Đề tài Nghiên cứu xây dựng giải pháp tiết kiệm và hiệu quả năng lượng cho các tòa nhà trong điều kiện khí hậu tại việt nam

347 1.7K 2
Đề tài Nghiên cứu xây dựng giải pháp tiết kiệm và hiệu quả năng lượng cho các tòa nhà trong điều kiện khí hậu tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài thuộc công trình nghiên cứu cấp nhà nước và hợp tác quốc tế Nôi dung gồm có Báo cáo tổng quan về tình hình sửdụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong các công trình ởViệt Nam; 2. Báo cáo vềkhảo sát hiện trạng tiêu thụnăng lượng của một sốcông trình điển hình tại Việt Nam trong các điều kiện chế độkhí hậu khác nhau (mùa hè, mùa đông); 3 3. Báo cáo kinh nghiệm và bài học của Bungari vềxây dựng các phương pháp kiểm toán năng lượng và cấp chứng chỉnăng lượng cho công trình áp dụng cho Việt Nam; 4. Báo cáo hệ thống chỉtiêu cho việc đánh giá các tính chất năng lượng của công trình ởViệt Nam; 5. Dự thảo phương pháp và công cụ đánh giá hiệu quảnăng lượng trong các toà nhà ở Việt Nam cũng như trong các toà nhà ở Bungary về chế độ mùa đông và mùa hè; 6. Dựthảo phương pháp đểthực hiện thanh tra kiểm soát thường xuyên hệ thống điều hoà không khí và các hệthống nồi hơi sửdụng trong công trình; 7. Phần mềm tính toán TKNL theo điều kiện VN (Dựa trên PM đã có của Trường TU Sofia); 8. Tài liệu phục vụ đào tạo tập huấn về kiểm toán năng lượng cho công trình và biểu diễn tính năng năng lượng, phân loại và cấp chứng chỉnăng lượng cho các toà nhà; 9. Dựthảo giải pháp tiết kiệm và hiệu quảnăng lượng trong các toà nhà trong điều kiện khí hậu tại Việt Nam.

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ XÂY DỰNG NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG CHO CÁC TOÀ NHÀ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Mã số: 31/2008/HĐ-NĐT Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS. TS. Nguyễn Xuân Chính 8761 Hà Nội - 2011 xxiii MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Chương 1 . Tổng quan về tình hình triển khai chương trình sử dụng tiết kiệm hiệu quả năng lượng trong các công trình xây dựngViệt Nam 5 1.1 Chương trình mục tiêu Quốc gia về tiết kiệm năng lượng 5 1.1.1 Về quy định quản lý 5 1.1.2 Về đối tượng các hệ thống kỹ thuật trong công trình 6 1.2 Công tác quản lý thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về tiết kiệm năng lượng 6 1.3 Phối hợp triển khai các đề tài dự án mô hình thí điểm 10 1.4 Các giải pháp cụ thể được triển khai theo mục tiêu chương trình tiết kiệm sử dụng năng lượng hiệu quả 13 1.4.1 Sử dụng động cơ điện hiệu quả 13 1.4.2 Sử dụng các thiết bị cho hiệu suất chuyển đổi năng lượng cao 15 1.4.3 Sử dụ ng đèn chiếu sáng có hiệu suất cao 17 1.4.4 Các công tác quản lý, vận hành bảo trì hệ thống 18 Chương 2. Báo cáo kết quả điều tra khảo sát 25 Giới thiệu chung 25 2.1 Công trình toà nhà tổ hợp văn phòng thương mại Viglacera 26 2.1.1 Mô tả công trình 26 2.1.2 Các thiết bị sử dụng năng lượng 32 2.1.3 Đo các thông số vi khí hậu chiếu sáng trong công trình 34 2.1.4 Năng lượng tiêu thụ 41 2.2 Công trình Tổ hợp nhà ở cao tầng, văn phòng làm việc dịch vụ 671 43 xxi v Hoàng Hoa Thám 2.2.1 Mô tả công trình 43 2.2.2 Các thiết bị sử dụng năng lượng 50 2.2.3 Đo các thông số vi khí hậu chiếu sáng trong công trình 53 2.2.4 Năng lượng tiêu thụ 64 2.3 Khu chung cư cao tầng C3 – Khu đô thị mới Mỹ Đình 1 66 2.3.1 Mô tả công trình 66 2.3.2 Các thiết bị sử dụng năng lượng 70 2.3.3 Đo các thông số vi khí hậu chiếu sáng trong công trình 72 2.3.4 Năng lượng tiêu thụ 82 2.4 Khu chung cư cao tầng C2 – Khu đô thị mới Mỹ Đình 1 84 2.4.1 Mô tả công trình 84 2.4.2 Các thiết b ị sử dụng năng lượng 86 2.4.3 Đo các thông số vi khí hậu chiếu sáng trong công trình 89 2.4.4 Năng lượng tiêu thụ 96 2.5 Nhà lưu trữ Quốc gia II - TP Hồ Chí Minh 99 2.5.1 Mô tả công trình 99 2.5.2 Các thiết bị sử dụng năng lượng 100 2.5.3 Đo các thông số vi khí hậu chiếu sáng trong công trình 104 2.5.4 Năng lượng tiêu thụ 107 2.6 Công trình toàn nhà Viện IBST – Hà Nội 108 Phụ lục 2.A. Một số hình ảnh số liệu về chuyến khảo sát tại công trình Tổ hợp n phòng thương mại Viglacera 109 Phụ lục 2.B. Một số hình ảnh số liệu về chuyến khảo sát tại Tổ hợp nhà ở cao tầng, văn phòng làm việc dịch vụ 671 Hoàng Hoa Thám 111 Phụ lục 2.C. Một số hình ảnh về chuyến khảo sát tại Toà nhà chung cư C3 114 xxv - Mỹ Đình I Phụ lục 2.D. Một số hình ảnh về chuyến khảo sát tại Toà nhà chung cư C2 – Mỹ Đình I 117 Chương 3. Kinh nghiệm bài học của Bungari về xây dựng các phương pháp kiểm toán cấp chứng chỉ năng lượng cho các công trình để áp dụng cho việt nam 122 3.1 Kinh nghiệm trong lĩnh vực biên soạn các văn bản quy phạm pháp luật 122 3.2 Đánh gía về sự cấp thiết của chương trình tiế t kiệm năng lượng tại Bungari 112 3.3 Hướng mới trong triển khai chương trình tiết kiệm năng lượng tại Bungari 130 3.3.1 Sử dụng 130 3.3.2 Tái tạo năng lượng 131 3.4 Những vấn đề tiếp theo 131 3.5 Kết quả áp dụng vào thực tế 131 Chương 4. Hệ thống tiêu chí để đánh giá các tính chất năng lượng của tòa nhàViệt Nam 134 Giới thiệu chung 134 4.1 Dữ liệu đi ều kiện trong việc xác định các chỉ số của các thành phần tác động năng lượng 134 4.1.1 Đường ranh giới năng lượng 134 4.1.2 Dữ liệu để tính toán 135 4. 1.3 Quy trình tính toán 136 4.1.4 Dữ liệu đo đạc tại hiện trường 136 4.1.5 Các yêu cầu trong đo đạc 137 4.2 Xác định các chỉ số tiêu thụ năng lượng đặc trưng cho năng lượng trong các tòa nhà 137 xxvi 4.2.1 Chỉ số năng lượng 137 4.2.2 Đặc trưng năng lượng trong tòa nhà 140 4.3 Quy định kỹ thuật tiêu chí đánh giá những đặc trưng năng lượng trong các tòa nhà 141 4.3.1 Tiêu chí đánh giá mức tiêu thụ năng lượng trong tòa nhà mới đưa vào sử dụng 141 4.3.2 Tiêu chí đánh giá mức tiêu thụ năng lượng trong tòa nhà đang tồn tại 141 4.3.3 Chứng nhận hiệu quả năng lượng theo “Thang phân loại sử dụng năng lượng” 144 Chương 5. Phương pháp công cụ đánh giá hiệu quả năng lượng đối với công trình xây dựng dân dụng 147 Giới thiệu chung 147 5.1 Các nguyên tắc cơ bản 147 5.1.1 Tổng quát 147 5.1.2 Qui trình đánh giá hiệu quả năng lượng 148 5.2 Cơ sở đánh giá đặc trưng năng lượng 148 5.2.1 Các nguyên tắc chung 148 5.2.2 Thông tin cơ bản 151 5.2.3 Các chỉ số tiêu hao năng lượng 151 5.3 Phương pháp đánh giá 152 5.3.1 Chỉ số đánh giá đặc trư ng năng lượng 152 5.3.2 Thang bậc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo 154 5.4 Các trang thiết bị phục vụ đánh giá 155 5.5 Báo cáo đánh giá 156 Chương 6. Phương pháp thanh tra kiểm soát thường xuyên hệ thống điều hòa không khí hệ thống nồi hơi đun nước nóng sử dụng trong 161 xxvii công trình Lời nói đầu 161 6.1 Quy định chung 161 6.2 Kiểm tra hiệu quả năng lượng của hệ thống điều hòa không khí thông gió trong công trình xây dựng 162 6.3 Kiểm tra hiệu quả năng lượng của hệ thống nồi hơi đun nước nóng trong công trình xây dựng 168 6.4 Trình tự thực hiện kiểm tra hiệu quả năng lượng hệ thống thiết bị điều hoà không khí, thông gió hệ th ống nồi hơi đun nước nóng trong công trình xây dựng 182 6.5 Xây dựng, bảo quản sử dụng số liệu về tình trạng các thiết bị điều hoà không khí, thông gió hệ thống nồi hơi đun nước nóng trong công trình xây dựng 183 Chương 7. Giới thiệu phần mềm tính toán kiểm toán năng lượng của TU – Sôphia – Bungari 185 7.1 Giới thiệu chung 185 7.2 Điều kiện khí hậu bên ngoài 187 7.3 Sơ lược s ơ đồ khối của phần mềm tính toán tiết kiệm năng lượng 189 7.4 Giải thích cáchiệu của các công thức tính toán 199 7.5 Một số hình ảnh giao diện của phần mềm tiết kiệm năng lượng EAB 1.0 208 Chương 8. Chương trình khung đào tạo cấp chứng chỉ khảo sát kiểm toán năng lượng cho toà nhà tại Bungari 213 8.1 Quy định bắt buộc đối với chương trình đào tạo theo Nghị đị nh của Chính phủ 213 8.2 Chương trình đào tạo của trường TU 214 Chương 9. Giải pháp tiết kiệm sử dụng hiệu quả năng lượng cho các toà nhà 221 xxviii 9.1 Giải pháp cho kết cấu bao che công trình 221 9.1.1 Mở đầu 221 9.1.2 Tổng quan tình hình sử dụng vật liệu cho kết cấu bao che tại Việt Nam 222 9.1.3 Một số phương án tường bao che 226 9.1.3.1 Vật liệu sử dụng 226 9.1.3.2 Khối xây gạch đất sét nung 233 9.1.3.3 Khối xây gạch blốc bê tông nhẹ 234 9.1.3.4 Panel bê tông 234 9.1.3.5 Panel 3D 235 9.1.3.6 Kết cấu tường 2 lớp 236 9.1.4 Một số phương án cách nhiệt mái 236 9.1.4.1 Mái với lớp cách nhiệt bằng xỉ lò 236 9.1.4.2 Mái với l ớp cách nhiệt bằng gạch rỗng 237 9.1.4.3 Mái với lớp cách nhiệt bằng tấm xốp polystyrol 238 9.1.4.4 Mái với lớp cách nhiệt bằng bê tông nhẹ 238 9.1.4.5 Mái bê tông 239 9.1.4.6 Mái dốc 2 lớp 241 9.1.4.7 Mái với lớp trần giả bên dưới cách nhiệt 242 9.1.4.8 Mái che giếng trời 242 9.1.4.9 Các dạng mái khác 242 9.1.5 Cửa sổ, cửa đi 243 9.1.6 Giải pháp che nắng tạo bóng cho kết cấu ngăn che tường, cửa sổ 243 9.2 Một số giải pháp tiết kiệm nă ng lượng cho hệ thống thông gió điều hoà không khí trong các công trình xây dựng tại Việt Nam 246 9.2.1 Mở đầu 246 xxix 9.2.2 Giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống thông gió điều hoà không khí trong giai đoạn thiết kế 247 9.2.3 Tiết kiệm năng lượng bằng giải pháp giảm lượng nhiệt dư trong nhà 248 9.2.4 Giải pháp tiết kiệm năng lượng trong quá trình thiết kế lựa chọn hệ thống điều hoà không khí lựa chọn thiết bị hợp lý 250 9.2.5 Giải pháp tiết kiệm năng lượng hệ thống điều hoà không khí thông gió trong quá trình thi công 255 9.2.6 Giải pháp tiết kiệm năng lượng trong quá trình vận hành sử dụng hệ thống điều hoà không khí thông gió 256 9.3 Giải pháp cho hệ thống chiếu sáng 258 9.3.1 Sử dụng chiếu sáng tự nhiên 258 9.3.2 Thiết kế đảm bảo chất lượng chiếu sáng 261 9.3.3 Giảm mật độ chiếu sáng 264 9.3.4 Chiếu sáng cục bộ theo công việc 264 9.3.5 Lựa chọn đèn, bố trí đèn bộ đ èn hiệu suất cao 264 9.3.6 Chấn lưu điện cho đèn huỳnh quang 267 9.3.7 Sử dụng thiết bị điều khiển chiếu sáng 268 9.3.8 Sử dụng thiết bị giảm điện áp cho các bóng đèn chiếu sáng 269 9.3.9 Bảo dưỡng chiếu sáng 269 9.4 Một số giải pháp tiết kiệm năng lượng trong việc cung cấp nước nóng sử dụng trong công trình 271 9.4.1 Mở đầu 271 9.4.2 Sử dụng nguồn nă ng lượng mặt trời 273 9.4.3 Hiệu quả từ việc sử dụng năng lượng mặt trời để cung cấp nước nóng 279 9.4.4 Một số giải pháp có thể kết hợp sử dụng trong hệ thống cấp nước nóng 280 xxx Kết luận kiến nghị 283 PHỤ LỤC A. Danh mục các bài báo khoa học đăng tại Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng (ISSN 1859 – 1566) 286 PHỤ LỤC B. Báo cáo khảo sát Công trình của IBST – Hà Nội 287 1. Phân tích hiện trạng 288 1.1 Giới thiệu công trình 288 1.2 Sơ đồ mặt bằng theo mô hình nghiên cứu 1 vùng 288 1.3 Sơ đồ mặt bằng theo mô hình nghiên cứu nhiều vùng 297 1.4 Thiết bị điện chiếu sáng 299 2. Nghiên cứu theo mô hình 302 2.1 Số liệu đầu vào củ a công trình theo mô hình nghiên cứu 1 vùng 302 2.2 Số liệu đầu vào của công trình theo mô hình nghiên cứu nhiều vùng 309 Danh mục các Bảng Bảng 2.1.1 - Nhiệt độ độ ẩm tương đối trong các tầng phòng làm lúc 8h30 ÷ 11h (ngày 21/9/2009 ) Bảng 2.1.2 - Nhiệt độ độ ẩm tương đối trong các tầng phòng làm việc (từ 14 h ÷ 17 h, ngày 21/9/2009) Bảng 2.1.3 - Biến thiên nhiệt độ theo thời gian ngày tại một số phòng làm việc trong toà nhà (ngày 21/10/2009) Bảng 2.1.4 - Biến thiên nhiệt độ theo thời gian ngày tại một số phòng làm việc trong toà nhà (ngày 22/10/2009) Bảng 2.1.5 - Mức chiếu sáng nhân tạo tại một số phòng làm việc (từ 9 h ÷10 h, ngày 21/9/2009) Bảng 2.1.6 - Mức chiếu sáng nhân tạo tại một số phòng làm việc (từ 14 h ÷ 15 h, ngày 21/9/2009) xxxi Bảng 2.1.7 - Tiêu thụ điện năng theo các năm Bảng 2.2.1 - Thông số vi khí hậu chiếu sáng trong căn hộ (ngày 05/11/2009) Bảng 2.2.2 - Thông số vi khí hậu chiếu sáng trong phòng làm việc của Ban quản lý Toà nhà có tường bao che bằng kính (ngày 05/11/2009) Bảng 2.2.3 - Thông số vi khí hậu chiếu sáng tại một số tầng trong toà nhà (ngày 05/11/2009) Bảng 2.2.4 - Năng lượng điện tiêu thụ tại công trình Bảng 2.3.1 - Thông số vi khí hậu chiếu sáng trong căn hộ số 1002 (ngày 19/9/2009) Bảng 2.3.2 - Thông số vi khí hậu chiếu sáng trong căn hộ 606 (ngày 19/9/2009) Bảng 2.3.3 - Thông số vi khí hậu chiếu sáng tại một số tầng trong toà nhà (ngày 19/9/2009) Bảng 2.3.4 - Năng lượng tiêu thụ trong các năm Bảng 2.4.1 - Thông số vi khí hậu chiếu sáng trong căn hộ số 1307 (ngày 19/9/2009) Bảng 2.4.2 Thông số vi khí hậu chiếu sáng trong căn hộ 1502 (ngày 19/9/2009) Bảng 2.4.3 - Thông số vi khí hậu chiếu sáng tại mộ t số tầng trong toà nhà (ngày 19/9/2009) Bảng 2.4.4 - Năng lượng tiêu thụ trong các năm Bảng 2.5.1 Điện năng tiêu thụ tại Trung tâm lưu trữ quốc gia II. Bảng 4.1 – Các loại chỉ số Bảng 4.2 - Phân loại sử dụng năng lượng trong tòa nhà Bảng 5.1 - Giá trị tương ứng của hệ số tính đế sự tổn thất của khai thác/sản xuất vận chuyển nhiên liệu năng lượng [...]... hiệu quả mô hình quản lý năng lượng tiết kiệm hiệu quả bao gồm các hoạt động quản lý nhà nước, quản lý trong các doanh nghiệp, trong các toà nhà trong đời sống xã hội Bộ Xây dựng cũng đã ban hành chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả ngành Xây dựng Đồng thời Bộ Xây dựng cũng đã chỉ đạo tiến hành các nghiên cứu liên quan đến hoàn thiện khung pháp lý cũng như các nghiên cứu về giải. .. về giải pháp kỹ thuật để tiết kiệm năng lượng hiệu quả như : Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong các toà nhà, tận dụng nhiệt thải, thiết kế qui hoạch kiến trúc, vật liệu Năm 2005, Bộ Xây dựng đã ban hành Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Các công trình sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả" Các nghiên cứu liên quan đến các quy 1 trình kỹ thuật mô hình quản lý tiết kiệm năng lượng đã... dụng trong công trình; 7 Phần mềm tính toán TKNL theo điều kiện VN (Dựa trên PM đã có của Trường TU Sofia); 8 Tài liệu phục vụ đào tạo tập huấn về kiểm toán năng lượng cho công trình biểu diễn tính năng năng lượng, phân loại cấp chứng chỉ năng lượng cho các toà nhà; 9 Dự thảo giải pháp tiết kiệm hiệu quả năng lượng trong các toà nhà trong điều kiện khí hậu tại Việt Nam Cách tiếp cận, phương pháp. .. lắp đặt xây dựng trong điều kiện tiêu thụ một mức năng lượng thấp tương thích với điều kiện khí hậu địa phương Tất cả những hành động đó được cụ thể về tiết kiệm năng lượng trong các công trình xây dựng được tổng hợp bằng chỉ thị số 2002/91/EC, ngày 16/12/2002 về hiệu suất năng lượng của các công trình xây dựng Tại Việt Nam, tiết kiệm sử dụng hiệu quả năng lượng cũng đã đang là chủ đề rất... cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật đã sử dụng: - Thông qua trao đổi thông tin, khảo sát thực tế qua các đợt tiếp xúc nghiên cứu học tập kinh nghiệm của bạn về xây dựng phương pháp tiết kiệm hiệu quả năng lượng trong các toà nhà trong điều kiện khí hậu tại Việt Nam; - Hai bên cùng đề xuất các vấn đề kỹ thuật khó khăn gặp phải giải pháp khắc phục trong việc chuyển đổi các phương pháp tính toán,... dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong các tòa nhà , là ứng dụng thí điểm vào nhà cao tầng tại lô đất CT-9 khu đô thị mới Việt Hưng, Chủ đầu tư là Tổng Công ty đầu tư phát triển nhà đô thị – Bộ Xây dựng (HUD) Dự án được thực hiện trong hai năm 2009 ÷ 2010 với mục tiêu đặt ra là áp dụng thí điểm các giải pháp tiết kiệm năng lượng vào dự án đầu tư vào tòa nhà tại lô đất này bao gồm các giải pháp. .. nghiên cứu khảo sát năng lượng các toà nhà trong chế độ mùa Đông mùa Hè; 3 - Hai bên hợp tác, trao đổi kinh nghiệm để đưa ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với một số công trình điển hình của Việt Nam Sử dụng các thông số khí hậu mùa hè của VN để nghiên cứu, thử nghiệm, xác định các thông số kỹ thuật cập nhật cho tiêu chuẩn của Bungari về tiết kiệm năng lượng hiệu quả cho các toà nhà. .. - Điều hòa không khí; - Đun nước nóng; - Thiết bị quản lý năng lượng 1.2 Công tác quản lý thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về tiết kiệm năng lượng Trong công tác quản lý, tại các công trình xây dựng, đã đang tiến hành biên soạn các tiêu chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật tổ chức tập huấn về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong các công trình xây dựng; đề xuất giải pháp về quy hoạch xây. .. học công nghệ: 1 Báo cáo tổng quan về tình hình sử dụng tiết kiệm hiệu quả năng lượng trong các công trình ở Việt Nam; 2 Báo cáo về khảo sát hiện trạng tiêu thụ năng lượng của một số công trình điển hình tại Việt Nam trong các điều kiện chế độ khí hậu khác nhau (mùa hè, mùa đông); 2 3 Báo cáo kinh nghiệm bài học của Bungari về xây dựng các phương pháp kiểm toán năng lượng cấp chứng chỉ năng. .. "Nghiên cứu xây dựng giải pháp tiết kiệm hiệu quả năng lượng cho các toà nhà trong điều kiện khí hậu tại Việt Nam" theo Hợp đồng thực hiện nhiệm vụ hợp tác Quốc tế số 31/2008/HĐ-NĐT ký ngày 24/7/2008 giữa Bộ KH&CN, Bộ XD Viện KHCN XD Mục tiêu của Nhiệm vụ là: - Thông qua việc hợp tác với Bungari tiếp thu kinh nghiệm để xây dựng giải pháp tiết kiệm, phương pháp đánh giá, kiểm toán năng lượng, phần . tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong các công trình xây dựng ở Việt Nam 5 1.1 Chương trình mục tiêu Quốc gia về tiết kiệm năng lượng 5 1.1.1 Về quy định quản lý 5 1.1.2 Về đối tượng các. Giải pháp che nắng tạo bóng cho kết cấu ngăn che tường, cửa sổ 243 9.2 Một số giải pháp tiết kiệm nă ng lượng cho hệ thống thông gió và điều hoà không khí trong các công trình xây dựng tại Việt. Việt Nam 246 9.2.1 Mở đầu 246 xxix 9.2.2 Giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống thông gió và điều hoà không khí trong giai đoạn thiết kế 247 9.2.3 Tiết kiệm năng lượng bằng giải pháp

Ngày đăng: 15/04/2014, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan