔNG (PANULIRUS ORNATUS FABRICIUS, 1798 ) NUÔI LỒNG TẠI VÙNG BIỂN KHÁNH HÒA CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chun ngành : Ni thủy sản nước mặn, lợ Mã số: 62 62 70 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS ĐỖ THỊ HỊA 2. TS NGUYỄN HỮU DŨNG NHA TRANG – 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Một phần số liệu sử dụng trong luận án được tập hợp từ các đề tài cấp Bộ do chính tôi làm chủ nhiệm đề tài: + Đề tài ”Nghiên cứu một số bệnh thường gặp do vi khuẩn, ký sinh trùng gây ra tôm hùm bông (Panulirus ornatus) nuôi lồng vùng biển Phú Yên, Khánh Hòa các biện pháp phòng trị” (năm 2003 – 2004). + Đề tài ”Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi tôm hùm” (năm 2004 – 2007). + Đề tài ”Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng thuốc kháng sinh trong phòng trị bệnh tôm hùm” (năm 2008). Tác giả luận án Võ Văn Nha iii LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời biết ơn chân thành đến PGS.TS Đỗ Thị Hòa TS Nguyễn Hữu Dũng - trường Đại học Nha Trang đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt cho tôi những kiến thức quí báu để hoàn thành bản luận án này. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến: PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Thu - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III TS Hà Ký – Cục Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản, Bộ NN&PTNT TS Lý Thị Thanh Loan - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II TS Bùi Quang Tề - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I đã giúp tôi chỉnh sửa những thiếu sót để luận án được hoàn hảo. Xin gửi những lời biết ơn chân thành nhất đến quí thầy/cô: PGS.TS Lại Văn Hùng - Khoa NTTS - Đại học Nha Trang PGS.TS Nguyễn Đình Mão - Khoa NTTS - Đại học Nha Trang đã tận tình giúp đỡ, động viên truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm quí báu, giúp tôi chỉnh sửa những thiếu sót trong luận án. Xin gửi đến tất cả các những người thân trong gia đình: Ba mẹ, anh chị người vợ hiền; anh chị em các bạn đồng nghiệp những lời cảm ơn sâu sắc nhất. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, Trung tâm Quốc gia Quan trắc, Cảnh báo Môi trường Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản khu vực miền iv Trung tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phép sử dụng các trang thiết bị sẵn có của Viện, Trung tâm để tôi phân tích các mẫu bệnh phẩm triển khai nội dung luận án tại phòng thí nghiệm của đơn vị. Sở Thủy sản Khánh Hòa (nay là Sở NN & PTNT), phòng kinh tế các huyện Vạn Ninh, Ninh Hòa, thị xã Cam Ranh thành phố Nha Trang đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi thu thập các số liệu thứ cấp tiếp cận được các điểm nuôi tôm hùm lồng để khảo sát, điều tra thu mẫu phỏng vấn. Xin gửi lời cảm ơn đến: Các cán bộ thuộc Phòng nghiên cứu bệnh thủy sản dự báo - Trung tâm Quốc gia Quan trắc, Cảnh báo Môi trường Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản khu vực miền Trung-những người đã phối hợp làm việc nhiệt tình đầy trách nhiệm. Các em sinh viên: Khóa 42 43 - Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Đại học Nha Trang; khóa 40 41- Khoa Thủy sản - Đại học Vinh bà con nuôi tôm hùm tại Vạn Ninh, Nha Trang Cam Ranh đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho việc thu mẫu cung cấp nguồn thông tin cấp. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đến: GS.TS Hideo Sekiguchi - Trường Đại học Mie (Nhật Bản) GS.TS Kwang Sik Choi - Trường Đại học Quốc gia JeJu (Hàn Quốc) đã giúp tôi kiến thức tài liệu trong lĩnh vực nghiên cứu về sinh học bệnh tôm hùm. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất đến những sự giúp đỡ quí báu đó./. v MỤC LỤC trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục v Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt viii Danh mục các bảng ix Danh mục các hình vẽ, đồ thị xi MỞ ĐẦU 1 Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Một số đặc điểm sinh học sinh thái phân bố của tôm hùm Panulirus spp. 4 1.1.1 Đặc điểm sinh học tôm hùm Panulirus spp 4 1.1.2 Sinh thái phân bố của tôm hùm Panulirus spp 8 1.2. Tình hình nuôi tôm hùm trong nước thế giới 10 1.2.1 Tình hình nuôi tôm hùm trên thế giới 10 1.2.2 Tình hình nuôi tôm hùm bằng lồng tại Việt nam 14 1.3. Các nghiên cứu về bệnh tôm hùm nuôi 16 1.3.1 Một số phương pháp kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu bệnh trên tôm hùm 16 1.3.2 Các nghiên cứu về bệnh tôm hùm trên Thế giới Việt Nam 18 Chương 2 - VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Đối tượng, phạm vi địa điểm nghiên cứu 36 2.2. Vật liệu nghiên cứu 37 2.3. Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1. đồ khối của luận án 37 2.3.2. Phương pháp điều tra hiện trạng bệnh tôm hùm nuôi lồng 40 2.3.3. Các phương pháp phân tích mẫu đã được sử dụng 41 vi 2.3.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm trị bệnh đen mang tôm hùm bông trong điều kiện thí nghiệm 58 2.3.5. Phương pháp xác định một số yếu tố môi trường 59 2.3.6. Các phương pháp xử lý số liệu 60 Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 61 3.1. Kết quả điều tra hiện trạng bệnh tôm hùm bông nuôi lồng tại Khánh Hòa đến năm 2006 61 3.1.1. Tình hình nuôi tôm hùm bằng lồng Khánh Hòa 61 3.1.2. Những bệnh thường gặp trên tôm hùm nuôi lồng tại Khánh Hòa 61 3.1.3. Một số đặc điểm dịch tễ của hội chứng đỏ thân hội chứng đen mang trên tôm hùm bông nuôi lồng tại Khánh Hòa 64 3.1.4. Những biện pháp phòng, trị bệnh tôm của người nuôi hùm lồng tại Khánh Hòa. 73 3.2. Kết quả nghiên cứu về bệnh đen mang tôm hùm bông 74 3.2.1. Các dấu hiệu bệnh lý đặc trưng 74 3.2.2. Các loại tác nhân là sinh vật tìm thấy trên tôm hùm bông bệnh đen mang 76 3.2.3. Đặc điểm mô bệnh học tôm hùm bông bị bệnh đen mang 80 3.2.4. Kết quả cảm nhiễm nấm trên tôm khỏe 81 3.2.5. Một số đặc điểm hình thái, phân loại chủng nấm có tần số bắt gặp cao trên tôm hùm bông bệnh đen mang 83 3.2.6. Một số đặc điểm sinh thái của nấm có tần số bắt gặp cao trên tôm hùm bông bệnh đen mang 89 3.3. Kết quả nghiên cứu về bệnh đỏ thân tôm hùm bông 92 3.3.1. Một số dấu hiệu bệnh lý đặc trưng 92 3.3.2. Các loại tác nhân gây bệnh là sinh vật tìm thấy trên tôm hùm bông bệnh đỏ thân 93 3.3.3. Kết quả cảm nhiễm lên tôm khỏe dịch nghiền gan tụy tôm bệnh đỏ thân qua màng lọc 0,2 µm 102 vii 3.3.4. Kết quả quan sát mẫu mô gan tụy mô mang tôm hùm bông bị bệnh đỏ thân tôm khỏe dưới kính hiển vi điện tử 106 3.4. Kết quả thử nghiệm dùng thuốc hóa chất hạn chế bệnh đen mang tôm hùm bông nuôi lồng trong điều kiện thí nghiệm 109 3.4.1 Kết quả thử nghiệm hiệu quả của một số hóa chất thuốc kháng nấm trong việc kìm hãm sự phát triển của nấm Fusarium solani gây bệnh đen mang tôm hùm trong điều kiện invitro 109 3.4.2 Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh đen mang tôm hùm bông trong điều kiện thí nghiệm invivo 114 3.5. Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh tôm hùm bông nuôi lồng tại Khánh Hòa 115 3.5.1. Biện pháp phòng tổng hợp bệnh đen mang bệnh đỏ thân 115 3.5.2. Biện pháp trị bệnh đen mang tôm hùm bông nuôi lồng 119 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 120 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CFU- Colony Forming Units: Đơn vị khuẩn lạc FCR: Hệ số chuyển đổi thức ăn MBV- Monodon Baculovirus: Bệnh vi rút gây còi trên tôm sú NL1, NL4- Nuclear large: Đoạn vật liệu di truyền ký hiệu NL1/NL4 NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS: Nuôi trồng thủy sản PaV1- Panulirus argus vi rút 1: Một loại vi rút tìm thấy trên tôm hùm P. argus PCR- Polymerase Chain Reaction: Phản ứng dây chuyền tổng hợp vật liệu di truyền TBE - Tris HCl - Boric acid- EDTA: dung dịch đệm dùng trong điện di TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam TCN: Tiêu chuẩn ngành TSV - Taura Syndrome Virus: Hội chứng vi rút Taura UI- International Units: Đơn vị quốc tế YHV - Yellow head vius: Vi rút gây bệnh đầu vàng WSSV- White Spot Syndrome Virus: Vi rút gây hội chứng đốm trắng ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Độ sâu nền đáy của một số điểm điều tra có tôm hùm phân bố vùng biển miền Trung Bảng 1.2: Phân bố số lượng lồng nuôi (lồng) sản lượng tôm hùm nuôi lồng (tấn/năm) tại Việt Nam qua các năm Bảng 1.3: Một số bệnh hội chứng bệnh các loài tôm hùm khác nhau trên thế giới Bảng 1.4: Một số dấu hiệu bệnh thường gặp tôm hùm bông nuôi lồng vùng biển Sông Cầu tỉnh Phú Yên năm 2001-2002 Bảng 2.1: Phân bố số lượng phiếu điều tra hiện trạng bệnh tôm hùm bông tại Khánh Hoà Bảng 2.2: Các thử nghiệm đặc tính sinh hoá của vi khuẩn theo API 20 NE Bảng 2.3: Các đặc điểm của nấm gây bệnh Bảng 2.4: Một số loại hóa chất/thuốc kháng nấm nồng độ tương ứng dùng làm thí nghiệm Bảng 3.1: Một số hội chứng bệnh thường gặp tôm hùm bông nuôi lồng tại Khánh Hòa năm 2003-2004 trong 229 hộ nuôi được phỏng vấn Bảng 3.2: Phân bố của hội chứng đỏ thân hội chứng đen mang trên tôm hùm bông theo mùa tại Khánh Hòa năm 2003-2004 Bảng 3.3: Phân bố của hội chứng đỏ thân/đen mang trên tôm hùm bông theo cỡ tôm nuôi khác nhau Bảng 3.4: Phân bố của hội chứng đỏ thân/đen mang trên tôm hùm bông theo các kiểu nuôi lồng khác nhau Bảng 3.5: Phân bố của hội chứng đỏ thân/đen mang trên tôm hùm bông theo mật độ nuôi khác nhau x Bảng 3.6: Ảnh hưởng của việc vệ sinh lồngnuôi đến sự xuất hiện của hội chứng đỏ thân/đen mang Bảng 3.7: Tần suất bắt gặp (%) những biện pháp phòng, trị bệnh tôm hùm của người nuôi tôm vùng biển Khánh Hòa năm 2003-2004 Bảng 3.8: Tần số bắt gặp các loại tác nhân là sinh vật tìm thấy trên tôm hùm bông khỏe tôm hùm bông bệnh đen mang Bảng 3.9: Số lượng tỷ lệ % tôm hùm bông chết trong thí nghiệm cảm nhiễm nấm Fusarium sp. bằng phương pháp tiêm trực tiếp vào tôm khỏe Bảng 3.10: Kết quả kiểm tra bệnh lý đen mang tôm hùm bông sau thí nghiệm Bảng 3.11: Đặc điểm hình thái của chủng nấm phân lập được trên tôm hùm bông bị đen mang tại Khánh Hòa Bảng 3.12: Tần suất bắt gặp các loại tác nhân là sinh vật phân lập từ tôm hùm bông khỏe tôm hùm bông Bảng 3.13:Tỷ lệ tôm chết kết quả phân tích mô bệnh học của gan tụy tôm sau khi cảm nhiễm dịch nghiền gan tụy tôm bệnh qua lưới lọc 0,2 µm Bảng 3.14: Kết quả kiểm tra số tôm lột xác, tỷ lệ tôm khỏi bệnh tôm còn nhiễm nấm mẫu mô mang tôm sau khi điều trị bằng Hydrogen peroxide, Formaline Griseofulvine Bảng 3.15: Các yếu tố môi trường nước thích hợp cho việc chọn địa điểm nuôi tôm hùm [...]... ng tôm hùm nuôi t i a phương * N i dung nghiên c u c a lu n án: 1 i u tra th c tr ng, phát hi n các b nh ch y u l ng vùng bi n Khánh Hòa (Cam Ranh V n Ninh) tôm hùm bông nuôi 3 2 Nghiên c u m t s b nh có t n s b t g p cao gây tác h i cho tôm hùm bông nuôi l ng t i Khánh Hòa 3 Th nghi m dùng thu c hóa ch t phòng tr b nh tôm hùm bông ây là công trình nghiên c u khoa h c có h th ng v b nh tôm hùm. .. loài tôm hùm ang ư c nuôi hi n nay bao g m: tôm hùm bông (Panulirus ornatus) , tôm hùm á (P homarus), tôm hùm (P longipes), tôm hùm s i (P stimpsoni), tôm hùm tre (P polyphagus) Trong ó loài tôm hùm bông ư c nuôi nhi u hơn c do giá tr kinh t cao, l i có ngu n gi ng t nhiên thích nghi t t v i i u ki n nuôi nh t, tăng tr ng cơ th nhanh hơn so v i các loài tôm hùm khác [22], [27], [28] Ngh nuôi tôm hùm. .. nhi u nh t là t nh Khánh Hòa (chi m g n 60% s lư ng l ng nuôi tôm hùm c a c nư c) M t s loài ư c nuôi như: tôm hùm bông (Panulirus ornatus) , tôm hùm á (Panulirus homarus), tôm hùm s i (Panulirus stimpsoni) tôm hùm (Panulirus longipes) [21], [32] Tuy nhiên, nuôi ch y u v n là loài tôm hùm bông (Panulirus ornatus) b i chúng có t c tăng trư ng nhanh, kích c l n, màu s c tươi sáng có giá tr xu t kh... xác nuôi có h th ng Vi t Nam, u tiên v b nh tôm hùm nuôi l ng c bi t ây là nghiên c u sâu Vi t Nam * Ý nghĩa th c ti n c a lu n án: K t qu nghiên c u c a lu n án ư c áp d ng vào phòng tr b nh tôm hùm bông nuôi l ng, làm cơ s cho vi c nghiên c u các gi i pháp phòng tr b nh cho tôm hùm Khánh Hòa các t nh mi n Trung Ngoài ra, thông qua k t qu này giúp ngư i nuôi tôm hùm l ng nh n bi t s m ư c các. .. Trang) giao th c hi n lu n án nghiên c u sinh v i i h c Nha tài: Nghiên c u m t s b nh tôm hùm bông (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) nuôi l ng t i vùng thư ng g p bi n Khánh Hoà các bi n pháp phòng tr ” t năm 2003 – 2007 * M c tiêu: 1 Xác nh ư c các tác nhân chính gây nên m t s b nh ch y u tôm hùm bông nuôi l ng t i t nh Khánh Hòa 2 ưa ra cơ s khoa h c các phương pháp phòng, tr b nh nh m gi m... trên tôm hùm bông nuôi l ng t i Khánh Hòa Hình 3.14: nh hư ng c a pH n sinh trư ng c a n m Fusarium solani gây b nh en mang trên tôm hùm bông nuôi l ng t i Khánh Hòa Hình 3.15: nh hư ng c a m n n sinh trư ng c a n m Fusarium solani gây b nh en mang trên tôm hùm bông nuôi l ng t i Khánh Hòa Hình 3.16: M t s d u hi u nh n bi t b nh thân tôm hùm bông A, B-m t lưng b ng tôm kh e; C,D- m t lưng b ng tôm. .. Tuy nhiên, vi c nuôi nhi u t p trung nơi ây ã cho th y b nh tôm hùm x y ra thư ng xuyên trong nh ng năm qua Do v y, vi c nghiên c u b nh tôm hùm t i nh ng vùng nuôi tr ng i m t nh Khánh Hòa- nơi có ngh nuôi tôm hùm b ng l ng nhi u nh t c nư c s có ý nghĩa to l n góp ph n gi m thi t h i cho ngư i nuôi khu v c 1.2 TÌNH HÌNH NUÔI TÔM HÙM TRONG NƯ C TH GI I 1.2.1 Tình hình nuôi tôm hùm trên th gi i... ã ư c các nư c châu Á, t ó n nh t ra i v i ngh nuôi tôm hùm m b o b n v ng ngh nuôi tôm hùm l ng 1.2.2 Tình hình nuôi tôm hùm b ng l ng t i Vi t Nam Vi t Nam, vi c nghiên c u nuôi tôm hùm m i ư c b t u t cu i th p niên 80 tr l i ây, khi s n lư ng khai thác tôm hùm có d u hi u suy gi m kh i kinh t i m u là vi c nghiên c u k thu t nuôi nâng c p m t s loài tôm hùm có giá tr ven bi n mi n Trung vào năm... Chung c ng s ã nghiên c u m t s stimpsoni) làm cơ s xác c i m sinh h c c a tôm hùm s i (Panulirus nh k thu t nuôi i tư ng này vùng bi n t nh Qu ng Bình Qu ng Tr [5] Tác gi H Thu Cúc & c ng s (1993) nghiên c u k 15 thu t nuôi tôm hùm trong l ng trong ao t vùng ven bi n t nh Khánh Hòa t ó làm cơ s cho vi c phát tri n ngh nuôi tôm hùm l ng ây (trích d n b i [27]) T năm 2000, ngh nuôi tôm hùm l... C CÁC HÌNH V , TH Hình 1.1: Hình thái tôm hùm Panulirus spp.(ngu n: Carpenter & Niem) Hình 1.2: Chu kỳ s ng c a tôm hùm (ngu n: Phillip-CSIRO) Hình 2.1: c i m hình thái tôm hùm bông (Panulirus ornatus) Hình 2.2: kh i nghiên c u c a lu n án Hình 2.3: Các v trí nghiên c u i u tra hi n tr ng b nh tôm hùm nuôi t i Khánh Hòa Hình 2.4: nghiên c u b nh vi khu n Hình 2.5: nghiên c u n m m u tôm hùm . VÕ VĂN NHA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TÔM HÙM BÔNG (PANULIRUS ORNATUS FABRICIUS, 1798 ) NUÔI LỒNG TẠI VÙNG BIỂN KHÁNH HÒA VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chun ngành : Ni. bệnh tôm hùm bông nuôi lồng tại Khánh Hòa 115 3.5.1. Biện pháp phòng tổng hợp bệnh đen mang và bệnh đỏ thân 115 3.5.2. Biện pháp trị bệnh đen mang ở tôm hùm bông nuôi lồng 119 KẾT LUẬN VÀ. Kết quả nghiên cứu của luận án được áp dụng vào phòng trị bệnh tôm hùm bông nuôi lồng, làm cơ sở cho việc nghiên cứu các giải pháp phòng trị bệnh cho tôm hùm ở Khánh Hòa và các tỉnh miền Trung.

Ngày đăng: 15/04/2014, 20:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan