Nghiên cứu, xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ sửa đổi luật khoáng sản

124 384 0
Nghiên cứu, xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ sửa đổi luật khoáng sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ SỬA ĐỔI LUẬT KHOÁNG SẢN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ĐƠN VỊ THỰC HIỆN VĂN PHÒNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN VIỆT NAM Chánh Văn phịng La Thanh Long Lê Ái Thụ 7824 29/3/2010 Hà Nội – 2010 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN 1- TS Nguyễn Văn Thuấn - Cục trưởng Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; 2- TS Nguyễn Thành Vạn - Phó Cục trưởng Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 3- TS, Trần Tất Thắng - Trưởng phòng Địa chất, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; 4- TS Lại Hồng Thanh - Trưởng phịng Khống sản, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; TS Lê Văn Thành – Chánh Thanh tra, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; 6- CN Phạm Đức Hà- Phó phịng Kế hoạch – Tài chính, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam; 7- TS Hồng Văn Khoa – Phó trưởng phịng Khống sản, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam; 8- PGS, TS Đỗ Hữu Tùng – Chủ nhiệm khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Mỏ Địa chất; 9- PGS, TS Nguyễn Đức Thành – Chủ nhiệm Bộ môn quản trị doanh nghiệp Địa chất - Dầu khí, khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Mỏ Địa chất; 10- TS Phạm thị Thái – Giảng viên chính, Bộ mơn quản trị doanh nghiệp Địa chất - Dầu khí, khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Mỏ Địa chất; 11- KS Lại Kim Bảng – Giảng viên chính, Bộ mơn quản trị doanh nghiệp Địa chất - Dầu khí, khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Mỏ Địa chất; 12- KS Phạm Khắc Mạnh – Phó trưởng phịng Khống sản, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam; 13- ThS Lê Đỗ Trí – Chuyên viên phịng Khống sản, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam; 14- Nguyễn Tiến Phương - Chun viên phịng Khống sản, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; 15- Lê Hồng Lưu - Chun viên phịng Khống sản, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; 16- Nguyễn Xuân Quang - Chun viên phịng Khống sản, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; 17- Lê Duy Phương - Chun viên phịng Khống sản, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam; 18- Đào Chí Biền - Chuyên viên phịng Pháp chế, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam; 19 – Đinh Thanh Bình - Chun viên phịng Pháp chế, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; 20- Nguyễn Việt Anh - Chun viên phịng Khống sản, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; 21- Đặng Ngọc Trản – Trưởng phòng Hợp tác quốc tế, Cục Địa chất Khoáng sản việt Nam MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… Căn pháp lý ……………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài …………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu đề tài ……………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài …………………………………… CHƯƠNG I- Đánh giá tổng quan sách tài ngun khống sản nước ………………………….……………………… I.1- Đánh giá tổng quan sách tài ngun khống sản Việt Nam …………………………………………………………… I.1.1- Những kết đạt ………………………………… I.1.1.a Chính sách đầu tư cho công tác điều tra địa chất tài ngun khống sản……………………………………………………… I.1.1.b Chính sách đầu tư cho cơng tác thăm dị khống sản………… I.1.1.c Chính sách khai thác, chế biến khống sản………………… I.1.1.d Chính sách mơi trường, đất đai hoạt động khống sản… I.1.1.đ Chính sách phát triển bền vững cho trước mắt lâu dài……… I.1.1.e Chính sách tài hoạt động khoáng sản …………… I.1.2- Những hạn chế, nguyên nhân hạn chế cuả sách khống sản I.2- Tổng quan sách tài nguyên khoáng sản số nước khu vực giới ………………………………………… I.2.1 Chính sách khống sản số nước khối ASEAN……… I.2.2- Chính sách khống sản Trung Quốc ………………………… I.2.3- Tổng quan sách khống sản số nước ngồi ASIAN Trung Quốc ……………………………………………… - Ấn Độ ……………………………………………………………… - Uganda ……………………………………………………………… - Australia …………………………………………………………… - Nhật Bản …………………………………………………………… - Hàn Quốc …………………………………………………………… I.2.4 Rút học kinh nghiệm cần tham khảo cho Việt Nam ……………………………………………………………………… CHƯƠNG II- Đánh giá thực trạng kết đạt hạn chế q trình triển khai Luật Khống sản Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khống sản ………………………… II.1- Cơng tác xây dựng, ban hành văn ban hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản ………………………………………………… II.1.1 – Sơ trạng ban hành văn quy phạm pháp luật Trang 1 3 5 16 17 18 18 23 23 33 43 45 47 48 50 51 54 56 56 khoáng sản …………………………………………………………… II.1.1.a- Văn Quốc hội ban hành……………………………… II.1.1.b- Các văn Chính phủ ban hành………………………… II.1.1.c - Văn Thủ tướng Chính phủ ban hành ………………… II.1.1.d - Văn Bộ Bộ trưởng ban hành theo ………………… II.1.1.đ - Văn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành …………… II.1.2- Những kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế ban hành văn quy phạm pháp luật khoáng sản…… II.1.2.a- Những kết đạt ……………………………………… II.1.2.b- Những hạn chế, nguyên nhân hạn chế …………… II.2 Công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật khoáng sản II.2.1 Những kết đạt II.2.2 Những hạn chế công tác phổ biến, tuyên truyền…………… CHƯƠNG III- Đánh giá tính phù hợpbất cập, nguyên nhân số quy định Luật Khoáng sản, bổ sung số điều Luật Khoáng sản, kiến nghị hướng sửa đổi, điều chỉnh …………………… III-1 Đánh giá tính phù hợp, bất cập, nguyên nhân bất cấp số quy định Luật Khoáng sản, kiến nghị sửa đổi, bổ sung … III.1.1- Những vấn đề chung III.1.1.a- Phạm vi áp dụng, đối tượng điều chỉnh ……………………… III.1.1.b- Về giải thích từ ngữ…………………………………………… III.1.1.c- Về sở hữu tài nguyên khoáng sản …………………………… III.1.1.d- Quy định điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản III.1.1.đ- Quy định phân chia giai đoạn điều tra, đánh giá, khảo sát thăm dị khống sản……………………………………………… III.1.1.e- Quy định bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản III.1.1.g- Quy định quyền lợi nhân dân địa phương nơi có khai thác, chế biến khoáng sản……………………………………………… III.1.1.h- Quy định quản lý nhà nước lĩnh vực khống sản… III.1.1.k- Quy định sách tài lĩnh vực khống sản… III.1.2 Quy định phân công, phân cấp thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản…………………………… III.1.3 Hệ thống quan quản lý nhà nước khoáng sản từ trung ương đến địa phương …………………………………………………… III.1.4 Quy định quy hoạch khoáng sản …………………….……… III.1.5- Quy định điều kiện để cấp phép thăm dị, khai thác chế biến khống sản ………………………………………….………… III.1.6- Quy định khu vực hoạt động khoáng sản …………………… III.1.7- Quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản …………………………………………………… 56 56 56 57 57 58 58 58 58 58 68 68 70 71 71 71 71 72 73 73 74 75 78 78 80 83 89 91 93 95 96 III.1.8- Quy định giấy phép hoạt động khoáng sản ……………… III.1.9- Quy định trường hợp thu hồi giấy phép hoạt động khoáng sản……………………………………………………………………… III.1.10- Nghiên cứu thực trạng hoạt động khai thác thủ công quy mô nhỏ Việt Nam đề xuất quy định hình thức khai thác thủ cơng III.1.11- Quy định phục hồi môi trường sau khai thác …………… III.1.12- Quy định giám đốc điều hành mỏ………………………… III.1.13- Quy định báo cáo nghiên cứu khả thi (dự án đầu tư) ……… III.1.14- Quy định tra khoáng sản III.2 Những vấn cần phải bổ sung III.2.1- Định giá tài nguyên khoáng sản ……………………………… III.2.2- Thực trạng thu hồi vốn điều tra, đánh giá thăm dị khống sản nguồn vốn ngân sách……………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 97 99 99 100 101 103 103 104 104 106 108 115 MỞ ĐẦU Căn pháp lý - Quyết định số 07/2006/QĐ-BTNMT ngày 15 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy định quản lý tổ chức thực đề tài khoa học công nghệ; - Căn Quyết định số 776/QĐ-BTNMT ngày 03 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt danh mục đề tài khoa học công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ mở năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường; - Hợp đồng Nghiên cứu khoa học công nghệ số 12-ĐC-08/HĐKHCN ngày 10 tháng năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường với Cục Địa chất hống sản Việt nam Tính cấp thiết đề tài Luật Khống sản Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20 tháng năm 1996 Cùng với hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Khống sản Chính phủ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tạo hành lang pháp lý thuận lợi đồng thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản, đồng thời tăng cường hiệu hiệu lực cơng tác quản lý nhà nước khống sản Các sách khống sản Đảng Nhà nước cụ thể hoá quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật khoáng sản động lực quan trọng khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước thuộc nhiều thành phần kinh tế khác tập trung nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực hoạt động khoáng sản Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản bước nâng cao ý thức tuân thủ quy định pháp luật, gắn hoạt động sản xuất, kinh doanh khoáng sản với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước Trong năm qua ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế – xã hội đất nước Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế nước ta vào kinh tế giới đòi hỏi phải có quy định mặt pháp lý lĩnh vực khoáng sản phù hợp với chế quản lý kinh tế mới, với thời kỳ mở cửa nước ta Nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu ngày tăng phát triển kinh tế – xã hội đất nước, đồng thời đáp ứng u cầu cải cách hành cơng tác quản lý nhà nước hoạt động điều tra địa chất khoáng sản hoạt động khống sản, kỳ họp thứ 7, Khóa XI tháng năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Khoáng sản (từ 1996 đến 2004) cho thấy Luật Khoáng sản năm 1996 cần thiết phải sửa đổi tới 56 điều tổng số 66 điều đảm bảo u cầu cơng tác cải cách hành yêu cầu hội nhập Tuy nhiên, Quốc hội Khóa XI đưa vào chương trình xây dựng pháp luật nhiệm vụ xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản Tuy sửa đổi, bổ sung số điều nội dung sửa đổi thời gian qua góp phần lớn vào việc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước vào trình cải cách hành lĩnh vực hoạt động khống sản Đặc biệt, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản xây dựng theo hướng phân cấp mạnh cơng tác quản lý nhà nước khống sản, nên Luật có hiệu lực thi hành, nhiều vướng mắc quản lý nhà nước khoáng sản phần tháo gỡ Đồng thời, công tác quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản củng cố tăng cường, bước đầu phân định rõ trách nhiệm quản lý quan quản lý nhà nước khoáng sản Trung ương địa phương Các quy định nhằm bảo vệ tài ngun khống sản, bảo vệ mơi trường, mơi sinh, an toàn lao động, bảo vệ an ninh quốc gia, di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan vấn đề khác có liên quan quan tâm thực hoạt động khống sản Cơng tác phối hợp quản lý trình tổ chức thực Luật Khoáng sản quan quản lý từ Trung ương đến địa phương, Bộ, ngành có liên quan củng cố, tăng cường ngày chặt chẽ, có hiệu Cơng tác lập quy hoạch khống sản Bộ Cơng Thương, Bộ Xây dựng hồn thành, cơng tác khoanh định, phê duyệt khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản địa phương đẩy mạnh hơn, đạt số kết ban đầu, góp phần tăng cường hiệu cơng tác quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản Hoạt động khoáng sản dần vào nề nếp Công tác tra, kiểm tra hoạt động khống sản bước đầu góp phần giữ gìn kỷ cương, phép nước lĩnh vực quản lý tài nguyên khoáng sản Mặc dù vậy, bên cạnh mặt đạt được, trình triển khai thi hành Luật Khoáng sản, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khoáng sản vào thực tế cho thấy cịn có khó khăn, vướng mắc cơng tác quản lý, sách phát triển đầu tư, việc phân công phân cấp quản lý trung ương địa phương việc đồng hoá quy định pháp luật khoáng sản văn quy phạm pháp luật đầu tư, khuyến khích đầu tư nước, đất đai, mơi trường, quốc phịng an ninh Những vướng mắc cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước theo xu hội nhập, xu tồn cầu hóa kinh tế giới Hơn nữa, khoáng sản đa dạng chủng loại phong phú loại hình nguồn gốc điều kiện phân bố tự nhiên khác nên quy định hành dừng mức quy định khung cho khống sản nên khơng thể tránh khỏi bất cập trình triển khai luật vào thực tế sống Căn chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII, Luật Khoáng sản (sửa đổi) đưa vào chương trình để Quốc hội xem xét, thơng qua vào năm 2009 Vì để có sở khoa học thực tiễn kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, kịp thời sửa đổi đề xuất nội dung có liên quan Luật Khoáng sản cho phù hợp với tình hình thực tế, với xu hội nhập quốc tế kinh tế nước ta, việc tiến hành cơng tác khảo sát, đánh giá tình hình thi hành luật khoáng sản nhằm xác lập khoa học, thực tiễn phục vụ xây dựng luật khoáng sản sửa đổi địi hỏi khách quan, có tính cấp thiết cao Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác lập khoa học thực tiễn phục vụ sửa đổi Luật khoáng sản - Đề xuất nội dung cần sửa đổi Luật Khoáng sản Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu nêu nội dung nghiên cứu đề tài gồm có: 4.1- Đánh giá tổng quan sách tài ngun khống sản nước 4.2- Đánh giá thực trạng kết đạt hạn chế trình triển khai Luật Khống sản, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản; 4.2.1- Đánh giá công tác xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật Khống sản cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản 4.2.2- Tổng kết, đánh giá tính phù hợp số quy định Luật Khoáng sản Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản văn hướng dẫn thi hành Luật; kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp quy lĩnh vực khoáng sản phù hợp với xu phát triển kinh tế xă hội nước ta theo hướng hội nhập với kinh tế giới 4.3- Kiến nghị hướng sửa đổi, điều chỉnh bổ sung số quy định pháp quy lĩnh vực khoáng sản Sau năm triển khai, sửa giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi vụ chức năng, Bộ Tài nguyên Môi trường, lãnh đạo Cục Địa chất Khoáng sản Việt nam, Văn phịng Cục Địa chất Khống sản Việt nam, phịng ban chun mơn nghiệp vụ Cục, đến tập thể tác giả hoàn thành nhiệm vụ giao Thay mặt tập thể tác giả, Chủ nhiệm đề tài xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Văn văn phòng Bộ, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Kế hoạch, Vụ Tài chính, Vụ Pháp chế Bộ Tài ngun Mơi trường, lãnh đạo Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam phịng ban chun mơn nghiệp vụ Cục Bộ Tài nguyên Môi trường thực chức quản lý nhà nước khoáng sản phạm vi nước; Bộ Công Thương Bộ Xây dựng thực chức quản lý nhà nước cơng nghiệp khai thác loại khống sản theo thẩm quyền Nội dung Trong Khoản Điều Luật Thanh tra (2004) quy định “Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý” Như vậy, theo quy định Luật Thanh tra ba Bộ chịu trách nhiệm thực tra chuyên ngành khoáng sản Sự phân công thiếu khoa học, chưa thực phù hợp với đặc thù tài ngun khống sản cơng tác quản lý nhà nước dẫn đến việc triển khai cơng tác tra, kiểm tra có chồng chéo, chồng lấn nhau, gây cẩn trở đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động khoáng sản Đã xây trường hợp thời gian doanh nghiệp có hai đồn kiểm tra Bộ Tài nguyên Môi trường Sở Công Thương tiến hành kiểm tra với nội dung gần tương tự Mặt khác, nội dung quy định tra chuyên ngành khoáng sản Luật Khống sản khơng có khác nhiều so với quy định tra Bộ chuyên ngành thể Luật Thanh tra (2004) nên theo quy định khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (2008) khơng thiết phải quy định chương riêng tra Luật Khoáng sản Trên sở quy định hành có liên quan, vào đặc thù lĩnh vực hoạt động khoáng sản, Luật Khoáng sản khơng nên có quy định nội dung tra chuyên ngành khoáng sản III.2 Những vấn đề cần phải bổ sung III.2.1 - Vấn đề định giá tài ngun khống sản III.2.1.1 Tính cấp thiết việc định giá tài nguyên khoáng sản 104 - Khoáng sản tài nguyên hầu hết không tái tạo được, tài sản quan trọng quốc gia, phải quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển bền vững kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài, bảo đảm quốc phòng, an ninh; - Bảo đảm tính đúng, tính đủ đầu vào sản phẩm để xác định đắn hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động khai thác khoáng sản; - Yêu cầu cổ phần hóa doanh nghiệp khai thác khống sản; - Xác định giá trị doanh nghiệp hoạt động khoáng sản bán doanh nghiệp, định giá doanh nghiệp phải phá sản III.2.1.2 -Căn khoa học thực tiễn vấn đề định giá tài nguyên khoáng sản - Khoáng sản tài sản quan trọng quốc gia pháp luật khẳng định Đã tài sản, lại tài sản quan trọng cần thiết phải định giá giao tài sản cho sử dụng; - Hiện giá thành sản phẩm từ khống sản khơng có mục chi “ngun liệu chính” Đó khoảng trống quy định Quy định dẫn đến tình trạng khơng cơng bằng, khơng minh bạch quản lý nhà nước khoáng sản Sẽ khó tạo sân chơi cơng doanh nghiệp hoạt động khoáng sản chưa tiến hành định giá tài ngun khống sản; - Ngành cơng nghiệp khai khoáng Việt Nam trải qua chục năm phát triển, có nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh Hơn nữa, thời kỳ hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế khác giới việc liệu, sở thực tiễn để tiến hành định giá tài nguyên khoáng sản đủ bảo đảm Việc định giá tài nguyên khoáng sản chưa khai thác đáp ứng yêu cầu sau công tác quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản: + Bảo đảm nguồn thu hợp lý ngân sách nhà nước; 105 + Tạo môi trường cạnh tranh cơng doanh nghiệp hoạt động khống sản; + Giảm khoản chi phí quản lý nhà nước việc đo đạc, kiểm kê trữ lượng khống sản cịn lại; + Giảm đáng kể tổn thất tài ngun khống sản có hạn, khơng tái tạo đất nước, đặc biệt bối cảnh diễn tình trạng cạn kiệt tài ngun khống sản cách nhanh chóng phạm vi tồn cầu; + Tăng đáng kể sản phẩm cho xã hội nhờ tận thu tối đa tài nguyên khoáng sản định giá giao cho doanh nghiệp khai thác; + Giảm đáng kể tượng tiêu cực dễ phát sinh q trình thực cơng tác quản lý Từ lập luận trên, đề tài kiến nghị Luật Khống sản cần có quy định định giá tài nguyên khoáng sản đẻ đáp ứng yêu cầu quản lý III.2.2- Thực trạng thu hồi vốn điều tra, đánh giá thăm dị khống sản nguồn vốn ngân sách Khoản Điều 23, khoản Điều 27 khoản Điều 33 Luật Khoáng sản (1996) quy định nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khảo sát, thăm dị khai thác khống sản phải nộp tiền sử dụng số liệu, thơng tin tài ngun khống sản nhà nước Thực chất chi phí nhà nước đầu tư cho công tác điều tra, khảo sát, thăm dò nguồn vốn từ ngân sách Để triển khai quy định trên, ngày 21 tháng năm 2002, Liên Bộ Tài - Cơng nghiêp ban hành Thơng tư số 46/2002/TTLT-BTC-BCN Bộ Tài - Bộ Công nghiệp hướng dẫn phương pháp xác định giá trị, phương thức, thủ tục toán tiền sử dụng số liệu, thông tin kết khảo sát, thăm dị khống sản nhà nước Nội dung Thơng tư nêu hướng dẫn việc thực nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản quy định khoản Điều 33 Luật khống sản Cịn quy định khoản Điều 23, khoản Điều 27 Luật Khoáng sản chưa hướng dẫn thực Tuy Thơng tư số 46/2002/TTLT-BTC-BCN Bộ Tài - Bộ Cơng nghiệp hướng dẫn phương pháp xác định giá trị, phương thức, thủ tục toán 106 tiền sử dụng số liệu, thơng tin kết khảo sát, thăm dị khoáng sản nhà nước ban hành tư năm 2002 ngân sách nhà nước chưa thu gì, hầu hết kh vực, mỏ khoáng sản nhà nước đầ tư cho điều tra, thăm dò đưa vào khai thác ngày nhiều, hầu hết mỏ thăm dò nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cấp phép khai thác Bất cập quy định khoản Điều 23, khoản Điều 27 khoản Điều 33 Luật Khoáng sản nghĩa vụ “nộp tiền sử dụng số liệu, thơng tin tài ngun khống sản nhà nước theo quy định pháp luật” chưa thực rõ ràng cụ thể, khó triển khai Nhất việc thi hành quy định khoản Điều 23, khoản Điều 27 Luật Khoáng sản hầu hết trường hợp khó có tính khả thi Qua phân tích trên, đề tài kiến nghị: - Khơng nên quy định cách chưa rõ ràng quy định hành Cần thiết quy định kinh phí đầu tư từ ngân sách nhà nước cho giai đoạn nghiên cứu mà theo quy định Luật Khoáng sản phải hồn trả Cụ thể phải hồn trả chi phí cho giai đoạn đánh giá tiềm tài nguyên khoáng sản cho thăm dò nguồn vốn ngân sách nguồn vốn khác nhà nước làm chủ sở hữu 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ a/ Kết luận Qua mười năm triển khai Luật Khoáng sản vào thực tiễn quản lý nhà nước quản lý sản xuất kết đạt thực đáng khích lệ Những kết là: - Luật Khoáng sản (1996) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản (2005) với hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Khống sản Chính phủ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tạo hành lang pháp lý thuận lợi đồng thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, đồng thời tăng cường hiệu hiệu lực công tác quản lý nhà nước khống sản Các sách khống sản Đảng Nhà nước cụ thể hoá quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật khoáng sản động lực quan trọng khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước thuộc thành phần kinh tế khác tập trung nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực hoạt động khoáng sản Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản bước nâng cao ý thức tuân thủ quy định pháp luật, gắn hoạt động sản xuất, kinh doanh khoáng sản với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước Trong năm qua ngành công nghiệp khai thác, chế biến khống sản có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế – xã hội đất nước - Công tác phối hợp quản lý q trình tổ chức thực Luật Khống sản quan quản lý từ Trung ương đến địa phương, Bộ, ngành có liên quan củng cố, tăng cường ngày chặt chẽ, có hiệu Cơng tác lập quy hoạch khống sản Bộ Cơng Thương, Bộ Xây dựng hồn thành, cơng tác quy hoạch khống sản khoanh định, phê duyệt khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản địa phương đẩy mạnh hơn, đạt số kết ban đầu, góp phần tăng cường hiệu cơng tác quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản Hoạt động khoáng sản dần vào nề nếp Tình trạng khai thác trái phép giảm giảm trước Công tác tra, kiểm tra hoạt động khống sản bước đầu góp phần giữ gìn kỷ cương, phép nước lĩnh vực quản lý tài nguyên khoáng sản 108 - Đối với hoạt động thăm dị khống sản, tính riêng giấy phép thăm dò, từ năm 1997 đến tháng 12 năm 2008 có 524 dự án thăm dị Bộ Cơng nghiệp, Bộ Tài nguyên Môi trường cấp khoảng 20 loại khống sản, bao gồm khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường, phạm vi nước Từ tháng 10 năm 2005 đến cuối năm 2008 (sau Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khống sản có hiệu lực) có 331 dự án thăm dị khống sản làm VLXDTT tổ chức, cá nhân triển khai theo giấy phép Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp theo thẩm quyền phân cấp - Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản năm vừa qua phát triển mạnh mẽ Nhờ có sách phát triển kinh tế theo chế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, sách khuyến khích thành phần kinh tế đáp ứng điều kiện tham gia đầu tư vào hoạt động khai thác khống sản mà thời gian khơng dài có hàng ngàn doanh nghiệp trực tiếp hoạt động khai thác khống sản Chính sách thơng thống, thủ tục hành rõ ràng nên thu hút nhiều nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế khác huy động nguồn vốn vào lĩnh vực hoạt động khai thác khống sản Có thể thấy chưa hoạt động khai thác khoáng sản diễn sối động thời gian vừa qua (trước khủng hoảng kinh tế xẩy ra) Sự hoạt động sơi động lĩnh vực khống sản góp phần tạo nên tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thời gian qua Sự tăng trưởng nhanh ngành cơng nghiệp khai khống thời gian qua phần sách phát triển ngành nhà nước tỏ hợp lý Sự hợp lý phần thể chủ trương phân cấp mạnh hoạt động quản lý nhà nước khống sản - Ngồi việc phân cấp mạnh cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản phân công cụ thể bộ, ngành có liên quan hoạt động quản lý nhà nước khoáng sản Điều 55 (sửa đổi, bổ sung) Luật khoáng sản quy định phân công trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản Bên cạnh kết đạt được, q trình triển khai Luật Khống sản vào sống quan quản lý nhà nước khoáng sản nhận thấy số hạn chế sau: - Công tác ban hành quy phạm pháp luật chưa thực đạt hiệu mong muốn Trong văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực khoáng sản 109 lĩnh vực khác có liên quan cịn có bất cập định Một số quy định chồng chéo lẫn nhau, chưa đồng - Hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực khoáng sản thường xuyên bị xáo trộn - Quy định phân công, phân cấp công tác quản lý nhà nước khống sản q trình tìm kiếm phương án tối ưu nên hiệu cơng tác quản lý chưa cao b/ Kiến nghị hướng sửa đổi, điều chỉnh b.1- Kiến nghị chung Nhằm tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhà nước, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên khoáng sản, đáp ứng ngày cao yêu cầu cải cách thủ tục hành lĩnh vực khống sản nhà nước cần: - Rà rốt cách tổng thể khơng văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực khoáng sản mà văn pháp luật khác có liên quan để xây dưng quy định Luật Khống sản (sửa đổi) bảo đảm tính đồng bộ, tránh chồng chéo lẫn (Luật Đầu tư, Luật Bảo vệ rừng, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường, …) - Đẩy mạnh sách kinh tế hóa ngành khai khoáng nhằm sử dụng tối ưu tài nguyên khoáng sản có hạn, ngày can kiệt nhaanh chóng - Xây dựng quy định pháp quy lĩnh vực khống sản theo hướng giảm nhẹ thủ tục hành chính, tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp, tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản - Tăng cường quy định cần thiết xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn lĩnh vực khoáng sản nhằm sử dụng tiết kiệm, có hiệu tài ngun khống sản - Hạn chế tối quy định khơng có tính khả thi tính khả thi thấp quy định Giám đốc điều hành mỏ quy định có tính cần thiết khơng cao quy định giấy phép chế biến khoáng sản - Cần giảm bớt quy định thủ tục hành chính, giấy phép khảo sát khống sản, giấy phép chế biến khống sản khơng cẩn thiết phải quy định Luật Khoáng sản (sửa đổi) Quy định giám đốc điều hành mỏ khơng cần thiết có Luật Khống sản (sửa đổi) b.2- Kiến nghị cụ thể 110 1- Phạm vi điều chỉnh: Cần bổ sung thêm hoạt động nghiên cứu, điều tra địa chất vào phạm vi điều chỉnh gọi chung nghiên cứu điều tra địa chất khống sản 2- Về giải thích từ ngữ: - Cần bổ sung thêm khái niệm đấu thầu, đấu giá uật Khoáng sản; - Quy định hành thăm dò cần bỏ nội dung lấy thử nghiệm mẫu công nghệ, nghiên cứu khả thi 3- Về sở hữu tài nguyên: Khác với đất đai, sau cấp phép khai thác cho tổ chức, cá nhân khoáng sản nên chuyển dịch sang sở hữu tập thể cá nhân 4- Về điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản cần chi tiết, đầy đủ 5- Quy định phân chia giai đoạn Trong Luật khoáng sản cần thiết phải quy định việc phân chia giai đoạn hoạt động điều tra địa chất khoáng sản thăm dò gồm giai đoạn 6- Quy định bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản: Cần quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức, cá nhân cần có sách tài hoạt động bảo vệ sử dụng hợp lý tài ngun khống sản Chính sách bao qt xây dựng sách kinh tế hợp lý, phù hợp với chế thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự chủ đầu tư xây dựng nâng cao kỹ thuật – công nghệ khâu từ thăm dò, khai thác, chế biến đến tiêu thụ Hướng bổ sung tốt đẩy mạnh kinh tế hóa lĩnh vực khoáng sản 7- Quy định quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản: - Phân công trách nhiệm công tác quản lý nhà nước nên theo xu hướng chung công việc nên đầu mối Tức là, tất nội dung thẩm quyền quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản cần giao trách nhiệm cho Bộ, Bộ, ngành khác tham gia phối hợp tùy theo chức nhiệm vụ chuyên ngành - Phân cấp quản lý cần phải dựa tính chất, đặc thù nhóm, loại tài ngun khống sản 8- Quy định sách tài lĩnh vực khống sản: - Thuế tài nguyên khoáng sản cần thu giá trị doanh thu sản phẩm chế biến khoáng sản với thuế suất thay đổi theo loại, nhóm khống 111 sản Thuế suất xác định vào hiệu sản xuất kinh doanh mà không phụ thuộc vào giá trị cuẩ sản phẩm sau chế biến - Cần tăng cường cấp phép khai thác khoáng sản theo kết đấu thầu đấu giá quyền khai thác khống sản - Phí bảo vệ mơi trường cần phải quy định dựa mức độ tác động tiêu cực hoạt động khai thác khống sản tới mơi trường, không nên váo giá trị sản phẩm khống sản - Để sách kinh tế hóa lĩnh vực khống sản thành cơng, góp phần tăng thu ngân sách, sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên khoáng sản nhà nước cần đầu tư cho thăm dị khống sản phục vụ đấu giá quyền khai thác khống sản 9- Quy định phân cơng, phân cấp thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản: - Bỏ khái niệm quản lý nhà nước công nghiệp khai thác, chế biến khống sản nằm khái niệm quản lý nhà nước khoáng sản - Để bảo đảm nguyên tắc việc giao cho quan chủ trì thực hiện, đồng thời bảo đảm phù hợp với tính chất đặc thù tài nguyên khống sản đề nghị quan giúp Chính phủ quản lý nhà nước khoáng sản thống phạm vi nước Bộ Tài nguyên Môi trường Các Bộ khác quan phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường thực nhiệm vụ quản lý nhà nước khoáng sản - Đề nghị chuyển nhiệm vụ trình Chính phủ phê duyệt khu vực đấu thầu hoạt động khoáng sản sang cho Bộ Tài nguyên Mơi trường - Đối với việc lập trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản đề nghị giao cho Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì để bảo đảm tính thống tính phù hợp với tính chất đặc thù Tài nguyên khoáng sản 10- Hệ thống quan quản lý nhà nước khoáng sản từ trung ương đến địa phương Cần hoàn thiện tổ chức quản lý nhà nước khống sản, theo cấp trung ương nên có Bộ Tài ngun Mơi trường chịu trách nhiệm trước phủ thực cơng tác quản lý nhà nước khoáng sản phạm vi nước 11- Quy định quy hoạch khoáng sản 112 Nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài, đề tài kiến nghị quy hoạch khoáng sản, trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường than bùn phải chun ngành lập trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Đối với khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn giao cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập phê duyệt tổ chức thực 12- Quy định điều kiện để cấp phép thăm dò, khai thác chế biến khống sản - Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan cấp giấy phép hoạt động khống sản thay phép hoạt động khoáng sản; - Điều kiện quan trọng tổ chức, cá nhân để xem xét cấp giấy phép hoạt động khoáng sản lực chun mơn (chun ngành) lực tài 13- Quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản Để tránh trùng lặp, chồng chéo tăng tính khả thi quy định, quyền tổ chức, cá nhân cấp giấy phép hoạt động khoáng sản nên quy định điều Tương tự, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân cấp giấy phép hoạt động khoáng sản nên quy định điều 14- Quy định giấy phép hoạt động khoáng sản - Bỏ giấy phép khảo sát khoáng sản, nội dung khảo sát khoáng sản cần lồng ghép vào nội dung hoạt động thăm dò; - Bỏ giấy phép chế biến khống sản hoạt động chế biến khống sản khơng phải hoạt động đầu tư có điều kiện 15- Quy định giám đốc điều hành mỏ Cần thiết phải bỏ quy định giám đốc điều hành mỏ 16- Quy định báo cáo nghiên cứu khả thi (dự án đầu tư) Dự án đầu tư khai thác, chế biến khoáng sản phải quan quản lý nhà nước khoáng sản thẩm định mặt quy trình cơng nghệ 17- Quy định tra khoáng sản Bỏ quy định tra Luật Khoáng sản 113 18- Những vấn cần phải bổ sung: - Định giá tài nguyên khoáng sản; - Đấu giá quyền khai thác khoáng sản 19- Thu hồi vốn điều tra, đánh giá thăm dị khống sản nguồn vốn ngân sách Quy định cụ thể phải hồn trả chi phí cho giai đoạn đánh giá tiềm tài ngun khống sản cho thăm dị nguồn vốn ngân sách nguồn vốn khác nhà nước làm chủ sở hữu Chủ nhiệm đề tài Đơn vị thực Văn phòng Cục Địa chất Khống sản Việt Nam Chánh Văn Phịng La Thanh Long TS Lê Ái Thụ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-Niên giám thống kê Việt Nam từ năm 2001-2007 2- Báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ tập đồn, tổng cơng ty, mỏ từ năm 2000-2007 3- Các quy hoạch phát triển ngành than ngành khai thác quặng: ti tan, cromit, chì – kẽm, đồng, sắt, bau xít, v.v Thủ tướng Chính phủ ngành liên quan phê duyệt 4- Luật Khống sản Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng năm 1996 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản số 46/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Nghi định 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản 5- Pháp lệnh Thuế tài nguyên (sửa đổi) số 5/1998/PL-UBTVQH 10 ngày 16/4/1998, Nghị định 68/1998/NĐ-CP ngày 03/09/1998 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi) Nghị định số 84/CP ngày 17/02/1996 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật Dầu khí Nghị định số 147/2006/NĐ-CP ngày 1/12/2006 Chính phủ quy định chi tiết bổ sung số điều Nghị định số 68/1998/NĐ-CP) Nghị định số 60/2006/NĐ-CP ngày 27/12/2006 Chính phủ Lệ phí độc quyền thăm dị khống sản 6- Luật bảo vệ mơi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Nghi định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường Nghị định số 21/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 80/2006/NĐ-CP mgày 9/8/2006 Nghị định 174/2007/NĐ-CP phí bảo vệ môi trường chất thải rắn ngày 29/11/2007 Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13/5/2008 Chính phủ phí mơi trường khai thác khống sản 7- Bộ Luật Lao động (1994, 2002, 2006) văn hướng dẫn thực 115 8- Luật Dầu khí năm 1993; Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật dầu khí số 19/2000/QH10 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật dầu khí số 10/2008/QH12 ngày 3/6/2008 Nghị định số 84/CP ngày 17/02/1996 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật Dầu khí 9- Các luật thuế TNDN, thuế GTGT, thuế xuất khẩu, thuế nhập (số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Nghị số 977/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 13/12/2005), Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp (2005), Luật Đầu tư (2005), v.v văn hướng dẫn thực luật 10- Luật số 17/2008/QH12 Ban hành văn quy phạm pháp luật; 11- Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2009 Chính phủ Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 12 - Luật Đầu tư nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 59/2005/QH11ngày 29 tháng 11 năm 2005 13- Nghị định Số: 208/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 14- Luật Khoáng sản năm 1996; 15- Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản (2005) 16- Luật Đấu thầu nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 61/2005/QH11ngày 29 tháng 11 năm 2005 17- Nghị định Số: 58/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2008 Chính phủ Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng 18- Luật Khoáng sản Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20 tháng năm 1996 19- Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản số 46/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Nghi định 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản 116 20- Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn triển khai thi hành Luật Khoáng sản Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khống sản 21- Luật Doanh nghiệp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 60/2005/QH11ngày 29 tháng 11 năm 2005 22- Nghiên cứu thủ tục cấp phép – Ngành khai khoáng Bộ phận Tư vấn Mơi trường đầu tư nhóm Ngân hành Thế giới 7-2009; 23- Nghị định số 137/2005/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2005 Chính phủ Quy định phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản; 24- Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2008 Chính phủ Quy định phí bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản; 25- Luật Khoáng sản Nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa văn kèm; 26- Chính sách khống sản Nước cộng hịa Nhân dân Trung Hoa 27- Luật Khai thác Mỏ Hàn Quốc; 28- Luật Mỏ Nhật Bản; 29- Luật Khoáng sản Afganistan; 30- Chính sách Khống sản Ấn Độ; 31- Chính sách Khống sản Uganda; 32- Chính sách khống sản khai khoáng Nam Phi; 33- Luật khai khoáng Lào 34- Luật khoáng sản Thái Lan 35- Luật khai khoáng Phillippines 36- Luật Mỏ Indonesia 37- Luật khoáng sản Miến Điện 38- Luật khống sản Malaysia 39- Chính sách khống sản Lào – Campuchia 40- Chính sách khống sản Thai Lan 41- Chính sách khống sản Miến Điện 42- Chính sách khống sản Phillippines 117 43- Chính sách khống sản Malaysia 44- Luật sách khai khống Thái Lan; 45- Luật sách khống sản Malaysia; 46- Hệ thống quản lý nhà nước Trung Quốc Tài nguyên khoáng sản kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa; 47- Mơ hình quản lý khống sản bang Úc 48- Luật Mỏ Nhật Bản; 49- Luật khai thác Mỏ Hàn Quốc; 50- Luật khai khoáng Phillippines 51- Luật khoáng sản Malaysia; 52- Luật Khai khoáng Lào 118 ... hành luật khống sản nhằm xác lập khoa học, thực tiễn phục vụ xây dựng luật khoáng sản sửa đổi địi hỏi khách quan, có tính cấp thiết cao Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác lập khoa học thực tiễn phục. .. thi hành Luật Khống sản cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản 4.2.2- Tổng kết, đánh giá tính phù hợp số quy định Luật Khoáng sản Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản văn... Xác lập khoa học thực tiễn phục vụ sửa đổi Luật khoáng sản - Đề xuất nội dung cần sửa đổi Luật Khoáng sản Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu nêu nội dung nghiên cứu đề tài gồm có: 4.1-

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan