Phương pháp đào tạo các chức danh tư pháp

292 1.3K 2
Phương pháp đào tạo các chức danh tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ t pháp báo cáo phúc trình đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ PHƯƠNG PHáP ĐàO TạO CáC CHứC DANH PHáP Chủ nhiệm đề tài: TS. PHAN HữU THƯ 7531 22/10/2009 Hà Nội 2009 1 MỤC LỤC STT Nội dung Trang MỤC LỤC 1 Danh sách những người thực hiện đề tài 4 I. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài 5 II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 8 III. Kết quả nghiên cứu 9 IV. Tổng quan các nội dung nghiên cứu 10 Chương 1- Cơ sở lý luận để hoàn thiện phương pháp đào tạo các chức danh pháp đáp ứng yêu cầu cải cách pháp 10 1. Khái quát chung về phương pháp đào tạo các chức danh pháp 10 1.1. Quan niệm về phương pháp đào tạo các chức danh pháp 10 1.2. Vai trò của phương pháp đào tạo trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo 12 2. Các yếu tố tác động đến phương pháp đào tạo 20 2.1. Đội ngũ giảng viên 20 2.2. Đối tượng học viên 24 2.3. Nội dung, chương trình đào tạo 26 2.4. Cơ sở vật chất 28 2.5. Các yếu tố khác 29 3. Phương pháp đào tạo các chức danh pháp áp dụng tại Học viện pháp 32 3.1. Phương pháp thuyết trình 32 3.2. Phương pháp giải quyết tình huống 35 2 3.3. Phương pháp đóng vai, diễn án 36 3.4. Phương pháp làm việc nhóm 37 3.5. Phương pháp thực tập, kiến tập 38 3.6. Phương pháp đánh giá kết quả học tập 39 4. Phương pháp đào tạo các chức danh pháp tại một số nước trên thế giới 43 4.1. Đào tạo các chức danh pháp ở một số nước trên thế giới 43 4.2.Các phương pháp đào tạo các chức danh pháp tại một số nước trên thế giới 44 Chương 2- Thực trạng sử dụng phương pháp đào tạo các chức danh pháp tại Học viện pháp 46 1. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng phương pháp đào tạo trong các chương trình đào tạo chức danh pháp 46 1.1. Ưu điểm 46 1.2. Nhược điểm 49 2. Thực trạng sử dụng các phương pháp đào tạo cụ thể trong đào tạo các chức danh pháp 50 2.1. Phương pháp dạy và học 50 2.2. Phương pháp đánh giá kết quả đào tạo 56 Chương 3- Giải pháp hoàn thiện phương pháp đào tạo các chức danh pháp tại Học viện pháp 58 1.Sự cần thiết phải hoàn thiện phương pháp đào tạo các chức danh pháp 58 2.Một số giải pháp hoàn thiện 59 2.1. Tăng cường hoạt động quản lý đào tạo 60 3 2.2. Tiếp tục duy trì và hoàn thiện các phương pháp giảng dạy tích cực đặc biệt là phương pháp đào tạo thông qua thực tập nghề 62 2.3. Tăng cường các yếu tố đảm bảo nguyên lý và công nghệ đào tạo của Học viện pháp 64 2.4. Tăng cường sự thống nhất và phối hợp trong hoạt động đào tạo giữa Học viện pháp với các đơn vị sử dụng lao động và các đơn vị hữu quan 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 4 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phan Hữu Thư - Thư ký đề tài: Ths. Nguyễn Thị Hằng Nga và Ths.Trần Minh Tiến - Những người thực hiện: STT Họ và tên Đơn vị công tác Chuyên đề 1. PGS.TS Phan Hữu Thư Giám đốc Học viện pháp 9 2. PGS.TS Nguyễn Văn Huyên Phó Giám đốc Học viện pháp 10 3. TS. Nguyễn Văn Dũng Phó Giám đốc Học viện pháp 8 4. TS. Nguyễn Thành Trì Trưởng phòng đào tạo- HVTP 1, 12 5. TS. Lê Thị Hà Trưởng khoa Đào tạo CHV &các CDTP khác 6,7 6. TS. Nguyễn Văn Điệp Trưởng khoa Đào tạo Kiểm sát viên 5 7. TS. Nguyễn Thanh Bình Trưởng khoa Đào tạo Luật sư 4 8. TS. Nguyễn Thanh Phú Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học 2 9. Ths. Nguyễn T. Hằng Nga Phó Trưởng khoa Đào tạo Luật sư 11 10. Ths. Trần Minh Tiến Giảng viên Khoa đào tạo Thẩm phán 3, 13 11. Ths. Phạm Thúy Hồng Giảng viên Khoa Đào tạo CHV& các CDTP khác 7 12. Ths. Cao Thị Kim Trinh Giảng viên Khoa Đào tạo CHV& các CDTP khác 6 5 I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về Chiến lược Cải cách pháp đến năm 2020 đã đặt ra yêu cầu xây dựng Học viện pháp thành trung tâm lớn đào tạo các cán bộ pháp và coi đó như một trong những nhiệm vụ có ý nghĩa trọng tâm trong việc t ạo ra nguồn nhân lực phục vụ cải cách pháp. Nguồn nhân lực này không chỉ phải đủ về số lượng, mà còn phải tốt về chất lượng, nghĩa là vừa có trình độ chuyên môn lẫn kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, đồng thời “có phẩm chất, đạo đức trong sạch, dũng cảm đấu tranh vì công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa ”, có trình độ “ngoại ngữ chuyên sâu về lĩnh vực pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực” 1 . Cần khẳng định rằng muốn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ có chức danh pháp theo yêu cầu của Nghị quyết 49-NQ/TW thì phải bắt đầu từ đổi mới toàn diện công tác đào tạo các chức danh pháp, trong đó đổi mới phương pháp đào tạo các chức danh pháp có vai trò đặc biệt quan trọng. Đổi mới phương pháp đào tạo cũng là một trong những giải pháp mà Đề án “ Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam” đã khuyến nghị và được Chính phủ cho phép thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu của đất nước trong giai đoạn mới và đưa nền giáo dục của Việt Nam tiến kịp xu thế thời đại. Nghị quyết của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạ n 2006-2020 số 14/2005/NQ-CP, ngày 02 tháng 11 năm 2005 ghi rõ: cần “Triển khai đổi mới phương pháp đào tạo theo 3 tiêu chí: trang bị cách học; phát huy tính chủ động của người học; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động dạy và học” 2 . Từ những năm 60 của thế kỷ trước, khi đã thoát khỏi tình trạng bất ổn do Chiến tranh Thế giới lần thứ hai gây ra, bắt đầu bước vào thời kỳ phát triển kinh tế - công nghệ, để tránh khỏi nguy cơ tụt hậu trước Liên Xô (cũ), các nước bản chủ nghĩa ở châu Âu và Bắc Mỹ đã khởi động một cuộc cách mạng giáo dục 3 . Trong lĩnh vực giảng dạy pháp luật bậc đại học, những thành tựu của làn sóng này (và bài học rút ra từ đó) được tổng hợp lại trong một báo cáo do Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) ấn hành năm 1973 4 , đặc biệt nhấn mạnh tính thực tiễn và đề cao vai trò 1 Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về Chiến lược Cải cách pháp đến năm 2020 2 Nghị quyết của Chính Phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 số 14/2005/NQ-CP, ngày 02 tháng 11 năm 2005 3 PGS.TS Nguyễn Hữu Chí, Những đặc trưng cơ bản của chương trình hiện đại, Tạp chí Phát triển Giáo dục, Số 4(64) năm 2004 4 Charleesi SENMANN, The University Teaching of Social Sciences: Law, Report prepared for The International Association of Legal Science, UNESCO 1973, 177 tr. 6 của việc rèn luyện phương pháp duy luật học (legal reasoning) 5 . Hai cột trụ nói trên trong giảng dạy pháp luật liên tục được hoàn thiện và hiện vẫn được tiếp tục duy trì tại các trường đại học phương Tây 6. Với nền tảng giảng dạy pháp luật bậc đại học như vậy, các trường đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho những người làm nghề luật ở các nước có mô hình đào tạo nghề này dành phần lớn thời gian cho quá trình thực tập. Thời gian giảng dạy tại trường thường rất ít, chủ yếu dùng để trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp giữa các giảng viên là th ẩm phán, kiểm sát viên hoặc luật sư đang hành nghề với các khóa sinh. Hệ quả là trong các mô hình này, phương pháp đào tạo thường đơn giản, được đồng nhất với phương pháp giảng dạy (tách rời chứ không làm thành một phần của chương trình đào tạo), và thường là phương pháp thuyết trình (đơn giảng hoặc song giảng), thảo luận theo nhóm kết hợp với giải quyết tình huống, có xen kẽ một s ố bài diễn án. Các kỹ thuật sư phạm hiện đại đôi lúc được tùy từng giảng viên áp dụng, do kết quả của những khóa bồi dưỡng về phương pháp sư phạm, mà không do một quá trình triển khai và nghiên cứu áp dụng nhất quán nào về phương pháp đào tạo những người làm nghề luật 7 . Để hỗ trợ các nước thành viên xây dựng và đưa vào thực hiện các chương trình, chính sách đào tạo kỹ năng nghề nghiệp có chất lượng, đáp ứng được những thay đổi không ngừng của đời sống kinh tế xã hội, mới đây UNESCO và ILO (Tổ chức Lao động Quốc tế) có phối hợp với nhau xuất bản tài liệu “Giáo dục và Đào tạo Kỹ thuật và Nghề nghiệp cho Th ế kỷ 21”, đưa ra các khuyến nghị của hai tổ chức này đối với hầu hết các khâu và thành tố của quá trình giáo dục và đào tạo kỹ năng nghề nghiệp 8 , trong đó có nhiều khuyến nghị có thể áp dụng cho quá trình đào tạo những người làm nghề luật, và thực tế đã được áp dụng trong một số trường đào tạo nghề luật trên thế giới 9 . Ở Việt Nam, mô hình đào tạo các cán bộ có chức danh pháp cho đối tượng đã có bằng cử nhân luật triển khai từ năm 1996, khi thành lập Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng 5 Charleesi SENMANN, The University Teaching of Social Sciences: Law, Report prepared for The International Association of Legal Science, UNESCO 1973, 177 tr. 6 Đào tạo luật và nghề luật tại CHLB Đức, http://www.nclp.org.vn/News/kinhnghiemnuocngoai/2005/09/904.aspx; Robert W. Gordon, Giáo dục pháp luật ở Mỹ, nguồn gốc và quá trình phát triển, http://www.nclp.org.vn/News/kinhnghiemnuocngoai/2005/05/718.aspx 7 Dương Đình Thành, Báo cáo khảo sát của Đoàn công tác dự khóa đào tạo về công chứng tại Cộng hòa Pháp, 30 tháng 1 năm 2001; Nguyễn Văn Huyên, Khảo sát về công tác đào tạo và bồi dưỡng các chức danh pháp tại CHLB Đức, 10 tháng 6 năm 2001; Phan Hữu Thư, Báo cáo công tác đoàn khảo sát tại Học viện pháp Liên Bang Nga, ngày 15 tháng 2 năm 2005; Nguyễn Văn Huyên, Báo cáo về việc khảo sát học tập kinh nghiệm xây dựng chương trình và giáo trình đào tạo chung ba chức danh pháp tại Nhật Bản, ngày 25 tháng 2 năm 2005 8 Technical and Vocational Education and Training for the Twenty First Century, UNESCO and ILO Recommendations, 2002, 63 tr. 9 Dương Đình Thành, Báo cáo khảo sát của Đoàn công tác dự khóa đào tạo về công chứng tại Cộng hòa Pháp, 30 tháng 1 năm 2001; Nguyễn Văn Huyên, Khảo sát về công tác đào tạo và bồi dưỡng các chức danh pháp tại CHLB Đức, 10 tháng 6 năm 2001; Phan Hữu Thư, Báo cáo công tác đoàn khảo sát tại Học viện pháp Liên Bang Nga, ngày 15 tháng 2 năm 2005; Nguyễn Văn Huyên, Báo cáo về việc khảo sát học tập kinh nghiệm xây dựng chương trình và giáo trình đào tạo chung ba chức danh pháp tại Nhật Bản, ngày 25 tháng 2 năm 2005 7 thẩm phán và các chức danh pháp, đến nay cũng đã được 10 năm. Trong mười năm đó, cùng với việc phát triển thiết chế đào tạo các chức danh pháp từ một Trung tâm trực thuộc Trường Đại học Luật Hà Nội thành một Học viện trực thuộc Bộ pháp, hệ phương pháp đào tạo áp dụng tại đây đã dần hình thành với những nét riêng sáng tạo. Ngoài nh ững kinh nghiệm mà từng cán bộ, giảng viên Học viện pháp đúc kết được trong quá trình công tác, cũng có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này được thể hiện dưới dạng các đề tài khoa học hoặc các cẩm nang như đề tài "Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Thẩm phán" (Bảo vệ năm 2000), "Xây dựng nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo luật s ư – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" (Bảo vệ năm 2000), "Đào tạo thư ký Tòa án - Những vấn đề lý luận và thực tiễn’’ (Bảo vệ năm 2002), "Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng môn đạo đức nghề nghiệp pháp cho các chức danh pháp" (Bảo vệ năm 2004) hoặc "Sách hướng dẫn thực hiện chương trình đ ào tạo thẩm phán" (Xuất bản năm 2005). Các tài liệu này đều là những tài liệu tham khảo quý báu đối với giảng viên (cơ hữu và kiêm nhiệm) cũng như học viên của Học viện pháp, bước đầu được lấy làm cơ sở đảm bảo cho việc áp dụng nhất quán các phương pháp đào tạo riêng biệt và mang đậm đặc thù nghề nghiệp vào mô hình đào tạo các cán bộ có chức danh pháp. Tuy nhiên, các công trình nghiên c ứu nói trên mới chỉ đề xuất những giải pháp đơn lẻ cho việc đào tạo từng chức danh cụ thể, hoặc mới bước đầu đặt vấn đề hoàn thiện phương pháp đào tạo, mà chưa phải là các báo cáo phân tích mang tính khái quát, đánh giá phương pháp đào tạo với cách là một yếu tố quyết định đến chất lượng đào tạo cán bộ pháp đáp ứ ng yêu cầu cải cách pháp. Trong khi đó công cuộc cải cách pháp của Việt nam ngày càng được Đảng và Nhà nước quan tâm. Một trong những nội dung chủ yếu của cuộc cải cách này là cải cách nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động pháp mà trước hết là đào tạo cán bộ, công chức ngành pháp. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 đã nêu rõ một số định hướ ng về cải cách pháp: "Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng và hoạt động của các cơ quan pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cơ quan và cán bộ pháp trong công tác điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xảy ra những trường hợp oan sai… Tăng cường đội ngũ thẩm phán và hội thẩm nhân dân cả về số lượng và chất lượng". Nghị quyết số 08-NQ/TW của B ộ Chính trị ngày 02/01/2002 và sau đó là Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 đã chỉ rõ: "Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán bộ nguồn của các chức danh pháp, bổ trợ pháp; bồi dưỡng cán bộ pháp, bổ trợ pháp theo hướng cập nhật các kiến thức mới về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ năng nghề nghi ệp và kiến thức thực tiễn…". Nội dung chương trình đào tạo cần phải thưc hiện sao cho người học vừa nắm vững kiến thức của nền kinh tế thị trường, được trang bị kiến thức sư phạm hiện đại và phương pháp duy logic và được trang bị thêm các kiến thức thực tế thông qua đào tạo hoặc thông qua hoạt động nghề nghiệp. T ăng cường áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, hiện đại-lấy người học làm trung tâm. Tăng cường hơn nữa các phương pháp như: 8 tọa đàm sinh viên và giáo viên, phương pháp diễn án, phương pháp thực hành hùng biện, áp dụng phương tiện hiện đại vào giảng dạy 10 . Song song với cải cách pháp là công cuộc cải cách giáo dục. Để nâng cao chất lượng và số lượng giáo dục trong thời gian tới, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt Đề án đổi mới giáo dục Đại học Việt Nam với mục tiêu chung là: "Đến năm 2020, giáo dục Đại học phải có bước chuyển cơ bản về chất lượng và qui mô, đáp ứng nhu cầu nhân lực cả về chất l ượng và số lượng cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, và nâng cao tiềm năng trí tuệ, tiếp cận trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới,nâng một số trường đại học lên đẳng cấp quốc tế, góp phần quan trọng vào việc nâng cao sức cạnh tranh của nguồn nhân lực và nền kinh tế đất nước" 11 . Bên cạnh đó, chất lượng đào tạo các chức danh pháp trong thời gian qua cũng chưa được đảm bảo theo mong muốn của cơ sở đào tạo. Một phần nguyên nhân của nó bắt đầu từ việc thực thi các phương pháp đào tạo các chức danh pháp thiếu hiệu quả và chưa hợp lý. Hoàn thiện phương pháp đào tạo các cán bộ có chức danh pháp không chỉ là một yêu cầ u mà công cuộc cải cách pháp và đổi mới giáo dục đại học đang đặt ra, mà còn là một nhu cầu tự thân của hệ thống đào tạo các cán bộ có chức danh pháp. Mười năm thử nghiệm các phương pháp đào tạo kỹ năng nghề nghiệp tại Học viện pháp đã là một khoảng thời gian đủ dài để có thể tổng kết và rút ra những bài học mới, trên c ơ sở cập nhật các xu hướng của thời đại. Điều này giải thích tại sao nghiên cứu hoàn thiện phương pháp đào tạo các chức danh pháp là một trong những nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp thiết và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Trong bối cảnh của cải cách pháp và đổi mới giáo dục đại học và thực trạng đào tạo các chứ c danh pháp như vậy, việc nhìn nhận, đánh giá đúng về phương pháp đào tạo các chức danh pháp có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng. Hoàn thiện cả về mặt lý luận và thực tiễn hệ phương pháp đào tạo các chức danh pháp là vấn đề then chốt để hoạt động đào tạo các chức danh pháp thực sự đáp ứng được yêu cầu của đổ i mới một cách cơ bản nguồn nhân lực phục vụ cải cách pháp. II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài đã nghiên cứu được những nội dung chính sau: - Làm rõ khái niệm “phương pháp đào tạo các chức danh pháp” và các yêu cầu của phương pháp đào tạo các chức danh pháp trong bối cảnh cải cách pháp và đổi mới giáo dục đại học; 10 Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 2 tháng 6 năm 2005 của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về chiến lược cải cách pháp đến năm 2020. 11 Đề án Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, trang 8. 9 - Tổng kết một cách toàn diện về thực trạng đào tạo nghề luật và đào tạo cán bộ pháp tại Việt Nam từ trước đến nay, nhằm khẳng định cơ sở thực tiễn của việc hoàn thiện phương pháp đào tạo các chức danh pháp; - Làm rõ mối quan hệ giữa phương pháp dạy và học với các thành tố khác như nội dung chương trình, quản lý đào t ạo, đánh giá kết quả đào tạo qua đó làm rõ khả năng và các biện pháp cụ thể để áp dụng các phương pháp đào tạo hiện đại vào thực tiễn đào tạo các chức danh pháp ở Việt Nam; - Làm rõ các điều kiện đảm bảo cho việc đổi mới phương pháp đào tạo các chức danh pháp và đưa ra những đề xuất về các điều kiện bả o đảm về cơ sở vật chất, người dạy và người học, tài liệu, giáo trình nhằm đảm bảo tính khả thi của việc đổi mới phương pháp đào tạo; - Tìm hiểu kinh nghiệm nước ngoài về các phương pháp đào tạo các chức danh pháp, trên cơ sở đó tổng kết, đánh giá khả năng áp dụng các phương pháp đào tạo hiện đại vào mô hình đào tạo cán bộ t ư pháp ở Việt Nam. Để triển khai các nội dung nghiên cứu trên, đề tài đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, các quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước ta về cải cách pháp và đổi mới giáo dục đại học trong đó đặc biệt chú trọng những nội dung có liên quan đến việc xây dựng và phát triển Học vi ện pháp thành "Trung tâm lớn đào tạo các chức danh pháp". Đề tài sử dụng khảo sát thực tiễn như một công cụ nghiên cứu, kết hợp với các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh kinh nghiệm trong nước và nước ngoài về đào tạo bậc cử nhân và đào tạo các chức danh pháp. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trên cơ sở các nghiên cứu chuyên đề, đề tài đã mang lại những kết quả khoa họ c đáng khích lệ sau đây: Thứ nhất: Đề tài đã chỉ ra được cơ sở khoa học và thực tiễn của việc nhanh chóng phải hoàn thiện phương pháp đào tạo các chức danh pháp, bởi phương pháp đào tạo giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo của cơ sở đào tạo. Thứ hai: Đề tài đã chỉ ra được phươ ng pháp đào tạo các chức danh pháp tại Học viện phápphương pháp đào tạo mới trên cơ sở quan điểm lấy người học làm trung tâm. So với các cơ sở đào tạo cử nhân luật khác thì phương pháp đào tạo các chức danh pháp đã thể hiện tính mới, tính khác biệt trong triết lý đào tạo của riêng mình. Những phương pháp đào tạo mà Học viện pháp đang áp d ụng hoàn toàn phù hợp với tính chất đặc thù của việc đào tạo nghề, đối với đối tượng học viên theo học và theo kịp với sự phát triển về phương pháp đào tạo tiên tiến của các nước trên thế giới. Những [...]... giá chất lượng đào tạo của nhà trường một cách khách quan nhất Trong phương pháp đào tạo các chức danh pháp, sự phối hợp đào tạo giữa cơ sở đào tạo với người sử dụng lao động - những đơn vị sử dụng nguồn nhân lực được đào tạo, tạo nên một điểm riêng của phương pháp đào tạo các chức danh pháp Khác với các phương pháp đào tạo của các cơ sở đào tạo khác, đào tạo các chức danh pháp không thể thiếu... pháp đáp ứng của yêu cầu cải cách pháp và hội nhập quốc tế bắt đầu từ việc cải cách nguồn nhân lực thông qua hoạt động đào tạo IV TỔNG QUAN CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH PHÁP 1 Khái quát chung về phương pháp đào tạo các chức danh pháp 1.1 Quan niệm về phương pháp đào tạo các chức danh pháp. .. danh pháp Với cách là một hình thức đào tạo- đào tạo nghề nên phương pháp đào tạo các chức danh pháp không tách rời phương pháp đào tạo nói chung, cho nên quan niệm về phương pháp đào tạo các chức danh pháp vì thế cũng phong phú đa dạng như ý nghĩa trừu ng của chính khái niệm Theo các chuyên đề nghiên cứu, phần lớn các tác giả quan niệm phương pháp đào tạo chính là phương pháp giảng dạy... ứng được triết lý đào tạo của Học viện pháp Theo chúng tôi, phương pháp đào tạo các chức danh pháp bao gồm phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập và phương pháp đánh giá kết quả học tập Trong khoa học giáo dục, dựa vào những tiêu chí khác nhau mà có nhiều hình thức phương pháp đào tạo khác nhau Các nhà khoa học thường quan niệm có các phương pháp đào tạo sau: Phương pháp đào tạo lấy người thầy... tâm, phương pháp đào tạo lấy người học làm trung tâm, phương pháp đào tạo chiếm lĩnh tri thức, phương pháp đào tạo cộng đồng Ngoài cách phân loại này, dựa vào vai trò của các chủ thể tham gia quá trình đào tạo, người ta còn phân phương pháp đào tạo thành phương pháp thụ động và phương pháp tích cực Sự khác biệt giữa phương pháp thụ động và phương pháp tích cực chính là ở sự thể hiện tính chất của các. .. rằng phương pháp đào tạo chỉ là phương pháp đánh giá kết quả học tập; - Có 3,58% (11/307) ý kiến cho rằng phương pháp đào tạo chỉ là phương pháp quản lý; - Có 22,48% (11/307) ý kiến cho rằng phương pháp đào tạo gồm phương pháp giảng dạy và học tập; - Có 4,89 % (15/307) ý kiến cho rằng phương pháp đào tạo gồm phương pháp giảng dạy và và đánh giá; - Có 2,61 % (8/307) ý kiến cho rằng phương pháp đào tạo. .. biện pháp cụ thể để khắc phục những hạn chế trong thực hiện các phương pháp đào tạo các chức danh pháp Những giải pháp đó, khi thực hiện chắc chắn sẽ mang lại những kết quả mong đợi, góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo các chức danh pháp tại Học viện pháp Những kết quả nghiên cứu đạt được đó cũng thể hiện tính ứng dụng của Đề tài vào việc nâng cao chất lượng đào tạo các chức danh tư. .. được từng phương pháp đào tạo mà nhờ đó hiệu quả các buổi học khi sử dụng những phương pháp này được nâng lên rõ rệt Thứ tư: Đề tài đã chỉ ra được thực trạng áp dụng các phương pháp đào tạo trong hoạt động đào tạo các chức danh pháp tại Học viện pháp Trong thực trạng đó, bên cạnh những ưu điểm có được, đề tài đã chỉ ra những hạn chế nhất định trong quá trình thực hiện phương pháp của các chủ thể... viên nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nghiệp của bản thân học viên Để thực hiện phương pháp đó, Học viện pháp đã sử dụng nhiều hình thức khác nhau và để thuận tiện, người ta hay gọi đó là các phương pháp đào tạo Trong hoạt động dạy và học, Học viện pháp sử dụng các phương pháp: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp giải quyết tình huống - Phương pháp đóng vai - Phương pháp làm việc theo nhóm... là sự gắn kết đầy tính phương pháp luận và là đặc thù của phương pháp đào tạo các chức danh pháp, bởi đào tạo nghề không thể xa rời thực tiễn hành nghề, đặc biệt nghề pháp - không chỉ thuần tuý là đào tạo những người thợ mà còn đào tạo tính nhân văn, nhân bản của những người làm nghề luật Đào tạo nghề không thể xa rời nhu cầu của người sử dụng lao động trên thực tế, đào tạo nghề không thể thiếu . CẢI CÁCH TƯ PHÁP 1. Khái quát chung về phương pháp đào tạo các chức danh tư pháp 1.1. Quan niệm về ph ương pháp đào tạo các chức danh tư pháp Với tư cách là một hình thức đào tạo- đào tạo. nhân lực được đào tạo, tạo nên một điểm riêng của phương pháp đào tạo các chức danh tư pháp. Khác với các phương pháp đ ào tạo của các cơ sở đào tạo khác, đào tạo các chức danh tư pháp không. thiện phương pháp đào tạo các chức danh tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 10 1. Khái quát chung về phương pháp đào tạo các chức danh tư pháp 10 1.1. Quan niệm về phương pháp đào tạo

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Chuong 1: Co so ly luan de hoan thien phuong phap dao tao cac chuc dang tu phap dap ung yeu cau cai cach tu phap

    • 1. Khai quat chung ve phuong phap dao tao cac chuc danh tu phap

    • 2. Cac yeu to tac dong den phuong phap dao tao

    • 3. Phuong phap dao tao cac chuc danh tu phap ap dung tai Hoc vien Tu phap

    • 4. Phuong phap dao tao cac chuc danh tu phap tai mot so nuoc tren the gioi

    • Chuong 2: Thuc trang su dung phuong phap dao tao cac chuc danh tu phap tai Hoc vien Tu phap

      • 1. Danh gia chung ve thuc trang su dung phuong phap dao tao trong dao tao cac chuc danh tu phap tai Hoc vien Tu phap

      • 2. Thuc trang su dung cac phuong phap dao tao cu the trong viec dao tao cac chuc danh tu phap

      • Chuong 3: Giai phap hoan thien phuong phap dao tao cac chuc danh tu phap tai Hoc vien Tu phap

        • 1. Su can thiet phai hoan thien phuong phap dao tao cac chuc danh tu phap

        • 2. Mot so giai phap hoan thien

        • Cac chuyen de

          • Khai niem phuong phap dao tao cac chuc danh tu phap trong boi canh cai cach tu phap va doi moi giao duc dai hoc

          • Thuc trang ap dung phuong phap dao tao cu nhan luat o cac co so dao tao cua nuoc ta hien nay

          • Thuc trang phuong phap dao tao tham phan tai Viet Nam

          • Thuc trang ap dung cac phuong phap trong dao tao luat su

          • Thuc trang ap dung cac phuong phap dao tao trong dao tao kiem sat vien tai Hoc vien Tu phap

          • Thuc trang ap dung cac phuong phap dao tao trong dao tao chap hanh vien tai Hoc vien Tu phap

          • Thuc trang ap dung cac phuong phap dao tao trong dao tao cong chung vien tai Hoc vien Tu phap

          • Moi quan he giua phuong phap dao tao voi cac thanh to khac cua qua trinh dao tao cac chuc danh tu phap

          • Nguyen ly va cong nghe dao tao cua Hoc vien Tu phap-Co so de xay dung va hoan thien phuong phap dao tao cac chuc danh tu phap

          • Doi ngu giang vien-Mot trong nhung yeu to quyet dinh su thanh cong cua phuong phap dao tao cac chuc danh tu phap

          • Phoi hop trong dao tao-Mot yeu to tao nen net dac thu cua phuong phap dao tao cac chuc danh tu phap

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan