Nghiên cứu sử dụng than cám chất lượng thấp trộn với than ngoại nhập của các nước trong khu vực cho các lò hơi nhà máy nhiệt điện việt nam

81 1.6K 7
Nghiên cứu sử dụng than cám chất lượng thấp trộn với than ngoại nhập của các nước trong khu vực cho các lò hơi nhà máy nhiệt điện việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Nghiên cứu sử dụng than cám chất lượng thấp trộn với than ngoại nhập của các nước trong khu vực cho các lò hơi nhà máy nhiệt điện việt nam Thuộc công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ .Nội dung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I SẢN XUẤT ĐIỆN ỞVIỆT NAM HIỆN NAY VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.1. Hiện trạng hệthống điện (HTĐ) Việt Nam 1.2. Dựbáo nhu cầu tiêu thụ điện toàn quốc 1.3. Chương trình phát triển nguồn điện toàn quốc đến năm 2020 1.4. Kết luận CHƯƠNG II NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THAN TRONG HỆTHỐNG ĐIỆN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan 2.2.Định hướng công nghệnhà máy nhiệt điện đốt than trong tương lai 2.3 Kết luận CHƯƠNG III TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC THAN ỞVIỆT NAM 3.1. Khảnăng cung cấp than từnguồn than trong nước 3.2. Định hướng chiến lược phát triển ngành than Việt Nam 2006-2025 3.3. Dựbáo nhu cầu than cho các nhà máy nhiệt điện than giai đoạn 2006 -20253.4. Giá than ước tính 3.5. Kết luận CHƯƠNG IV KHAI THÁC, CHẤT LƯỢNG, GIÁ THAN CỦACÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ ĐỊNH HƯỚNG THAN NHẬP KHẨU 4.1. Tổng quan 4.2. Giá thành sản xuất và định giá than 4.3. Giá than nhập khẩu vào Việt Nam 4.4. So sánh than nhập khẩu và than cám dùng cho nhà máy nhiệt điện trong nước 4.5. Kết luận CHƯƠNG V CÔNG NGHỆ ĐỐT THAN TRỘN VÀ THÍ NGHIỆM ĐỐT TRÊN MÔ HÌNH 5.1. Đặt vấn đề5.2. Các nghiên cứu cơbản 5.3. Công nghệ đốt than trộn 5.4. Bài toán Kinh tế- Kỹthuật và môi trường sửdụng than trộn 5.5. Thí nghiệm trên mô hình 5.6. Kết luận K ẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤLỤC2 4 7 8 9 10 11 13 15 16 21 27 28 30 31 35 37 39 40 40 42 52 59 74 75 78 79

Bộ công thơng Viện năng lợng TI KHOA HC V CễNG NGH CP B - 2009 BO CO TNG HP KT QU KHOA HC CễNG NGH TI Nghiên cứu sử dụng than cám chất lợng thấp trộn với than nhập của các nớc trong khu vực cho các hơi nhà máy Nhiệt điện Việt Nam M S TI: I 161 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Năng lợng Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Tuấn Nghiêm 7907 H Ni- 3/2010 Bộ công thơng Viện năng lợng TI KHOA HC V CễNG NGH CP B - 2009 BO CO TNG HP KT QU KHOA HC CễNG NGH TI Nghiên cứu sử dụng than cám chất lợng thấp trộn với than nhập của các nớc trong khu vực cho các hơi nhà máy Nhiệt điện Việt Nam M S TI: I 161 CH NHIM TI VIN NNG LNG Viện trởng Nguyễn Tuấn Nghiêm Phạm Khánh Toàn Các đơn vị và cán bộ tham gia thực hiện đề tài: Viện Năng lượng: Th.S. Nguyễn Chiến Thắng KS. Nguyễn Tuấn Nghĩa KS. Lê Nhuận Vỹ KS. Bùi Anh Tuấn KS. Mạc Văn Đô KS. Phạm Ngọc Lợi Th.S. Nguyễn Thị Thu Huyền KS. Trương Thị Thu Phương Cử nhân Vũ Tuấn Tú Trung tâm Thí nghiệm Điện: Phòng Hiệu chỉnh Lò-Máy Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệ t-Lạnh: Xưởng chế tạo thiết bị áp lực Cộng tác viên: GV. KS. Đỗ Văn Thắng 1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I SẢN XUẤT ĐIỆNVIỆT NAM HIỆN NAY VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.1. Hiện trạng hệ thống điện (HTĐ) Việt Nam 1.2. Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện toàn quốc 1.3. Chương trình phát triển nguồn điện toàn quốc đến năm 2020 1.4. Kết luận CHƯƠNG II NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THAN TRONG HỆ THỐNG ĐI ỆN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan 2.2.Định hướng công nghệ nhà máy nhiệt điện đốt than trong tương lai 2.3 Kết luận CHƯƠNG III TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC THANVIỆT NAM 3.1. Khả năng cung cấp than từ nguồn than trong nước 3.2. Định hướng chiến lược phát triển ngành than Việt Nam 2006-2025 3.3. Dự báo nhu cầu than cho các nhà máy nhiệt điện than giai đoạn 2006 -2025 3.4. Giá than ước tính 3.5. Kết luận CHƯƠNG IV KHAI THÁC, CHẤT L ƯỢNG, GIÁ THAN CỦACÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ ĐỊNH HƯỚNG THAN NHẬP KHẨU 4.1. Tổng quan 4.2. Giá thành sản xuất và định giá than 4.3. Giá than nhập khẩu vào Việt Nam 4.4. So sánh than nhập khẩu và than cám dùng cho nhà máy nhiệt điện trong nước 4.5. Kết luận CHƯƠNG V CÔNG NGHỆ ĐỐT THAN TRỘN VÀ THÍ NGHIỆM ĐỐT TRÊN MÔ HÌNH 5.1. Đặt vấn đề 5.2. Các nghiên cứu cơ bản 5.3. Công nghệ đốt than trộn 5.4. Bài toán Kinh tế - Kỹ thuật và môi trường sử dụng than trộ n 5.5. Thí nghiệm trên mô hình 5.6. Kết luận K ẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 2 4 7 8 9 10 11 13 15 16 21 27 28 30 31 35 37 39 40 40 42 52 59 74 75 78 79 2 MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, than dần dần đã phải nhường chỗ cho các nguồn năng lượng khác như thuỷ năng, dầu, khí tự nhiên và đặc biệt là năng lượng hạt nhân trong những thập kỷ gần đây. Các nguồn năng lượng tái tạo cũng đang dần khẳng định vị trí vững chắc của chúng khi mà nhân loại ngày càng quan tâm đến v ấn đề cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vững và năng lượng sạch. Sử dụng than làm nguồn năng lượng có nhiều lợi thế: Trữ lượng than trên thế giới rất lớn, đủ để sử dụng cho hàng mấy trăm năm nữa. Than dễ tích trữ. Thời gian xây dựng nhà máy điện tương đối ngắn, giá thành xây dựng cho một mêgaoát công suất nguồn tương đối thấ p, giá thành điện năng sản xuất ra cũng thấp hơn so với các nguồn điện khác. Thế nhưng, nhiệt điện than có nhược điểm rất cơ bản, đó là gây ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm trong khai thác, vận chuyển, lưu kho than, và nhất là ô nhiễm trong vận hành vì nhiệt điện than có mức phát thải bụi, khí độc hại, khí nhà kính cao hơn hẳn so với các nhà máy điện khác, mặc dầu không đặt ra những vấn đề lớn về di dân và môi trường như các nhà máy thuỷ điện và không gây sức ép về dư luận nhiều như các nhà máy điện hạt nhân. Một nhược điểm nữa của nhiệt điện than là tính thích ứng về sự thay đổi đặc tính nhiên liệu kém và vận hành ổn định ở phụ tải thấp. Để giữ giá điện năng ở mức th ấp và để đảm bảo an ninh năng lượng, các nước trên thế giới vẫn tìm cách duy trì công suất và sản lượng điện từ các nhà máy nhiệt điện than ở mức cao, tạo sự cân bằng nhất định giữa các nguồn năng lượng chính hiện nay là thuỷ điện, nhiệt điện khí (dầu), nhiệt điện thanđiện hạt nhân. Tất nhiên, sự cân bằng này còn tuỳ thuộ c tài nguyên thiên nhiên, điều kiện vận chuyển nhiên liệu và trình độ công nghệ của mỗi nước. Một trong những biện pháp cơ bản để duy trì và phát triển nhiệt điện than là đầu tư phát triển công nghệ nhằm nâng cao hiệu suất (đảm bảo đốt kiệt, nâng cao các thông số hơi, v.v.), giảm ô nhiễm môi trường (lọc bụi, khử lưu huỳnh, giảm NO X , công nghệ than sạch, v.v.), nâng cao độ linh hoạt (tốc độ, dải thay đổi công suất) và độ ổn định ở phụ tải thấp, nâng cao độ linh hoạt trong sử dụng các loại nhiên liệu, đặc biệt là phối chế nhiên liệu trong đó có sử dụng than nhập khẩu, sử dụng công nghệ đốt mới như khí hoá than, đốt than trong tầng sôi tuần hoàn, v.v… Với mục tiêu nghiên cứu cơ chế cháy than anthraxít Việt Nam, đề xu ất công nghệ và thiết bị cháy cho phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất điện năng và giảm mức độ ô nhiễm môi trường trong một số nhà máy nhiệt điện đốt than, đã có một số công trình nghiên cứu có kết quả về cải tiến công nghệ đốt than, trong đó bao gồm: - “Nghiên cứu áp dụng các giải pháp khoa học và công nghệ nâng cao hiệu quả sử dụng nhiên liệu trong chuy ển hoá năng lượng”. - “Nghiên cứu quá trình cháy nhiên liệu xấu “Than anthraxit” trong các nhà máy điện Việt Nam”. - “Nghiên cứu, thiết kế, ứng dụng vòi phun đốt than bột dạng UD cho hơi nhà máy điện Ninh Bình. 3 - “ Lựa chọn công nghệ và thiết bị hệ thống chế biến than phù hợp với than anthraxit Việt Nam “. Như chúng ta đều biết có ba vấn đề kỹ thuật cần phải giải quyết khi sử dụng than xấu (chất bốc thấp, độ tro cao, lưu huỳnh cao) đó là: vấn đề cháy không ổn định và hiệu suất thấp, đóng xỉ và nồng độ cao SO 2 và NO x trong khói thải. Đặc biệt khi đồng thời đốt các loại than của các mỏ khác nhau ỏ hơi trong nhà máy nhiệt điện đốt than. Trên cơ sở thu thập phân tích các cơ sở dữ liệu về đặc tính của than Việt Nam, nghiên cứu về lý thuyết cháy nhiên liệu, kết hợp tham khảo các thiết bị cháy, công nghệ cháy của các nước tiên tiến, ứng dụng triển khai vào một số nhà máy điện, các đề tài đó đ ã góp phần giải quyết những vấn đề kỹ thuật đã đặt ra ở trên. Báo cáo Khoa học ( giai đoạn 1) của đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ năm 2007 “ Nghiên cứu sử dụng than cám chất lượng thấp trộn với than nhập khẩu của các nước trong khu vực cho các hơi nhà máy nhiệt điện Việt Nam” đã trình bày tổng quát vai trò sản xuất điện năng và xu h ướng phát triển điệnViệt Nam. Tiếp đó trình bày thực trạng và hướng phát triển nhiệt điện than giai đoạn 2006-2020, những thuận lợi, khó khăn và tồn tại.Trên cơ sở đánh giá tiềm năng than, khả năng cung cấp than cho nền kinh tế quốc dân nói chung và cho ngành điện nói riêng, cùng với sự giới thiệu những công nghệ nhà máy nhiệt điện than tiền tiến trên thế giới, c ũng như một số nghiên cứu của nước ngoài trong công nghệ đốt than trộn để đề xuất những định hướng công nghệ sử dụng than trộn thích hợp cho các nhà máy nhiệt điện đốt thanViệt Nam trong tương lai. Trong giai đoạn 2, nhóm thực hiện đề tài đã tiếp tục cập nhật các số liệu về sự phát triển nguồn điện, nhu cầu sử dụ ng điện năng, khả năng đáp ứng than nội địa của ngành than cho sản xuất điện cũng như các nghiên cứu lý thuyết về than trộn, đốt thử nghiệm trong thí nghiệm, tính toán hiệu quả kinh tế- kỹ thuật- môi trư ờng và đề xuất phương án ứng dụng. 4 CHƯƠNG I SẢN XUẤT ĐIỆNVIỆT NAM HIỆN NAY VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.1. Hiện trạng hệ thống điện (HTĐ) Việt Nam 1.1.1. Tình hình sản xuất điện năng toàn quốc Đến cuối năm 2008, tổng công suất đặt của hệ thống điện quốc gia là 15.763MW với công suất khả dụng là 15.125MW. Trong đó, công suất các nhà máy điện của EVN chiếm 9.960MW (khoảng 65,85%), các đơn vị ngoài EVN chiếm 5.165MW (34,15%). Trong 15.125MW công suất khả dụng gồm 5.575 MW nhà máy thuỷ điện, 1.880MW nhà máy nhiệ t điện than, 6.896MW nhà máy nhiệt điện chạy dầu và khí và 224MW từ các nguồn năng lượng tái tạo khác. Từ năm 2007 Việt Nam đã bắt đầu nhập khẩu điện từ Trung Quốc qua các đường dây truyền tải từ Vân Nam, Quảng Đông với tổng công suất 550MW với 300MW nhập khẩu qua đường Lào Cai, Hà Giang và Móng Cái tỉnh Quảng Ninh ở cấp điện áp 110 kV và 250MW qua đường Lào Cai ở cấp 220 kV. Cơ cấu công su ất phát của các nguồn điện trong hệ thống điện quốc gia được minh hoạ trong hình vẽ: 36.86% 12.43% 45.59% 1.48% 3.64% Thủy điện Nhiệt điện than Nhiệt điện khí - dầu Năng lượng tái tạo Nhập khẩu Hình 1.1 - Cơ cấu công suất khả dụng của nguồn điện năm 2008 Sản lượng điện của hệ thống cung cấp cho nền kinh tế quốc dân tăng trưởng nhanh trong giai đoạn vừa qua với tỉ lệ tăng trưởng sản lượng điện trung bình trong giai đoạn 2000 - 2008 đạt 13,9%/năm. Sản lượng điện năm 2008 của toàn hệ thống đạt 76.593GWh (tính cả sản lượng 603GWh tiết giảm do thiếu nguồn), tăng10,89% so với năm 2007. Về cơ cấu nguồn, tỉ trọng sản lượng điện của các nhà máy .thuỷ điện trong hệ thống giảm từ 58,35% năm 2001 xuống còn 32,4% năm 2008 trong khi đó tỉ trọng sản lượng điện của các nhà máy chạy khí và dầu tăng từ 25,8% năm 2001 lên 46,5% năm 2008. Các nhà máy nhiệt điện than luôn chiếm sản lượng lớn thứ ba trong cơ cấu điện sản xuất c ủa toàn hệ thống suốt giai đoạn này.Tình hình sản xuất điện năng trong giai đoạn 2001-2008 được cho trong bảng sau: 5 Bảng 1-1 Tổng hợp tình hình sản xuất điện trong giai đoạn 2001-2008 (Đơn vị: GWh) TT Danh mục 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1 Thuỷ điện 18.170 18.205 19.004 17.968 16.432 19.224 21.587 24.615 Tỉ trọng (%) 58,35 50 46,04 38,12 30,77 31,77 31,4 32,4 2 Nhiệt điện than 4.335 5.889 8.083 7.875 9.982 10.668 11.275 11.404 Tỉ trọng (%) 13,9 16,2 19,6 16,7 18,7 17,6 16,4 15,0 3 Nhiệt điện chạy khí- dầu 8.029 11.497 13.516 20.353 25.806 29.240 32.288 35.401 Tỉ trọng (%) 25,8 31,6 32,7 43,2 48,3 48,3 47,0 46,5 4 Các nguồn NL tái tạo 604 820 672 901 808 406 920 1.413 Tỉ trọng (%) 1,9 2,3 1,6 1,9 1,5 0,7 1,3 1,9 5 Điện năng nhập khẩu - - - 39 383 966 2.630 3.220 Tỉ trọng (%) - - - 0,08 0,7 1,6 3,8 4,2 6 Sản lượng HTĐ QG * 31.144 36.411 41.279 46.792 53.885 61.623 69.071 76.593 *Ghi chú: Đã bao gồm cả sản lượng điện tiết giảm do thiếu nguồn Nguồn: Báo cáo vận hành hàng năm của TT Điều độ HTĐ QG (A0) 32.37% 14.99% 46.55% 1.86% 4.23% Thủy điện Nhiệt điện than Nhiệt điện khí-dầu Năng lượng tái tạo Nhập khẩu Hình 1.2 - Cơ cấu điện sản xuất của HTĐ Quốc gia năm 2008 Trong những năm vừa qua, sản lượng điện của các nhà máy nhiệt điện chạy khí & dầu luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu sản xuất điện năng. Mặc dù vậy, hàng năm đều xảy ra các sự cố trong vận hành nhà máy này và các hệ thống cung cấp khí. Trong một số tháng của năm 2007 cũng như 2008, hệ thống điện đã phải nhiề u lần sa thải phụ tải trong các giờ cao điểm (481 lần trong năm 2007 và 338 lần trong năm 2008). Điều này đã gây ra những thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế quốc gia. 1.1.2. Tình hình tiêu thụ điện toàn quốc Điện năng tiêu thụ thương phẩm của HTĐ Quốc gia đã tăng trên hai lần từ 25.85 tỷ kWh năm 2001 lên 65.93 tỷ kWh năm 2008, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện của các ngành kinh tế là khác nhau. Điều này đã dẫn đến sự thay đổi trong cơ cấu tiêu thụ điện của hệ thống điện Quốc gia. Tình hình tiêu thụ điện của hệ thống điện Quốc gia trong giai đoạn 2001 – 2008 được trình bày trong bảng sau: 6 Bảng 1-2 - Tình hình tiêu thụ điện của HTĐ QG trong giai đoạn 2001-2008 (Đơn vị: GWh) TT Danh mục 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 I Điện thương phảm Nông-Lâm-Thuỷ Sản 465 506 562 550 579 560 566 653 1 Tỉ trọng (%) 1,8 1,7 1,6 1,4 1,3 1,1 1,0 1,0 Công nghiệp & Xây dựng 10.503 12.681 15.290 17.896 20.553 24.290 29.152 33.026 2 Tỉ trọng (%) 40,6 41,9 43,8 45,1 45,8 47,4 50,0 50,1 Thương mại & Dịch vụ 1.251 1.373 1.513 1.778 2.200 2.476 2.809 3.242 3 Tỉ trọng (%) 4,8 4,5 4,3 4,5 4,9 4,8 4,8 4,9 Quản lý & Tiêu dùng dân cư 12.651 14.333 15.953 17.655 19.675 22.015 23.925 26.650 4 Tỉ trọng (%) 48,9 47,4 45,7 44,5 43,9 42,9 40,7 40,4 Các ngành khác 980 1.342 1588 1.817 1.830 1.954 1.961 2.316 5 Tỉ trọng (%) 3,8 4,4 4,5 4,6 4,1 3,8 3,5 3,5 6 Tổn thất 14 13,4 12,7 12,1 12 12 10,5 9,35 Nguồn: Báo cáo các năm của EVN Theo cơ cấu tiêu thụ điện trong bảng trên, tỉ trọng tiêu thụ điện của ngành công nghiệp & xây dựng ngày càng tăng so với tỉ trọng của khu vực quản lí & tiêu dùng dân cư có xu hướng giảm. Theo đó, trong giai đoạn 2001 - 2008 điện năng tiêu thụ của khu vực Quản lí & Tiêu dùng dân cư giảm từ 48,9% năm 2001 xuống 40,4% năm 2008. Trong khi đó điện năng tiêu thụ của khu vực Công nghiệp & Xây d ựng tăng từ 40,6% năm 2001 lên 50,1% năm 2008. Mặc dù tỉ trọng của khu vực quản lí và tiêu dùng dân cư giảm nhưng tỉ số chênh lệnh phụ tải lúc cao điểm và thấp điểm vẫn khoảng 2 lần. Điều này làm cho việc vận hành hệ thống điện rất khó khăn và không kinh tế, đồng thời tạo nên sức ép lớn về đầu tư nguồn và lưới đ iện chỉ để đáp ứng nhu cầu phụ tải trong 3-4 giờ cao điểm. 50.1% 4.9% 40.4% 1.0% 3.5% Nông lâm thủy sản Công nghiệp & xây dựng Thương mại & dịch vụ Quản lý & tiêu dùng dân cư Các ngành khác Hình 1.3 - Cơ cấu tiêu thụ điện của HTĐ Quốc gia năm 2008 Theo như bảng trên, từ năm 2001 đến năm 2008 tốc độ tăng trưởng Pmax thấp hơn tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm. Công suất Pmax của toàn hệ thống điện Quốc gia tăng từ 5.655MW năm 2001 lên 12.636MW năm 2008 (tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn này là 12,6%). Cũng trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng Pmax của miền Nam cao nhất cả n ước đạt 13,7%/năm, tốc độ tăng trưởng Pmax của 7 miền Trung và miền Bắc thấp hơn tương ứng là 11,07% và 11,08% (tốc độ này thấp hơn tốc độ tăng trưởng Pmax của toàn hệ thống). 1.2. Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện toàn quốc Ngày 18/7/2007 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 110/2007/ QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét triển vọng đến 2025 (QHĐ VI). Quyết định đã nêu rõ m ục tiêu phát triển nguồn điện phải đáp ứng được đầy đủ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước với mức tăng trưởng GDP khoảng 8,5 - 9%/năm trong giai đoạn 2006-2010 và cao hơn. Nhu cầu phụ tải được hiệu chỉnh như sau: đạt mức trên 13% các năm 2009-2010 và 2 phương án tăng trưởng 15%/năm và 17%/năm cho giai đoạn 2011- 2015. Giai đoạn sau 2015 nhu cầu phụ tả i được dự báo theo phương pháp đã thực hiện trong QHĐVI. Tương ứng, giai đoạn sau 2015 nhu cầu phụ tải được dự báo theo các phương án sau: - Phương án phụ tải 17%: Phương án phụ tải này nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội với dự kiến tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 8%/năm cho giai đoạn đến năm 2025. Dự báo giai đ oạn 2008 – 2010 nhu cầu điện thương phẩm sẽ tăng với mức 13,2% hàng năm. Giai đoạn từ 2011-2015 tăng với mức 17%/năm. Tương ứng điện sản xuất sẽ đạt 95,6 TWh năm 2010 và 208,5 TWh năm 2015. Giai đoạn 2016-2020 tăng trưởng bình quân 12,8%/năm và 2021- 2025 tăng 8,1%/năm - Phương án phụ tải 15%: Phương án phụ tải này nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu đi ện cho phát triển kinh tế - xã hội đạt tốc độ tăng trưởng GDP dự kiến đạt 7,5%/năm cho giai đoạn đến 2025. Giai đoạn 2008-2010 nhu cầu điện năng sẽ tăng trưởng với tốc độ 13,2% hàng năm, 15%/năm trong giai đoạn 2011-2015, 10,7% giai đoạn 2016-2020 và 8,9% giai đoạn 2021-2025 Tổng hợp kết quả dự báo nhu cầu công suất điện năng toàn quốc theo 2 kịch bản được trình bày trong các bảng dưới đây Bảng 1.3- Dự báo nhu cầu phụ tải điện toàn quốc đến năm 2025 (Phương án phụ tải 17%) Mục Năm 2010 2015 2020 2025 GWh % GWh % GWh % GWh % Nông-Lâm-Thuỷ Sản 718 0.85 1132 0.61 1462 0.43 1728 0.33 Công nghiệp & Xây dựng 44056 52.11 98848 53.32 185319 54.76 287409 55.36 Thương mại & Dịch vụ 3958 4.68 10013 5.40 15820 4.67 27948 5.38 Quản lý & Tiêu dùng dân cư 32437 38.36 66622 35.94 119804 35.40 177480 34.18 Các ngành khác 3383 4.00 8759 4.72 16022 4.73 24632 4.74 Điện năng thương phẩm 84552 100 185374 100 338427 100 519197 100 Tổn thất 8.5 7.5 7.0 6.5 Tự dung NMĐ 3.0 3.6 4.0 4.2 Điện sản xuất 95539 208520 380255 581407 Công suất P max (MW) 15803 34003 61143 92201 [...]... giá than trên thị trường khu vực có xu hướng tăng, nhưng để đảm bảo cân bằng năng lượng việc nhập than vẫn là cần thiết Vậy việc nghiên cứu khả năng trộn than cám chất lượng thấp với than nhập của các nước trong khu vực cho các nhà máy nhiệt điện đốt than (hộ tiêu thụ lớn ) để đảm bảo cân bằng năng lượng là điều cần phải xúc tiến mạnh hơn nữa 2.2 Định hướng công nghệ nhà máy nhiệt điện đốt than trong. .. hoà với tài nguyên, môi trường xã hội c) Khuyến khích áp dụng các công nghệ mới, các giải pháp sử dụng than tiết kiệm và có hiệu quả, các hộ sử dụng than chất lượng thấp tại chỗ, các hộ sử dụng than ở xa dùng than chất lượng cao d) Khai thác than với tổn thất tài nguyên thấp nhất để tăng giá trị tài nguyên e) Khuyến khích nghiên cứu đầu tư công nghệ chế biến than để nâng cao chất lượng và giá trị sử dụng. .. mỏ than cung cấp Theo quy hoạch của ngành than, than cung cấp cho các nhà máy nhiệt điệnthan cám 4b, 5 và 6, trong đó chủ yếu là than cám 5 Trong khi tính toán và cân đối khả năng cung cấp than cho nhà máy nhiệt điện, ngành than đă dựa trên sản lượng than sạch và xem xét đến khả năng pha trộn hoặc chế biến than khi cần thiết từ các loại thannhiệt trị cao hơn hoặc thấp hơn so với chủng loại than. .. các nhà máy điện xây dựng mới khoảng 21.800MW, trong đó thủy điện 6.888MW; nhiệt điện khí (TBKHH và nhiệt điện dầu) khoảng 2.037MW; nhiệt điện than 11.125MW; nhập khẩu từ các 13 nước láng giềng khoảng 1.000MW và điện từ các nhà máy năng lượng tái tạo (thuỷ điện nhỏ, điện gió, ) 930MW Như các phân tích trên ta thấy trong các giai đoạn sau nhiệt điện than chiếm vai trò quan trọng trong cơ cấu nguồn điện. .. án nhà máy điện vào trước, gần nguồn cung cấp than và nguồn than phải được cân đối cho dự án tới 30 năm - Các dự án nhà máy nhiệt điện than vào sau 2015 sẽ phải dự kiến dùng than nhập khẩu Giai đoạn 2015 - 2020, sản lượng than khai thác của ngành than cấp cho nhiệt điện ở mức 40 - 50 triệu tấn, chỉ đảm bảo cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện than khu vực miền Bắc được qui hoạch (khoảng 12.000MW), các. .. Tổng lượng than cám chất lượng thấp (cám 6, cám bùn và than tiêu chuẩn ngành) từ 12,7 tr.tấn/năm trong năm 2008, đến năm 2025 đạt 19,5 tr.tấn/năm và tương ứng theo tỉ lệ chiếm từ 28,3 - 17,4% tổng lượng than cám thương phẩm 3.3 Dự báo nhu cầu than cho các nhà máy nhiệt điện than giai đoạn 2006 -2025 Việc dự báo nhu cầu than cho ngành điện được lập trên cơ sở sau: - Than cấp cho nhà máy điện là than. .. nghệ than phun cho nhà máy nhiệt điện trong thời gian tới sẽ chiếm vai trò chủ yếu Với những điều kiện nhất định về giá than (trong nướcnhập khẩu), giá khí đốt, các nhà máy nhiệt điện than xây dựng ở miền Trung và miền Nam có thể cạnh tranh với các nhà máy điện tuabin khí và tuabin khí hỗn hợp 14 CHƯƠNG III TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC THANVIỆT NAM “Quy hoạch phát triển ngành than Việt nam. .. và xuất khẩu Một trong những phương án cung cấp cho ngành điệnnhập khẩu than bitum từ các nước lân cận như Indonesia và Úc Than nhập khẩu có thể đốt riêng hoặc trộn với than trong nước nhằm tận dụng nguồn than khó cháy trong nước và giảm chi phí nhập khẩu Như vậy, trong tương lai Việt Nam sẽ sử dụng ba nguồn 11 than chính là than antraxit, than nâu và than bitum nhập khẩu Ba loại than này sẽ là cơ... loại than nhà máy yêu cầu Sử dụng hệ số tính qui đổi tổng sản lượng các loại than cám 4, 5, 6 và phụ phẩm thành loại than tương đương với than cám 5 (tạm gọi là than cám 5 quy đổi) Phương pháp tính quy đổi được thực hiện bằng cách tính tương đương về độ tro và nhiệt năng của các loại than quy về độ tro và nhiệt năng của than cám 5 sao cho than quy đổi có cùng công dụng và tính năng căn bản như than chuẩn... nhập khẩu từ các nước láng giềng khoảng 1.000MW và điện từ các nhà máy năng lượng tái tạo (thuỷ điện nhỏ, điện gió, ) 930MW - Giai đoạn 2016- 2020 Đến năm 2020 tổng công suất các nhà máy điện của nước ta là gần 70.000MW trong đó riêng nhiệt điện than là 29.650MW chiếm 42.8%; thủy điện 18.167MW chiếm 26.2%; nhiệt điện khí (TBKHH và nhiệt điện dầu) khoảng 12.700MW chiếm 18.3%; nhập khẩu từ các nước láng . “ Nghiên cứu sử dụng than cám chất lượng thấp trộn với than nhập khẩu của các nước trong khu vực cho các lò hơi nhà máy nhiệt điện Việt Nam đã trình bày tổng quát vai trò sản xuất điện năng. QU KHOA HC CễNG NGH TI Nghiên cứu sử dụng than cám chất lợng thấp trộn với than nhập của các nớc trong khu vực cho các lò hơi nhà máy Nhiệt điện Việt Nam M S TI: I 161 . QU KHOA HC CễNG NGH TI Nghiên cứu sử dụng than cám chất lợng thấp trộn với than nhập của các nớc trong khu vực cho các lò hơi nhà máy Nhiệt điện Việt Nam M S TI: I 161

Ngày đăng: 15/04/2014, 18:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan