Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở việt nam

444 2K 10
Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.02/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM Mã số: KX.02.16/06-10 Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Chủ nhiệm: PGS.TS Trần Đức Cường 8725 HÀ NỘI, – 2011 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: PGS.TS Trần Đức Cường (Chủ nhiệm) PGS.TS Mai Quỳnh Nam GS.TS Phạm Xuân Nam GS.TS Hoàng Chí Bảo GS.TS Đỗ Quang Hưng GS.TS Ngơ Đức Thịnh PGS.TS Lê Thị Quý PGS.TS Phạm Văn Đức TS Lê Thanh Thập TS Phạm Văn Vang TS Nguyễn Xuân Dũng PGS.TS Bùi Xuân Đính PGS.TS Khổng Diễn TS Trịnh Thị Quang TS Đỗ Thị Nguyệt Quang Ths Đỗ Thị Thu Hà CN Ngô Vũ Hải Hằng MỤC LỤC Mở đầu ……………………………………………………………………… Chương I: Khái niệm, định dạng yếu tố tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam…… 22 I.1 Một số khái niệm ………………………………………………… 22 I.1.1 Xã hội …………………………………………………………………… 22 I.1.2 Phát triển xã hội ………………………………………………………… 26 I.1.3 Quản lý phát triển xã hội ……………………………………………… 29 I.1.4 Yếu tố ngoại sinh………………………………………………………… 33 I.1.5 Yếu tố nội sinh………………………………………………………… 34 I.2 Định dạng yếu tố tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội …………………………………………………………… I.2.1 Quan niệm triết lý phát triển bền vững, phát triển đại hóa … 36 36 I.2.2 Tương tác lĩnh vực đời sống xã hội tới lĩnh vực xã hội phát triển ……………………………………………………………… 38 I.2.3 Môi trường tự nhiên môi trường xã hội tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội …………………………………………… 41 I.2.4 Những biến đổi tình hình giới khu vực tác động tới phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam …………………… 49 I.2.5 Tác động thể chế trị, sách quản lý ổn định xã hội, phát triển bền vững ……………………………………………… 54 I.2.6 Tác động kinh tế thị trường tình trạng phát triển khơng kinh tế………………………………………………………………… 58 I.2.7 Yếu tố văn hoá phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội…… 69 I.2.8 Yếu tố người nguồn nhân lực phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội………………………….…………………………… I.2.9 Tác động hoạt động truyền thơng Chương II: Tìm hiểu số yếu tố tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam 77 82 84 II.1 Các yếu tố địa lý điều kiện tự nhiên ……………………………… 84 II.1.1 Vị trí địa lý …………………………………………………………… 86 II.1.2 Tài nguyên thiên nhiên ………………………………………………… 87 II.1.3 Đất đai ………………………………………………………………… 91 II.1.4 Đa dạng sinh học……………………………………………………… 92 II.1.5 Khoáng sản …………………………………………………………… 95 II.1.6 Hình thái lãnh thổ …………………………………………………… 96 II.2 Tác động thể chế trị, sách quản lý ổn định xã hội, phát triển bền vững……………………………………………… 106 II.3 Tác động kinh tế thị trường tình trạng phát triển khơng kinh tế ………………………………………………………………… 127 II.3.1 Kinh tế thị trường: động lực phát triển kinh tế - xã hội.………… 128 II.3.2 Tác động kinh tế thị trường: Những biểu cụ thể…… ……… 134 II.3.3 Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – mơ hình đường vừa phát triển kinh tế, vừa thực công tiến 142 xã hội Việt Nam …………………………………………………… II.3.4 Tác động tình trạng phát triển không kinh tế đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội…………………………………… 148 II.3.4.1 Khái qt tình trạng phát triển khơng kinh tế tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi 149 Việt Nam II.3.4.2 Một số giải pháp hạn chế phát triển khơng kinh tế 157 tiến trình đổi Việt Nam ………………………………………… II.4 Yếu tố văn hóa phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội… 161 II.4.1 Hiện đại hóa, tính đại tính đại đa dạng …………… 164 II.4.2 Tác động yếu tố truyền thống, thiết chế làng xã, di sản phong tục, tập quán, tâm lý, lối sống đến quản lý xã hội phát triển 167 xã hội nước ta nay……………………………………………… II.4.2.1 Một số đặc điểm thiết chế làng xã Việt Nam …………………… 168 II.4.2.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội ………………………………………………………………… 176 II.4.3 Tiến tới quan niệm “văn hóa điều tiết phát triển” ………………… 184 II.5 Yếu tố người nguồn nhân lực phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội……………………………………………………… 186 II.5.1 Con người Việt Nam truyền thống 187 II.5.2 Con người Việt Nam đương đại 190 II.5.3 Đào tạo nguồn nhân lực 191 II.6 Tác động hoạt động truyền thông phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội ……………………………………………… 198 II.6.1 Mấy vấn đề truyền thông …………………………………………… 198 II.6.2 Quan hệ truyền thông phát triển ……………………………… 202 II.6.3 Truyền thông quản lý phát triển xã hội Việt Nam ……… 203 II.6.4 Quá trình truyền thông tác động xã hội quản lý phát triển xã hội ………………………………………………………………… 208 Chương III: Khả thích ứng hệ thống quản lý xã hội trước tác động yếu tố nội sinh ngoại sinh ……… 216 III.1 Khả thích ứng đội ngũ cán quản lý xã hội yêu cầu phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội ……………… 216 III.1.1 Một số vấn đề lý luận việc nghiên cứu đội ngũ cán quản lý xã hội 216 III.1.2 Thực trạng đội ngũ cán quản lý xã hội ………………… 217 III.1.3 Tác động hệ thống thể chế phát triển đội ngũ cán quản lý xã hội ………………………………………………… 222 III.1.4 Những vấn đề khả thích ứng đội ngũ cán quản lý trước yêu cầu phát triển xã hội ……………………………………………… III.1.5 Một số vấn đề đặt ………………………………………………… 227 231 III.1.5.1 Về xây dựng môi trường văn hóa cho hình thành đội ngũ cán quản lý xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội đại ……………………… 231 III.1.5.2 Kinh tế thị trường …………………………………………………… 231 III.1.5.3 Xã hội dân ……………………………………………………… 232 III.1.5.4 Đổi chức xã hội nhà nước …………………………… 233 III.1.5.5 Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý xã hội nguồn nhân lực quan trọng xã hội ………………………………………… 235 III.1.5.6 Các giải pháp cho việc xây dựng đội ngũ cán quản lý xã hội …… 236 III.1.5.7 Công tác quy hoạch cán quản lý xã hội ………………………… 238 III.1.5.8 Xây dựng ban hành chuẩn mực cán quản lý xã hội ……… 240 III.2 Khả thích ứng dân tộc đa số thiểu số trước tác động yếu tố nội sinh ngoại sinh tiến trình đổi Việt Nam 242 III.2.1 Thực trạng …………………………………………………………… 242 III.2.1.1 Địa bàn cư trú dân tộc ……………………………………… 242 III.2.1.2 Những thay đổi địa bàn cư trú …………………………………… 244 III.2.1.3 Nguyên nhân thay đổi địa bàn cư trú …………………… 246 III.2.2 Xu hướng ……………………………………………………………… 264 III.3 Những ảnh hưởng khả thích ứng yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng hệ thống quản lý hệ thống xã hội Việt Nam tiến trình đổi ……………………………………………………… 269 III.3.1 Đặc trưng chuyển biến đời sống tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam “tính vấn đề” ………………………………… 269 III.3.1.1 Sự biến đổi “hệ thống tôn giáo”………………………………… 269 III.3.1.2 Sự biến đổi sinh hoạt tôn giáo: xu hướng đại hóa ……… 273 III.3.1.3 “Tính vấn đề” đời sống tơn giáo, tín ngưỡng ………………… 275 III.3.1.4 Đời sống tín ngưỡng, tâm linh ……………………………………… 280 III.3.2 Về tác động yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng đến phát triển xã hội – thành tựu giải pháp ……………………………… 281 III.3.2.1 Áp lực xu đa nguyên tôn giáo (Pluralism) ……………… 281 III.3.2.2 Sức ép vấn đề “tồn cầu hóa tơn giáo” ………………………… 286 III.3.2.3 Sức ép ổn định trị - xã hội ……………………………… 288 III.3.3 Một số kiến nghị giải pháp ……………………………………… 288 III.4 Quá trình thiết lập xã hội dân vai trò phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội ……………………………………… 291 III.4.1 Cơ sở lý luận, phương pháp luận xã hội dân …………………… 291 III.4.1.1 Ý kiến số nhà triết học trước Mác ………………………… 291 III.4.1.2 Lý luận chủ nghĩa Mác ………………………………………… 294 III.4.2 Những tư tưởng Hồ Chí Minh chế độ dân chủ nhà nước dân chủ kiểu gắn với công việc người dân xã hội …… 299 III.4.3 Những nhân tố tác động đến xu hướng phát triển xã hội dân 305 nước ta thời kỳ đổi ………………………………………… III.4.4 Quan niệm đương đại xã hội dân vai trị phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta ………… 311 III.4.4.1 Quan niệm đương đại xã hội dân …………………………… 311 III.4.4.2 Vai trò xã hội dân phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta triển vọng đến năm 2020 ……………… Kết luận ……………………………………………………………………… 313 324 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… 334 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Phát triển xã hội q trình mà đó, tồn thể lồi người áp dụng cơng cụ đại khoa học công nghệ vào mục tiêu mình, qua thời kỳ khác có tính khơng thể đảo ngược q trình Quản lý xã hội thể tổng thể cấu tổ chức mối liên hệ cấu để qua cho phép thực tương tác quản lý cá nhân, nhóm cộng đồng xã hội, thiết chế trị, kinh tế… xã hội Quản lý xã hội bao trùm khách thể q trình xã hội mà trạng thái có ý nghĩa tồn phát triển hệ thống xã hội, hoạt động sống người Như vậy, phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội có mối liên hệ biện chứng Quản lý xã hội để phát triển xã hội theo mục tiêu hoạch định Sự phát triển xã hội đề xuất tình yêu cầu để hoạt động quản lý phát triển xã hội, phù hợp với xu hướng mục tiêu phát triển Nhận thức mối quan hệ trở thành quan tâm phổ biến, vấn đề cấp bách người hoạch định sách giới nghiên cứu khoa học Bước sang kỷ XXI, việc ý đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội trở thành quan tâm quốc gia, có Việt Nam Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg định hướng chiến lược phát triển Việt Nam Chính phủ đề chủ trương, biện pháp thực tuyên bố thiên niên kỷ Tháng 9/2005, Chính phủ có Quyết định thành lập Hội đồng Quốc gia phát triển bền vững Như vậy, mục tiêu phát triển đặt yêu cầu quản lý phát triển xã hội Công đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam đề xuất lãnh đạo nhằm hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phấn đấu đến năm 2020 bước vào hàng ngũ quốc gia phát triển Thực tiễn công đổi Việt Nam cho thấy, việc tăng trưởng kinh tế phải đôi với tiến cơng xã hội Văn hố trở thành động lực thúc đẩy phát triển bền vững Bài học kinh nghiệm quốc gia phát triển cho thấy tăng trưởng kinh tế mà không giải tốt vấn đề xã hội dẫn đến cân đối đời sống xã hội, chí dẫn đến khủng hoảng Thực tế Việt Nam cho thấy, mặt đánh giá người ta dễ dàng trí với việc quan sát tiêu kinh tế, số định lượng phát triển kinh tế Song, mặt xã hội khơng phải có đánh giá chung thống chuyển biến tích cực, chí nhiều người cịn tỏ lo ngại nhìn thấy lệch lạc xã hội, văn hóa nảy sinh bối cảnh biến đổi xã hội Tình hình đăt u cầu nhận thức cách sâu sắc yếu tố tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam Công đổi Việt Nam biến cải xã hội toàn diện quan hệ kinh tế, cấu xã hội, hệ thống giá trị Quá trình tạo nên vượt trội chất tiêu kinh tế, xã hội Đây cách mạng diễn sâu rộng từ yếu tố vi mô xã hội ảnh hưởng lan rộng đến tầng bậc xã hội vĩ mô Cần phải nhấn mạnh rằng, đổi Việt Nam diễn bối cảnh đời sống quốc tế có nhiều biến đổi mạnh mẽ Q trình tồn cầu hố, thách thức hội nhập phát triển đòi hỏi hoạt động quản lý xã hội Việt Nam phải phù hợp với xu chung thời đại, quan hệ pháp lý kinh tế quốc tế Các quan sát vĩ mơ cho biết vai trị tác nhân chủ thể chủ yếu thị trường quốc tế, đoàn thể toàn cầu, tổ chức chế độ quốc tế, liên đoàn siêu quốc gia, phong trào tập thể, cộng đồng xã hội mức độ khác có ảnh hưởng đến yếu tố nhỏ khu vực Các tương tác không diễn cách nhỏ lẻ khu vực riêng biệt xét phạm vi địa lý lĩnh vực cụ thể xét phạm vi xã hội quốc gia mà ln có quan hệ chiều kích khác phát triển Các chiều kích có thể, người ta mong muốn, phù hợp với sách chế định, diễn không người ta mong muốn bất chấp chế định Tình hình địi hỏi tập trung phân tích sâu yếu tố tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Yêu cầu trở nên cấp thiết thể chế hành chính trị tổ chức khoa học Yêu cầu đặt nhiệm vụ cho hoạt động nhận thức bình diện lý luận thực tiễn, mặt thực tiễn Nhấn mạnh vấn đề để rõ ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu liên quan đến chủ đề nói Ở đây, hoạt động nghiên cứu phải xuất phát từ thực tiễn sinh động đời sống xã hội, khơng dừng lại ghi nhận kiện, tương tác phức tạp phát triển quản lý xã hội, địi hỏi phải đạt đến khái qt có tính chất ngun lý mục tiêu phát triển chế quản lý phát triển xã hội Mục đích bao trùm phạm vi rộng lớn phận tạo thành cấu xã hội tổng thể, có nghĩa khung với yếu tố hệ thống xã hội Bằng lẽ trên, đề tài “Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam” có ý nghĩa khoa học thực tiễn rõ rệt Trước hết phải nói rằng, xu đồng hành với dân tộc chế ngự, tranh sinh hoạt tơn giáo ổn định có nhiều điểm sáng Điều trước hết thân tôn giáo nước ta thời điểm tính dân tộc nét trội Trong thần học, giáo lý mối quan hệ tôn giáo dân tộc thể đậm nét “Phật giáo dân tộc nước sữa”, “sơng Phúc Âm lịng dân tộc” Công giáo, “nước vinh đạo sáng” Cao Đài Phật giáo Hòa Hảo chứng tỏ đường hướng hành đạo chấp nhận Mặt khác phải nói gần 20 năm qua với đổi mạnh mẽ đường lối sách tơn giáo Đảng Nhà nước thúc đẩy cổ vũ xu hướng đắn Tuy vậy, liên quan đến vấn đề hầu hết tơn giáo địi hỏi lộ trình pháp lý (phải mơ hình “tơn giáo dân sự”) để thực “đồng hành chủ nghĩa xã hội” Tính quốc tế thể rõ nét hoạt động tôn giáo nước: đào tạo, thăm viếng, chữa bệnh, hội nghị quốc tế nhiều quan hệ tôn giáo kinh tế xã hội khác Chưa tơn giáo Việt Nam “nối mạng tồn cầu” Cùng với biến đổi đời sống tôn giáo, đời sống tĩn ngưỡng tâm linh nước ta năm gần có thay đổi to lớn III.3.2 Về tác động yếu tố tơn giáo tín ngưỡng đến phát triển xã hội – thành tựu giải pháp Các tác động đến từ: - Áp lực xu đa nguyên tôn giáo (Pluralism) - Sức ép vấn đề “tồn cầu hóa tơn giáo” - Sức ép ổn định trị - xã hội - Một số kiến nghị giải pháp III.3.3 Một số kiến nghị giải pháp Để giảm bớt sức ép này, đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, thừa nhận tơn giáo cịn thực xã hội, chí đồng hành với dân tộc với chủ nghĩa xã hội Thứ hai, giải tốt mối quan hệ Nhà nước giáo hội Thứ ba, ổn định đời sống tôn giáo tạo thêm điều kiện cho tôn giáo cống hiến khả xây dựng, phát triển đất nước không ngồi quy luật mà tư tưởng Hồ Chí Minh ra: Ln ln trì phát triển xu hướng tôn giáo đồng hành với dân tộc chủ nghĩa xã hội, đồn kết dân tộc tơn giáo trước hết 68 mục tiêu chung, điểm tương đồng lý tưởng tốt đẹp vốn có tơn giáo với chủ nghĩa xã hội, khai thác giá trị tích cực tơn giáo trước hết giá trị văn hóa đạo đức, đồng thời ln cảnh giác với âm mưu lợi dụng tôn giáo vào mục đích trị phản dân tộc chủ nghĩa xã hội… Như nói trên, đại thể, ánh sáng đổi Đảng ta nhận thức hành động, có bước đột phá quan trọng Tuy vậy, chưa thể coi “khơng có vấn đề gì” lĩnh vực vốn phức tạp nhạy cảm III.4 QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI III.4.1 Cơ sở lý luận, phương pháp luận xã hội dân Tìm hiểu quan điểm chủ nghĩa Mác xã hội dân đặt đối chiếu so sánh với quan niệm số nhà triết học trước Mác, với quan niệm Hegel, ta tới nhận định chủ yếu sau: Thứ nhất, xã hội dân hình thức tổ chức xã hội tất yếu phải có để thực liên kết người riêng lẻ hợp thành nhân dân quốc gia dân tộc, quốc gia dân tộc bước vào thời đại văn minh, thời đại phát triển công nghiệp thương nghiệp gắn với quan hệ giao tiếp đa dạng, phong phú bên bên Thứ hai, trực tiếp sinh từ trình độ phát triển định phương thức sản xuất kinh tế trao đổi, xã hội dân sở nhà nước hình thái ý thức tư tưởng, khơng phải nhà nước hình thái ý thức tư tưởng sở xã hội dân sự, yếu tố ln có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Thứ ba, xã hội dân đích thực phát huy đầy đủ vai trị tích cực điều kiện chế độ dân chủ nhà nước dân chủ chân Đó yếu tố thoát khỏi lệ thuộc vào định yếu tố cá nhân nhà nước, định trái với nguyện vọng nhân dân, tức định tùy tiện ý chí – dù ý chí cá nhân nhà vua chế độ quân chủ lập hiến hay ý chí thiểu số người có đặc quyền chế độ dân chủ tư sản Thứ tư, để có xã hội dân đích thực, làm sở cho chế độ dân chủ nhà nước dân chủ chân chính, nhà nước gắn với chế độ dân chủ phải xác định “sự nghiệp thân nhân dân”, phải xuất với chất tốt đẹp nó, tức xuất với “tính cách sản phẩm tự người” 69 III.4.2 Những tư tưởng Hồ Chí Minh chế độ dân chủ nhà nước dân chủ kiểu gắn với công việc người dân xã hội Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh có lần đề cập đến vấn đề nhà nước pháp quyền Nhưng dường chưa Người trực tiếp bàn xã hội dân / hay xã hội công dân Tuy vậy, Người dành quan tâm đặc biệt đến vấn đề xây dựng chế độ dân chủ chân thay cho chế độ thực dân phong kiến, chế độ áp bóc lột nô dịch nhân dân ta kỷ Có thể nói, tồn tư tưởng Hồ Chí Minh chế độ dân chủ nhà nước dân chủ kiểu đặt mối quan hệ tương tác với vai trị, vị trí người dân xã hội giữ nguyên giá trị công đổi để phát triển nước ta ngày III.4.3 Những nhân tố tác động đến xu hướng phát triển xã hội dân nước ta thời kỳ đổi Đường lối đổi toàn diện Đại hội VI Đảng (12-1986) khởi xướng nhiệm kỳ đại hội (VII, VIII, IX, X) khơng ngừng bổ sung, phát triển hồn thiện thêm, thực chất, có nghĩa từ bỏ mơ hình chủ nghĩa xã hội nhà nước, mà trách nhiệm dồn cho Nhà nước, đồng thời tạo tiền đề điều kiện, tức nhân tố chủ trương, sách tác động đến phục hồi, mở rộng nâng cao vai trò xã hội dân nhiều lĩnh vực đời sống đất nước Có thể nêu lên nhân tố tác động chủ yếu sau: Thứ nhất, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ ba, đổi hệ thống trị, phát huy quyền làm chủ nhân dân Thứ tư, mở cửa, tăng cường giao lưu hợp tác với nước ngồi Nhìn chung, tác động tổng hợp nhân tố chủ yếu nêu trên, phát triển hệ thống tổ chức xã hội dân Việt Nam trở thành tượng thực tế, xu hướng ngày lan rộng nước (mặc dù nay, văn kiện thức Đảng Nhà nước chưa sử dụng thuật ngữ này) Theo số liệu Bộ Nội vụ, năm 2005, nước ta có 70 Hiệp hội tổ chức kinh tế, 30 Hiệp hội lĩnh vực từ thiện, 28 Hiệp hội kinh doanh với nước ngồi Đó chưa kể Liên hiệp hội khoa học Việt Nam, Liên hiệp hội văn học nghệ thuật Việt Nam, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, mà liên hiệp bao gồm hàng chục hội thành viên Tính đến năm 2007 có gần 300 hội có phạm vi hoạt động tồn quốc, 2000 hội có phạm vi hoạt động tỉnh, 70 thành phố trực thuộc Trung ương hàng chục vạn hội có phạm vi hoạt động quận, huyện, thị xã, thị trấn, xã Từ nay, xu hướng phát triển hội, hiệp hội, tổng hội không ngừng tăng lên III.4.4 Quan niệm đương đại xã hội dân vai trị phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta Quan niệm đương đại xã hội dân Đối với phần lớn người Việt Nam, kể không nhà khoa học, xã hội dân vấn đề mẻ Nó mẻ từ tên gọi mẻ cách nhận thức nội hàm khái niệm Nó mẻ cách đánh giá vai trò xã hội dân phát triển đất nước Căn vào nghĩa tiếng Anh thuật ngữ civil society, có tác giả quan niệm: Xã hội dân bao gồm tất hoạt động có tính cách tổ chức, vượt phạm vi cá nhân gia đình, khơng nằm hệ thống quyền Trong giáo trình xã hội dân sự, có nhà nghiên cứu cho rằng: Xã hội dân lĩnh vực công chúng hay lĩnh vực thứ ba, bao gồm tổ chức, nhóm hội, mạng lưới nhân dân thiết lập nên; tổ chức mang tính tự nguyện người dân tồn độc lập với Nhà nước, có tính phi phủ, đồng thời có tính phi lợi nhuận, tự chủ tài chính, lấy từ nhiều nguồn khác chủ yếu từ nguồn ngồi ngân sách nhà nước Về vai trị xã hội dân sự, nước ta tồn hai loại ý kiến khác nhau: Một loại ý kiến cho rằng: Xã hội dân mơ hình phương Tây, cách làm phương Tây không hợp với Việt Nam; xây dựng xã hội dân "mắc lừa" triết thuyết phương Tây, tự "diễn biến hịa bình" nên cần tránh xa; Đảng Cộng sản tổ chức quần chúng Đảng lãnh đạo đại diện đầy đủ cho quyền lợi đáng nhân dân, không cần xã hội dân Loại ý kiến khác (đông đảo hơn) khẳng định: Ở nước ta, từ ngày "Đổi mới", việc xây dựng xã hội dân sự, phát huy vai trò xã hội dân trở thành đòi hỏi khách quan sống Bởi, "cùng với tiến trình đổi tồn diện đất nước, xu dân chủ hóa đời sống xã hội nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân bước thu thành tựu quan trọng Vấn đề đặt là, để xây dựng phát huy vai trò to lớn, ngày tăng Nhà nước pháp quyền đồng thời với việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu tất yếu đặt phải xây dựng phát huy mạnh mẽ vai trò xã hội dân sự" 71 Nếu nghiên cứu kỹ văn kiện Đảng, ta thấy, thuật ngữ xã hội dân chưa dùng đến, song thuật ngữ "xã hội dân chủ" Đảng nhiều lần nêu rõ nghị Kế thừa phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại hội IX Đảng khẳng định: Mục tiêu tổng quát nghiệp đổi toàn diện đất nước ngày là: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh"1 Báo cáo trị Đại hội X Đảng viết: "Xây dựng xã hội dân chủ, cán bộ, đảng viên công chức phải thực công bộc nhân dân Xác định hình thức tổ chức có chế để nhân dân thực quyền làm chủ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội"2 Ở đây, xét riêng từ góc độ phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội, vai trị xã hội dân biểu nào? Đó vấn đề mà cần nhận biết Vai trò xã hội dân phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta triển vọng đến năm 2020 Trước hết, mạng lưới tổ chức xã hội dân thực vai trò cố kết cộng đồng – điều kiện trọng yếu để phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội - Trên lĩnh vực kinh tế, có tổ chức xã hội dân như: Hội doanh nghiệp nhỏ vừa, Hội doanh nghiệp trẻ, Hiệp hội thép, Hiệp hội xi măng, Hiệp hội giấy, Hiệp hội mía đường, Hiệp hội dệt may, Hiệp hội da giày, Hiệp hội gỗ lâm sản, Hiệp hội chè, Hiệp hội cà phê, Hiệp hội su, Hiệp hội chăn nuôi, Hiệp hội thủy sản, Tổng hội xây dựng, Tổng hội quy hoạch phát triển đô thị, Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng, v.v - Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, bên cạnh hội đoàn thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Cơng đồn, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật, Liên hiệp hội văn học nghệ thuật , nhiều tổ chức khác thuộc xã hội dân như: Hội khuyến học, Hội bảo vệ di sản văn hóa, Hội bảo vệ mơi trường, Hội người cao tuổi, Hội bảo trợ trẻ em mồ côi, Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo, Hội bảo trợ người tàn tật, Hội nạn nhân chất độc da cam, v.v Rõ ràng, hoạt động mạng lưới tổ chức xã hội dân lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội vừa nêu góp phần tích cực vào việc thực 10 nhiệm vụ phát triển xã hội mà Chính phủ ta cam kết trước Hội nghị thượng đỉnh giới Phát triển xã hội họp Copenhagen, Đan Mạch (tháng 3-1995)3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Sđd, tr 123 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Sđd, tr 125 Xem Báo cáo quốc gia Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phát triển xã hội Hà Nội, tháng 2-1995 72 Thứ hai, mạng lưới tổ chức xã hội dân có vai trị quan trọng giám sát, phản biện xã hội kiến nghị sách, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Đó minh chứng hùng hồn vai trò giám sát, phản biện xã hội kiến nghị sách với tinh thần xây dựng tổ chức xã hội dân Việt Nam Nó góp phần tạo đồng thuận xã hội với tư cách vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội thời kỳ đổi Nó hồn tồn khác với cách phản đối việc hơ hào quần chúng xuống đường tuần hành, chí phong tỏa quan đầu não Chính phủ, kiện gần số nước giới cho thấy Thứ ba, mạng lưới tổ chức xã hội dân đóng vai trị đối tác Nhà nước, góp phần thực mục tiêu phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến công 73 KẾT LUẬN Những thành tựu to lớn công đổi đất nước nhằm thực mục tiêu phát triển xã hội theo định hướng “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” tách rời tương tác với quản lý phát triển xã hội Việc nhận thức yếu tố tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam đòi hỏi phân tích tồn diện phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội lịch sử Sự phân tích cho thấy nhân tố lịch sử không tách rời phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa với tác động tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Logic lịch sử logic phát triển có mối quan hệ chặt chẽ, lịch sử tảng, phát triển mục tiêu hướng đến Quá trình chịu tác động thể chế xã hội đặc biệt lên thể chế nhà nước Chức thể chế tổ chức kiểm soát xã hội, chức gắn bó với mục tiêu phát triển hoạt động quản lý phát triển, để làm cho phát triển xã hội diễn hướng có tổ chức Nhà nước pháp quyền “của dân, dân dân” thực quyền uy pháp luật mục tiêu Xã hội kết cấu phức tạp khơng đồng Một phận kết cấu vừa phụ thuộc vào yếu tố khác kết cấu tổng thể nói chung, vừa có tính độc lập tương đối Hiện nay, vấn đề xây dựng xã hội dân yêu cầu cấp bách Thể chế kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền xã hội dân phận hệ thống xã hội đại Vì vậy, việc nghiên cứu xã hội dân vấn đề phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội điều cần thiết Văn hóa coi tảng phát triển, mục tiêu kinh tế xã hội tách rời mục tiêu văn hóa, giá trị, chuẩn mực văn hóa Những sai lệch giá trị chuẩn mực văn hóa làm cho phát triển lệch hướng Văn hóa có vai trị quan trọng hoạt động quản lý phát triển xã hội Văn hóa vừa bản, vừa bền vững mối quan hệ Chúng ta sống xã hội thông tin, hoạt động xã hội diễn mục tiêu phát triển trình cung cấp xử lý thơng tin Vì thơng tin xã hội quản lý xã hội có mối liên hệ bền vững, thông tin điều kiện để định hướng phát triển quản lý, điều phối phát triển Các vấn đề xem yếu tố tác động chủ yếu đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam phân tích thành ba nội dung trình bày ba chương Báo cáo tổng hợp Cần nhận thức khu biệt thành vấn đề nói có ý nghĩa tương đối, yêu cầu hoạt động quan sát phân tích Giữa yếu tố có mối quan hệ biện chứng, nghĩa chúng tác động lẫn nhau, phụ thuộc thúc đẩy 74 lẫn nguyên lý vận động Đây sở biện chứng phát triển, dựa định đề trình bày phần mở đầu: “quản lý phát triển xã hội hoạt động có ý thức có sở khoa học chủ thể quản lý tác động vào chiều cạnh xã hội phát triển nhằm tạo lập cấu xã hội động, thống đa dạng, phát huy nhân tố tích cực, kịp thời khắc phục mâu thuẫn nảy sinh, đạt tới đồng thuận xã hội, tạo điều kiện cho cá nhân cộng đồng phát huy hết tiềm lao động sáng tạo xã hội phát triển theo hướng nhân văn mục tiêu cao hạnh phúc người” Quan niệm cấu trúc loại hình yếu tố tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vấn đề có vị trí hàng đầu phân tích Yếu tố thuộc lý thuyết mơ hình phát triển, yếu tố tầm nhìn, mang tính triết lý phát triển Con người có vai trò chủ thể phát triển Con người trung tâm hành động phát triển Xuất phát từ vai trò người để nhận thấy: phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội hoạt động quản lý tự giác Hoạt động gắn với vai trò tổ chức, thiết chế xã hội, cải thiện sống cá nhân cộng đồng Nó cần hoạch định cách đắn hợp lý có triển vọng Ý nghĩa sâu xa phát triển văn hóa Việc phân tích tương tác lĩnh vực đời sống xã hội tới lĩnh vực xã hội phát triển cho thấy rõ nguyên lý sau đây: muốn thực tác động biện chứng kinh tế xã hội quan hệ bắt buộc phải qua vịng khâu trị tức nhà nước thể chế Như vậy, nhà nước pháp quyền có vai trị thể chế Môi trường sinh thái môi trường xã hội khơng đảm bảo an tồn đe dọa trực tiếp sống thường nhật người Vì bảo vệ an tồn mơi trường hai khu vực yêu cầu cấp bách mục tiêu phát triển xã hội Hoạt động quản lý xã hội đứng trước thách thức đặt môi trường tự nhiên môi trường xã hội Giải vấn đề giải vấn đề tăng trưởng nguồn lực, nguồn lực tự nhiên nguồn lực xã hội Nó tạo nên lực tổng hợp vốn xã hội mục tiêu phát triển bền vững đại hóa Những biến đổi tình hình giới khu vực tác động tới phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam mạnh mẽ Việt Nam đổi phát triển bối cảnh thời to lớn thách thức vơ nghiệt ngã Những diễn biến phức tạp, căng thẳng đời sống quốc tế khu vực dẫn đến điều kiện mâu thuẫn, xung đột vừa thúc đẩy phát triển vừa cản trở phát triển Hoạt động quản lý phát triển xã hội phải có khả nắm bắt thời khắc chế trở lực Trong xu tồn cầu hóa nay, cần khẳng định lợi ích dân tộc, chủ quyền quốc gia có vị trí hàng đầu; sắc văn hóa dân tộc hệ trọng; phải có khả ngăn chặc chủ nghĩa thực dân công nghệ, chủ nghĩa thực dân tài chính, chủ nghĩa đế quốc xâm thực văn hóa 75 Các thành tựu cơng đổi đất nước gắn với q trình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội thành tựu việc thực thi dân chủ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với việc công nhận thành phần kinh tế tư nhân thực thi dân chủ đường lối quan trọng cho phát triển xã hội nước ta hai thập kỷ đổi Phát triển xã hội tạo nên công hội cho tất thành viên cộng đồng, gắn với bình đẳng dân chủ Việc thực dân chủ sở có vai trò quan trọng hoạt động tổ chức quản lý phát triển xã hội người dân Dựa vào chế này, nhân dân thể vai trò làm chủ đảm bảo chế dân chủ Phải nhận thấy nhiều lĩnh vực xã hội, nhiều địa phương quyền thực thi dân chủ người dân bị vi phạm Sự vi phạm trước hết khâu cung cấp thông tin cho người dân Những xúc nhân dân thiếu minh bạch dự án phát triển, việc sử dụng đất đai, việc phân bổ tài ngân sách có sở thực tế Vì vậy, thực thi dân chủ vừa động lực, vừa địi hỏi tiến trình đổi đất nước, vừa điều kiện để người dân tham gia vào chương trình phát triển hoạt động quản lý xã hội Thể chế xã hội có vai trị tổ chức điều tiết xã hội Thể chế xã hội bao hàm tính chuẩn mực để thực thi giá trị xã hội Thực tiễn Việt Nam cho thấy điều kiện kinh tế thị trường, thể chế nhà nước tất yếu phải xác lập vận hành theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền, Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, thể chế, tổ chức xã hội khác (chính thức phi thức) có vai trị chia sẻ trách nhiệm với nhà nước hoạt động quản lý xã hội Các thể chế Việt Nam có vai trị to lớn lãnh đạo quản lý ổn định, phát triển hướng tới phát triển bền vững Thể chế hoạt động khuôn khổ pháp luật quy ước xã hội khác hương ước, luật tục Vì vậy, tính hướng đích mục tiêu phát triển cần quy tụ giá trị chuẩn mực xã hội hệ thống xã hội, chế xã hội, cho phù hợp với hoạt động quản lý phát triển xã hội Thành tựu phát triển xã hội phụ thuộc vào mục tiêu phát triển người, phát triển nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực Đầu tư vào nguồn nhân lực thực tế vấn đề cấp thiết Sức mạnh chấn hưng dân tộc địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, tồn diện tâm lực, trí lực thể lực Nguồn nhân lực Việt Nam cịn có cân đối trầm trọng khu vực sản xuất dựa cấu nghề nghiệp lãnh thổ, nhân lực chất lượng cao yếu thiếu Đòi hỏi gay gắt phát triển nguồn nhân lực đào tạo học vấn đào tạo nghề, đặc biệt nghề đòi hỏi chất lượng cao Giải mối quan hệ truyền thống mục tiêu phát triển xã hội luôn vấn đề quan trọng cần nhận thức hoạt động quản lý phát triển 76 xã hội Truyền thống vừa lực đẩy, vừa níu kéo phát triển xã hội Truyền thống biểu mặt phong tục, tập quán, tâm lý lối sống sâu từ truyền thống hình thành kinh tế tiểu nơng quan hệ làng xã, xung đột với kinh tế thị trường xã hội công nghiệp dựa phân công xã hội theo chức tách khỏi Sự níu kéo yếu tố lạc hậu, chí phản tiến nặng nề Vấn đề chỗ nhận thức để hạn chế thừa kế di sản truyền thống cho phù hợp Qua việc phân loại định dạng yếu tố tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới, đề tài người vừa chủ thể, đối tượng động lực phát triển quản lý xã hội Các yếu tố truyền thống văn hóa lịch sử dân tộc tạo nên móng cho phát triển Các phân tích nhấn mạnh vào điều kiện kinh tế xã hội tạo nên hệ thống móng để vận dụng kế thừa cho phù hợp với điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đề tài rõ vai trò chủ thể phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội việc đề xuất thực sách Thơng qua hệ thống sách giải mối quan hệ biện chứng sách kinh tế, xã hội, trị, văn hóa… có vai trị phát triển, đề tài rõ nguyên lý để việc đề xuất thực thi sách, tham gia người dân trình quan trọng, để thực phù hợp lòng dân với thể chế hệ thống sách Việc phân tích tác động từ điều kiện kinh tế xã hội nước với vai trò yếu tố nội sinh cho thấy mối liên hệ điều kiện kinh tế điều kiện xã hội Phát triển kinh tế bền vững gắn liền với tiến xã hội tách rời Đề tài rõ tổn thương xã hội không phù hợp tăng trưởng kinh tế tiến xã hội coi vấn nạn nan đề tốn phát triển khơng riêng cho Việt Nam Đồng thời, đề tài nhấn mạnh đến tác động quốc tế phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Tồn cầu hóa xu đảo ngược bối cảnh giới Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, bắt nguồn từ phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học công nghệ kinh tế thị trường Ở vào bối cảnh Việt Nam vừa phải tránh tụt hậu xa kinh tế, vừa phải tránh chệch hướng trị, đạo đức lối sống Để giải vấn đề việc nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm quốc tế phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội đòi hỏi cấp thiết Các yếu tố địa lý điều kiện tự nhiên xếp vào vị trí để tìm hiểu số yếu tố tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi Kết luận rút việc coi trọng vai trò yếu 77 tố địa lý tự nhiên phát triển cần thiết, song việc đề cao vai trò yếu tố địa lý tự nhiên mà bỏ qua yếu tố khác mang tính quy luật đời sống xã hội vai trò người, tuyệt đối hóa vai trị định luận địa lý dẫn đến sai lầm phát triển Mười vấn đề điều kiện địa lý tự nhiên tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội rõ cho thấy đánh giá toàn diện bao gồm ưu trở lực vấn đề Báo cáo nhấn mạnh cần đặt kinh tế biển tổng thể kinh tế nước, quan hệ tương tác với vùng xu hội nhập kinh tế với khu vực giới, điểm nhấn đặt phân tích Chính trị có tác động to lớn đến phát triển xã hội, đường lối trị hệ cầm quyền xuyên suốt chủ trương cách thức quản lý phát triển xã hội, thơng qua thể chế trị Mục tiêu trị mà cơng đổi hướng đến nhằm đảm bảo tiến bộ, công bằng, dân chủ, an toàn bền vững Đề tài rõ mối liên hệ biện chứng yếu tố nhấn mạnh vai trò dân chủ Dân chủ quyền lực thuộc nhân dân, khát vọng, mục tiêu mà người vươn tới Dân chủ xã hội thực hiện, chế độ trị ổn định, bền vững điều kiện để phát huy nguồn lực nước, tranh thủ nguồn lực từ bên tạo nên động lực thúc đẩy phát triển Các chế phương tiện để thực thi dân chủ phân tích Đề tài rõ vấn đề bản: vai trị hệ thống trị nước ta nay, quan hệ trị pháp luật vấn đề đào tạo cán trị cấp Kinh tế thị trường coi động lực phát triển kinh tế xã hội đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Ba trình bản: trình chuyển sang kinh tế thị trường đại, trình cách mạng khoa học cơng nghệ q trình xác lập kinh tế toàn cầu, nội dung hợp thành tiến trình kinh tế thị trường đại phân tích gắn với điều kiện thực tiễn Việt Nam Thực tiễn công đổi cho thấy để lên chủ nghĩa xã hội khơng có đường tốt phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây đường vừa phát triển kinh tế, vừa thực công tiến xã hội Việt Nam Việc nhận thức sâu sắc hệ lụy xã hội kinh tế thị trường giúp cho hoạt động quản lý xã hội có sách thích hợp kịp thời phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển Các phân tích tác động tình trạng phát triển không kinh tế đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội đề tài dựa phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế với phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Bốn lĩnh vực phát triển xã hội khẳng định là: xóa đói tạo việc làm; thực hỗ trợ dịch vụ liên phủ; sách kinh tế - xã hội quản lý phát triển xã hội hội nhập xã hội Báo cáo rõ tình trạng phát triển khơng 78 kinh tế tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, tỷ lệ GDP bình quân đầu người tăng, tỷ lệ đói nghèo giảm, mức sống nhân dân cải thiện, ổn định kinh tế vĩ mô Song kinh tế thị trường thúc đẩy phân tầng xã hội, tạo nên bất bình đẳng xã hội thu nhập, hội việc làm, khả tiếp cận nguồn, học vấn Vì vậy, việc khắc phục bất bình đẳng kinh tế vùng miền, giai tầng xã hội trở thành vấn đề cấp bách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Các phân tích đề tài cho thấy yếu tố văn hóa cần phải trở thành nội dung phát triển thân văn hóa điều kiện để phát triển Phát triển nhằm nâng cao chất lượng sống bảo tồn trì sắc văn hóa hội nhập xã hội Đề tài phân tích vai trị định luận kinh tế - xã hội văn hóa, ưu hạn chế giá trị chuẩn mực văn hóa biến đổi xã hội nay, vai trị văn hóa điều tiết phát triển xã hội Tuyên bố Thiên niên kỷ Liên hiệp quốc năm 2000: xã hội phát triển cần thể ba phương diện: tăng trưởng kinh tế bền vững; chất lượng sống người đảm bảo nâng cao; sắc văn hóa dân tộc bảo tồn, làm giàu phát huy Ba phương diện khơng định hướng lớn cho phát triển mà tự có giá trị văn hóa Đề tài rằng: Con người nguồn lực nguồn lực, chiến lược quy tụ vào chiến lược người phát triển Vì thế, muốn có sức mạnh chấn hưng dân tộc phải có nhân lực chất lượng cao, tồn diện, tâm lực, thể lực, trí lực Hay nói cách khác, đề tài phân tích rõ yếu tố người, nguồn nhân lực vừa chủ thể tác động, lại vừa động lực, đối tượng, mục tiêu phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Truyền thông coi tác nhân bản, điều kiện phương tiện phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Đề tài phân tích thực trạng truyền thông phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam vấn đề bản: chế tác động truyền thông, ưu hạn chế kênh truyền thông cấu trúc xã hội quan hệ xã hội, tương tác công chúng thiết chế truyền thông Đề tài khẳng định rằng: chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” tỏ rõ ưu phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội, yếu tố dân biết vị trí đầu tiên, hoạt động truyền thông phải cung cấp thông tin trung thực kịp thời dân biết rõ tình trạng phát triển đề xuất phương án để quản lý xã hội Việc phân tích khả thích ứng đội ngũ cán quản lý xã hội yêu cầu phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Ở đây, vai trò chủ thể quản lý nhấn mạnh Báo cáo rõ thực trạng đội ngũ cán quản lý xã 79 hội mặt số lượng, trình độ học vấn, chất lượng, phẩm chất đạo đức, lực thực thi công vụ Báo cáo nhấn mạnh việc có cấu đội ngũ quản lý phù hợp với lĩnh vực quản lý xã hội, người cần đào tạo kiến thức khoa học quản lý yêu cầu cấp bách nay, điều kiện để thực thi công vụ Hệ thống thể chế xã hội có vai trị trì chuẩn mực xã hội kiểm sốt xã hội Vai trị gắn với kiến tạo xã hội Điều có nghĩa thể chế cần có tổ chức phát triển đội ngũ cán quản lý xã hội Ở thể chế nhà nước giữ vai trò bật Báo cáo cho thấy yếu tố dẫn đến khả thích ứng đội ngũ cán chưa cao, bất cập cần khắc phục khâu phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng, bổ nhiệm khen thưởng cán Báo cáo phân tích yêu cầu từ thể chế nhà nước việc xây dựng ban hành chuẩn mực cán quản lý xã hội Trong cơng tác phân cấp quản lý cán quy hoạch cán giữ vai trò bản, chi phối vấn đề việc xây dựng đội ngũ cán quản lý để tạo đổi chất lượng công tác cán Vấn đề mối quan hệ kinh tế thị trường, xã hội dân đổi chức xã hội nhà nước báo cáo phân tích để làm rõ vai trị yếu tố mối quan hệ chúng phát triển xã hội Việt Nam Thể chế kinh tế thị trường, xã hội dân nhà nước pháp quyền trụ cột phát triển Đề tài rõ tình trạng: Bộ máy nhà nước đội ngũ cán công chức đổi chậm, quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi Để khắc phục tình trạng cần nhận rõ vai trị nhà nước phải trở thành cơng cụ để thực chức xã hội, với nội dung chủ yếu tổ chức quản lý xã hội lợi ích tồn xã hội Nhà nước quản lý pháp luật, pháp luật thượng tôn Xã hội dân chia sẻ trách nhiệm với nhà nước phát triển xã hội, hoạt động khuôn khổ pháp luật Như việc đổi chức xã hội nhà nước tác động tích cực đến kinh tế thị trường, đến xã hội dân sự, làm cho hệ thống xã hội trở thành bền vững phát triển Tính chất tự cung, tự cấp kinh tế, phân tầng xã hội không triệt để, vai trò thân tộc, quan hệ huyết thống, truyền thống tự quản, dân chủ làng xã tâm lý làng xã ràng buộc quan hệ xã hội người Việt Nam truyền thống, có mặt trái ảnh hưởng đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Hạn chế mặt trái đó, phát huy phẩm chất tốt đẹp quan hệ truyền thống yêu cầu cấp thiết phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Hương ước phải phục tùng quốc ước, cách làm manh mún người sản xuất nhỏ phải thay việc thực mục tiêu phát triển bối cảnh cơng nghiệp hóa đại hóa Và từ kiến tạo văn hóa cho phù hợp với giá trị, chuẩn mực xã hội đại 80 Vấn đề dân tộc phân tích khả thích ứng trước tác động nội sinh ngoại sinh tiến trình đổi Việt Nam Khả thích ứng quan hệ chịu tương tác yếu tố tổng hợp điều kiện tự nhiên, địa bàn cư trú, quan hệ dân tộc biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục họ Đề tài nhấn mạnh yếu tố ngoại sinh có vai trị quan trọng tới dân tộc phát triển, trước hết phát triển kinh tế Vấn đề an ninh trị lãnh thổ quốc gia, chủ quyền dân tộc vấn đề nhạy cảm quan hệ quốc tế Vì vậy, hệ thống sách Đảng Nhà nước cần đề xuất quan sát toàn diện vấn đề Một vấn đề bật nguồn nhân lực vùng dân tộc Nguồn nhân lực cần đào tạo có hệ thống để thực có hiệu mục tiêu phát triển xã hội có khả quản lý phát triển xã hội Cần giải tốt mối quan hệ sắc dân tộc xu thời đại trì phẩm chất tốt đẹp sắc tiến xã hội chung Đề tài phân tích yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng phát triển xã hội Việt Nam Tôn giáo không vấn đề riêng Việt Nam mà vấn đề có quy mô quốc tế Sự biến đổi hệ thống tôn giáo diễn sở thờ tự nhân tôn giáo cho thấy nhu cầu đức tin nghi lễ tôn giáo phận dân cư Đây không thể túy đức tin mà cho thấy tác động từ điều kiện trị, văn hóa tiếp xúc tơn giáo q trình “tồn cầu hóa tơn giáo” Định hướng ln ln trì phát triển xu hướng tôn giáo đồng hành với dân tộc chủ nghĩa xã hội, đồn kết dân tộc tơn giáo trước hết mục tiêu chung, trì điểm tương đồng lý tưởng tốt đẹp vốn có tôn giáo với chủ nghĩa xã hội; đồng thời cảnh giác với âm mưu lợi dụng tôn giáo vào mục đích trị, phản dân tộc chủ nghĩa xã hội Định hướng phải giữ vững để đồng hành mục tiêu phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Phần cuối báo cáo tập trung vào vấn đề xã hội dân Vấn đề xem xét cách từ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Vai trị xã hội dân mối quan hệ thể chế kinh tế thị trường nhà nước pháp quyền Những ngần ngại xã hội dân có sở xã hội nó, phân chia trách nhiệm dẫn đến phân chia quyền lực Vấn đề phải có hệ thống pháp lý phù hợp để trì vai trị tổ chức thuộc xã hội dân quan hệ kinh tế, xã hội điều kiện thị trường phát triển Nguyên tắc tiến công không định hướng cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội, mà nguyên tắc mối liên kết cấu trúc thể chế xã hội, có xã hội dân mục tiêu Kinh nghiệm quốc tế, yếu tố thuộc xã hội dân Việt Nam truyền thống nỗ lực nhận thức vai trò xã hội dân quan hệ xã hội Việt Nam đóng góp 81 xã hội dân mục tiêu chung sở để thúc đẩy phát triển xã hội dân * * * Đề tài có mục tiêu nghiên cứu yếu tố tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam Các kết nghiên cứu phân tích cho thấy yếu tố trình bày có vai trị tác nhân bản, song ý nghĩa chúng phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội lại khác nhau, điều phụ thuộc vào mục tiêu phát triển xã hội cấu trúc khác Thực tế cho thấy vai trị chúng thực mục tiêu phát triển xã hội cụ thể, tất nhiên kéo theo hoạt động quản lý phát triển xã hội cần có thích ứng Bối cảnh đổi đất nước tạo tiền đề phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Những biến đổi xã hội q trình sâu sắc tồn diện Phải nhận thức rằng, biến đổi xã hội không đồng nghĩa với phát triển xã hội Vì vậy, biến đổi xã hội tích cực cần phát huy đồng hướng với phát triển xã hội Hoạt động quản lý phát triển xã hội phải có khả nhận thức rõ tổ chức hành động thiết thực để hạn chế nan đề xã hội trình phát triển Trong thực tế, mối quan hệ diễn gay gắt việc ưu tiên tăng trưởng kinh tế mà không ý đến mơi trường văn hóa, khuyến khích đầu tư nước ngồi mà khơng coi trọng kịp thời việc đào tạo nguồn nhân lực cao chỗ Bối cảnh quốc tế có diễn biến phức tạp Mở cửa hội nhập xu tất yếu, điều kiện phát triển xã hội An ninh quốc gia, chủ quyền dân tộc, sắc văn hóa dân tộc giá trị mà hoạt động quản lý phát triển xã hội cần nhận thức để từ đề xuất hệ thống sách nhằm phát huy giá trị nội sinh ngoại sinh phát triển./ 82 ... DẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Có nhiều yếu tố tác động tới phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi đất nước Mỗi yếu tố có... đây: Về lý luận, yếu tố tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam Những yếu tố vào triết lý phát triển Việt Nam phản ánh tương tác từ chiều sâu lịch sử đến. .. thống yếu tố tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam Thực mục tiêu này, đề tài tiến hành định dạng, phân loại loại yếu tố đã, tác động đến phát triển xã hội

Ngày đăng: 15/04/2014, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan