Chính sách của nhà nước đối với nông dân trong điều kiện thực hiện các cam kết của WTO

280 432 0
Chính sách của nhà nước đối với nông dân trong điều kiện thực hiện các cam kết của WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC I BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA WTO MÃ SỐ: ĐTĐL.2008 T/08 - Cơ quan chủ trì: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC I - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS NGUYỄN CÚC 8081 HÀ NỘI, 2010 2 THÀNH VIÊN CHÍNH THAM GIA ĐỀ TÀI: PGS.TS Nguyễn Cúc TS Hoàng Văn Hoan GS.TSKH Lê Du Phong GS.TS Trần Đình Đằng GS.TS Đàm Văn Nhuệ GS.TS Hồ Văn Vĩnh GS.TS Hoàng Ngọc Hoà PGS.TS Nguyễn Đình Kháng PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc PGS.TS Kiều Thế Việt PGS.TS Ngô Ngọc Thắng PGS.TS Phạm Thành Dung PGS.TS Lê Bỉnh TS Nguyễn Từ TS Trần Anh Tài TS Trần Văn Tuý TS Nguyễn Tuấn Phong TS Nguyễn Phương Bắc TS Nguyễn Chí Thành TS Nguyễn Hồng Lĩnh TS Lê Hữ u Thành TS Nguyễn Mạnh Hùng TS Doãn Hùng TS Đoàn Minh Huấn TS Nguyễn Đăng Thảo TS Nguyễn Văn Sử TS Nguyễn Thế Thuấn TS Tạ Thị Đoàn TS Lê Quang Trung TS Phạm Thị Nết TS Trần Thị Minh Ngọc TS Đỗ Đức Quân TS Từ Thanh Thuỷ Ths Phạm Hải Triều Ths Nguyễn Hồng Phong Ths Hoàng Ngọc Hải Ths Hồ Sỹ Ngọc Ths Phí Thị Nguyệt Ths Phan Tiến Ngọc Ths Lư u Khánh Cường Ths Hồ Thanh Thuỷ Ths Lê Thị Thu Huyền Ths Lê Sỹ Thọ NCS Nguyễn Đức Chính 3 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ 6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 8 MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CAM KẾT CỦA WTO 22 1.1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA HỖ TRỢ CỦA NHÀ N ƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA WTO 22 1.1.1. Khó khăn và thách thức đối với nông dân, khi Việt Nam gia nhập WTO 22 1.1.2. Những khó khăn, thách thức do chính sự yếu kém của nông nghiệp và nông dân Việt Nam 27 1.1.3. Hỗ trợ và giúp đỡ nông dân là mục tiêu và nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước ta 34 1.2. CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA WTO 36 1.2.1. Khái niệm, vai trò chính sách của Nhà nước đối với nông dân 36 1.2.2. Khái quát nội dung chính sách Nhà nước đối với nông dân trong điều kiện thực hiện các cam kết của WTO 43 1.2.3. Quy trình hoạch định, thực hiện, đánh giá chính sách của Nhà nước đối với nông dân 57 1.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách của Nhà nước đối với nông dân 60 1.3. KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG ĐI ỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT WTO 64 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 64 1.3.2. Kinh nghiệm của Đài Loan 66 1.3.3. Kinh nghiệm của Thái Lan 68 1.3.4. Kinh nghiệm của Malaysia 70 1.3.5. Kinh nghiệm của Ấn Độ 74 1.3.6. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ 76 1.3.7. Một số bài học cho Việt Nam 79 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 84 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 84 2.1.1. Vai trò c ủa nông dân Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 84 2.1.2. Hiện trạng đời sống, thu nhập và những vấn đề đặt ra đối với nông dân nước ta hiện nay 92 2.1.3. Sản xuất kinh doanh của nông dân dân Việt Nam sau khi thực hiện cam kết WTO 106 2.2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY 120 2.2.1. Chính sách ruộng đất 120 2.2.2. Chính sách đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn 130 4 2.2.3. Chính sách hỗ trợ tín dụng 133 2.2.4. Chính sách hỗ trợ về khoa học - công nghệ và khuyến nông 137 2.2.5. Chính sách hỗ trợ nông dân tổ chức kinh doanh nông nghiệp 142 2.2.6. Chính sách hỗ trợ tiếp cận thị trường quốc tế và giá đầu vào, đầu ra cho nông dân 145 2.2.7. Chính sách lao động, việc làm cho nông dân 149 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂNNƯỚC TA NHỮNG NĂM QUA 153 2.3.1. Những ưu điểm của hệ chính sách hi ện tại và bài học kinh nghiệm 153 2.3.2. Những hạn chế của thống hệ chính sách hiện tại và nguyên nhân 161 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT WTO 169 3.1. NHẬN DIỆN CÁC XU HƯỚNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN 169 3.1.1. Dân số gia tăng 169 3.1.2. Quỹ đất hao hụt 170 3.1.3. Hỗ trợ thành tựu khoa học kĩ thuật trên thế giới 171 3.1.4. Năng lượng sinh học 171 3.1.5. Biến đổi khí hậu 172 3.2. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT WTO 174 3.2.1. Quan điểm 174 3.2.2. Phương hướng 178 3.3. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA WTO 183 3.3.1. Xây d ựng chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân 183 3.3.2. Đổi mới và hoàn thiện luật pháp và chính sách về đất đai nhằm tạo cơ sở kinh tế đảm bảo vị thế làm chủ của nông dân 187 3.3.3. Nâng cao tỷ lệ đầu tư từ ngân sách cho nông nghiệp, nông thôn và có chính sách hữu hiệu hơn để thu hút các nguồn lực khác nhằm nâng cao trình độ, năng lực cho nông dân 197 3.3.4. Mở rộng đầu tư tín dụ ng đối với nông dân 199 3.3.5. Đẩy mạnh thực hiện các chương trình khuyến nông nhằm thúc đẩy phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả 200 3.3.6. Hỗ trợ phát triển giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao nhận thức và kỹ năng lao động hình thành đội ngũ nông dân chuyên nghiệp trong phát triển sản xuất205 3.3.7. Hỗ trợ nông dân hình thành các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hiệu quả 206 3.3.8. Hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản thuận lợi 208 3.3.9. Hỗ trợ thu nhập và hệ thống an sinh xã hội cho nông dân 216 3.3.10. Xây dựng các tổ chức nông dân nhằm tăng vị thế và vai trò của nông dân 220 3.4. ĐỔI MỚI QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NÔNG DÂN 221 3.4.1. Đổi mới phương thức hoạch định chính sách đối với nông dân 221 3.4.2. Đổi mớ i công tác triển khai thực hiện chính sách 223 5 3.4.3. Tăng cường hệ thống thông tin về nông nghiệp, nông thôn, thị trường phục vụ điều hành 224 3.4.4. Khuyến khích các hiệp hội ngành nghề và Hội Nông dân hỗ trợ kinh doanh nông nghiệp 225 3.4.5. Tăng cường năng lực và đạo đức công chức thực thi chính sách đối với nông dân 226 3.4.6. Coi trọng công tác tổng kết, đánh giá các chính sách đã được ban hành và triển khai thực hiện 227 KẾT LUẬN 228 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO 230 6 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Bảng 1.1: Tóm tắt mức cắt giảm thuế khi Việt Nam gia nhập WTO 22 Bảng 1.2. Mức thuế cam kết đối với một số nông sản của Việt Nam 23 Bảng 1.3: Hiện trạng sử dụng đất (Tại thời điểm 01/01/2007) 28 Bảng 1.4: Năng suất một số cây trồng của Việt Nam và các nước trên thế giới 30 Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam 2001-2007 (nghìn tỷ đồng) 86 Bảng 2.2:Tài sản hiệncủa các hộ nông dân 93 Bảng 2.3: Số nhân khẩu, số lao động bình quân của hộ 96 Bảng 2.4: Những nguồn thu nhập chính của hộ nông dân 96 Bảng 2.5: Số mảnh ruộng và diện tích đất canh tác bình quân của hộ 97 Bảng 2.6: Ý kiến về chính sách chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp 98 Bảng 2.7: Các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi diện tích của hộ nông dân 98 (Tính trên những hộ có diện tích đất thay đổi) 98 Bảng 2.8: Chính sách thu hồi đất của Nhà nước chưa thoả đáng vì những nguyên nhân (Tính trên những hộ có diện tích đất bị thu hồi) 99 Bảng 2.9: Ý kiến về quy định mức hạn điền trong sử dụng đất nông nghiệp 99 Bảng 2.10: Nhận xét chính sách của Nhà nước về thời hạn giao đất nông nghiệp trồng cây lâu năm không quá 50 năm, đất nông nghiệp trồng cây hàng năm là 20 năm 100 Bảng 2.11: Lĩnh vực hộ dự định đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh 100 Bảng 2.12: Kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân 100 Bảng 2.13: Các nguồn thông tin về khuyến nông mà hộ tiếp cận được 101 Bảng 2.14: Địa điểm tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của nông dân 101 Bảng 2.15: Các đối tượng mua sản phẩm sau thu hoạch của nông dân 102 Bảng 2.16: Ý kiến của hộ nông dân về những khó khăn khi tiếp cận thị trường đầu vào cho sản xuất nông nghiệp 102 Bảng 2.17: Ý kiến của hộ nông dân về những khó khăn chủ yếu sau thu hoạch 103 Bảng 2.18: Nguồn vay vốn sản xuất, kinh doanh chủ yếu của hộ nông dân 103 Bảng 2.19: Nguyên nhân của những rủi ro mà hộ nông dân thường gặp 104 Bảng 2.20: Các biện pháp hộ nông dân thường sử dụng để giải quyết những rủi ro 105 Bảng 2.21: Những ý kiến về đổi mới chính sách để sản xuất nông nghiệp có hiệu quả 106 Bảng 2.22: Một số vật tư thiết yếu nhập khẩu phục vụ phát triển nông nghiệp 109 Bảng 2.23: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa năm 2007-2008 112 Bảng 2.24: Thị phần của một số chủng loại nông sản xuất khẩu Việt Nam tại 10 thị trường xuất khẩu trọng điểm năm 2008 ( %) 113 Bảng 2.25: Top 5 mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất năm 2007-2008 (Đvt: Lượng (1000 tấn); Giá trị (triệu USD) 118 Bảng 2.26. Hạn mức giao đất theo quy định của Luật Đất đai 123 Bảng 2.27: Đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc đến phát triển kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống nông dân 136 Bảng 3.1: Tiến trình của sản lượng, lượng tiêu dùng và lượng dự trữ ngũ cốc trên thế giới, 1960- 2006, triệu tấn 170 7 Sơ đồ 1.1: Lộ trình chính sách đối với nông dân của một quốc gia 44 Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa chính sách của Nhà nước đối với nông dân với các vấn đề kinh tế vĩ mô 45 Sơ đồ 1.3: Các lĩnh vực của chính sách đối với nông dân 49 Sơ đồ 1.4: Vòng tròn phát triển chính sách 57 Sơ đồ 1.5: Mô hình thể hiện hiệu quả chính sách 59 Hình 2.1: Tăng trưởng GDP của nền kinh tế và ngành nông nghiệp Việt Nam 2001 - 2009 (%) 85 Hình 2.2: Sản lượng một số loại cây lượng thực hàng năm 2008 - 2009 (nghìn tấn) 87 Hình 2.3: Sản lượng một số loại cây lượng thực hàng năm 2008 - 2009 (nghìn tấn) 88 Bảng 2.2: Top 5 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất năm 2007-2008 (Đvt: Lượng (1000 tấn); Giá trị (triệu USD) 89 Hình 2.4: 10 quốc gia, trong đó Việt Nam có tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu nông sản lớn nhất năm 2009 (triệu USD, %) 89 Hình 2.5: Số trang trại và Hợp tác xã 2003- 2008 90 Hình 2.6: Tỷ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản (%) 91 Hình 2.7: Tăng trưởng GDP của nền kinh tế và ngành nông nghiệp Việt Nam 2001 - 2009 (%) 107 Hình 2.8: Cơ cấu FDI trong ngành nông nghiệp 1998 - 2007 108 Hình 2.9: Đầu tư từ nguồn vốn ODA cho các lĩnh vực của nền kinh tế giai đoạn 2006 - 2010 109 Hình 2.10: Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản năm 2009 (triệu USD) 113 Hình 2.12: Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu nông lâm thuỷ sản trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá chung (%) 114 Hình 2.13: Kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng năm 2009 (triệu USD) 115 Hình 2.14: Xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc năm 2009 tăng 10% trong bối cảnh 9/10 thị trường còn lại đều giảm (Triệu USD, %) 116 Hình 2.15: Đánh giá chính sách thu hồi đất để xây dựng các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp, đô thị đối với người dân 128 Hình 2.16: Nguyên nhân khiến chính sách thu hồi đất không thoả đáng 129 Hình 2.17: Cơ cấu đầu tư từ ngân sách Nhà nước phân theo ngành, giai đoạn 2005-2007 (%) 131 Hình 2.18: Đánh giá tác động của chính sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đến phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân 132 Hình 2.19: Năng lực xây dựng dự án và phương án trả nợ vốn vay của nông dân 137 Hình 2.20: Tác động của chính sách đầu tư KHCN đến sự phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân 142 Hình 2.21: Nhận xét về cơ chế, chính sách của Nhà nước đối với nông nghiệp, nông dânnông thôn 162 Hình 2.22: Tỷ lệ cán bộ tự đánh giá mức độ hiểu biết về WTO 168 8 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA Asean Free Trade Area Khu mậu dịch tự do ASEAN ASEAN Association of South-East Asian Nation Hiệp hội các nước Đông Nam Á BCC Business Cooperation Contract Hợp đồng hợp tác kinh doanh BLT Build-Lease-Transfer Xây dựng - thuế - chuyển giao BOO Build-Owned-Operate Xây dựng - sở hữu - kinh doanh BOOT Build-Owned-Operate-Transfer Xây dựng - sở hữu - kinh doanh- chuyển giao BOT Build-Operate-Transfer Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT Build-Transfer Xây dựng - chuyển giao CDC Council for the Development of Cambodia Hội đồng phát triển Campuchia CEPT Common Effective Preferential Tariff Hiệp định về ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CIB Cambodian Investment Board ủy ban đầu tư Campuchia C Tư bản bất biến CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DV&CSH T Dịch vụ và cơ sở hạ tầng EDB Economic Development Board ủy ban phát triển kinh tế EU European Union ủy ban Châu Âu FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực và N ông nghiệp FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSP Generalized System of Preferences Sự ưu đãi về thuế quan HOS Mô hình Heckcher Ohlin Samuelson IMF International Manetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế MFN Most Favoured Nation Đãi ngộ tối huệ quốc NAFTA North America Free Trade Area Khu mậu dịch tự do Bắc Mỹ NDP New Development Policy Chính sách phát triển mới NEP New Economy Policy Chính sách kinh tế mới NICs New Industrialized Countries Các nước công nghiệp mới ODA Official Development Assistance Tài trợ phát triển chính thức OECD Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế TNCs Transnational Corporation Các công ty xuyên quốc gia UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển UNDP United Nations Development Program Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc UNFPA United Nations Fund for Population Activities Quỹ hoạt động dân số Liên Hợp Quốc 9 UNICEF United Nations International Children’s Emergency Fund Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UNIDO United Nations Industrial Development Organization Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc UNTAC United Nations Transitional Authority in Cambodia Cơ quan lâm thời của Liên Hợp Quốc tại Campuchia USD United State Dollar Đô la Mỹ WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới 10 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nông dân là lực lượng chủ yếu, trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc. Khẩu hiệu “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người” thể hiện khá đầy đủ sự đóng góp to lớn của nông dân. Sau hơn 20 năm đổi mới, trong thành quả chung, đời sống nông dân đã được cải thiện. Nhưng do sản xuất nhỏ, manh mún, thiên tai, nông dân v ẫn đang phải đối mặt với những khó khăn. Hiện nay, khoảng 73% lực lượng lao động làm việc ở nông thôn, 13,2 triệu hộ, trong đó 11 triệu hộ chuyên sản xuất nông nghiệp. Đây là khu vực có mức thu nhập thấp và không ổn định. Khó khăn về kinh tế tiềm ẩn những bất ổn về chính trị, nếu những vấn đề này không được giải quyết hợp lý để hình thành cầu nối gắn chặt nông dân với quá trình xây dựng, triển khai chính sách Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong việc ổn định phát triển kinh tế bền vững trong thời gian tới. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành một số chủ trương, chính sách: thừa nhận hộ nông dân là đơn vị sản xuất tự chủ, giao ruộng đất cho nông dân sử dụng lâu dài, hỗ trợ nông dân tiếp cận các nguồn vố n, khoa học và công nghệ, xoá đói giảm nghèo, giảm thuế nông nghiệp, miễn thuỷ lợi phí đã tạo động lực giải phóng sức sản xuất phát triển nông nghiệp, nông thôn và từng bước nâng cao đời sống nông dân. Nhưng đến nay, do thiếu chiến lược tổng thể, cơ bản về nông nghiệp, nông thôn, nông dân; thiếu sự chuẩn bị cho hội nhập, một số chính sách tuy đã phát huy tác dụng nhưng nay đã bão hoà, không còn động l ực, thực tế sản xuất hộ nông dân vẫn là quy mô nhỏ lẻ, phân tán, biệt lập (bình quân 1 hộ nông dân sử dụng 5 - 15 mảnh ruộng), năng suất thấp. Đầu tư cho nông nghiệp chiếm khoảng 10% trong tổng vốn đầu tư của Nhà nước. Thu nhập của nông dân thấp nhất xã hội, so với thành thị có xu hướng ngày càng doãng ra, Thực hiện các cam kết WTO, nền kinh tế Việt Nam phải thực hiện một s ố cải cách theo hướng: cần có chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, tiến hành những điều chỉnh cơ cấu liên quan đến hộ nông dân. Do phải xóa bỏ nhiều khoản trợ cấp nông nghiệp và cắt giảm thuế nhập khẩu nông sản, nên có thể diễn ra xu hướng: thu nhập của hộ nông dân giảm sút do giá đầu vào ngày càng tăng, khoảng cách thu nhập giữa cư dân thành thị và nông thôn gia tăng và có khả năng tăng t ỷ lệ hộ nghèo và đói. Sự giảm sút một cách tương đối thu nhập của hộ nông dân sản xuất những sản phẩm nông nghiệp bị sản phẩm nhập khẩu cạnh tranh trực tiếp, tình trạng kém khả năng cạnh tranh của hàng hoá nông sản, đặc biệt là những sản phẩm dựa trên lợi thế đất đai, vốn không phải là thế mạnh của Việt Nam. Do đ ó, sẽ giảm lượng lao động phổ thông nông nghiệp, cũng tức là làm giảm thu nhập của bộ phận này. Sự dôi dư lao động nông nghiệp làm tăng nguồn cung lao động phổ thông dẫn đến tình trạng thiếu việc làm gây sức ép cho xã hội. Một đất nước khoảng trên 50% dân số làm nông nghiệp và khi hơn 10 triệu hộ nông dân phải đương đầu với những khó khăn do sức ép cạnh tranh từ hàng nông sản nước ngoài t ất yếu đời sống của họ sẽ bị ảnh hưởng, từ đó sẽ nảy sinh những vấn đề xã hội không nhỏ. Đây cũng là điều đã được các chuyên gia nước ngoài cảnh báo. Rõ ràng, chúng ta cần khẩn trương hoàn tất kế hoạch tổng thể về giải quyết vấn đề “tam nông” khi phải thực [...]... tích thực trạng chính sách Nhà nước đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân và sự tác động củađối với nông dân - Hoàn thiện chính sách của Nhà nước đối với nông dân trong việc thực hiện các cam kết của WTO 18 4 Đối tương, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là chính sách của Nhà nước đối với nông dân trong điều kiện thực hiện các cam kết của WTO. .. về chính sách của Nhà nước đối với nông dân trong điều kiện thực hiện các cam kết của WTO - Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tế trong nước và quốc tế đề xuất những giải pháp cho Việt Nam 3.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách của Nhà nước đối với nông dân - Kinh nghiệm thế giới về chính sách của Nhà nước đối với nông dân trong điều kiện thực hiện các cam kết WTO. .. khoa học về chính sách của Nhà nước đối với nông dân trong việc thực hiện các cam kết WTO; đánh giá thực trạng chính sáchthực thi chính sách của Nhà nước đối với nông dân sau hơn 20 năm đổi mới; đề xuất có cơ sở khoa học khuyến nghị, quan điểm, giải pháp về chính sách của Nhà nước đối với nông dân trong việc thực hiện các cam kết WTO vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu 3 3.1 Mục tiêu của đề tài Mục... cho nông dân trong quá trình hội nhập 21 Chương 1 NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CAM KẾT CỦA WTO 1.1 SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA WTO 1.1.1 Khó khăn và thách thức đối với nông dân, khi Việt Nam gia nhập WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization - WTO) ... tế Hỗ trợ nông dân không những là một trong những nghĩa vụ chính trị của Nhà nước nhằm tạo sự ổn định về chính trị, xã hội và củng cố lòng tin của nông dân vào chế độ xã hội chủ nghĩa, mà còn là điều kiện, tiền đề và bản chất của Nhà nước ta 1.2 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA WTO 1.2.1 Khái niệm, vai trò chính sách của Nhà nước đối với nông dân 1.2.1.1.. .hiện các cam kết WTO và những chính sách đặc thù đối với nông dân không thể muộn hơn Nội dung các “Biểu cam kết về hàng hóa” và “Biểu cam kết về dịch vụ” cho thấy, để thực hiện các cam kết này, nền kinh tế nước ta phải vượt qua nhiều khó khăn Quá trình thực hiện những cam kết đó sẽ tác động đến nông nghiệp, nông thôn và nông dân Trong cam kết đa phương, Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn bộ các hiệp... đánh giá chính sách của Nhà nước đối với nông dân Kết quả của bước tổng hợp tài liệu này sẽ cung cấp cơ sở lý thuyết cho việc tiến hành phân tích, đề xuất và triển khai các chính sách của Nhà nước đối với nông dân + Phương pháp thảo luận nhóm tập trung: Đề tài sẽ thực hiện các buổi thảo luận nhóm tập trung đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tại các địa phương Các buổi... sản xuất hàng hoá đủ điều kiện để chủ động hội nhập quốc tế - Vai trò của Nhà nước đối với khu vực nông nghiệp, nông dânnông thôn nước ta trong quá trình hội nhập, đặc biệt là hoạch định và thực thi chính sách 20 - Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tế trong nước và quốc tế đề xuất, khuyến nghị các quan điểm giải pháp chính sách của Nhà nước đối với nông dân Việt Nam trong quá hội nhập - Xây dựng... không công bằng với nông sản của các nước đang phát triển Trong điều kiện vòng đàm phán Doha chưa giải quyết được yêu sách của các nước đang phát triển đòi Chính phủ các nước phát triển giảm trợ cấp cho nông dân, Chính phủ các nước đang phát triển cũng phải tìm nguồn tài chính hỗ trợ nông dân nước họ nếu như không muốn nông dân nước họ phá sản + Trợ cấp màu đỏ: là những trợ cấp mà WTO cho rằng bóp... và để giữ nông dân ở lại làm nông nghiệp, Nhà nước buộc phải hỗ trợ nông dânnông nghiệp 1.1.3 Hỗ trợ và giúp đỡ nông dân là mục tiêu và nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước ta Đối với cách mạng nước ta nông dân, nông nghiệp, nông thôn luôn luôn là một vấn đề chiến lược Trải qua các thời kỳ cách mạng, Đảng và Bác Hồ kính yêu luôn luôn đánh giá vị trí to lớn của giai cấp nông dân Khẳng định nông dânđội . vụ của Đảng và Nhà nước ta 34 1.2. CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA WTO 36 1.2.1. Khái niệm, vai trò chính sách của Nhà nước đối với nông dân. NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CAM KẾT CỦA WTO 22 1.1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA HỖ TRỢ CỦA NHÀ N ƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA WTO 22. nội dung chính sách Nhà nước đối với nông dân trong điều kiện thực hiện các cam kết của WTO 43 1.2.3. Quy trình hoạch định, thực hiện, đánh giá chính sách của Nhà nước đối với nông dân 57 1.2.4.

Ngày đăng: 15/04/2014, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan