Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả công chức, chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình

96 669 0
Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả công chức, chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG CHỨC, CHỨNG THỰC CÁC GIAO DỊCH CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH CNĐT: ĐỖ HOÀNG YẾN 8982 HÀ NỘI – 2011 1 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG, TRỰC TIẾP LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ ÁN……………………………………………………………3 I. Tính cấp thiết của đề án……………………………………………………….3 II. Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của Đề án…………………………………….5 III. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Đề án………………………… 6 IV. Quá trình nghiên cứu Đề án…………………………………………………7 V. Đóng góp của Đề án………………………………………………………….8 PHẦN THỨ HAI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆ U QUẢ CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC CÁC GIAO DỊCH CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH…………………………. 9 I. Một số vấn đề lý luận………………………………………………………… 9 II. Thực trạng hoạt động công chứng, chứng thực các giao dịch về quyền sử dụng đất……………………………………………………………………… 13 PHẦN THỨ BA: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC CÁC GIAO DỊ CH CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH…………………………………………………………………… 25 I. Những định hướng lớn……………………………………………………….25 II. Các giải pháp……………………………………………………………… 29 CÁC CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề 1: Yêu cầu khách quan nâng cao hiệu quả công chứng, chứng thực các giao dịch về quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình (Ths. Nguyễn Thị Phương Hoa, Trưởng phòng xây dựng và kiểm VBQPPL, Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Phúc)………………………………………………………………………… 36 Chuyên đề 2: Thực trạng chung về công chứng các giao dịch về quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình (Ths.Trần Ngọc Nga, công chứng viên, Trưởng phòng công chứng số 1 thành phố Hà Nội) 43 Chuyên đề 3: Một số vấn đề về công chứng, chứng thực hợp đồng, giao dịch thực hiện quyền của người sử dụng đất (Nguyễn Xuân Trọng, Vụ Chính sách và Pháp chế Tổng cục Quản lý đất đ ai, Bộ Tài nguyên và Môi trường) 50 Chuyên đề 4: Những thuận lợi, khó khăn và bất cập trong hoạt động công chứng các giao dịch về quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình (Chu Văn Khanh, Công chứng viên, Trưởng Văn phòng Công chứng A1, thành phố Hà Nội) 69 Chuyên đề 5: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc chuyển giao cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền chứng nhậ n các giao dịch về quyền sử dụng đất của 2 nhân, hộ gia đình (TS. Tuấn Đạo Thanh, công chứng viên, Trưởng phòng công chứng số 3 thành phố Hà Nội)………………………………………………….76 Chuyên đề 6: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công chứng, chứng thực các giao dịch về quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình (TS. Nguyễn Văn Hoạt, Trưởng phòng Tổng hợp, UBND thành phố Hà Nội) 83 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả điều tra về nhu cầu công chứng các giao d ịch chuyển quyền sử dụng đất của xã hội………………………………………………………….91 3 BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐỀ ÁN “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC CÁC GIAO DỊCH CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH” Đề án khoa học cấp Bộ PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG, TRỰC TIẾP LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ ÁN I. Tính cấp thiết của Đề án 1. Trong những năm qua, hoạt động công chứng, chứng thực ở nước ta đã có những bước phát triển, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, khẳng định ngày càng rõ hơn vị trí, vai trò của hoạ t động công chứng, chứng thực trong đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đồng thời là công cụ đắc lực phục vụ quản lý nhà nước có hiệu quả. Với mục đích tạo điều kiện cho công tác công chứng, chứng thực ở Việt Nam phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, phục v ụ tốt hơn nhu cầu công chứng, chứng thực của nhân, tổ chức, ngày 29/11/2006, Quốc hội đã thông qua Luật công chứng và ngày 18/5/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 79/2007/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký (sau đây gọi là Nghị định số 79/2007/NĐ-CP). Việc ban hành Luật công chứng và Nghị định số 79/2007/NĐ-CP là m ột bước tiến quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật về công chứng, chứng thực, đưa hoạt động này đi vào nền nếp, đáp ứng tốt hơn nhu cầu công chứng, chứng thực của nhân, tổ chức. Luật công chứng năm 2006 đánh dấu bước đổi mới căn bản về tổ chức và hoạt động công chứng, sau hơn hai năm triển khai thực hiện, nh ững kết quả bước đầu đạt được rất khích lệ tạo tiền đề quan trọng để cơ quan có thẩm quyền tiếp tục nghiên cứu phát triển tổ chức và hoạt động công chứng theo định hướng tầm nhìn đến năm 2020, hoàn thiện chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng. 2. Từ ngày 01/7/2007 Luật công chứnghiệu lực thi hành tiếp tục hoàn thiện chế định công ch ứng đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp và hội nhập kinh tế quốc tế. Thời gian triển khai thực hiện Luật công chứng chưa nhiều, nhưng bước đầu đã làm thay đổi rõ nét quan niệm về vai trò của công chứng trước đây dưới nhiều góc độ, trong đó, có việc trả về đúng bản chất, chức năng của công chứng trong việc bảo đảm an toàn pháp lý cho các h ợp đồng, giao dịch nói chung, đặc biệt là đối với các loại hợp đồng, giao dịch có tính chất quan trọng đặc biệt trong đời sống xã hội như các hợp đồng, giao dịch về quyền sử dụng đất (với quan điểm đất đai là một loại tài sản đặc biệt), góp phần phòng ngừa tranh chấp, vi phạm pháp luật được xã hội công nhận nâng lên ở mức cao. Sự đổi m ới trong việc xác định đúng chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, tổ chức theo hướng tách bạch dần công chứng với chứng thực đã góp phần rất lớn chấm dứt dần thời kỳ quá độ “Công chứng-Chứng thực” đã kéo dài 4 nhiều năm, đặt công chứng viên đúng nghĩa là hành nghề công chứng (theo quy định của Luật công chứng, thì công chứng viên có thẩm quyền công chứng, không có thẩm quyền thực hiện chứng thực). Việc công chứng viên chứng nhận tính xác thực, hợp pháp các hợp đồng, giao dịch trong đó có các giao dịch về quyền sử dụng đất đã góp phần không nhỏ bảo vệ quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luậ t của nhân, tổ chức, góp phần công khai, minh bạch hóa các giao dịch, giúp Nhà nước quản lý các giao dịch trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 3. Công chứng, chứng thực nói chungcông chứng, chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình có vai trò rất quan trọng không chỉ để bảo đảm an toàn về mặt pháp lý trong giao dịch chuyển quy ền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình mà còn hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý các giao dịch của Nhà nước ta được chặt chẽ, hiệu quả phục vụ quản lý nhà nước, quản lý xã hội trong thời kỳ phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướ c. Thực trạng hoạt động công chứng, chứng thực các giao dịch về quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình hiện nay và định hướng của Đảng, Nhà nước về đổi mới hoạt động công chứng, chứng thực trong đó có vấn đề xã hội hóa, chuyên nghiệp hóa hoạt động công chứng, tách bạch công chứng với chứng thực, nâng cao chất lượng hoạt động công chứng và ch ứng chứng cũng như tăng cường quản lý nhà nước về đất đai, tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc định hướng bảo hộ sự an toàn của các hợp đồng, giao dịch đặc biệt là các hợp đồng về nhà đất đang đặt ra yêu cầu cấp thiết phải nâng cao hiệu quả công chứng, chứng thực các giao dịch về quyền sử dụng đất nói chung, trong đ ó có các giao dịch về quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình. 4. Chưa có cơ sở pháp lý thống nhất cho việc công chứng, chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình. Bộ Luật dân sự, Luật đất đai và các văn bản quy phạm pháp luật khác quy định các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình phải có ch ứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, trong khi đó Luật công chứng năm 2006 và Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký đã tách bạch công chứng với chứng thực. Để giải quyết vấn đề này, vi ệc sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật như Bộ luật Dân sự, Luật đất đai theo hướng từng bước chuyển giao việc chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình từ Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện sang cho các tổ chức hành nghề công chứng thực hiện là rất cần thiết. Việc tổ chức thực hiệ n các quy định của pháp luật liên quan đến công chứng, chứng thực các hợp đồng, giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình trong thực tế còn nhiều bất cập. Trong bối cảnh đó, để tạo tiền đề cho việc nghiên cứu đề xuất sửa đổi Bộ luật dân sự, Luật đất đai và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, trong đó có nội dung liên quan đến công chứng, chứng thực giao dịch quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đìnhnâng cao hiệu quả công chứng, chứng thực các hợp đồng, giao dịch liên quan 5 đến quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình thì việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao nhằm hiệu quả công chứng, chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình" là vấn đề cấp bách. Xuất phát từ những lý do nêu trên, việc tiến hành triển khai nghiên cứu Đề án “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả công chứng, chứng thực các giao dịch chuyển quyề n sử dụng đất của nhân, hộ gia đình” với quy mô là một Đề án nghiên cứu khoa học cấp Bộ là có cơ sở lý luận và thực tiễn bởi vấn đề mà Đề án đặt ra nghiên cứu là hết sức thiết thực và có tính thực tiễn cao, góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả công chứng, chứng thực đối với các loại giao dịch này trước những yêu cầu mới. Ban Chủ nhi ệm Đề án xin trân trọng cảm ơn Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư phápcác cơ quan, đơn vị, các cộng tác viên và nhân có liên quan đã hỗ trợ, tham gia, tạo điều kiện để Ban Chủ nhiệm hoàn thành Đề án này. II. Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của Đề án 1. Mục tiêu nghiên cứu của đề án Xác định các căn cứ lý luận và thực tiễn của sự cần thiết nâng cao hiệu quả công chứng, chứng thự c các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đìnhcác giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này phục vụ đắc lực cho việc quản lý giao dịch về chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình trước yêu cầu ngày càng cao của quản lý nhà nước và yêu cầu thực tiễn. Cụ thể như sau: - Thứ nhất: làm rõ về lý lu ận đối với các vấn đề chủ yếu như: cơ quan, tổ chức có thẩm quyền chứng nhận các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình; đổi mới trình tự thủ tục chứng nhận các giao dịch chuyển quyền quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền trong vi ệc cung cấp thông tin cho cơ quan, tổ chức chứng nhận các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình; cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc chứng nhận các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình. - Thứ hai: làm rõ thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về công chứng, chứng thực các giao d ịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình. - Thứ ba: đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công chứng, chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình nhằm tăng cường sự an toàn cho các hợp đồng, giao dịch, đặc biệt là trong điều kiện xã hội hóa hoạt động công chứng và tách bạch công chứng với ch ứng thực. 2. Phạm vi nghiên cứu của Đề án a) Đề án tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động công chứng, chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình bao gồm các quy định pháp luật hiện hành về công chứng, chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình, những thuận lợi, khó 6 khăn, bất cập của các quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật, thực tiễn hoạt động công chứng, chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình, những mặt được, chưa được và các khó khăn, vướng mắc. b) Đề án sẽ nghiên cứu, làm rõ cơ sở và tính phù hợp trong việc giao cho cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền công chứng, chứng thực các giao d ịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình là phù hợp. c) Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp mang tính khả thi cao để không ngừng nâng cao hiệu quả công tác chứng nhận các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình trong điều kiện xã hội hóa hoạt động công chứng và tách bạch công chứng với chứng thực. III. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Đề án 1. Cơ sở lý luận Đề án được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật; các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của dân, do dân, vì dân, đặc biệt là Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” c ủa Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là văn kiện quan trọng trong việc định hướng về mặt lý luận đối với việc cải cách tổ chức và hoạt động công chứng ở Việt Nam nói chungcông tác công chứng, chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình nói riêng trong giai đoạn hiện nay và trong thời gian tới. Nghị quyết s ố 49-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02.6.2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã chỉ rõ “xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bổ trợ tư pháp (luật sư, công chứng ) theo hướng đáp ứng ngày càng đầy đủ, thuận lợi các nhu cầu đa dạng về hỗ trợ phápcủa nhân dân, doanh nghiệp; thực hiện xã hội hóa mạnh mẽ các hoạt động bổ trợ tư pháp ”; “hoàn thiện chế định công chứng. Xác định rõ phạm vi của công chứngchứng thực, giá trị phápcủa văn bản công chứng. Xây dựng mô hình quản lý nhà nước về công chứng theo hướng Nhà nước chỉ tổ chức cơ quan công chứng thích hợp; có bước đi phù hợp để từng bước xã hội hóa công việc này”. Luật Công chứng năm 2006 đã đặt ra chủ trương và định hướng đột phá về xã hội hóa công chứng, tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển các Văn phòng công chứng, hình thành mạng lưới tổ chức hành nghề công chứng để đáp ứng đầy đủ nhu cầu công chứng của nhân dân, tách bạch hoạt động công chứng với chứng thực, từng bước chuyên nghiệp hóa hoạt động công chứng, tăng cường sự bảo hộ của Nhà nước đối với các hợp đồng, giao dịch củ a tổ chức, nhân; Ngày 19/10/2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88/2009/NĐ-CP về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, tại điểm b khoản 4 Điều 26 Nghị định quy định « Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm : Thực hiện các biện pháp phát triển tổ chức hành nghề công chứng ở địa phương để đáp ứng yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch 7 về quyền sử dụng đất, quyển sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; xem xét, quyết định chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch mà Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã đang thực hiện sang tổ chức hành nghề công chứng ở địa bàn cấp huyện mà tổ chức hành nghề công chứng đáp ứng được yêu cầu công chứng;… Gầ n đây nhất, ngày 10/02/2010 và ngày 17/02/2011 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 250/QĐ-TTg phê duyệt Đề án ‘‘Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam đến năm 2020 ’' và Quyết định số 240/QĐ-TTg ban hành Tiêu chí quy hoạch phát triển tổ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam đến năm 2020 nhằm xây dựng được Quy hoạch tổng thể mạng lưới tổ chức hành nghề công chứng phân bố rộng khắp trên phạm vi toàn quốc để bảo đảm công chứng các hợp đồng, giao dịch. Đây là những minh chứng rõ ràng nhất về cơ sở lý luận, định hướng chính trị, pháp lý về phát triển hoạt động công chứng của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay và sắp tới trong mối tương quan với việc nâng cao hiệu quả việc công chứng, chứng thự c các giao dịch, hợp đồng, trong đó có các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình. 2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử; - Phương pháp tổng hợp, so sánh; phân tích; quy nạp… - Phương pháp lôgic, phương pháp thống kê… IV. Quá trình nghiên cứu Đề án 1. Tình hình nghiên cứu Đề án Liên quan đến tổ chức và hoạt động công chứng nói chungcông chứng, chứng thực về chuyển quyền sử dụng đấ t của nhân, hộ gia đình nói riêng, ở trong nước đã có một số công trình nghiên cứu đã được công bố như: - Đề án cấp bộ: “Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xã hội hóa một số hoạt động bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp” (2005) của Bộ Tư pháp - Chủ nhiệm Đề án: Trần Thất; - Đề án cấp Bộ: “Triển khai thí điể m mô hình phân cấp trong lĩnh vực công chứng” (2006) của Bộ Tư pháp - Chủ nhiệm Đề án: Trần Thất; - Đề tài khoa học R.KHXH.98.137 “Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước tại thành phố Hải Phòng thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” năm 2008 - Chủ nhiệm đề tài: cử nhân Nguyễn Năng Thính; - Một số bài viết, nghiên cứu trên các Tạp chí khoa học như: Cần phân biệ t công chứngchứng thực - Nguyễn Thị Thu Hương (Tạp chí dân chủ và pháp luật số chuyên đề tháng 8 năm 2006); Một số vấn đề đặt ra trong lĩnh vực công chứng nhà nước hiện nay - Nguyễn Văn Vẻ (Tạp chí Luật học số 5/1995); So sánh một số khía cạnh của thể chế công chứng ở một số nước và Việt Nam - Nguyễn Văn Vẻ (Tạp chí Luật học số 1/1997) v.v… 8 Các công trình, bài viết này đã khái quát quá trình phát triển của hoạt động công chứng và tổ chức công chứng của Việt Nam từ năm 1998 gắn với chức năng nhiệm vụ của công chứng đồng thời là tiền đề cho việc quy định công chứng, chứng thực về chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình. Một số công trình đã đưa ra được những bất cập c ủa hoạt động công chứng có tác động và ảnh hưởng đến công tác công chứng, chứng thực về chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình và bước đầu đưa ra những kiến nghị để khắc phục như đổi mới tổ chức, hoạt động công chứng (2004) Nxb. Tư pháp; Đề án khoa học cấp Bộ: "Xã hội hoá hoạt động công chứng" do Viện Khoa họ c pháp lý - Bộ Tư pháp chủ trì; Báo cáo sơ kết 2 năm thực hiện Luật Công chứng năm 2008, do Vụ Bổ trợ tư pháp phối hợp với Vụ hành chính tư pháp, Bộ Tư pháp xây dựng. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, Ban Chủ nhiệm Đề án cũng tham khảo các công trình nghiên cứu khác (cả ngoài nước và trong nước) có liên quan đến công tác công chứng, chứng thực về chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình đ ã và đang được thực hiện. Các công trình nghiên cứu trên đây đều là những công trình có giá trị khoa học và thực tiễn cao. Tuy nhiên, do mục tiêu đặt ra cũng như do bị chi phối bởi các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể nên mỗi công trình thường chỉ khai thác sâu về một khía cạnh nhất định của vấn đề công chứng, chứng thực mà chưa có công trình nào đề cập một cách chuyên sâu về vấn đề nâng cao hiệu quả công chứng, chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình như Đề án này. 2. Quá trình thực hiện Đề án Sau khi nhận nhiệm vụ của Đề án, đã thành lập Ban Chủ nhiệm Đề án, Thư ký Đề án, mời các Cộng tác viên của Đề án; hoàn chỉnh Đề cương, tổ chức bảo vệ Đề án trước Hội đồng Tư vấn xét duyệt Đề cương nghiên cứu của Đề án và tổ chức nghiên cứu, tiếp thu kiến nghị của Hội đồng về những nội dung cần bổ sung, sửa đổi trong thuyết minh Đề án; thực hiện ký hợp đồng với Viện Khoa học pháp lý; phân công chuyên đề nghiên cứu khoa học phục vụ Đề án; tổ chức Tọa đàm khoa học theo chuyên đề; Ban Chủ nhiệm nghiên cứu, yêu cầu Cộng tác viên tiếp t ục nghiên cứu, chỉnh sửa nội dung các chuyên đề; tổ chức nghiệm thu chuyên đề; chuẩn bị Báo cáo phúc trình về Đề án; họp Hội nghị Cộng tác viên đóng góp xây dựng và hoàn thiện Báo cáo phúc trình; tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa để hoàn thiện Đề án trên cơ sở các ý kiến tham gia của Hội đồng nghiệm thu Đề án và các chuyên gia phản biện độc lập. V. Đóng góp của Đề án 1. Về mặt lý luận Yêu cầu đầu tiên và trực tiếp về kết quả của Đề án nghiên cứu là phải có giá trị áp dụng thiết thực trong việc nâng cao hiệu quả công chứng, chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình ở nước ta trước yêu cầu của sự phát triển hoạt động công chứng, chứng thực trong tình hình mới, chủ trương cải cách tư pháp và cải cách th ủ tục hành chính. Đồng thời, dưới giác 9 độ lý luận chung thì kết quả nghiên cứu của Đề án còn là nguồn tham khảo thật sự hữu ích cho việc nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện về đổi mới tổ chức và hoạt động công chứng, chứng thực nói chung, xây dựng và hoàn thiện pháp luật về công chứng, chứng thực, pháp luật về đất đai v.v… Kết quả nghiên cứu của Đề án còn góp phần thúc đẩy cho các hoạt động nghiên cứu có tính định h ướng phát triển và hoàn thiện công tác công chứng, chứng thực ở Việt Nam ở thời điểm hiện tại và trong tương lai. Kết quả nghiên cứu của Đề án còn là nguồn tài liệu hữu ích phục vụ cho việc đào tạo, giảng dạy và tham khảo về chuyên môn sâu trong việc nghiên cứu lý luận về công chứng với tư cách là một hoạt động bổ trợ tư pháp trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam và phân địnhcông tác công chứng, chứng thực. 2. Về mặt thực tiễn Dự kiến kết quả nghiên cứu của Đề án sẽ góp phần hữu ích cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về công chứng nói chungnâng cao hiệu quả công chứng, chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình trước những yêu cầu và bối cảnh mới mà mục tiêu hướng t ới là tăng cường sự an toàn pháp lý cho các hợp đồng, giao dịch về chuyển quyền sử dụng đất của nhân, hộ gia đình, góp phần minh bạch hóa các giao dịch này và tăng cường quản lý nhà nước trong hoạt động công chứng, chứng thực, đất đai v.v… PHẦN THỨ HAI MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG CHỨNG, CHỨ NG THỰC CÁC GIAO DỊCH CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH I. Một số vấn đề lý luận 1. Khái niệm công chứng, chứng thực Theo Từ điển Luật học của Mỹ, công chứng (Notarial) là hoạt động của công chứng viên… Công chứng viên, theo tiếng Latinh là “Notarius“. “Notarius” trong luật Anh cổ là một người sao chép hay trích lục các loại văn bản, giấy tờ khác, ng ười làm chứng. So sánh các hệ thống công chứng cho thấy, mặc dù giữa hệ thống công chứng La tinh và hệ thống công chứng Anglo Saxon có sự khác biệt nhau về cách thức tổ chức, hoạt động, trình tự, thủ tục công chứng, song cả hai hệ thống này đều coi công chứng là một nghề, công chứng viên hoạt động độc lập, tự chịu trách nhiệm nhân về hoạt động của mình. Tuy nhiên, đó là một nghề đặc biệt, đòi hỏi công chứng viên phải có trình độ chuyên môn (luật) và kỹ năng nghiệp vụ được nhà nước công nhận để có thể đảm bảo tính xác thực cho các hợp đồng vốn rất phức tạp, đa dạng, công chứng viên do nhà nước bổ nhiệm hoặc công [...]... dụng đất phải có chứng nhận của công chứng nhà nớc; trờng hợp hợp đồng chuyển nhợng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, nhân thì đợc lựa chọn hình thức chứng nhận của công chứng nhà nớc hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nơi có đất - Văn bản cam kết tặng cho hoặc hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất của hộ gia đình, nhân, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài phải có chứng thực của. .. chuyển đổi, chuyển nhợng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà hình thành pháp nhân mới Lut t ai 2003 quy nh th tc hnh chớnh v qun lý v s dng t ai nh sau: - Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất của hộ gia đình, nhân phải có chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nơi có đất hoặc chứng nhận của công chứng nhà nớc - Hợp đồng chuyển nhợng quyền sử dụng. .. nơi có đất hoặc chứng nhận của công chứng nhà nớc - Hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất phải có chứng nhận của công chứng nhà nớc; trờng hợp hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất của hộ 18 gia đình, nhân thì đợc lựa chọn hình thức chứng nhận của công chứng nhà nớc hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nơi có đất Nh vy, k t khi Lut t ai 2003 cú hiu lc thỡ cỏ nhõn, h gia ỡnh... tranh chp Theo quy nh ca Lut t ai 2003, thỡ cỏc giao dch chuyển quyền sử dụng đất bao gm chuyển đổi, chuyển nhợng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà hình thành pháp nhân mới õy l cỏc hp ng, giao dch din ra thng xuyờn hng ngy trong cuc sng xó hi cú nguy c ri ro v hay xy ra tranh chp Vic cụng chng i vi cỏc hp ng, giao dch ny l rt cn thit, l nhng bo m phỏp lý bo... hnh ngh cụng chng Theo quy nh ca Lut t ai 2003, thỡ cỏc giao dch chuyển quyền sử dụng đất bao gm chuyển đổi, chuyển nhợng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà hình thành pháp nhân mới Ti quy nh th tc hnh chớnh v qun lý v s dng t ai ca Lut t ai 2003 quy nh: cỏ nhõn, h gia ỡnh thc hin quyn ca ngi s dng t trong giao dch chuyn quyn s dng t cú quyn la chn cụng chng hoc... im giao kt hp ng, giao dch; t cỏch, nng lc ch th tham gia hp ng, giao dch; s t nguyn ca cỏc bờn, ti sn v ni dung tha thun ca cỏc bờn trong hp ng ) Vi ni dung cụng chng, chng thc nờu trờn, thi gian qua, vic cụng chng, chng thc cỏc hp ng, giao dch v chuyn quyn s dng t ó hn ch c nhiu giao dch gi gúp phn lnh mnh húa th trng bt ng sn Theo quy nh ca Lut t ai 2003, thỡ cỏc giao dch chuyển quyền sử dụng đất. .. trng ca loi giao dch ny cng nh giỏ tr ln ca t ai Trong s 1.485.550 cỏc hp ng, giao dch ó c cụng chng trong thi gian 2 nm trờn c nc, thỡ hp ng, giao dch chuyn quyn s dng t l 428.760; cũn cỏc loi hp ng, giao dch khỏc nh sau: hp ng bo m thc hin ngha v dõn s (677.049); di chỳc v cỏc vic tha k khỏc (71.107); hp ng, giao dch khỏc (325.792) 3 Qua thng kờ cho thy, s lng cỏc hp ng, giao dch núi chung v giao dch... lin vi t, thi gian qua nhiu tnh, thnh ph trc thuc Trung ng ó thc hin vic chuyn giao cỏc hp ng, giao dch t y ban nhõn dõn cp xó sang cỏc t chc hnh ngh cụng chng, trong ú cú cỏc giao dch chuyn quyn s dng t ca cỏ nhõn, h gia ỡnh tng cng bo m an ton phỏp lý cho cỏc hp ng, giao dch ca cỏ nhõn, t chc Hin nay ó cú 63/63 tnh, thnh ph trc thuc Trung ng thc hin giai on 1 vic chuyn giao cỏc hp ng, giao dch t y... cụng chng cỏc hp ng giao dch chuyn quyn s dng t s c hng mt dch v cụng ỳng ngha, ỳng bn cht v cht lng cụng chng cỏc hp ng giao dch ny s c nõng cao 3 Nõng cao cht lng cụng chng cỏc hp ng, giao dch v chuyn quyn s dng t ca cỏ nhõn, h gia ỡnh Hin nay, cht lng cụng chng cỏc hp ng, giao dch v chuyn quyn s dng t ca cỏ nhõn, h gia ỡnh cũn nhiu bt cp, thm chớ sai sút Vỡ vy, cn thit nõng cao cht lng cụng chng... Nõng cao cht lng chng thc cỏc hp ng, giao dch chuyn quyn s dng t ca h cỏ nhõn, gia ỡnh Trong iu kin ch nh cụng chng v chng thc ó c quy nh trong Lut t ai 2003 v cỏc vn bn quy phm phỏp lut cú liờn quan, thỡ vic nõng cao cht lng chng thc cỏc giao dch chuyn quyn s dng t ca h cỏ nhõn, gia ỡnh l cn thit bo m cht lng cỏc giao dch ny c thc hin ỳng theo quy nh ca phỏp lut Nõng cao cht lng vic chng thc cỏc giao . d ịch chuyển quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình. - Thứ ba: đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công chứng, chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia. đồng, giao dịch liên quan 5 đến quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình thì việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao nhằm hiệu quả công chứng, chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất. chứng thực các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình. Bộ Luật dân sự, Luật đất đai và các văn bản quy phạm pháp luật khác quy định các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất của

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan