tiểu luận môn nguyên lý thống kê tình hình và biện pháp hạn chế tai nạn giao thông trên toàn quốc

31 4.6K 35
tiểu luận môn nguyên lý thống kê tình hình và biện pháp hạn chế tai nạn giao thông trên toàn quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận môn nguyên lý thống kê

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM KHOA : KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGUYÊN THỐNG TÊN ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ TAI NẠN GIAO THÔNG TRÊN TOÀN QUỐC Giảng viên hướng dẫn: Lớp: ST001_1_122_T15 Họ tên: Trần Thanh Mai 030527110880 Cù Quang Hiếu 030527110464 Nguyễn Thế Huy Nguyễn Hoàng Tùng TP.Hồ Chí Minh MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1. do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Kết quả nghiên cứu 1 4. Kết luận đề xuất 2 PHẦN II: NỘI DUNG 2 1 . Tổng quan tình hình giao thông ở Việt Nam. 2 2. Đặc điểm chung tình hình giao thông . 2 3. Thực trạng tai nạn giao thông. 5 4. Các thiệt hại do tai nạn giao thông đường bộ gây ra. 9 5. Các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ. 11 5.1.Nguyên nhân khách quan. 11 5.2. Nguyên nhân chủ quan 12 5.3. Nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu. 17 5.4. Nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài. 17 6. Biện pháp kiềm chế tai nạngiao thông 18 7. Khảo sát thực tế ý thức chấp hành luật lệ giao thông của sinh viên đại học Ngân Hàng. 23 7.1 Mức độ vi phạm các hành vi giao thông được thông qua sơ đồ sau: . 24 7.2 Nhận thức về tầm quan trọng khi chấp hành luật giao thông : 25 7.3 Phản ứng của sinh viên đối với tín hiệu giao thông 25 7.4 Đánh giá về ý thức chấp hành luật giao thông Error! Bookmark not defined. PHẦN III: KẾT LUẬN 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Hiện nay, tai nạn giao thông đường bộ là một trong những vấn đề lớn được xã hội quan tâm. Nhà nước cũng đưa ra nhiều phương pháp các khẩu hiệu nhằm cải thiện tình hình an toàn giao thông hiện nay. Bởi đó là vấn đề mà hằng ngày hằng giờ ảnh hưởng trực tiếp tới an toàn tính mạng của người tham gia giao thông. Chúng em cũng là những người tham gia giao thông, nhận thấy tầm quan trọng của việc an toàn giao thông đường bộ đối với người tham gia giao thông. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa ra nghiên cứu trong bối cảnh tai nạn giao thông đang được quan tâm theo dõi của cả xã hội. Chúng em chọn đề tài này để tìm hiểu sơ lược về vấn đề tai nạn giao thông đường bộ các biện pháp giải quyết về vấn đề này. Hơn nữa khi chúng em thực hiện đề tài này cũng bổ sung kiến thức hiểu biết thêm về tầm quan trọng của việc an toàn giao thông đường bộ có thể biết thêm về: Thực trạng giao thông ở thành phố Hồ Chí Minh như thế nào? Nguyên nhân của thực trạng đó do đâu? Các giải pháp giải quyết như thế nào? 3. Kết quả nghiên cứu Qua nghiên cứu chúng em thấy được thực trạng của tai nạn giao thông đường bộ hiện nay tuy có giảm hơn trước nhưng số vụ tai nạn vẫn ở trong mức báo động. Ý thức kém của người tham gia giao thôngnguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới các vụ tai nạn. Trong đó ý thức của các thanh thiếu niên vẫn còn kém, thường xuyên sử dụng bia rượu nên gây ảnh hưởng lớn quá trình tham gia giao thông, theo thông trong các vụ tai nạn thì tai nạn chính vẫn là tai nạn do rượu bia gây ra chiếm tỉ lệ rất cao. 2 4. Kết luận đề xuất Tuy nhà nước đã đưa ra nhiều biện pháp để khắc phục tình trạng tai nạn giao thông ý thức của người tham gia giao thông cũng được nâng cao nhưng tình trạng tai nạn giao thông vẫn diễn ra hằng ngày với sự thiệt hại đáng kể về người tài sản khiến xã hội phải lo lắng. Vì thế chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa có nhiều biện pháp tuyên truyền thiết thực để nâng cao ý thức của người tham gia giao thông đặc biệt là thanh thiếu niên. Nhằm mục đích giảm thiểu các vụ tai nạn giao thông, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đem lại hạnh phúc cho mọi người. PHẦN II: NỘI DUNG 1 . Tổng quan tình hình giao thông ở Việt Nam. Tai nạn giao thông đường bộ luôn là một vấn đề có sức ảnh hưởng rất lớn trực tiếp tới đời sống của người dân, cũng như ảnh hưởng gián tiếp đối với lực lượng lao động sản xuất của nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Hàng năm, các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn giao thông luôn được đề ra cải thiện bởi các cơ quan chức năng để giải quyết vấn nạn này, nhưng hiện tại tai nạn giao thông vẫn là 1 vấn đề nhức nhối. Những con số thống hằng năm đã phần nào thể hiện rõ hơn đạc điểm của vấn nạn tai nạn giao thông . 2. Đặc điểm chung tình hình giao thông . Phương tiện giao thông: Tăng trưởng mạnh nhất chính là các loại phương tiện giao thông đường bộ, mỗi năm lại xuất xưởng thêm hàng triệu xe gắn máy, ô tô đủ mọi chủng loại. Đi kèm sự gia tăng quá nhanh đó là những bất cập, những hạn chế của các loại xe. Bên cạnh những chiếc xe hiện đại, đảm bảo được những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an 3 toàn (nhưng được bán với giá cao) là những chiếc xe không đảm bảo (nhưng lại có giá rẻ hơn rất nhiều) đó là những chiếc xe tự tạo, xe cũ tái chế Theo Bộ Giao thông vận tải, tính đến hết tháng 7/2012 tổng số phương tiện cơ giới đăng ký lưu hành là 37.191.126 chiếc (trong đó ôtô là 1.950.964 chiếc môtô là 35.240.162 chiếc) Nhìn chung xe gắn máy (là loại xe mô tô 2 bánh) vẫn là phương tiện di chuyển chủ yếu của người dân. Với dân số là 88,87 triệu người (2012) thì tỷ lệ người dân/số xe là 4 người dân/chiếc. Riêng tại hai thành phố lớn là Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội tổng số xe đăng ký chiếm khoảng 1/3 lượng xe lưu hành tại Việt Nam, đáp ứng đến 90% nhu cầu đi lại của người dân 4 Biểu đồ: Cơ cấu phương tiện giao thông cá nhân 5 Mạng lưới giao thông đường bộ có tổng chiều dài 280.905 km. Mật độ đường còn thấp chất lượng chưa cao, đường cấp xã chiếm đến 57,36%. Về chất lượng quốc lộ, đường tốt chỉ có 42,58%, trung bình là 37,04%, xấu rất xấu đến 20,38%. Còn tính cả quốc lộ tỉnh lộ thì mặt đường bêtông nhựa chiếm 32,17%, bêtông xi măng: 1,66%, đá nhựa: 44,38%, đá dăm cấp phối: 21,79%. Về đường cao tốc đã được Chính phủ phê duyệt năm 2008 quy hoạch hệ thống 22 tuyến với tổng chiều dài 5.873 km, đến nay đã có ba tuyến đưa vào sử dụng, tổng cộng gần 100 km, con số còn khá khiêm tốn so với nhu cầu lưu thông hiện nay. 3. Thực trạng tai nạn giao thông. Trong 11 tháng đầu năm 2012 cả nước đã xảy ra 28.938 vụ TNGT, làm chết 8.578 người, bị thương 30.495 người. So với cùng kỳ năm 2011, TNGT giảm 10.586 vụ (-26,78%), giảm 1.535 người chết (-15,18%) giảm 11.770 người bị thương (- 27,85%). Điển hình như là thành phố Hồ Chí Minh: Trong năm 2012, trên địa bàn thành phố đã xảy ra 873 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 742 người 350 người bị thương, giảm 98 số vụ (giảm 10,09%), 89 số người chết (giảm 10,71%) 109 người bị thương (giảm 23,75%) so với năm 2011. Đặc biệt, trên các tuyến quốc lộ 1A, 13, 22, 50 xa lộ Hà Nội, tai nạn giao thông đã giảm nhiều so với cùng kỳ năm 2011. Cụ thể như sau: Số vụ Số người chết Số người bị thương Quốc lộ 1A 45 47 19 Quốc lộ 13 6 3 5 Quốc lộ 22 6 4 6 Quốc lộ 50 6 7 Xa lộ Hà Nội 8 5 6 6 Ở Việt Nam, tai nạn giao thông (TNGT) hầu hết là tai nạn giao thông đường bộ (TNGT ĐB). Năm 2011, TNGT ĐB chiếm 94,22% (có trên 30 ngàn vụ va chạm trên 10 ngàn vụ TNGT làm chết 10.979 bị thương 10.049 người), đứng thứ hai là đường sắt: 4,04%, kế đến là đường thủy (BĐ1). Tai nạn giao thông chủ yếu xảy ra ở loại hình đường bộ, chiếm tỷ lệ rất cao so với càc loại hình còn lại. Tình hình giao thông từ năm 2001 , 2011: Nhận xét: Từ năm 2001 đến năm 2011: -Tổng số vụ tai nạn có xu hướng giảm 25.2%.Trong đó tai nạn đường bộ giảm mạnh nhất giảm 50.3%. 7 -Số lượng người tử vong tăng nhưng không cao ,tăng 0.4%. Số lượng người bị thương giảm mạnh 66.2%. Nhận xét: TNGT ĐB tăng cao trong giai đoạn 2000-2002 có xu hướng giảm từ năm 2003 đến nay. Dù số vụ TNGT ĐB có giảm, nhưng số người chết gần như không giảm, cho thấy mức độ TNGT ĐB với tính chất nghiêm trọng hơn .Giai đoạn 2004-2011 có sự dao động với biên độ nhỏ. Tuy nhiên vẫn chưa thấy xu hướng giảm. Tỷ lệ người chết trên một vụ TNGT ĐB ở Việt Nam khá cao so với các nước trong khu vực. Năm 2011 tỷ lệ này của Việt Nam là 0,83, trong khi của Thái Lan là 0,17 [...]... tương xứng Các nguyên nhân còn lại như thời tiết, khí hậu là các nguyên nhân thứ yếu 5.4 Nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài Nguyên nhân bên trong gây ra tai nạn giao thông đường bộ chính là công tác quản nhà nước về trật tự an toàn giao thông còn buông lỏng mà trách nhiệm chính là Uỷ ban an toàn giao thông Quốc gia, bộ giao thông vận tải, bộ công an như đã trình bày ở trên Nguyên nhân bên... triển giao thông vận tải, chiến lược bảo đảm TTATGT quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông Đẩy mạnh tiến độ, chất lượng các công trình hạ tầng giao thông đã được đầu tư, xây dựng, nhất là các tuyến giao thông huyết mạch, đường vành đai, các trục giao thông hướng tâm Đẩy nhanh thực hiện các dự án vận chuyển hành khách công cộng Nghiên cứu biện pháp hạn chế phát triển phương tiện giao thông. .. trình bày ở trên Nguyên nhân bên ngoài là các nguyên nhân sau: -Ý thức chấp hành luật giao thông của người tham gia giao thông chưa cao -Sự gia tăng quá nhanh của các phương tiện tham gia giao thông đường bộ trong khi đó cơ sở hạ tầng phát triển chưa tương xứng 17 6 Biện pháp kiềm chế tai nạn giao thông Một là, cần xác định công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) là một nhiệm vụ chính trị trọng... bộ có trách nhiệm phát hiện các yếu tố mất an toàn giao thông, nhất là "điểm đen" tai nạn giao thông để có kiến nghị giải pháp giải quyết kịp thời Cần điều tra, xử nghiêm các hành vi xâm phạm công trình giao thông, cản trở giao thông, đề nghị truy tốt những người có hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc khắc phục các “điểm đen” giao thôngnguyên nhân trực tiếp dẫn đến các vụ TNGT đặc... tham gia giao thông chấp hành các quy định về TTATGT, không có sự phân tích, giáo dục lỗi vi phạm giao thông để giúp cho ý thức người tham gia giao thông được nâng lên.Ngoài ra việc đăng ký, đăng kiểm các phương tiện giao thông còn nhiều hạn chế, chúng ta chưa có biện pháp quản lý, kiểm tra chất lượng của các loại xe môtô, xe máy đang lưu thông trên đường.Công tác phát triển các phương tiện giao thông. .. cấm lưu thông một số loại phương tiện trong giờ cao điểm ở một số tuyến phố xảy ra ùn tắc giao thông nghiêm trọng Điều chỉnh lại giờ làm việc, học tập, kinh doanh ở một số thành phố lớn Tổ chức tốt công tác cứu hô để giải quyết xe bị hỏng, bị tai nạn giao thông, giải toả kịp thời không để ùn tắc Các chủ trương, giải pháp về kiềm chế, làm giảm tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông đã đề ra khá toàn diện,... 16 5.3 Nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu Trong các nguyên nhân gây ra TNGTĐB đã trình bày ở trên, theo tôi các nguyên nhân chủ yếu gây ra TNGTĐB là: -Việc quản nhà nước trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông còn nhiều thiếu sót khuyết điểm -Ý thức chấp hành luật giao thông của người tham gia giao thông chưa cao -Sự gia tăng quá nhanh của các phương tiện tham gia giao thông đường... tính hình thức, chưa đa dạng, chưa phù hợp với từng địa phương, từng đối tượng, chưa có các biện pháp đủ mạnh để nuôi dưỡng ý thức chấp hành luật giao thông của người dân.Các phương tiện thông tin đại chúng chỉ có nhiệm vụ đưa tin đơn thuần, một chiều về số tai nạn giao thông mà chưa chú trọng đến việc phân tích các nguyên nhân dẫn đến TNGTĐB phê phán những trường hợp để xảy ra tai nạn Các biện pháp. .. liên tục của cả hệ thống chính trị; các lực lượng Công an, Giao thông cần thực hiện tốt chức năng tham mưu triển khai có hiệu quả các biện pháp đảm bảo TTATGT Chúng ta tin tưởng rằng TTATGT sẽ từng bước được thiết lập, kiềm chế được tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông; phục vụ tốt cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước 7 Khảo sát thực tế ý thức chấp hành luật lệ giao thông của sinh viên... chiếm 1 lượng lớn trên tổng số người tham gia giao thông Vì vậy để hạn chế số lượng các vụ tai nạn giao thông thì việc giáo dục ý thúc chấp hành luật giao 23 thông cho giới trẻ là 1 giải pháp hàng đầu, lâu dài bền vững Kết quả khảo sát thu được :  85% đã có giấy phếp lái xe  60% bắt đầu chạy xe từ dưới 18 tuổi.25% từ năm 18 tuổi còn lại 15% là trên 18 =>Số lựơng tham gia giao thông khi chưa đủ

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan