Đề tài : Nghiên cứu đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các cơ quan hành chính cấp tỉnh ở nước ta hiện nay

218 1.1K 3
Đề tài :  Nghiên cứu đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các cơ quan hành chính cấp tỉnh ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2011 Mã số: B11-25 Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước cấp tỉnh nước ta hiện nay quan chủ trì: Học viện Hành chính Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Hồng Yến Thư ký đề tài: ThS. Đoàn Văn Dũng 9118 Hà Nội – 2011 LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU Họ và tên Đơn vị công tác 1. ThS. Đoàn Văn Dũng Học viện Hành chính 2. ThS. Phùng Thị Phong Lan Học viện Hành chính 3. CN. Lê Thị Tố Nga Học viện Hành chính 4. ThS. Trần Văn Ngợi Bộ Nội vụ 5. Nguyễn Thị Hồng Nhung Học viện Hành chính 6. PGS.TS. Nguyễn Minh Phương Bộ Nội vụ 7. TS. Trần Anh Tuấn Bộ Nội vụ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1 - SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH NƯỚC TA HIỆN NAY 10 1.1. Một số vấn đề bản về tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước 10 1.2. Sự cần thiết phải đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước 22 1.3. sở xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá cho quan hành chính cấp tỉnh 27 1.4. Thực trạng công tác đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước 30 1.5. Thực trạng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng 40 1.6. Những yêu cầu và nguyên tác xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước cấp tỉnh 46 1.7. Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính một số nước và bài học cho Việt Nam 55 Chương 3 - ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG TIÊU CHÍ VÀ QUY TRÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH VIỆT NAM 63 2.1. Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước cấp tỉnh 63 2.2. Các định hướng và quy trình áp dụng các tiêu chí vào thực tiễn công tác đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước 81 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bước sang thế kỷ XXI, loài người đã và đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, với yêu cầu ngày càng cao về chất lượngquảnchất lượng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Chất lượngcác phương thức quảnchất lượng hiện đại đã thực sự tr thành nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh và phát triển của các quốc gia nói chung và từng tổ chức nói riêng. Tuy nhiên, để thể nâng cao chất lượng hoạt động, vấn đề đánh giá chất lượng bước đi đầu tiên cần được chú ý. Từ góc độ khoa học quản lý, đánh giá là một mắt khâu của quá trình quản lý. Peter Drucker - cha đẻ của quản lý học hiện đại đã khẳng định: “Thiếu công tác đánh giá ho ặc công tác đánh giá không được thực hiện khoa học, hiệu quả sẽ khó tìm ra được những giải pháp hiệu quả cho việc nâng cao chất lượng hoạt động”; “Nếu bạn không đo được kết quả, bạn sẽ không thể chỉ ra thành công từ thất bại; nếu bạn không thể nhận ra thành công, bạn không khen thưởng được thành công; nếu bạn không khen thưởng thành công thì thể bạn lại khuyến khích thất bại; n ếu bạn không nhận ra thành công, bạn không thể học hỏi từ thành công; nếu bạn chỉ ra được kết quả, bạn được sự ủng hộ của công chúng”. Kết quả của quá trình đánh giá là một bức tranh tổng thể giúp cho các quan, tổ chức thể xác định được mức độ đạt được các yêu cầu chất lượng hoạt động sở khoa học để tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động. Chính vì vậy, xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động đã và đang trở thành xu hướng mới của khoa học quản lý và khoa học hành chính hiện đại. nước ta với mục tiêu xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, chính quy, từng bước hiện đại, việc đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước đang trở thành một vấn đề bức thiết. Kết quả của quá trình đánh giá không chỉ sở để đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng mà còn giúp đánh giá hiệu quả của tiến trình cải cách hành chính nhà nước, 2 các giải pháp cải cách hành chính đã được được triển khai trong thực tiễn. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước, chúng ta cần xây dựng một hệ thống đánh giá với hệ thống tiêu chí đánh giá thực sự khoa học, phù hợp. Trong những năm qua, công tác đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước vẫn còn không ít những hạn chế. Trong đó hạn chế lớn nhất là chúng ta đang thiếu các tiêu chí đánh giá chất lượng thực sự khoa học, cụ thể thể làm thang đo chuẩn cho việc đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước. Chính vì vậy, câu hỏi về đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động của các quan hành chính nhà nước vẫn là một vấn đề cấp thiết cả về mặt lý luận và thự c tiễn. Cùng với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, người dân ngày càng quan tâm hơn đối với kết quả hoạt động của các quan hành chính nhà nước. Người dân và cộng đồng xã hội mong đợi những kết quả đánh giá khách quan, khoa học về những mặt được và những mặt chưa được của các quan hành chính nhà nước. Chính vì vậy, việc những đánh giá khoa học về chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước chính sự thể hiện trách nhiệm của nhà nước đối với người dân, thể hiện tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của các quan hành chính nhà nước. Vì vậy, việc xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng cụ thể sẽ giúp cho người dân các chủ thể khác thể giám sát, đánh giá toàn diện về kết quả hoạt động của các quan hành chính nhà nước. thể khẳng định để tạo ra sự chuyển biến trong công tác đánh giá chất lượng hoạt động của quan hành chính nhà nước, việc nghiên cứu đề xuất các tiêu chí đánh giá là một câu hỏi lớn cần tìm lời giải đáp. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước cấp tỉnh nước ta hiện nay” là ý nghĩ a cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Hệ thống các tiêu chí đánh giá được xây dựng khoa học, cụ thể, thiết thức sẽ góp 3 phần tạo ra động lực nâng cao chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước, góp phần hiện thực hóa mục tiêu xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, chính quy, hiện đại nước ta. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính là một vấn đề phức tạp. Chất lượng là một khái niệm động và khó lượng hóa. Chất lượng ho ạt động của các quan quảnhành chính nhà nước càng khó lượng hóa hơn bởi lẽ những tác động của các quyết định hành chính, hành vi hành chính nhiều khi chỉ phát huy tác dụng sau một khoảng thời gian nhất định. Hơn nữa, hoạt động của các quan hành chính các cấp chính quyền, các ngành, lĩnh vực lại những đặc thù riêng biệt, phong phú, đa dạng. Với mục tiêu từng bước tiêu chuẩn hóa các hoạt động quản nhà nước, việc xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính từng bước được đặt ra. Trên thế giới, nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng của hệ thống hành chính đã được đặt ra từ khá sớm và được đặt biệt chú ý ngay từ đầu những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai với mục tiêu trả lời câu hỏi làm thế nào để chúng ta biết được rằng hệ thống hành chính đang hoạt động tốt. Susan C.Paddlock trong bài nghiên cứu “Evaluation” (Đánh giá) đã khẳng định: Đánh giá là một quá trình xem xét sự thành công, trách nhiệm giải trình, hiệu quả sử dụng các nguồn lực. Quá trình đánh giá cần một sự tiếp cận toàn diện, đa chiều và cần các chương trình đánh giá hiệu quả. Tính khả thi của chương trình đánh giá chỉ ý nghĩa khi hệ th ống công cụ đánh giá dựa trên các tiêu chí. Tuy nhiên, tác giả lại chưa đưa các tiêu chí đánh giá cụ thể mà cho rằng các tiêu chí cần bao hàm các khía cạnh về định hướng mục tiêu, định hướng khách hàng (công dân), mức độ đạt được các chuẩn mực, đánh giá chi phí - lợi ích… Những định hướng này là những gợi mở cần thiết cho quá trình xây dựng các tiêu chí đánh giá. 4 Evan M.Berman trong nghiên cứu “Measuring Productivity” (Đo lường hiệu suất) một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc đánh giá. Tác giả cho rằng đánh giá không phải chỉ cần cho các tổ chức lợi nhuận mà còn cần cho cả tổ chức phi lợi nhuận và các tổ chức khu vực công. Đánh giá kết quả hoạt động là công cụ để giám sát và cũng là công cụ để tổ chức tìm ra hướng đổi mới và phát triển của mình. Trong khu vực công, sự đánh giá rất đa dạng: đánh giá, kết quả, hiệu quả, hiệu năng, chất lượng. Tác giả nhấn mạnh: “các tiêu chí đánh giá khoa học sẽ hỗ trợ cho quá trình đánh giá. Các tiêu chí đánh giá cần phải bảo đảm tính hợp lý, tin cậy, đơn giản và dễ áp dụng. Bởi tính đa dạng của các hoạt động hành chính, chúng ta cần nh ững chỉ số đa diện để đánh giá toàn diện các hoạt động này”. Do mục tiêu của nghiên cứu mang tính lý thuyết về đánh giá, tác giả đã không đi sâu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, tác giả chỉ đưa ra một vài ví dụ về tiêu chí đánh giá chất lượng của hệ thống hành chính: sự kịp thời của các quyết định hành chính; mức động công khai các thông tin; chất lượng dịch vụ công. Báo cáo của City of Charlotte, North Carolina được giới thiệu trong cuốn nhập môn hành chính công, Peking University Press về phiếu đánh giá cho rằng để đánh giá hoạt động của các quan hành chính, chính quyền thành phố sử dụng phiếu đánh giá với bốn tiêu chuẩn: (1) định hướng khách hàng: bảo đảm an ninh, tỷ lệ tội phạm giảm; (2) định hướng tài chính: khả năng thu thuế, tạo ra nguồn thu cho ngân sách, hiệu quả chi tiêu tài chính; (3) định hướng quá trình hoạt động nội bộ: đổi mới quy trình hoạt động nội bộ, kế hoạch nâng cấp chất lượng cung ứng dịch vụ công; (4) định hướng hoàn thiện và phát triển: khả năng lấp đầy khoảng cách về kỹ năng của công chức; mức độ vận dụng các thành tựu khoa học vào quản lý. Những khía cạnh mà báo cáo này nêu ra phần nào bao quát hoạt động của các quan hành chính tuy nhiên thực tế việc đánh giá chỉ dựa vào khung tiêu chu ẩn này rất khó vận dụng và đưa ra được các kết luận chính xác. Bản thân quá trình đánh giá cần những tiêu chí, chỉ số cụ thể và đồng bộ hơn. 5 Cuốn sách “Phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh” của S. Chiavo-Campo và P.S.A. Sudaram là một công trình nghiên cứu khá toàn diện các nội dung về hành chính công. Các tác giả đã chỉ rõ bối cảnh hành chính công thế kỷ XXI với sự tác động của toàn cầu hóa, phi tập trung hóa tạo ra sức ép cho chính quyền trung ương, quản trị tốt với bốn trụ cột: trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, tính dự đoán được và sự tham gia. Nền hành chính công cần phải chuyển mình theo hướng quản công hướng đến hiệu quả và trách nhiệm. Bốn trụ cột của quản lý tốt thể là những định hướng chung cho quá trình xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước. Các nghiên cứu trong nước trong những năm gần đây đã ngày càng chú ý đến khía cạnh chất lượng hoạt động của các quan quảnhành chính nhà n ước. Năm 2000, Học viện Hành chính đã nghiên cứu đề tài “Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động quản cấp Bộ nước ta”. chừng mực nhất định, đề tài đã đưa ra các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động quản lý nhà nước trên các góc độ về thể chế, tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức, khả năng lập quy hoạch, k ế hoạch. Tuy nhiên còn nhiều vấn đềđề tài chưa làm rõ. Bản thân nội hàm khái niệm chất lượng quản cấp Bộ chưa được xác định cụ thể. Chính vì vậy, các tiêu chí đánh giá vẫn mang tính định tính, vĩ mô, chưa thực sự là thước đo thích hợp cho việc đo lường chất lượng hoạt động. Mặt khác, xét cho cùng, công dân, cộng đồng xã hội mới là chủ thể cuối cùng đánh giá về ch ất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước. Vì vậy, sự thiếu vắng các tiêu chí liên quan đến công dân, tổ chức chưa đảm bảo cho tính toàn diện của quá trình đánh giá. Đề tài “Nghiên cứu các tiêu chí để đưa hoạt động hoạt động của Văn phòng UBND huyện đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO” của TS. Hà Quang Thanh, Học viện Hành chính năm 2008, mặc dù không trực tiếp đề cập đến vấn đề xây d ựng các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của quan 6 hành chính nhà nước tuy nhiên trong nghiên cứu này các tác giả cũng đã đề cập đến vấn đề đánh giá hiệu quả của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO vào hoạt động của Văn phòng UBND trên các góc độ về hiệu quả công việc, tính khoa học trong tổ chức công việc, khả năng quy trách nhiệm trong quy trình công việc. Kết quả khảo sát của các tác giả cho thấy việc áp dụng các tiêu chuẩn quảnchất lượng sẽ tác động trực tiếp đến chất lượng hoạt động của các quan quản lý nhà nước. Điều này thể cho chúng ta nhận thức trong quá trình đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước nên chăng cần xem xét khía cạnh áp dụng các mô hình quảnchất lượng một tiêu chí đánh giá. Tác giả Võ Công Khôi trong bài viết “Tiêu chí đánh giá hiệu quả của UBND xã”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 7, năm 2008 cho rằ ng việc đánh giá hiệu quả hoạt động của UBND xã gồm các tiêu chí về: Những chuyển biến trên lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; những chuyển biến trên lĩnh vực kinh tế; những chuyển biến trong lĩnh vực văn hóa - xã hội; hiệu quả thực thi các quyết định hành chính; tính chủ động, sáng tạo trong hoạt động quản lý nhà nước của UBND cấp xã. Nhìn chung, các tiêu chí này chú ý nhiều nhiều đế n sự tác động của hoạt động quản lý đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội. Song cũng như các nghiên cứu về đánh giá chất lượng, hiệu quả, các tiêu chí này chưa bảo đảm tính cụ thể, chưa những chỉ số mang tính lượng hóa để thể vận dụng thống nhất vào hoạt động thực tiễn. thể nhận thấy, chúng ta chưa nhiều nghiên cứ u liên quan đến việc xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước nước ta. Những nghiên cứu đã mới chỉ đề cập đến một loại hình quan quản lý nhất định. Mặt khác, bản thân các tiêu chí được xây dựng chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước. Các tiêu chí còn mang tính chung, định tính và thiế u sự lượng hóa cần thiết. Để công tác đánh giá chất lượng bảo đảm tính tin cậy, góp phần nâng cao trách nhiệm của hệ thống các 7 quan hành chính nhà nước chúng ta cần những tiêu chí toàn diện hơn, cụ thể hơn và dễ dàng áp dụng hơn. 3. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiđề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan quảnhành chính nhà nước cấp tỉnh nước ta hiện nay. 4. Nội dung nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu các n ội dung bản sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu các vấn đề lý luận về chất lượng hoạt động của các quan hành chínhcác tiêu chí đánh giá chất lượng, sự cần thiết phải xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượngcác yêu cầu đối với việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước làm sở lý luận cho vi ệc đề xuất các tiêu chí đánh giá chất lượng bao quát được các hoạt động của quan hành chính nhà nước. Thứ hai, trên sở lý luận về đánh giá chất lượngcác tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước, đề tài sẽ phân tích, đánh giá thực trạng công tác xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hiện nay, chỉ ra những hạn chế của hệ thống công cụ đánh giá chất l ượng các quan hành chính nhà nước nói chung hiện nay. Đề tài xác định những yêu cầu cần đảm bảo trong việc xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan quảnhành chín nhà nước. Thứ ba, đề tài nghiên cứu đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan quảnhành chính nhà nước cấp tỉnh của Việt Nam hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp được tác giả sử dụng trong đề tài gồm: [...]... hệ thống tiêu chí và quy trình áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước cấp tỉnh Việt Nam 9 Chương 1 SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Một số vấn đề bản về tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước 1.1.1 Một số khái niệm cơ. .. đánh giá chất lượng hoạt động của các quan quan hành chính nhà nước 1.1.3.1 Vị trí, vai trò của quan hành chính nhà nước Việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động cần xuất phát từ vị trí, vai trò của các quan hành chính Các quan hành chính địa vị pháp lý, vai trò khác nhau Vị trí, vai trò của quan hành chính đây trước hết là theo cấp hành chính: quan hành chính trung... chất lượng, tạo ra văn hóa chất lượng trong hoạt động của quan hành chính nhà nước 1.3 sở xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá cho quan hành chính cấp tỉnh 1.3.1 Đặc điểm của quan hành chính nhà nước cấp tỉnh Để đảm bảo tính thực tiễn, khả thi và chính xác của hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng, các tiêu chí được xây dựng cần xuất phát từ đặc điểm của các quan hành chính nhà nước cấp. .. tích tài liệu thứ cấp: Tìm hiểu các nghiên cứu đã về đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước, các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động; - Phương pháp so sánh: Nghiên cứu so sánh đánh giá chất lượng với quản lý, đánh giá, kiểm định, giám sát chất lượng hoạt động; - Phương pháp xã hội học: Thu thập các dữ liệu về công tác đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính. .. Sự giám sát được thực hiện dựa trên sở các quy định của pháp luật, giám sát đối với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của quan hành chính Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của quan hành chính vai trò như một công cụ để giám sát Hệ thống các tiêu chí đánh giá giúp cho các chủ thể đánh giá góc nhìn toàn diện về hoạt động 25 của quan hành chính nhà nước Sự đánh giá từ hệ thống. .. động của quan hành chính cấp tỉnh quyết định hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống quan hành chính nhà nước địa phương 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của quan hành chính nhà nước cấp tỉnh Việc xây dựng hệ thống tiêu chí cần phải xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của quan hành chính nhà nước cấp tỉnh Chức năng của quan hành chính nhà nước xét từ góc độ khoa học hành chính. .. tổ chức Các tiêu chí đánh giá nhằm đo lường sự đánh giá, nhìn nhận của công dân về chính quyền 1.2 Sự cần thiết phải đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước 1.2.1 Tầm quan trọng của các quan hành chính nhà nước Các quan hành chính nhà nước vị trí đặc biệt quan trọng trong tổng thể hoạt động của bộ máy nhà nước Từ góc độ thực thi chính sách, hành chính nhà nước là... khai chính sách của cấp huyện, cấp xã phụ thuộc trực tiếp vào kết quả triển khai thực hiện của quan hành chính cấp tỉnh; - quan hành chính cấp tỉnh vai trò quan trọng trong xây dựng chính quyền địa phương Vì vậy, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của quan hành chính cấp tỉnh sẽ quyết định hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước địa phương; - quan hành chính cấp tỉnh. .. nhà nước mà còn là định hướng cho các quan hành chính nâng cao chất lượng hoạt động của mình 7 Bố cục báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết quả nghiên cứu của đề tài được thể hiện gồm ba chương: Chương 1 - sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các quan hành chính nhà nước cấp tỉnh Việt Nam Chương 2 - Đề xuất hệ. .. đánh giá hoạt động chất lượng Mỗi quan hành chính, mỗi cấp hành chính chức năng, nhiệm vụ cụ thể khác nhau Việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng vì vậy bên cạnh các tiêu chí chung nhất thể áp dụng cho hệ thống các quan hành chính thì các tiêu chí cụ thể tính đặc thù là vô cùng cần thiết Trên sở chức năng, nhiệm vụ cụ thể của mỗi quan hành chính, mỗi cấp hành chính, các . GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM 63 2.1. Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở cấp tỉnh. số vấn đề cơ bản về tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước 10 1.2. Sự cần thiết phải đánh giá chất lượng hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước 22. là đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước cấp tỉnh ở nước ta hiện nay. 4. Nội dung nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu,

Ngày đăng: 15/04/2014, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan