Xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp

277 682 4
Xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Mạnh Đạt Thư ký đề tài: Ths Nguyễn Minh Khuê 8986 HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁM ĐỊNH TƯ 17 PHÁP VÀ XÃ HỘI HOÁ HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP I Khái niệm, đặc trưng, vai trò, mục đích, ý nghĩa giám định tư 17 pháp Khái niệm giám định tư pháp 17 Đặc trưng hoạt động giám định tư pháp 23 Vai trị, mục đích, ý nghĩa giám định tư pháp 24 II Khái niệm, đặc trưng, phạm vi, ý nghĩa xã hội hoá hoạt động giám 25 định tư pháp Khái niệm xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp 25 Đặc trưng xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp 33 Phạm vi, ý nghĩa xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp 36 III Kinh nghiệm số nước giám định tư pháp xã hội hoá 38 hoạt động giám định tư pháp Về khái niệm giám định tư pháp 38 Về tổ chức giám định tư pháp 39 Về giám định viên 40 Về quản lý nhà nước 42 Về trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp 43 Về phí giám định 44 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG XÃ 47 HỘI HOÁ HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP TRONG THỜI GIAN QUA TẠI VIỆT NAM I Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành chủ trương xã hội hoá hoạt 47 động giám định tư pháp thời gian qua Thực trạng pháp luật liên quan đến xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp 47 Thực tiễn thi hành chủ trương xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp 54 II Một số hạn chế bất cập pháp luật thực tiễn thực chủ trương 67 xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp thời gian qua Về pháp luật 68 Về tổ chức giám định tư pháp 72 Về lựa chọn bổ nhiệm giám định viên tư pháp 74 Về bảo vệ lợi ích người giám định tư pháp, quan, tổ chức chuyên 77 môn thực giám định tư pháp Về nhận thức chủ thể có liên quan đến việc huy động quan, 80 tổ chức chuyên môn chuyên gia giỏi tham gia vào hoạt động giám định tư pháp Về công tác quản lý 83 Về công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật liên quan đến việc huy động, 84 thu hút quan, tổ chức chuyên môn chuyên gia giỏi tham gia hoạt động giám định tư pháp CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG XÃ HỘI HOÁ HOẠT 86 ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP I Định hướng yêu cầu đặt xã hội hoá hoạt động giám định 86 tư pháp Các 86 Những định hướng yêu cầu xã hội hoá hoạt động giám định 87 tư pháp thời gian tới II Một số kiến nghị nhằm tăng cường xã hội hoá hoạt động giám định tư 92 pháp Đổi nhận thức đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục 92 pháp luật giám định tư pháp xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp Hoàn thiện pháp luật giám định tư pháp theo hướng xã hội hóa 93 Hoàn thiện hệ thống tổ chức giám định tư pháp củng cố, phát triển đội 96 ngũ người giám định tư pháp Hoàn thiện chế quản lý giám định tư pháp 99 Tiêu chuẩn hóa đội ngũ giám định viên tư pháp 100 Tăng cường bảo đảm sở vật chất, điều kiện hoạt động cho tổ chức 100 người giám định tư pháp Tăng cường hợp tác quốc tế giám định tư pháp 102 Xác định lộ trình xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp 103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 CÁC CHUYÊN ĐỀ Khái niệm, vai trò, mục đích, ý nghĩa TS Trần Mạnh Đạt giám định tư pháp Bản chất giám định tư pháp - Thiếu tướng, PGS.TS Ngô 116 Những nhận thức bối cảnh Tiến Quý cải cách tư pháp Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Ths Nguyễn Minh Khuê Nam liên quan đến xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp 129 Thực tiễn thi hành chủ trương xã hội Luật gia Nguyễn Thị Thuỵ hoá hoạt động giám định tư pháp thời gian qua 143 Hoạt động giám định tư pháp yêu Luật gia Trần Thị Nga cầu xã hội hoá công tác giám định tư pháp 157 Đánh giá thực trạng, phạm vi, mức độ Đại tá TS Nguyễn Văn Hị xã hội hố hoạt động giám định kỹ thuật hình 177 Đánh giá thực trạng khả năng, PGS TS Trần Chủng phạm vi, mức độ xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp lĩnh vực xây dựng 188 Hạn chế bất cập pháp luật thực Luật gia Nguyễn Thị Thụy tiễn thực chủ trương xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp thời gian qua 213 Kinh nghiệm số nước giám Ths Đỗ Đình Lương định tư pháp xã hội hố hoạt động giám định tư pháp 235 110 10 Một số kiến nghị tăng cường công tác Luật gia Lương Nguyệt Thu 247 xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp thành phố Đà Nẵng NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - TS Trần Mạnh Đạt, Chủ nhiệm Đề tài - Ths Nguyễn Minh Khuê, Thư ký đề tài - Thiếu tướng, PGS TS Ngơ Tiến Q, Viện trưởng Viện Khoa học hình sự, Bộ Cơng an - PGS.TS Trần Chủng, Nguyên Cục Trưởng Cục Giám định Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng, Bộ Xây dựng - Đại tá, TS Nguyễn Văn Hò, P Viện trưởng Viện Khoa học hình sự, Bộ Cơng an - Luật gia Lương Nguyệt Thu, Nguyên Giám đốc Sở Tư pháp TP Đà Nẵng - Ths Trần Diện, P Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Phúc - Ths Đỗ Đình Lương, Giám đốc Trung tâm thơng tin - Thư viện, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp - Luật gia Nguyễn Thị Thụy, Trưởng phịng cơng chứng giám định, Vụ Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp - Luật gia Trần Thị Nga, Vụ Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp cộng tác viên khác LỜI NĨI ĐẦU I Tính cấp thiết Đề tài - Chủ trương xã hội hoá hoạt động tư pháp, có hoạt động giám định tư pháp thể nhiều Nghị Đảng như: Nghị Trung ương khóa VIII tháng 6/1997, Nghị Đại hội Đảng khóa IX tháng 6/2001, Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt ra: “Hoàn thiện chế định giám định tư pháp Nhà nước cần đầu tư cho số lĩnh vực giám định tư pháp để đáp ứng yêu cầu thường xuyên hoạt động tố tụng Thực xã hội hố lĩnh vực có nhu cầu giám định không lớn, không thường xuyên Quy định chặt chẽ, rõ ràng trình tự, thủ tục, thời hạn trưng cầu thực giám định ” - Xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp góp phần tích cực thực chủ trương “nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử” theo Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp Trong hoạt động tố tụng, hoạt động giám định ngày trở nên quan trọng nhiều vụ án hình sự, hành chính, vụ việc dân khơng có giám định tư pháp điều tra, truy tố, xét xử đắn, xác, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, bảo vệ trật tự xã hội Tuy nhiên, theo quy định pháp luật tố tụng hành, hoạt động giám định tư pháp quan tiến hành tố tụng trưng cầu, cá nhân, tổ chức đương vụ án dân sự, kinh tế bị can, bị cáo, người bị hại vụ án hình khơng quyền trực tiếp trưng cầu giám định Điều rõ ràng ảnh hưởng đến quyền thu thập chứng cứ, quyền nghĩa vụ chứng minh, có việc trưng cầu giám định cá nhân tổ chức vụ án dân sự, kinh tế Đồng thời, theo pháp luật hành, kết luận giám định giám định tư pháp tiến hành trước khởi tố vụ án quan điều tra thực quan tiến hành tố tụng khơng cần trưng cầu giám định lại mà sử dụng kết luận giám định kết luận giám định tư pháp làm sở giải vụ án (khoản Điều 35 Pháp lệnh giám định tư pháp) Thêm vào đó, thực tế, có nhiều trường hợp người bị hại, bị can, bị cáo vụ án hình sự, đương vụ án dân sư, kinh kế tự nhờ tổ chức giám định tiến hành giám định để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lại khơng quan tiến hành tố tụng chấp nhận kết giám định Cơ chế tạo bất bình đẳng tố tụng khơng phù hợp với chủ trương đẩy mạnh tranh tụng theo Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị cải cách tư pháp - Xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp địi hỏi thiết quan tiến hành tố tụng Theo Bộ luật hình 1999 có gần 40 % điều luật phần tội phạm cụ thể bắt buộc phải trưng cầu giám định tư pháp có tội phạm xảy (Ví dụ: tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ; tội xâm phạm sở hữu ) Trên thực tế, riêng án tội xâm phạm sở hữu chiếm khoảng 45 % tổng số án năm1 Điều đòi hỏi việc trưng cầu giám định tư pháp quan tiến hành tố tụng lớn Hiện tại, số địa phương số lượng vụ, việc chưa giải có nguyên nhân từ hoạt động giám định tư pháp nhiều Chỉ tính riêng TP Hồ Chí Minh, tính đến năm 2008 4.000 vụ án bị ách tắc liên quan đến việc trưng cầu giám định (như thiếu người để thực giám định tư pháp )2 Thêm vào đó, theo qui định pháp luật tố tụng văn liên quan nhiều người Số liệu thống kê kiểm sát điều tra hình (án thụ lý năm 2000, 2001, 2002, 2003) việc trưng cầu giám định tư pháp Cục thống kê tội phạm - Viện kiểm sát NDTC Thông tin từ Vụ Bổ trợ tư pháp - Bộ Tư pháp không muốn tham gia làm giám định viên tư pháp (do không tận dụng chuyên mơn, sách đãi ngộ )3 - Nghiên cứu xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp góp phần chuẩn bị cho việc xây dựng Dự án Luật giám định tư pháp sửa đổi, bổ sung văn luật có liên quan Bộ luật tố tụng hình 2003, Bộ luật tố tụng dân 2004 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Pháp lệnh giám định tư pháp 2004 có số giải pháp có tính bứt phá, thể tư tưởng xã hội hoá việc mở rộng chủ thể thực hoạt động giám định, khẳng định việc thành lập tổ chức giám định số lĩnh vực để tập trung đầu tư cịn lĩnh vực khác khơng thành lập tổ chức giám định mà có giám định viên tư pháp quan chuyên môn Tuy nhiên, chủ trương xã hội hoá thể Pháp lệnh giám định tư pháp 2004 chưa triệt để, thực tế chủ trương hướng tới việc khai thác đầu tư quan nhà nước mà chưa hướng tới việc khai thác nguồn lực bên xã hội Do đó, cần nghiên cứu phép tổ chức giám định nhà nước thực hoạt động giám định tư pháp số lĩnh vưc như: tài kế tốn, xây dựng, văn hố, mơi trường Bởi vì, theo Pháp lệnh giám định tư pháp, lĩnh vực không thành lập tổ chức giám định chuyên trách mà có giám định viên tư pháp quan, tổ chức, chuyên môn Tuy nhiên, thực tế quan chủ quan lĩnh vực này, nhiều nguyên nhân, chưa có quan tâm mức đến việc hoạt động giám định Bên cạnh đó, đội ngũ giám định viên ngồi ngành cơng an qn đội phần lớn cán bộ, công chức Nhà nước kiêm nhiệm hầu hết khơng chun nghiệp, vậy, gắn bó với nghề, ý thức nghề nghiệp cách độc lập nhiều giám định viên chưa cao Chính vậy, việc giao cho tổ chức ngồi nhà nước thực giám định lĩnh vực tạo điều kiện chuyên nghiệp hoá hoạt Ý kiến Đồng chí lãnh đạo cấp Cục Bộ Xây dựng (ngày 29/1/2008) 10 quan điều tra, có nghĩa hoạt động giám định tư pháp chủ yếu phục vụ cho hoạt động tố tụng hình Cùng với mở rộng thẩm quyền xét xử Toà án giải tranh chấp kinh tế, lao động hành chính, nhu cầu giám định hoạt động tố tụng dân nói chung ngày tăng chiếm tỷ lệ thấp tổng số vụ việc giám định tư pháp thực hàng năm Trong số lĩnh vực giám định tư pháp có Đà Nẵng, hoạt động giám định pháp y kỹ thuật hình tương đối sơi động có số lượng vụ việc lớn thường xuyên Mặc dù số lượng vụ việc không nhiều không sôi động hai lĩnh vực giám định hoạt động giám định pháp y tâm thần trì thường xuyên, số lượng vụ việc tăng qua năm, đặc biệt thời gian thực vụ việc giám định pháp y tâm thần thường kéo dài để tiến hành giám định pháp y tâm thần trường hợp phải thời gian từ 20 - 30 ngày, chí phải 45 ngày để theo dõi trình diễn biến lâm sàng tâm thần đối tượng giám định Xét nội dung tính chất, giám định pháp y bao gồm hai hoạt động giám định tử thi giám định thương tích (giám định tỷ lệ sức, thương tật, giám định mô thể qua kính hiển vi, giám định tội phạm tình dục, giám định có thai hay khơng có thai, nhận dạng ) để hỗ trợ cho quan tiến hành tố tụng công tác điều tra, truy tố, xét xử Theo kết thực tiễn từ năm 1997 đến 2007, tổ chức giám định pháp y Đà Nẵng thực 26.799 vụ việc, đó, giám định thương tật 23.536 (chiếm tỷ lệ đến 87%), có 3.263 vụ việc khám nghiệm tử thi (chiếm tỷ lệ 13%) Tuy số lượng vụ việc lớn, hoạt động giám thương Đà Nẵng gặp nhiều trở ngại đội ngũ giám định viên hạn chế biên chế, trang thiết bị, phương tiện thiếu, lạc hậu mang nặng tính bao cấp Trong nay, Đà Nẵng có bệnh viện tư, hoạt động giám định pháp y, nội dung giám định tử thi, nội dung khác giám định tỷ lệ sức, thương tật, giám định mơ thể qua kính hiển vi, giám định tội phạm 263 tình dục, giám định có thai hay khơng có thai, nhận dạng,… hồn tồn huy động, kêu gọi tổ chức y tế Nhà nước thực hiện, điều vừa phù hợp với tính chất cơng việc, vừa đảm bảo chất lượng giám định có đầu tư máy móc, trang thiết bị đại có phục vụ chuyên gia, bác sỹ giỏi, đáp ứng kịp thời yêu cầu quan tiến hành tố tụng Giám định pháp y tâm thần hoạt động có tính chất đặc thù, có ý nghĩa quan trọng thiếu ngành tâm thần học hoạt động bổ trợ tư pháp Khi có vấn đề sức khỏe tâm thần, người bị bệnh tâm thần bị rối loạn tư nhận thức, cảm xúc, ý thức, hành vi,… gây nguy hại cho thân họ, cho tài sản, tính mạng người khác, ảnh hưởng tới an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, nên cần có biện pháp quản lý chặt chẽ để bảo vệ xã hội thân người bệnh Ở Đà Nẵng có Bệnh viên tâm thần dành cho khu vực miền Trung - Tây Nguyên, hoạt động giám định tâm thần cần có quan tâm đầu tư Nhà nước đáp ứng yêu cầu hoạt động tố tụng khu vực Còn hoạt động giám định tư pháp lĩnh vực kỹ thuật hình chủ yếu tập trung thực nhiệm vụ nhằm phục vụ “nghĩa vụ chứng minh thuộc quan tiến hành tố tụng” tố tụng hình sự, thực truy nguyên khác nhằm làm sáng tỏ vụ việc có tính hình với mục đích xác định chứng minh đồng tượng vật chất có liên quan đến vụ việc với tượng vật chất xác định, thu thập trình điều tra, chủ yếu lĩnh vực như: kỹ thuật tài liệu, đường vân, chữ viết, ma túy, dấu vết súng đạn, học… Do tính chất đặc thù hai hoạt động này, đồng thời có liên quan nhiều đến an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội, nên Nhà nước phải trực tiếp đảm nhận, bên cạnh cần có đầu tư nguồn lực, trang thiết bị thích hợp để đáp ứng yêu cầu tình hình 264 Ngoài tổ chức giám định tư pháp thành lập trì lĩnh vực nêu trên, lĩnh vực khác văn hoá, xây dựng, giao thơng cơng chính, mơi trường, khơng thành lập tổ chức nhu cầu ngày gia tăng khơng thể thiếu với vai trị hoạt động bổ trợ Đối với lĩnh vực này, vấn đề đặt khơng phải xã hội hố nội dung lĩnh vực vấn đề xã hội hoá Pháp lệnh Giám định tư pháp giải quyết, chứng tổ chức, cá nhân tham gia thực hoạt động giám định tư pháp có đủ điều kiện vấn đề đặt thực tế Đà Nẵng, việc huy động nguồn lực lại khơng hiệu cần có giải pháp cụ thể để giải vấn đề vừa nêu Một nguyên nhân thực tế chưa thể phát triển nguồn giám định viên, người giám định theo vụ việc, chưa thu hút chuyên gia giỏi vào công tác lĩnh vực giám định tư pháp chế độ vật chất tinh thần không cao, trách nhiệm cá nhân công việc lại lớn, người làm giám định cần có hàm lượng chất xám cao, hao tổn sức lực, làm việc mơi trường độc hại Mặt khác, q trình thực giám định, người thực giám định phải chịu nhiều áp lực xã hội (ví dụ bác sỹ chuyên khoa bác sỹ giám định tư pháp có chênh lệnh lớn chế độ vật chất tinh thần) Tuy nhiên, để bước tháo gỡ khó khăn này, trước hết cần phải có thay đổi thể chế, đặc biệt phải có quy định rõ ràng, cụ thể chế độ trách nhiệm, chế độ vật chất, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý thơng thống đăng ký, tổ chức hoạt động, chế độ khai báo nộp thuế, thu phí giám định, tạo tâm lý yên tâm, ổn định cho người làm công tác giám định tư pháp mà tổ chức, cá nhân có nhu cầu, điều kiên tham gia vào hoạt động Có huy động, thu hút, lôi kéo chuyên gia giỏi, người có trình độ chun mơn kể tổ chức, doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Trong số lĩnh vực giám định tư pháp có thành phố Đà Nẵng, giám định văn hố lĩnh vực có xu hướng ngày có nhu cầu nhiều 265 Bên cạnh việc thiếu giám định viên cịn có tình trạng có giám định viên khơng thể tiến hành giám định không chuyên ngành cần giám định Sở dĩ có tình trạng việc bổ nhiệm giám định viên văn hoá lâu chưa bám sát vào nhu cầu thực tiễn, thiếu điều kiện “cần” “đủ” Khoảng 10 năm trở lại đây, hoạt động xây dựng diễn sôi động, khơng cơng trình xây dựng Nhà nước mà cơng trình xây dựng dân phát triển nhanh Cùng với phát triển lĩnh vực xây dựng, tranh chấp vi phạm lĩnh vực ngày lớn phức tạp Vì vậy, nhu cầu giám định xây dựng quan tố tụng ngày nhiều Hoạt động xây dựng mang tính đặc thù đa dạng, đa ngành, nên có nhiều văn pháp luật điều chỉnh như: pháp luật hành chính, xây dựng, kinh tế, hình Vì thế, cơng tác giám định tư pháp xây dựng diễn nhiều lĩnh vực, địi hỏi có tham gia nhiều loại chun gia (chuyên gia kinh tế, kỹ thuật, ) nhiều tổ chức chun mơn thực có trưng cầu giám định phải có trang thiết bị chuyên dụng cần thiết, đại Do tổ chức giám định thành lập theo Nghị định số 117/HĐBT trước nên không phát huy hiệu khơng phù hợp với đặc thù hoạt động giám định xây dựng đa ngành phụ thuộc nhiều vào trang thiết bị, phương tiện giám định Chính vậy, cần, quan tiến hành tố tụng buộc phải trưng cầu đơn vị, tổ chức hoạt động lĩnh vực khảo sát, thiết kế thi công xây dựng Tuy nhiên, việc trưng cầu thực giám định lĩnh vực cịn nhiều khó khăn, vướng mắc thân quan tiến hành tố tụng khơng biết tổ chức, đơn vị có lực làm giám định, cịn phía tổ chức, đơn vị xây dựng trưng cầu khơng muốn thực giám định từ chối, nhiều lý khác nhau, có lý ngại liên quan đến công tác tư pháp chi trả cho việc thực giám định quan tiến hành tố tụng khó khăn q thấp 266 Hoạt động giám định môi trường, giao thông năm gần đặt nhiều Bộ luật Hình năm 1999 quy định hành vi xâm phạm đến mơi trường, sinh thái nhu cầu từ phía quan tố tụng dự báo nhiều thời gian đến Tuy nhiên, Đà Nẵng hoạt động giám định môi trường, sinh thái cịn mẻ, chưa có trường hợp bổ nhiệm giám định viên, nên có yêu cầu giám định lĩnh vực thân quan tiến hành tố tụng lúng túng mời chuyên gia chuyên ngành cho trúng với yêu cầu vụ, việc Trong q trình hoạt động mình, ngồi trưng cầu quan tiến hành tố tụng, tổ chức giám định tư pháp nhận yêu cầu quan nhà nước khác ngân hàng, công chứng, tra thân số người tham gia tố tụng bị can, bị cáo, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân , chí cơng dân họ có tranh chấp với muốn tự giải quyết, trước phải nhờ đến quan tư pháp giải Những yêu cầu giám định có nhiều lĩnh vực giám định kỹ thuật hình pháp y Tuy nhiên, thành lập tổ chức giám định tư pháp giao nhiệm vụ giám định theo trưng cầu quan tiến hành tố tụng điều tra, kiểm sát án, phục vụ cho hoạt động tố tụng nên việc đáp ứng yêu cầu giám định nêu tuỳ thuộc vào điều hành tổ chức giám định tư pháp hầu hết tổ chức giám định tư pháp không tiếp nhận thực yêu cầu giám định Chính điều tạo nên nghịch lý có "cầu" mà khơng có "cung" giám định chế thị trường Từ phân tích vừa nêu trên, thiết nghĩ lĩnh vực giám định tư pháp giữ vai trò đặc biệt quan trọng an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội sức khoẻ tính mạng cộng đồng hoạt động giám định tử thi giám định pháp y; giám định pháp y tâm thần kỹ thuật hình Nhà nước cần phải đầu tư mặt trụ sở, nguồn nhân lực, sở vật 267 chất, trang thiết bị Qua thực tế Đà Nẵng, tổ chức giám định pháp y, kỹ thuật hình pháp y tâm thần tồn hoạt động tương đối ổn định, hiệu Việc lại cần phải củng cố, tăng cường phát huy hiệu hoạt động tổ chức để phục vụ tốt cho hoạt động tố tụng Riêng giám định tư pháp lĩnh vực chun mơn văn hố, xây dựng, mơi trường, giao thơng cơng kể giám định thương tích (giám định tỷ lệ sức, thương tật, giám định mơ thể qua kính hiển vi, giám định tội phạm tình dục, giám định có thai hay khơng có thai, nhận dạng…) giám định pháp y, Nhà nước nên tiến hành xã hội hoá cách huy động sở giám định tư nhân có đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật trình độ chuyên môn tham gia thực Bằng chứng thực tiễn Đà Nẵng cho thấy, thành phố có nhiều doanh nghiệp, tổ chức hồn tồn có đủ lực tài chính, đầu tư phương tiện, trang thiết bị để cung ứng cho hoạt động giám định mà quan nhà nước chưa đủ sức đầu tư lĩnh vực xây dựng (ví dụ Cơng ty Delta, Công ty Lửa Việt, ), giao thông, văn hố, mơi trường, (như Cơng ty SCC, Cơng ty Á Châu, Cơng ty Thái Bình Dương, Cơng ty Nam Long ), thương mại, tài (như Cơng ty Bách Việt, Công ty Lửa Việt, Công ty Thái Dương, ) Đây điều kiện thuận lợi để tiến tới xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp Đà Nẵng thời gian tới Tuy nhiên, để tiến hành việc xã hội hoá lĩnh vực giám định tư pháp nêu đạt mục tiêu hiệu cao nhất, trước hết cần thể chế đồng bộ, hoàn chỉnh 3.2 Một số giải pháp thể chế Hoàn thiện thể chế hoạt động giám định tư pháp nội dung cải cách tư pháp có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động tư pháp Hoàn thiện thể chế hoạt động giám định tư pháp phải đặt bối cảnh cải cách tư pháp nói riêng tổng thể cải cách máy nhà nước nói chung 268 Để bước nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW Nghị 49-NQ/TW, trước hết cần có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, thống Trong thời gian đến, cần nghiên cứu ban hành Luật Giám định tư pháp, đồng thời sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân để cụ thể hoá số nội dung làm sở cho việc thực xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp Cụ thể sau: Một là, đổi phương pháp tổ chức, quản lý Nhà nước Theo đó, cần phải chun trách hố hoạt động giám định số lĩnh vực giám định có nhu cầu lớn, cần phải đáp ứng thường xuyên cho hoạt động tố tụng, bảo đảm đầu tư kinh phí Nhà nước pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình Đối với lĩnh vực khác mà có nhu cầu giám định khơng lớn, khơng thường xuyên không cần thiết Nhà nước phải bảo đảm, đầu tư tài - kế tốn, văn hố, xây dựng, mơi trường, giao thơng cơng cần tăng cường, củng cố sở đội ngũ giám định viên có cần phải phát huy khả năng, điều kiện vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức chuyên môn chủ quản hoạt động giám định tư pháp lĩnh vực Bên cạnh đó, cần phải quy định chặt chẽ, rõ ràng trình tự, thủ tục trưng cầu thực giám định Trên sở quy định chung đó, Bộ chủ quản có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp Bộ, ngành hữu quan ban hành quy chuẩn thực giám định lĩnh vực giám định cụ thể với đặc thù riêng lĩnh vực Trong quy định rõ tiêu chuẩn kỹ thuật (điều kiện người, trang thiết thực giám định) trình tự thủ tục thực giám định loại việc giám định lĩnh vực giám định Có có đơn vị, tổ chức, người đủ tiêu chuẩn thực giám định, tránh hoạt động giám định không đảm bảo chất lượng, loại trừ trường hợp xung đột kết luận giám định hoạt động tố tụng Đây sở pháp lý để quan tiến hành tố tụng, đặc biệt quan xét xử vào mà đánh giá sử 269 dụng kết luận giám định xác, làm sở cho phán đắn Để đổi công tác quản lý nhà nước giám định tư pháp bên cạnh việc xác định rõ nội dung quản lý nhà nước, phải phân định rõ nhiệm vụ ngành, cấp quản lý tổ chức, hoạt động giám định tư pháp theo hướng nâng cao vai trò quản lý ngành tư pháp, đồng thời tăng cường, phát huy vai trị, trách nhiệm Bộ, ngành chun mơn chủ quản Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Cần đánh giá kịp thời hiệu quản lý nhà nước tổ chức hoạt động giám định tư pháp Nghiên cứu thành lập tổ chức tự quản nghề giám định tư pháp để tách bạch thẩm quyền quản lý nhà nước thẩm quyền quản lý nghề giám định tư pháp nhằm mục đích giảm bớt gánh nặng quản lý nhà nước thông qua việc thành lập hình thức hiệp hội Hai là, cần có chế bảo đảm quyền yêu cầu giám định tư pháp số người tham gia tố tụng, đặc biệt quyền tự yêu cầu giám định bên đương tố tụng dân biện pháp hữu hiệu tìm kiếm chứng họ Hiện nhu cầu giám định người dân nói chung, người tham gia tố tụng nói riêng ngày nhiều u cầu đáng Việc cho phép người tham gia tố tụng, đặc biệt bên đương vụ án dân sự, kinh tế, lao động hành có quyền tự u cầu giám định nhằm tìm kiếm chứng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ hồn toàn phù hợp với nguyên tắc nghĩa vụ tự chứng minh bên đương tố tụng dân Hơn nữa, quy định góp phần tạo điều kiện bảo đảm quyền dân chủ hoạt động tố tụng tăng khả thực tế cho người tham gia tố tụng tranh tụng phiên theo tinh thần cải cách tư pháp Đồng thời, cần cho phép tổ chức giám định tư pháp tổ chức chuyên môn thực giám định theo yêu cầu người dân nói chung, người tham gia tố tụng nói riêng cung cấp dịch vụ có thu phí 270 Tại Điều 15 Pháp lệnh Giám định tư pháp quy định: “Tổ chức giám định tư pháp thành lập lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần kỹ thuật hình sự” Thế Điều 24 Pháp lệnh quy định người trưng cầu giám định trưng cầu cá nhân, tổ chức sau đây: - Người giám định tư pháp quy định Điều Pháp lệnh; - Tổ chức giám định tư pháp quy định Chương III Pháp lệnh; - Tổ chức chun mơn có đủ điều kiện chun môn, sở vật chất bảo đảm cho việc thực giám định Như vậy, quan điểm lập pháp, bên cạnh ba lĩnh vực giám định củng cố theo mơ hình tổ chức, Nhà nước thừa nhận tổ chức giám định chun mơn khác có đủ điều kiện chuyên môn, sở vật chất, phương tiện cho hoạt động giám định tư pháp Thậm chí, trường hợp khả chun mơn, điều kiện trang thiết bị, phương tiện giám định tổ chức giám định tư pháp, tổ chức chuyên môn, người giám định tư pháp nước không đáp ứng yêu cầu giám định quan tiến hành tố tụng cấp đề nghị quan tiến hành tố tụng cấp trung ương định việc trưng cầu cá nhân, tổ chức giám định nước Điều cho thấy, để tiến tới xã hội hố hoạt động giám định tư pháp, Nhà nước cần phải hoàn thiện thể chế, trước hết cần có quy định cụ thể địa vị pháp lý, tiêu chuẩn, điều kiện người, sở trang thiết bị tổ chức chun mơn theo mơ hình cơng ty Văn phòng giám định để thực dịch vụ giám định tư pháp chịu trách nhiệm trước pháp luật Bên cạnh đó, đề nghị nên thí điểm, bước tiến tới chuyển toàn đơn vị, trung tâm thực chức giám định tư pháp thuộc quan nhà nước sang chế độ tự trang trải tài nguồn thu từ phí dịch vụ giám định theo quy định pháp luật Áp dụng chế quản lý, chế giám sát phù hợp, bảo đảm bình đẳng pháp lý tổ chức giám định tư pháp tư nhân với giám định tư pháp thuộc nhà nước quản lý, giá trị pháp lý kết luận giám định tư pháp tư nhân với kết luận giám định 271 tư pháp nhà nước Đồng thời có sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển, bước nhân rộng mơ hình giám định tư pháp tư nhân Chuẩn bị đầy đủ điều kiện để đến khoảng năm 2020, lĩnh vực giám định tư pháp Đà Nẵng nói riêng Việt Nam nói chung chuyển sang mơ hình giám định tư pháp tự với hình thức tổ chức phù hợp Ba là, kết luận giám định giám định lại: Hoạt động tố tụng Đà Nẵng gặp nhiều vướng mắc quy định hành có liên quan giám định tư pháp dừng lại quy định có tính chất ngun tắc, chí cịn nhiều vấn đề giám định tư pháp thuộc điều chỉnh pháp luật tố tụng chưa rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành tố tụng có trưng cầu, yêu cầu giám định bên đương tố tụng dân nói chung, việc bảo đảm quyền yêu cầu giám định bị can, bị cáo tố tụng hình sự, đặc biệt chế giải xung đột kết luận giám định Do đề xuất cần phải có quy định cụ thể đánh giá, sử dụng kết luận giám định, đặc biệt xác định rõ chế giải xung đột kết luận giám định trường hợp kết luận giám định chứng mấu chốt, làm cho việc định tội, lượng hình tố tụng hình làm để xác định lỗi, trách nhiệm đương tố tụng dân Qua thực tiễn Đà Nẵng cho thấy, cần tăng cường có mặt người giám định phiên tồ với tư cách nhân chứng chuyên môn để họ trình bày kết luận giám định - chứng mang tính khoa học, làm sáng rõ vấn đề cần phải xác định phiên tồ Đó việc làm cần thiết cho việc đánh giá sử dụng kết luận giám định tranh tụng phiên tồ Sở dĩ việc trình bày cách tường tận, cặn kẽ trình thực giám định kết giám định người giám định làm cho tất bên tố tụng hiểu rõ sở trình hình thành nên kết luận giám định, xem xét, đánh giá kết luận giám định tổng thể chứng đưa phiên tồ Từ đó, hội đồng xét xử dễ dàng 272 trong việc đưa nhận định, đánh giá kết luận giám định sử dụng kết luận giám định làm sở cho phán đắn mình, làm cho người tham gia tố tụng có quyền nghĩa vụ đối lập phải "tâm phục, phục" Thiết nghĩ trường hợp kết luận giám định chứng mấu chốt, để định tội, lượng hình làm để xác định lỗi, trách nhiệm đương trường hợp có xung đột kết luận giám định người giám định bắt buộc phải tham dự phiên tồ để trình bày kết luận giám định Một số quy định Pháp lệnh Nghị định hiểu theo nhiều cách khác nhau, gây bất cập tranh cãi hoạt động thực tiễn Đà Nẵng Cụ thể là, theo Điều 32 Pháp lệnh Giám định tư pháp “Việc giám định lại thực theo trưng cầu quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trường hợp có nghi ngờ kết giám định có mâu thuẫn kết luận giám định vấn đề cần giám định Việc giám định lại người giám định trước người giám định khác thực theo quy định pháp luật tố tụng”, theo Điều 159 Bộ luật Tố tụng hình việc giám định lại phải người giám định khác tiến hành Bên cạnh đó, thơng tư liên tịch bộ, ngành chưa cập nhật với tình hình thực tiễn việc giải vấn đề nảy sinh giải chế độ sách phù hợp cho giám định viên… Điều cần phải quy định cụ thể, thống thời gian tới Bốn là, phí giám định: Theo quy định Điều 39 Pháp lệnh Giám định tư pháp, vụ án hình sự, phí giám định tư pháp quan tiến hành tố tụng trả cấp từ ngân sách nhà nước theo dự tốn hàng năm quan Đối với vụ việc dân sự, vụ án hành phí giám định tư pháp đương chịu theo quy định pháp luật tố tụng dân pháp luật tố tụng hành Thế nhưng, thời gian qua, quan tiến hành tố tụng tổ chức giám định tư pháp Đà Nẵng vào văn để áp dụng mức thu phí giám định tư pháp Thời gian đến, đề xuất Chính phủ cần nghiên cứu, sớm xây dựng biểu phí giám định tư pháp tố tụng hình 273 Riêng tố tụng dân sự, hành cần quy định khung mức phí để tổ chức, người giám định bên đương lựa chọn để cung cấp dịch vụ Năm là, đội ngũ giám định viên: Bên cạnh tổ chức giám định tư pháp, giám định viên thuộc đối tượng quản lý mối quan hệ quản lý giám định tư pháp Ở Đà Nẵng thời gian qua, việc tạo nguồn phát triển giám định viên kêu gọi chuyên gia vào làm việc lĩnh vực giám định tư pháp hạn chế Vì vậy, mở rộng phát triển đội ngũ giám định viên số lượng chất lượng góp phần vào việc quản lý giám định tư pháp có hiệu Để xây dựng đội ngũ giám định viên theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW, thiết nghĩ thời gian tới cần phải có sách nhằm thu hút chun gia tham gia vào công tác giám định tư pháp Cần có chế thơng thống việc bổ nhiệm giám định viên tư pháp công chứng viên Giám định viên hoạt động tổ chức Nhà nước phải Bộ Tư pháp bổ nhiệm, cấp thẻ thống quản lý Với chế độ sách giành cho giám định viên hạn hẹp nay, cộng với trách nhiệm nặng nề thực giám định tư pháp việc thu hút đội ngũ chuyên gia giỏi tham gia vào hoạt động giám định tư pháp khó khăn Vì vậy, việc quy định chế độ sách cho người làm cơng tác giám định tư pháp cách thoả đáng biện pháp cần thiết Đồng thời, để nâng cao trách nhiệm giám định viên thực giám định pháp luật cần quy định chặt chẽ nghĩa vụ giám định viên, ví dụ, ngồi việc giám định viên phải chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật giám định viên phải hồn trả chi phí giám định bồi thường thiệt hại kết luận giám định sai lỗi cố ý Nâng cao chất lượng đội ngũ giám định viên tư pháp, trước mắt, cần làm tốt công tác đào tạo nghề giám định viên tư pháp số lĩnh vực mẻ với việc xây dựng chương trình, giáo trình chuẩn với chương trình 274 đào tạo, bồi dưỡng thống nước đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp, kết hợp nhuần nhuyễn giảng dạy lý thuyết thực hành Đồng thời, cần phải xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp giám định viên tư pháp bảo đảm nguyên tắc, điều kiện bổ nhiệm quy trình bổ nhiệm chặt chẽ Vấn đề cần tiến hành Bộ chủ quản Bộ Tư pháp phối hợp thực Bên cạnh đó, lâu dài cần có hoạch định đào tạo nguồn giám định viên số ngành, lĩnh vực giám định giám định pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình sự… từ số trường đại học có sách khuyến khích, thu hút sinh viên học chun ngành Đồng thời phải có sách đãi ngộ vật chất, tinh thần thích đáng giám định viên nói riêng người tham gia hoạt động giám định tư pháp nói chung, thu hút rộng rãi chuyên gia giỏi ngành nghề, lĩnh vực khu vực tham gia vào hoạt động giám định tư pháp Sáu là, chế độ bồi dưỡng cho người giám định: Xét tính chất, giám định tư pháp hoạt động chuyên mơn có hàm lượng chất xám cao, hao tổn sức lực, công việc môi trường độc hại Mặt khác, trình thực giám định, người thực giám định phải chịu nhiều áp lực trách nhiệm pháp ly, áp lực chất lượng, thời gian thực vụ việc, áp lực từ phía quan tiến hành tố tụng, gia đình nạn nhân, người bị hại, áp lực tâm lý xã hội,…Do đó, bên cạnh việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, chế độ vật chất cho người thực giam định cần quan tâm thích đáng Theo khoản Điều 12 Pháp lệnh Giám định tư pháp quy định “Người giám định tư pháp người hưởng lương từ ngân sách nhà nước hưởng phụ cấp khoản bồi dưỡng khác theo quy định pháp luật Người giám định tư pháp người khơng hưởng lương từ ngân sách nhà nước hưởng thù lao giám định tư pháp” Tuy nhiên, Chính phủ chưa có quy định cụ thể để cải thiện chế độ phụ cấp, bồi dưỡng thù lao người giám định tư pháp Theo 275 Thông tư liên số 355/TT/LB ngày 12/10/1999 hướng dẫn thực Quyết định số 160/TTg, mức bồi dưỡng giám định kế tốn tài chính, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình sự, tác phẩm văn học nghệ thuật, văn hoá phẩm nghệ thuật giám định tư pháp khác 12.000 đồng/ngày/giám định viên, tính theo ngày công Đối với giám định pháp y, mức thấp 10.000 đồng/1vụ/giám định viên, mức cao 150.000 đồng/1 vụ/giám định viên, với mức bồi dưỡng thành phố Đà Nẵng đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu người giám định Thời gian đến, đề xuất cần nghiên cứu tăng mức tiền cho lần giám định, cụ thể: - Đối với trường hợp thực giám định theo trường hợp mức bồi dưỡng cao cho trường hợp 1.200.000 đồng/trường hợp/người giám định tư pháp; mức thấp 60.000 đồng/vụ/người giám định tư pháp - Đối với trường hợp thực giám định theo ngày cơng mức bồi dưỡng cao cho ngày công 400.000/người/ngày, mức thấp 80.000 đồng/người/ngày Ngồi ra, cần có quy định cụ thể, chi tiết mức bồi dưỡng giám định theo ngày công theo trường hợp cho phù hợp với điều kiện giá cả, mức sống 3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hoá giám định tư pháp Tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách xã hội hố để cấp ủy Đảng, quyền cấp, đơn vị cơng lập, ngồi cơng lập nhân dân có nhận thức đúng, đầy đủ, thực có hiệu chủ trương xã hội hoá lĩnh vực giám định tư pháp Cùng với việc nghiên cứu hoàn thiện thể chế, đổi nội dung quản lý Nhà nước, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa việc xã hội hố dịch vụ cơng nói chung hoạt động giám 276 định tư pháp nói riêng, giúp cho cán nhân dân hiểu rõ mục đích xã hội hố, góp phần thực cơng xã hội thông qua việc tạo thêm hội tiếp cận hưởng thụ dịch vụ, giảm tỷ lệ chi ngân sách Nhà nước để dành đầu tư cho vùng điều kiện kinh tế cịn khó khăn, người thuộc diện sách; trợ giúp người nghèo.Thực tế địi hỏi phải nhận thức đắn, sâu sắc quan điểm đạo, định hướng chung, tiếp tục hoàn thiện chế, sách, giải pháp để vừa bảo đảm định hướng phát triển, vừa khuyến khích đẩy mạnh nâng cao chất lượng xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp thời gian đến 277 ... định tư pháp CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG XÃ HỘI HOÁ HOẠT 86 ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP I Định hướng yêu cầu đặt xã hội hoá hoạt động giám định 86 tư pháp. .. pháp 25 Đặc trưng xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp 33 Phạm vi, ý nghĩa xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp 36 III Kinh nghiệm số nước giám định tư pháp xã hội hoá 38 hoạt động giám định. .. cập hoạt động giám định tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp phát triển kinh tế xã hội Vì lý nêu trên, Nhóm nghiên cứu chọn vấn đề ? ?Xã hội hoá hoạt động giám định tư pháp đáp ứng yêu cầu cải

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan