Xử lý thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt mịn vùng quỳ hợp nghệ an

70 923 2
Xử lý thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt mịn vùng quỳ hợp nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Xử lý thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt mịn vùng quỳ hợp nghệ an thuộc công trình nghiên cứu khóa học câp bộ Nội dung MỤC LỤC Số hiệu Danh mục Trang sốMở đầu 7 Chương 1 Tổng quan 9 1.1 Vài nét về quặng thiếc, ứng dụng 9 1.2 Sơ lược về thực trạng khai thác và chế biến quặng thiếc ở Việt Nam 10 1.3 Tình hình tuyển quặng thiếc trên thế giới và trong nước12 1.3.1 Tình hình tuyển quặng thiếc ở nước ngoài 12 1.3.2 Tình hình tuyển quặng thiếc nghèo cấp hạt mịn ởViệt Nam13 Chương 2 Kết quả thí nghiệm kiểm định hoàn thiện công nghệ tuyển quặng đuôi thải cấp hạt mịn vùng Quỳ Hợp – Nghệ An 21 2.1 Mẫu nghiên cứu 21 2.1.2 Lấy mẫu và sơ đồ gia công giản lược mẫu 21 2.2 Nghiên cứu thành phần vật chất mẫu 23 2.2.1 Kết quả phân tích thành phần độ hạt 23 2.2.2 Kết quả phân tích hoá đa nguyên tố mẫu nghiên cứu24 2.2.3 Kết quả phân tích thành phần khoáng vật 24 2.3 Lập luận chọn sơ đồtuyển 25 2.5 Những thí nghiệm tuyển mẫu nghiên cứu 30 2.5.1 Thí nghiệm tuyển phân cấp 30 2.5.2 Thí nghiệm tuyển mẫu cấp hạt - 0,074+0,02mm 31 2.5.2.1 Giới thiệu vềthiết bị đa trọng lực 31 2.5.2.2 Kết quảtuyển cấp -0,074+0,02mm bằng thiết bị đa trọng lực kết hợp tuyển từ34 2.5.2.3 Kết quảtuyển cấp -0,074+0,02mm bằng thiết bịbàn đãi bùn kết hợp tuyển từ. 37 BCTKDA: Xửlý thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt mịn vùng QuỳHợp- NA Viện Khoa học và Công nghệMỏ- Luyện Kim 42.5.3 Kết quảtuyển cấp hạt -0,25+0,074mm 39 Chương 3 Kết quảcủa dựán 42 3.1 Kết quảhoàn thiện công nghệ 42 3.2 Kết quả sản xuất 44 3.3 Hiệu quả kinh tế45 3.4 Đánh giá 45 3.5 Kinh phí thực hiện 46 3.6 Dự kiến hình thức áp dụng kết quả dựán 47 Kết luận 48

VIỆN KHCN MỎ-LUYỆN KIM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: XỬ THU HỒI TINH QUẶNG THIẾC TRONG ĐUÔI THẢI CẤP HẠT MỊN VÙNG QUỲ HỢP-NGHỆ AN CNĐT: NGUYỄN TẤT THẮNG 8883 HÀ NỘI – 2010 BCTKDA: Xử thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt mịn vùng Quỳ Hợp- NA Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ- Luyện Kim 2 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA DỰ ÁN 1. Nguyễn Tất Thắng Kỹ sư 2. Phạm Xuân Hùng Kỹ sư 3. Dương Văn Thịnh Kỹ sư, Công ty TNHH Chính Nghĩa - Quỳ Hợp, Nghệ An. 4- Nguyễn Văn Việt Kỹ sư 5. Phạm Anh Tuấn Kỹ thuật viên 6. Nguyễn Thị Anh Công nhân 7. Nguyễn Thị Huỳnh Công nhân 8. Bế Văn Hợp Công nhân 9. Đỗ Đình Hảo Công nhân 10. Phạm Thanh Huyền Công nhân 11. Ma Thanh Huyền Công nhân BCTKDA: Xử thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt mịn vùng Quỳ Hợp- NA Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ- Luyện Kim 3 MỤC LỤC Số hiệu Danh mục Trang số Mở đầu 7 Chương 1 Tổng quan 9 1.1 Vài nét về quặng thiếc, ứng dụng 9 1.2 Sơ lược về thực trạng khai thác và chế biến quặng thiếc ở Việt Nam 10 1.3 Tình hình tuyển quặng thiếc trên thế giới và trong nước 12 1.3.1 Tình hình tuyển quặng thiếc ở nước ngoài 12 1.3.2 Tình hình tuyển quặng thiếc nghèo cấp hạt mịn ở Việt Nam 13 Chương 2 Kết quả thí nghiệm kiểm định hoàn thiện công nghệ tuyển quặng đuôi thải cấp hạt mịn vùng Quỳ HợpNghệ An 21 2.1 Mẫu nghiên cứu 21 2.1.2 Lấy mẫu và sơ đồ gia công giản lược mẫu 21 2.2 Nghiên cứu thành phần vật chất mẫu 23 2.2.1 Kết quả phân tích thành phần độ hạt 23 2.2.2 Kết quả phân tích hoá đa nguyên tố mẫu nghiên cứu 24 2.2.3 Kết quả phân tích thành phần khoáng vật 24 2.3 Lập luận chọn sơ đồ tuyển 25 2.5 Những thí nghiệm tuyển mẫu nghiên cứu 30 2.5.1 Thí nghiệm tuyển phân cấp 30 2.5.2 Thí nghiệm tuyển mẫu cấp hạt - 0,074+0,02mm 31 2.5.2.1 Giới thiệu về thiết bị đa trọng lực 31 2.5.2.2 Kết quả tuyển cấp -0,074+0,02mm bằng thiết bị đa trọng lực kết hợp tuyển từ 34 2.5.2.3 Kết quả tuyển cấp -0,074+0,02mm bằng thiết bị bàn đãi bùn kết hợp tuyển từ. 37 BCTKDA: Xử thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt mịn vùng Quỳ Hợp- NA Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ- Luyện Kim 4 2.5.3 Kết quả tuyển cấp hạt -0,25+0,074mm 39 Chương 3 Kết quả của dự án 42 3.1 Kết quả hoàn thiện công nghệ 42 3.2 Kết quả sản xuất 44 3.3 Hiệu quả kinh tế 45 3.4 Đánh giá 45 3.5 Kinh phí thực hiện 46 3.6 Dự kiến hình thức áp dụng kết quả dự án 47 Kết luận 48 BCTKDA: Xử thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt mịn vùng Quỳ Hợp- NA Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ- Luyện Kim 5 MỤC LỤC BẢNG, HÌNH Hình 1 Sơ đồ định lượng tuyển tận thu thiếc trong bùn thải xưởng tuyển, mỏ Tĩnh Túc, Cao Bằng 15 Hình 2 Sơ đồ tuyển mẫu đuôi thải Sơn Dương, Tuyên Quang 17 Hình 3 Sơ đồ thí nghiệm tuyển mẫu bùn thải Quỳ Hợp, Nghệ An 18 Hình 4 Sơ đồ công nghệ ngâm quặng thiếc chứa sắt cao bằng HCl 20 Hình 5 Sơ đồ gia công và giản lược mẫu thí nghiệm 22 Hình 6a Sơ đồ công nghệ tuyển mẫu thí nghiệm bằng bàn đãi bùn 26 Hình 6b Sơ đồ công nghệ tuyển mẫu thí nghiệm có sự tham gia của thiết bị đa trọng lực. 28 Hình 7 Sơ đồ định lượng sau phân cấp thuỷ lực 30 Hình 8 Thiết bị đa trọng lực 33 Hình 9 Kết quả tuyển mẫu cấp hạt -0,074+0,02mm bằng thiết bị đa trong lực kết hợp tuyển từ 34 Hình 10 Sơ đồ tuyển cấp -0,074 +0,02mm bằng bàn đãi kết hợp tuyển từ 37 Hình 11 Sơ đồ định lương tuyển cấp -0,25 +0,074mm 39 Hình 12 Sơ đồ công nghệ áp dụng tuyển quặng đuôi thải cấp hạt mịn vùng Quỳ Hợp, Nghệ An. 42 Bảng 1 Kết quả kiểm định tuyển trên máy đa trọng lực đối với quặng đuôi thải vùng Quỳ Hợp, Nghệ An 19 Bảng 2 Bảng đặc tính độ hạt quặng đuôi thải vùng Quỳ Hợp, Nghệ An 23 Bảng 3 Kết quả phân tích hoá đa nguyên tố mẫu nghiên cứu 24 Bảng 4 Thành phần khoáng vật mẫu nghiên cứu 25 Bảng 5 Liệt kê thiết bị chủ yếu dùng cho dự án 29 Bảng 6 Bảng cân bằng sản phẩm sau phân cấp 31 Bảng 7 Kết quả tuyển theo sơ đồ hình 9 35 Bảng 8 Bảng cân bằng sản phẩm tuyển cấp -0,074+0,02mm bằng thiết bị đa trọng lực kết hợp tuyển từ 35 Bảng 9 Kết quả tuyển theo sơ đồ hình 10 38 BCTKDA: Xử thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt mịn vùng Quỳ Hợp- NA Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ- Luyện Kim 6 Bảng 10 Bảng cân bằng sản phầm tuyển cấp -0,074+0,02mm bằng thiết bị bàn đãi bùn kết hợp tuyển từ 38 Bảng 11 Kết quả tuyển cấp hạt -0,25+0,074mm 40 Bảng 12 Bảng cân bằng sản phẩm tuyển cấp -0,25+0,074mm 40 Bảng 13 Các chỉ tiêu tuyển theo sơ đồ Hình 12 42 BCTKDA: Xử thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt mịn vùng Quỳ Hợp- NA Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ- Luyện Kim 7 MỞ ĐẦU Vấn đề tận thu và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản là một định hướng quan trọng đang được quan tâm đối với nước ta cũng như nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam hiện nay trong bùn thải hoặc trong các sản phẩm trung gian không xử tận thu triệt để, dẫn đến tình trạng mất mát đáng kể về thiếc cũng như một số khoáng sản có ích khác v ẫn còn phổ biến. Công ty TNHH Chính Nghĩa - Quỳ Hợp - Nghệ An cũng nằm trong trường hợp như vậy. Sau nhiều năm hoạt động, bằng phương pháp tuyển truyền thống như đập, xay, nghiền sàng, tuyển trọng lực, sau đó tuyển từ đã nâng hàm lượng thiếc từ 40 – 45% lên ≥ 65 % Sn, tiếp tục đưa vào lò luyện kim nấu thành thiếc tinh loại II hàm lượng 99,75% Sn để xuất khẩu hoặc s ử dụng trong nước. Trong quá trình sản xuất như vậy, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, một lượng quặng thiếc đáng kể cấp hạt mịn (hàm lượng khoảng 3-5% Sn) đã sinh ra, hiện tại còn tồn đọng trên 2.000 tấn và hàng năm vẫn cho thải ra 500-600 tấn đuôi thải loại này. Đây là nguồn tài nguyên có giá trị nếu ta tận thu được sẽ mang lại hiệu quả kinh tế tương đối lớn cho Công ty và có ý nghĩa v ề tận thu tài nguyên đất nước. Để thu hồi khoáng vật thiếccấp hạt mịn và siêu mịn, cho đến năm 2006 Bộ Công thương đã giao cho Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ luyện kim đề tài “ Nghiên cứu công nghệ thu hồi thiếc cấp hạt mịn đuôi thải bằng thiết bị đa trọng lực”. Đề tài đã lấy mẫu bãi thải Mỏ thiếc Sơn Dươ ng là đối tượng nghiên cứu và sau đó kiểm định đối với mẫu đuôi thải vùng Quỳ Hợp- Nghệ An. Đề tài được đánh giá đạt loại Khá và đến năm 2009 theo đơn đặt hàng của Bộ Công thương trong hợp đồng số 08.09SXTN/HĐ-KHCN Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ Luyện Kim tiếp tục triển khai dự án “Xử thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt m ịn vùng Quỳ Hợp- Nghệ An” nhằm đưa một phần đề tài vào phục vụ đời sống sản xuất. BCTKDA: Xử thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt mịn vùng Quỳ Hợp- NA Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ- Luyện Kim 8 Mục tiêu của dự án : - Mục tiêu thứ nhất : Hoàn thiện công nghệ tuyển quặng đuôi thải thiếc cấp hạt mịn xưởng tuyển tinh Công ty TNHH Chính Nghĩa, Quỳ Hợp, Nghệ Anquy mô phòng thí nghiệm mở rộng, đạt yêu cầu kỹ thuật, trên cơ sở tiếp thu từ các đề tài nghiên cứu khoa học những năm trước đây . - Mục tiêu thứ hai: Sản xuất thu hồi được 65 tấ n tinh quặng thiếc cấp hạt mịn, hàm lượng Sn ≥ 40%, ∑Pb+Bi ≤ 0,2%, As ≤ 0,4%, Fe ≤ 6%. Dự án được triển khai tại “Công ty TNHH Chính Nghĩa, Quỳ Hợp, Nghệ An”. Công tác phân tích được thực hiện tại: “Trung tâm phân tích thuộc Viện KH và CN Mỏ - Luyện Kim” hoặc Công ty TNHH một TV Mỏ và Luyện kim Thái Nguyên, Phòng phân tích Công ty TNHH Chính Nghĩa, Quỳ Hợp, Nghệ An. BCTKDA: Xử thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt mịn vùng Quỳ Hợp- NA Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ- Luyện Kim 9 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 vµi nÐt vÒ quÆng thiÕc vµ øng dông. - Khoáng vật chủ yếu của quặng thiếc là Caxiterit (SnO 2 ) có nguồn gốc từ đá macmaaxit, phổ biến nhất là đá granit. Khoáng sàng nhiệt dịch, Caxiterit tồn tại ở 2 dạng mạch: + Dạng thạch anh - Caxiterit + Dạng Sunfua – Caxiterit - Tỷ trọng của quặng thiếc là 7,29 gam / cm 3 - Ôxyt thiếc tinh khiết (SnO 2 ) chứa 78,8 %Sn. Quặng thiếc sa khoáng có thành phần khoáng vật tương đối đơn giản chủ yếu gồm: Caxiterit, vonframit, Tuôcmalin, inmênhit, thạch anh Hàm lượng Caxiterit giao động từ 100g/m 3 - 1400 g/m 3 . Trung bình từ 700- 800g/m 3 . Quặng thiếc gốc có thành phần khá phức tạp, các khoáng vật phổ biến là Asenôpyrit, Pirit, Pyrôtin, Caxiterit, Chancôpyrit, thạch anh, Tuôcmalin, Galenit, Bismut và Sphalerit. Hàm lượng thiếc giao động từ 0,1 đến 10%, trung bình từ 1 – 2%. Thiếc là một trong những kim loại mầu có nhiều ứng dụng quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, đặc biệt là trong ngành hàng không, điện tử, thực phẩm. Trên thế giới nhu cầu sử dụng kim loại mầu nói chung và thiếc nói riêng ngày càng gia tăng, một số công dụng cụ thể của thiếc, đó là: - Mạ thép lá sản xuất vỏ đồ hộp. - Sản xuất thiếc hàn. - Chế tạo đồng thanh. - Chế tạo các linh kiện điện tử. - Sản xuất bacbít (Bạc ổ trục ) - Sản phẩm hoá sử dụng làm chất cắn mầu trong ngành dệt. - Thiếc sạch dát mỏng sản xuấ t vàng mã v v BCTKDA: Xử thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt mịn vùng Quỳ Hợp- NA Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ- Luyện Kim 10 1.2 SƠ LƯỢC VỀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG THIẾC Ở VIỆT NAM. Quặng thiếc Việt Nam trữ lượng ở cấp C1, C2 khoảng 97.600 tấn, ở cấp P khoảng 268.000 tấn, tập trung chủ yếu ở 4 vùng: Pi oắc ( Cao Bằng ), Tam Đảo (Tuyên Quang), Thái Nguyên, Lâm Đồng và Quỳ Hợp (Nghệ An ), ngoài ra thiếc còn có rải rác ở Trường Xuân (Thanh Hoá), Hà Giang và Quảng Nam (Đà Nẵng ) 1.2.1. Thực trạng sản xuất từng vùng - Vùng Pi oắc (Cao Bằng) Vùng Pi oắc có 9 mỏ lớn, nhỏ, trong số các mỏ sa khoáng lớn nhất là mỏ Tĩnh Túc. Mỏ được khai thác từ thời thực dân Pháp. Từ năm 1956 đến 1993 mỏ sản xuất quy mô lớn theo công nghệ Liên Xô. Trong thời gian này tổng cộng mỏ đã khai thác và luyện được khoảng 11000 tấn thiếc thỏi. Trữ lượng thiếc còn lại sau năm 2004 dự kiến khoảng trên 1000 tấn, ngoài ra các bãi thải cũ còn l ại khoảng 2000 tấn. Hiện tại mỏ đang ở thời kỳ nạo vét, hình thức khai thác chủ yếu bằng ô tô, máy xúc quy mô nhỏ và thủ công, năng lực khoảng 300 tấn thiếc thỏi/ năm. - Vùng Tam Đảo. Vùng Tam Đảo có trữ lượng khá lớn, cả quặng gốc và sa khoáng khoảng 28.800 tấn, trong đó sa khoáng khoảng 8412 tấn, quặng sa khoáng được khai thác từ những năm 1960 ở mỏ Sơn Dương, sau đó ở các mỏ Bắc Lũng, Phục Linh vào những năm 1980. Sản lượng bình quân từ 300 – 500 tấn thiếc thỏi quy đổi / năm ,đến nay quặng sa khoáng về cơ bản đã khai thác hết, số ít còn lại ở Khuôn Thê, Kỳ Lâm, Phục Linh …nằm dưới ruộng lúa, không được phép khai thác. Quặng gốc phân bố trên diện rộng nhưng mới được thăm dò, đánh giá sơ sài. Tuy nhiên quặng thiếc gốc cũng bị khai thác bừa bãi t ừ năm 1988 đến nay, trữ lượng giảm sút đáng kể. [...]... Luyn Kim 15 BCTKDA: X thu hi tinh qung thic trong uụi thi cp ht mn vựng Qu Hp- NA Nhn xột: Sau khi tuyn theo s trờn cho ch tiờu k thut kh quan, t bựn thi cú hm lng u l 0,0419% ó nhn c qung tinh vi thu hoch 0,0324%, hm lng thic l 50,14% v thc thu Sn t 42,54%, ti ó m hng i trong vic s thu hi qung thic cõp ht mn vựng ny b) Nghiờn cu x bựn qung bói thi Sn Dng, Tuyờn Quang bng thit b a trng lc:... BCTKDA: X thu hi tinh qung thic trong uụi thi cp ht mn vựng Qu Hp- NA 2.2 Nghiờn cu thnh phn vt cht mu uụi thi Xng tuyn tinh thuc Cụng ty TNHH Chớnh Ngha, Qu Hp, Ngh An 2.2.1 Kt qu phõn tớch thnh phn ht mu bựn thi Xng tuyn tinh thuc Cụng ty TNHH Chớnh Ngha, Qu Hp, Ngh An Bng 2: Bng kt qu phõn tớch thnh phn ht mu uụi thi xng tuyn tinh Cụng ty TNHH Chớnh Ngha vựng Qu Hp, Ngh An Cp ht Thu hoch %... riờng trong tng lai - Cp ht 0,25 + 0,1mm cú hm lng u l 0,031% Sn a ói, nhn c tinh qung hm lng 3,27% Sn, thc thu t 93,55% Vin Khoa hc v Cụng ngh M- Luyn Kim 16 BCTKDA: X thu hi tinh qung thic trong uụi thi cp ht mn vựng Qu Hp- NA - Tinh ói c a vo tuyn t, tinh qung t 17,915% Sn, thc thu t 98,09% Mu bựn + 0,1mm Phõn cp Bn ói - 0,1mm Tuyn trờn mỏy a trng lc Tuyn t Qung thi Qung tinh + 0,1mm Qung tinh. .. nhn c tinh qung thic hm lng =59,04%, thc thu = 25,93%, thu hoch = 0,0184% + Cp ht -0,3+0,04mm c tuyn ly tõm, sau ú tuyn ói v tuyn t, nhn c tinh qung thic hm lng =50%, thc thu = 16,71%, thu hoch =0,014% + Cp ht -0,04mm cú hm lng 0,042% Sn, do quỏ mn tuyn khụng hiu qu nờn khụng x lý, ng nhiờn ó loi c 56% bựn mn nghốo cp ny Vin Khoa hc v Cụng ngh M- Luyn Kim 14 BCTKDA: X thu hi tinh qung thic trong. .. Ngh An Cp ht Thu hoch % Hm lng Thc thu % (mm ) B phn Lu tớch Sn % B phn Lu tớch - 0,25 +0,074 39,6 39,6 6,7 75,80 75,8 - 0,074 + 0,05 21,7 61,3 1,76 10,91 86,71 - 0,05+ 0,02 27,9 89,2 1,48 11,79 98,50 -0,02 10,8 100 0,48 1,50 100,00 Cng 100 3,5 100,00 Hình 1 - Đờng đặc tính độ hạt quặng đuôi thải Quỳ Hợp, Nghệ An 8 7 100 6 80 5 60 4 40 3 Hàm lợng % Thu hoạch%,Thực thu % 120 2 20 1 0 0 0,02 0,04 0,06... thnh mng mng dc theo mt ct trong ca tang quay, cỏc ht khoỏng vt nh trụi v cui tang v i vo mỏng qung thi Di tỏc ng ca lc ly tõm v lc quỏn tớnh do chuyn ng git ca tang theo chiu dc, cỏc khoỏng võt nng bỏm vo thnh tang v chuyn ng dn v phớa u tang, c dao gt a v phớa trc i vo mỏng qung tinh Phớa trờn ca Vin Khoa hc v Cụng ngh M- Luyn Kim 31 BCTKDA: X thu hi tinh qung thic trong uụi thi cp ht mn vựng... Luyn Kim 11 BCTKDA: X thu hi tinh qung thic trong uụi thi cp ht mn vựng Qu Hp- NA Hin ti cũn tn khong trờn 2000 tn qung uụi thic cp ht mn, hm lng khong 3-5% Ngoi ra mi nm cũn thi b xung 500 - 600 tn ang ch x b) xng tuyn tinh Hng Lng- Qu Hp Ngh An ,hin ti cũn tn ng khong 1.500 tn qung uụi thi cp ht mn, mt khỏc mi nm cũn thi b sung khong 500-600 tn qung uụi nghốo ang ch x 1.2.2 ỏnh giỏ nhng... 3,64% Sn Mu bựn +0,04mm Phõn cp - 0,04mm Mỏy a trng lc Mỏy a trng lc Qung thi Qung tinh Hỡnh 3: S tuyn mu bói thi Qu Hp Ngh An Vin Khoa hc v Cụng ngh M- Luyn Kim 18 BCTKDA: X thu hi tinh qung thic trong uụi thi cp ht mn vựng Qu Hp- NA Bng 1: Bng kt qu thớ nghim mu Qu Hp, Ngh An Thu hoch Hm lng Thc thu % Sn % Sn% Qung tinh 8,03 35,68 78,64 Qung thi 91,97 0,845 21,36 Qung vo 100,0 3,64 100,0 Sn phm... tuyn trong lc v tuyn t tỏch thnh cỏc sn phm riờng bit 2.3 Lp lun chn s tuyn Trờn c s kt qu nghiờn cu thnh phn vt cht mu bựn thi thuc Cụng ty TNHH Chớnh Ngha, Qu Hp, Ngh An, cỏc kt qu nghiờn cu cụng ngh thu hi thic cp ht mn uụi thi trong phũng thớ nghim, kt hp thc t sn xut tuyn qung thic nghốo trong nc v nc ngoi, d ỏn ó Vin Khoa hc v Cụng ngh M- Luyn Kim 25 BCTKDA: X thu hi tinh qung thic trong. .. 2,5 - 5% + Thu hoch: 57-64% + Thc thu: 89-90% Vin Khoa hc v Cụng ngh M- Luyn Kim 19 BCTKDA: X thu hi tinh qung thic trong uụi thi cp ht mn vựng Qu Hp- NA Mu qung õự Ho tỏch Ra HCl Tuyn t Qung uụi Qung tinh Hỡnh 4 : S cụng ngh ngõm ho tỏch qung thic cha st bng HCl 1.4 Nhn xột: Qua nghiờn cu tỡnh hỡnh tuyn qung thic trong nc v nc ngoi, cho ta nh hng nh sau: - nõng cao hm lng thic trong tinh qung . BCTKDA: Xử lý thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt mịn vùng Quỳ Hợp- NA Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ- Luyện Kim 18 c) Nghiên cứu thăm dò xử lý quặng đuôi thải cấp hạt mịn vùng Quỳ. XỬ LÝ THU HỒI TINH QUẶNG THIẾC TRONG ĐUÔI THẢI CẤP HẠT MỊN VÙNG QUỲ HỢP-NGHỆ AN CNĐT: NGUYỄN TẤT THẮNG 8883 HÀ NỘI – 2010 BCTKDA: Xử lý thu hồi tinh. tương xứng trong công nghệ cũng như thiết bị để xử lý quặng thiếc mịn, nghèo, dẫn đến lãng phí tài nguyên. BCTKDA: Xử lý thu hồi tinh quặng thiếc trong đuôi thải cấp hạt mịn vùng Quỳ Hợp- NA

Ngày đăng: 15/04/2014, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan