Hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản nhằm thúc đẩy thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam

304 1.2K 15
Hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản nhằm thúc đẩy thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN NHẰM THÚC ĐẨY THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM CHỦ NHIỆM: THƯ KÝ ĐỀ TÀI: TS Võ Đình Tồn ThS Vũ Văn Cương ThS Nguyễn Mạnh Cường 8981 Hà Nội - 2011 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN Chủ nhiệm dự án: TS Võ Đình Tồn, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp Nhóm thư ký: - Ths Vũ Văn Cương, Phó Giám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội; - ThS Nguyễn Mạnh Cường, Phó trưởng ban Nghiên cứu Chiến lược xây dựng, thi hành pháp luật Quản lý ngành Các cán tham gia: TS Nguyễn Thị Minh, Phó Vụ trưởng Vụ Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp; Ths Cao Đăng Vinh, Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp; Ths Nguyễn Đức Ngọc, Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội; CN Hồng Đình Tồn, Phó giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Bắc Kạn; CN Phạm Văn Cao, Sở Tư pháp thành phố Hà Nội MỤC LỤC THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN NHẰM THÚC ĐẨY THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 15 Khái quát bán đấu giá tài sản 15 1.1 Khái niệm bán đấu giá tài sản 15 1.2 Đặc điểm chất bán đấu giá tài sản 17 Khái quát pháp luật bán đấu giá tài sản 20 2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bán đấu giá tài sản 21 2.2.Cấu trúc pháp luật bán đấu giá tài sản 23 Mối quan hệ pháp luật bán đấu giá tài sản thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 26 3.1 Khái quát thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 26 3.2 Mối quan hệ pháp luật bán đấu giá tài sản thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 35 Các tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật bán đấu giá tài sản 45 4.1 Tiêu chí nội dung để đánh giá hiệu pháp luật bán đấu giá 45 4.2.Tiêu chí hình thức để đánh giá hiệu pháp luật bán đấu giá 46 Pháp luật bán đấu giá tài sản số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam 49 5.1 Pháp luật bán đấu giá tài sản Trung Quốc 49 5.2 Pháp luật bán đấu giá tài sản Nhật Bản 51 5.3 Pháp luật bán đấu giá tài sản Pháp 54 5.4 Pháp luật bán đấu giá tài sản bang Floria (Hoa Kỳ) 56 5.5 Pháp luật bán đấu giá công khai Canada (tỉnh Alberta) 57 5.6 Kinh nghiệm cho Việt Nam 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 61 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN, NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 63 Quá trình hình thành phát triển pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam 63 1.1 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1996 63 1.2 Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2005 66 1.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến 67 Những nội dung pháp luật bán đấu giá tài sản nước ta 71 2.1 Những nguyên tắc đấu giá tài sản 71 2.2 Trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản 72 Những đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành pháp luật bán đấu giá giá tài sản Việt Nam 79 3.1.Thực trạng pháp luật bán đấu giá tài sản 79 3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bán đấu giá tài sản 93 Những ảnh hưởng pháp luật bán đấu giá tài sản việc thúc đẩy thể chế kinh tế thị trường định hưỡng XHCN Việt Nam 113 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 114 CHƯƠNG III: NHU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN NHẰM THÚC ĐẨY THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 116 Nhu cầu, định hướng hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam 116 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản nhằm thức đẩy thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 121 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 133 KẾT LUẬN CHUNG 133 CÁC CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề số 1: Khái niệm, đặc điểm, chất quan hệ bán đấu giá tài sản pháp luật đấu giá tài sản (TS Nguyễn Thị Minh, Phó Vụ trưởng Vụ Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp) 136 Chuyên đề số 2: Mối quan hệ pháp luật bán đấu giá tài sản thể chế kinh tế thị trường (Cao Đăng Vinh, Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp) 146 Chuyên đề số 3: Các tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật bán đấu giá tài sản (TS Võ Đình Tồn, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp) 151 Chuyên đề số 4: Kinh nghiệm số nước việc xây dựng pháp luật bán đấu giá tài sản yếu tố khác hệ thống thể chế kinh tế thị trường - Bài học cho Việt Nam (Ths Nguyễn Mạnh Cường, Phó trưởng ban Nghiên cứu Chiến lược xây dựng, thi hành pháp luật Quản lý ngành) 155 Chuyên đề số 5: Quản lý nhà nước vai trò Bộ Tư pháp tổ chức hoạt động bán đấu giá tài sản Việt Nam (TS Nguyễn Thị Minh, Phó Vụ trưởng Vụ Bổ trợ tư pháp - Bộ Tư pháp) 168 Chuyên đề 6: Thực trạng pháp luật phạm vi áp dụng, trình tự thủ tục bán đấu giá tài sản Việt Nam – Giải pháp hoàn thiện (Th.S Nguyễn Đức Ngọc CN Hồng Đình Tồn, Sở Tư pháp tỉnh Bắc Kạn) 176 Chuyên đề 7: Pháp luật hợp đồng bán đấu giá tài sản – thực trạng giải pháp hoàn thiện (Th.S Vũ Văn Cương, Đại học Luật Hà Nội) 207 Chuyên đề 8: Các tranh chấp phát sinh trình bán đấu giá tài sản - Thực trạng giải pháp hoàn thiện (Phạm Văn Cao, Sở Tư pháp thành phố Hà Nội) 218 Chuyên đề 9: Thực trạng chung thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ảnh hưởng giải pháp nâng cao vai trò pháp luật bán đấu giá tài sản (Cao Đăng Vinh, Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp) 228 Chuyên đề 10: Nhu cầu, định hướng hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam (ThS Vũ Văn Cương, Đại học Luật Hà Nội CN Hồng Đình Toàn, Sở Tư pháp tỉnh Bắc Kạn) 233 Chuyên đề 11: Bán đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất - thực trạng phương hướng hoàn thiện (Th.S Vũ Văn Cương, Đại học Luật Hà Nội) 238 Chuyên đề số 12: Pháp luật đấu giá hàng hóa - vấn đề lý luận thực tiễn (Th.S Vũ Văn Cương, Đại học Luật Hà Nội ) 269 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 300 THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực công đổi Đảng lãnh đạo, đất nước ta bước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội nghĩa, đời sống kinh tế - xã hội trở nên phong phú, đa dạng; cá nhân tổ chức có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật, có quyền tự chủ, hợp tác cạnh tranh kinh doanh Với đa dạng thành phần kinh tế, đa dạng hình thức sở hữu loại hình doanh nghiệp, giao dịch dân sự, thương mại ngày trở nên phong phú, đa dạng, có hình thức như: bán đấu giá tài sản, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ, cho thuê hàng hóa Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, đáp ứng yêu cầu hoạt động dân sự, thương mại ngày đa dạng, nhiều văn pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình bán đấu giá ban hành như: Bộ luật Dân 1995, 2005; Luật Thương mại 1997, 2005; Nghị định số 86/1996/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/12/1996 ban hành Quy chế bán đấu giá tài sản; Nghị định số 05/2005/NĐ-CP Chính phủ bán đấu giá tài sản; Chỉ thị số 18/2006/CT-TTg ngày 15/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực Nghị định số 05/2005/NĐ-CP bán đấu giá tài sản; Nghị định 17/2010/NĐ-CP bán đấu giá tài sản thay Nghị định số 05/2005/NĐCP… Các văn đời góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ bán đấu giá tài sản, bảo vệ tài sản Nhà nước công dân, hạn chế vi phạm pháp luật chủ thể, đồng thời, góp phần tạo môi trường kinh doanh lành mạnh điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hiện nay, bán đấu giá tài sản Việt Nam ngày phát triển không ngừng loại hình phương thức thực Sau Nghị định số 86/1996/NĐ-CP ban hành Quy chế bán đấu giá tài sản đến nước có 62 Trung tâm bán đấu giá tài sản thuộc Sở Tư pháp 56 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh lĩnh vực với 373 đấu giá viên Đó chưa kể đến Hội đồng đấu giá cấp tỉnh, huyện, Trung tâm phát triển quỹ đất, Tổ quản lý phát triển quỹ đất thuộc Sở Tài ngun Mơi trường, Ban giải phịng mặt thành lập theo định Ủy ban nhân dân tỉnh để thực bán đấu giá quyền sử dụng đất, Hội đồng bán đấu giá tài sản quan, tổ chức Tuy nhiên, hệ thống pháp luật bán đấu giá tài sản bộc lộ bất cập nên hoạt động bán đấu giá tài sản thực tế diễn tình trạng mạnh người làm, tạo nhiều hội cho tiêu cực xảy thơng đồng, dìm giá bán đấu giá trúng giá từ chối mua tài sản trúng đấu giá… Ở nước ngoài: Vấn đề đấu giá tài sản thường nghiên cứu hai góc độ chính: - Thứ nhất, góc độ phổ biến nghiên cứu nội dung kinh tế hoạt động đấu giá Ở góc độ này, tài liệu phân tích phương pháp đấu giá, cách thức tiến hành hoạt động đấu giá, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đấu giá Theo hướng này, liệt kê số tác phẩm xuất gần như: Vijay Krishna, Aution theory, Oxford University Press, 2005; Maarten Janssen, Auctioning Public Assets – Analys and Alternativer, Cambridge University press, 2004 Ngoại trừ yếu tố mang tính kỹ thuật, điều cần nhấn mạnh nghiên cứu chỗ: chúng cách hệ thống yếu tố ảnh hưởng tới tính khách quan q trình đấu giá: tượng thơng tin, xử lý thông tin, tiếp cận thông tin người tham gia đấu giá - Thứ hai, tài liệu liên quan đến đấu giá thường phân tích quy định vụ việc cụ thể liên quan đến hoạt động đấu giá Nhìn chung, quy định thường phân tích hình thức đặc thù hoạt động mua bán hàng hóa Các nội dung phân tích thường là: tiêu chuẩn nghề nghiệp người thực bán đấu giá, vấn đề xung đột lợi ích bên hoạt động đấu giá hoạt phân tích khía cạnh pháp lý hình thức đấu giá điện tử Một số luận ngắn gọn tìm thấy trang: http://auctionlaw.wordpress.com/category/law/ Ở Trung Quốc, vấn đề đấu giá tái sản nhiều nhà nghiên cứu góc độ khác số tác phẩm như: - Tác phẩm “Một số khía cạnh pháp lý thuế tài sản sau bán đấu giá” tác giả Lưu Thụy, Nhà Xuất Đại học Bắc Kinh xuất năm 2005 Nội dung tác phẩm thể hiện: + Tài sản sau bán đấu giá, tổ chức hay cá nhân chịu trách nhiệm bán đấu giá cá nhân có tài sản bán đấu giá thong thường thu khoản tiền định Khoản tiền hợp pháp, nhiên, vấn đề đặt tổ chức hay cá nhân có phải nộp thuế cho quan có thẩm quyền Nhà nước hay không? + Luật thuế thu nhập cá nhân nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ban hành năm 1994 chưa quy định cá nhân phải nộp thuế thu nhập sau bán đấu giá tài sản Tuy nhiên, tác giả đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định tài sản sau đấu giá cần phải sửa đổi, bổ sung, quy định cụ thể Luật thuế vấn đề nêu - Tác phẩm: “Xử lý tài sản đấu giá doanh nghiệp vừa nhỏ” tác giả Vương Bằng, Nhà xuất Pháp chế xuất năm 2006 Tác phẩm có nội dung sau: + Ngày 15/05/1986, Quốc Vụ viện Trung Quốc thông qua nhiều văn mang tính cải cách doanh nghiệp Nhà nước, theo tinh thần đó, doanh nghiệp vừa nhỏ thực bán, chuyển đổi hình thức sở hữu liên kết tổ chức lại sản xuất Vấn đề đặt xử lý tài sản sau đấu giá doanh nghiệp nào? + Tác giả nêu nguyên tác đấu giá tài sản, qua đấu giá tài sản doanh nghiệp bảo đảm tài sản Nhà nước thân doanh nghiệp không bị hao tổn tài sản ban đầu Tác giả đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đấu giá tài sản thời gian tới - Tác phẩm “Bình luận hướng dẫn thực quy định đấu giá tài sản” Tòa án nhân dân tối cao Trung Quốc biên soạn xuất năm 2008 Trong đó, cho thấy Pháp luật nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa quy định vấn đề bán đấu giá tài sản, gần đây, Tòa án nhân dân tối cao Trung Quốc ban hành giải thích số quy định bán đấu giá tài sản Trên sở đó, tập thể tác giả Tịa án nhân dân tối cao bình luận, giải thích về: + Thủ tục mở niêm phong tài sản; + Đề xuất thương lượng kết đấu giá khơng thành; + Các hình thức xác định đấu giá; + Không tiến hành đấu giá chưa xác định mức giá khởi điểm; + Động sản đấu giá không vượt lần giá trị bất động sản đấu giá không vượt lần giá trị Trong tác phẩm nêu trên, tác giả đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định đấu giá thời gian tới Ở nước: Bán đấu giá tài sản vấn đề mới, thực tiễn tổ chức thực bán đấu giá tài sản diễn phong phú, phức tạp nhiều vướng mắc Từ trước tới nay, vấn đề bán đấu giá tài sản chưa nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện, mà dường đề cập nêu rải rác số báo, tạp chí, luận văn Các cơng trình nghiên cứu khía cạnh, giác độ khác phản ánh tình hình Cụ thể Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Theo thống kê sơ nay, hoạt động bán đấu giá nói chung hoạt động bán đấu giá hàng hóa nói riêng thành phố cịn nhiều đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến mức giá khởi điểm thủ tục nhận hàng hóa Chỉ tính riêng chuyện trúng đấu giá hàng hóa chưa nhận hàng hóa có nhiều trường hợp khiếu nại chưa có hướng giải * Thực trạng “xù tiền” đấu giá từ thiện Những năm trở lại đây, nhiều chương trình đấu giá từ thiện bị đổ bể người tham gia hô giá cho sướng miệng “xù”, không chịu trả tiền đấu giá Cuối năm 2004, chương trình đấu giá từ thiện truyền hình để ủng hộ cho Quỹ Vì Người Nghèo, sim số 0988.888.888 Viettel doanh nhân trả tỷ 10 triệu đồng Thế nhưng, nhiều lý khác nhau, doanh nhân không trả số tiền đấu cam kết Ngày 19/1/2010, chương trình “Single’day - ngày hội nối vịng tay lớn” diễn Bình Định, tranh gạo ca sĩ Quang Dũng trả giá cao 10.000 USD Người mua yêu cầu Ban tổ chức chuyển tranh phòng trà TPHCM chịu chuyển tiền Ngày 29 Tết, Mặt trận tổ quốc Bình Định tất tả chuyển tranh tiền không Mạnh Thường Quân toán tuyên bố tỷ đồng khác chương trình doanh nhân “bặt vơ âm tín” tỷ đồng đại gia ngân hàng nằm dạng… cam kết 34 Và gần nhất, dư luận xã hội mạng điện tử bất bình vụ việc “đấu giá từ thiện” với nhiều tài sản quý Bộ Tứ linh (long - lân - quy - phụng) có giá đấu khởi điểm 40 tỷ đồng, trống đồng kỷ vật 1000 năm Thăng Long trả mua với giá thu 12 tỷ đồng, tranh đá q có chữ ký khoảng 80 thí sinh Miss Earth trả với giá tỷ đồng viên đá rubi khổng lồ trả với giá 11 tỷ 34 “Xù” kẽ hở đấu giá từ thiện - http://dantri.com.vn/c36/s20-443345/xu-va-nhung-ke-ho-trong-dau- gia-tu-thien.htm 289 đồng….Cuộc đấu giá thu lên tới 75 tỷ đồng khơng có cá nhân, đơn vị thực việc mua trả tiền đề cập phiên đấu giá35 Sự cố từ đấu giá từ thiện gây sốc cho cộng đồng nhiều vấn đề pháp lý đặt Những đặc trưng pháp lý hoạt động bán đấu giá tài sản, hàng hóa phục vụ mục đích từ thiện? Khung pháp luật hoạt động bán đấu giá từ thiện? Kết đấu giá thành khơng thực giải góc độ trách nhiệm pháp lý hay không giải nào? Có thể áp dụng biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động bán đấu giá từ thiện? Đây thực câu hỏi khó để trả lời giai đoạn Qua phân tích thực trạng thực thi pháp luật đấu giá hàng hóa, thấy tồn tại, hạn chế nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ yếu bất cập, hạn chế pháp luật hành đấu giá hàng hóa Sự bất cập, hạn chế pháp luật đấu giá hàng hóa thể qua: * Pháp luật đấu giá hàng hóa không thống với pháp luật đấu giá tài sản Đấu giá hàng hóa đấu giá tài sản hai hoạt động khác nhau, nhiên, xét chất, đấu giá hàng hóa thương mại coi trường hợp đấu giá tài sản đặc biệt Bộ luật Dân coi Bộ luật gốc điều chỉnh quan hệ kinh tế, thương mại, Luật Thương mại coi luật chuyên ngành Do đó, thực tế xác định rõ đấu giá hàng hóa theo Luật Thương mại áp dụng Luật Thương mại để giải Tuy nhiên, thực tế mà Luật Thương mại chưa quy định dẫn chiếu áp dụng quy định Bộ luật dân trường hợp không xác định rõ hoạt động đấu giá hàng hóa coi đấu giá tài sản áp dụng quy định pháp luật dân để giải Trong tương lai, hai hoạt động nên điều chỉnh văn pháp luật chung, điều chỉnh chung hoạt động đấu giá 35 Đấu giá từ thiện quy định theo pháp luật việt nam - http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/dau- gia-tu-thien-duoc-quy-dinh-nhu-the-nao-theo-phap-luat-viet-nam 290 Đối chiếu quy định Luật Thương mại 2005 Nghị định 17/2010/NĐ-CP đấu giá tài sản, ta nhiều điểm không thống pháp luật đấu giá hàng hóa đấu giá tài sản Trong đó, có vấn đề mà pháp luật đấu giá hàng hóa thể hợp lý, tiến (ví dụ phương thức đấu giá, hậu việc rút lại giá trả đấu giá…) Tuy nhiên, có vấn đề mà pháp luật đấu giá hàng hóa cần phải sửa đổi, bổ sung thống với pháp luật đấu giá tài sản để đảm bảo tính hợp lý (ví dụ nguyên tắc đấu giá, người tổ chức đấu giá, khoản tiền đặt trước , đấu giá không thành hậu việc đấu giá không thành…) Những quy định cần sớm sửa đổi, bổ sung thời gian tới * Pháp luật đấu giá hàng hóa cịn quy định chung chung, mang nặng tính hình thức, không phù hợp với thực tiễn thi hành - Điều 206 Luật Thương mại 2005 có quy định việc đăng ký quyền sở hữu hàng hóa bán đấu giá phải đăng ký quyền sở hữu, nghĩa vụ người bán đấu giá làm thủ tục chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua Song điều luật lại không đưa cụ thể cho việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa bán đấu quy định chung vào văn đấu giá hàng hóa giấy tờ hợp lệ khác quan Nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm đăng ký quyền sở hữu hàng hóa cho người mua hàng hóa Ở điều luật khơng rõ giấy tờ hợp lệ giấy tờ Ví dụ hàng hóa cá nhân, tổ chức cần rõ giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa giấy tờ hợp lệ khác mà pháp luật quy định Hay hàng hóa đấu giá thuộc sở hữu Nhà nước định quan Nhà nước có thẩm quyền, định bán hàng hóa doanh nghiệp Nhà nước có quyền bán hàng hóa quản lý sử dụng - Điều 207 Luật Thương mại 2005 quy định “Thời điểm tốn tiền mua hàng hóa người tổ chức đấu giá người mua hàng hóa đấu giá thỏa thuận Nếu khơng có thỏa thuận thời điểm tốn tiền mua hàng hóa giao hàng chứng từ có liên quan” Việc quy định dẫn đến mâu thuẫn khơng đáng có người bán đấu giá người mua hàng hóa việc người mua khơng chịu tốn tiền mua hàng hóa chậm trễ việc tốn khơng muốn mua hàng Trong pháp luật khơng có quy định xác 291 ngày người mua phải hồn thành nghĩa vụ tốn biện pháp cưỡng chế áp dụng không thực nghĩa vụ Người bán hàng hóa tốn tồn số tiền sau hồn thành thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa đấu giá phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng Chính vậy, người bán hàng hóa bị đặt tình trạng hao hụt tiền đồng tiền bị giá, nói chung biến động ln ln xảy Do pháp luật cần quy định thời hạn toán tiền mua hàng hóa cho thời điểm tốn cho người bán diễn nhanh chóng - Theo Điều 209 Luật Thương mại 2005 quy định Khoản 2, “ trừ trường hợp có thoả thuận khác người tổ chức đấu giá người mua hàng, thời hạn giao hàng hoá bán đấu giá quy định sau: Đối với hàng hố khơng phải đăng ký quyền sở hữu người tổ chức đấu giá phải giao hàng hoá cho người mua hàng sau lập văn bán đấu giá; Đối với hàng hố có đăng ký quyền sở hữu người tổ chức đấu giá phải tiến hành việc làm thủ tục chuyển quyền sở hữu giao hàng cho người mua hàng sau hoàn thành thủ tục chuyển quyền sở hữu.” Quy định chưa phù hợp thực tế hàng loạt tình phức tạp xảy sau bán đấu giá tiến hành xong, văn đấu giá lập Đối với người mua hàng hóa, họ hội bán lại hàng hóa mua cho người khác việc chậm trễ việc hoàn thành thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng Cho nên phải quy định mốc thời gian cụ thể, để tránh tình trạng người bán hàng hóa cố tình khơng giao giấy tờ hợp lệ khẳng định quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa đấu giá cho bên đấu giá hay cho người mua hàng Do hồ sơ làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng khơng đầy đủ quan có thẩm quyền tiến hành thủ tục Điều 209 cho ta thấy việc quy định mang tính hình thức gị bó Trong pháp luật đấu giá hàng hóa, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người mua hàng hóa chưa thực đem lại hiệu quả, cịn hình thức Cho dù có mua hàng hóa người bán khơng chịu chuyển giao hàng hóa cho bên đấu giá hàng hóa, điều dễ dẫn đến tranh chấp bán đấu giá hàng hóa Tình 292 hay xảy xử lý hàng hóa cầm cố, chấp mà pháp luật đấu giá hàng hóa lại chưa quy định cụ thể cách thức cưỡng chế hay chế tài áp dụng trường hợp người bán hàng hóa khơng thực nghĩa vụ chuyển giao hàng hóa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người mua Với mục đích bán đấu giá hàng hóa tạo điều kiện cho bên quan hệ cầm cố, chấp, xử lý hàng hóa nhanh chóng bảo đảm tính xác đấu giá hàng hóa, việc quy định thực tế hạn chế quyền lợi bên nhận chấp, cầm cố Bởi quy định tới bán đấu giá hàng hóa nên cần có sửa đổi hợp lý để bán đấu giá hàng hóa mang lại hiệu thiết thực cho cá nhân hay tổ chức tham gia vào hoạt động * Hoạt động “đấu giá từ thiện” chưa pháp luật đấu giá hàng hóa nói riêng pháp luật đấu giá tài sản nói chung điều chỉnh kịp thời Hiện nay, theo quy định pháp luật Việt Nam đấu giá chưa có khái niệm pháp lý “đấu giá từ thiện” Tuy nhiên, người ta hiểu “đấu giá từ thiện” việc chủ sở hữu có tài dùng tài sản thân đem bán đấu giá, kết thúc buổi đấu giá, chủ sở hữu lấy phần giá trị định (thông thường giá trị thấp giá trị ấn định) theo hợp đồng Chủ sở hữu với tổ chức bán đấu giá phần lại dùng để làm từ thiện Về chất, “đấu giá từ thiện” hình thức bán hàng hóa cơng khai, có từ hai người trở lên tham gia đấu giá theo nguyên tắc trình tự, thủ tục bán đấu giá quy định phương thức trả giá phương thức trả giá từ thấp lên cao có người trả giá cao Chỉ khác thay việc người tham gia đấu giá hàng hóa trả tiền mua hàng hóa với giá cao theo nhu cầu cá nhân nhu cầu lợi ích kinh doanh, họ sẵn sàng trả tiền mua hàng hóa với giá cao khơng nhu cầu cá nhân mà cịn mục đích cao “làm từ thiện” Điều tơn vinh lịng cao người mua người bán giao dịch Cả pháp luật đấu giá hàng hóa nói riêng pháp luật đấu giá tài sản nói chung không điều chỉnh hoạt động “đấu giá từ thiện” Do vậy, gặp phải rắc rối phát sinh từ hoạt động này, quan chức lúng túng giải Có thể thấy rằng, pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề cịn q 293 nhiều lỗ hổng Và khơng ý kiến khác nhau, với xúc số người, họ quy kết trách nhiệm cho “Ban tổ chức chương trình đấu giá”, hay người thắng đấu giá… Dưới góc độ pháp lý nhà làm luật áp dụng quy định pháp luật thực tiễn khơng thể phủ nhận rằng, hoạt động “đấu giá từ thiện” chưa pháp luật đấu giá tài sản điều chỉnh kịp thời 3.2 Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật đấu giá hàng hóa Theo ý kiến cá nhân tác giả, để hoàn thiện pháp luật đấu giá hàng hóa Việt Nam, cần trọng vào nội dung sau: 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật đấu giá hàng hóa thống với quy định pháp luật đấu giá tài sản * Về nguyên tắc đấu giá - So sánh với đấu giá hàng hóa, đấu giá tài sản ghi nhận nhiều đấu giá hàng hóa nguyên tắc “liên tục, khách quan, bình đẳng”, nguyên tắc “mọi đấu giá phải đấu giá viên điều hành theo trình tự, thủ tục” Có thể thấy rằng, ghi nhận thêm nguyên tắc này, đấu giá tiến hành cách chuyên nghiệp, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia nhiều Vì vậy, theo ý kiến tác giả, nên sửa đổi, bổ sung Điều 188 Luật Thương mại năm 2005 nguyên tắc đấu giá theo hướng sau: “1 Việc đấu giá hàng hoá thương mại phải thực theo nguyên tắc công khai, liên tục, khách quan, trung thực, bình đẳng, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia Mọi đấu giá phải tiến hành theo trình tự, thủ tục bán đấu giá hàng hóa quy định Luật này” Ở đây, khơng đặt việc có tham gia đấu giá viên vào đấu giá, chất, đấu giá hàng hóa hoạt động thương mại, mang tính linh hoạt cao, mục đích hướng tới cuối ln đảm bảo hài hịa lợi ích bên Chỉ cần đấu giá có người điều hành đấu giá (khơng cần đấu giá viên), tiến hành theo trình tự, thủ tục theo luật định, điều kiện đảm bảo để đấu giá tổ chức thành công hiệu * Về người tổ chức đấu giá 294 Trong bán đấu giá hàng hóa, người tổ chức đấu giá thương nhân có đăng ký kinh doanh dịch vụ đấu giá người bán hàng trường hợp người bán hàng tự tổ chức đấu giá Có thể thấy rằng, để tiến hành tổ chức đấu giá hàng hóa phải đơn giản, người tổ chức đấu giá phải thực nhiều công việc Đối với người tổ chức bán đấu giá chủ thể tự bán hàng hóa mình, việc lại khó khăn Do vậy, theo ý kiến tác giả, để nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động đấu giá, nên sửa đổi, bổ sung quy định người tổ chức đấu giá giống với quy định người tổ chức đấu giá ghi nhận Nghị định 17/2010/NĐ-CP đấu giá tài sản, là: “1 Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản Doanh nghiệp bán đấu giá tài sản, doanh nghiệp hoạt động đa ngành nghề có kinh doanh dịch vụ bán đấu giá tài sản.” * Về khoản tiền đặt trước Quy định hành khoản tiền đặt trước mà người tham gia đấu giá phải nộp khơng q 2% giá khởi điểm hàng hóa đấu giá Theo ý kiến tác giả, khoản tiền đặt trước phải nộp ít, khơng mang nặng tính răn đe trường hợp rút lại giá trả từ chối mua hàng hóa Vì vậy, theo ý kiến tác giả, nên sửa đổi lại khoản tiền đặt trước tối thiểu 10% tối đa 15% giá khởi điểm hàng hóa giống với quy định hoạt động đấu giá tài sản Như vậy, tùy bán đấu giá, tùy thuộc vào mục đích người tổ chức bán đấu lựa chọn quy định khoản tiền đặt trước hợp lý * Về vệc xử lý hậu đấu giá không thành Theo quy định đấu giá tài sản đấu giá khơng thành tài sản trả lại cho người có tài sản đấu giá Trong quy định đấu giá hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005 không đề cập tới Vì vậy, theo ý kiến tác giả, cần bổ sung thêm quy định “Hàng hóa trả lại cho người bán hàng hóa đấu giá khơng thành” Điều 202 Luật Thương mại 2005 3.2.2 Quy định chi tiết, sửa đổi bổ sung số quy định pháp luật đấu giá hàng hóa để tăng hiệu việc thực thi pháp luật đấu giá hàng hóa 295 - Nâng cao hiệu hoạt động bán đấu giá hàng hóa hiệu lực văn đấu giá hàng hóa theo hướng tạo sở pháp lý cho việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa bán đấu giá Do đó, để tăng hiệu cho hoạt động bán đấu giá hàng hóa cần thiết phải có quy định cụ thể so văn bán đấu giá giấy tờ hợp lệ khác để chúng thực có hiệu lực với vai trị pháp lý cho việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa bán đấu giá - Cần quy định cụ thể cách tính loại thời hạn đấu giá hàng hóa để khắc phục vướng mắc có liên quan thực tế - Cần quy định thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng đơn giản nhanh chóng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển quyền đồng thời nâng cao hiệu lực văn bán đấu giá hàng hóa Quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa, bán đấu giá hàng hóa người mua hàng hóa cần đảm bảo theo hướng mua hàng hóa, qua tổ chức đấu giá với trình tự thủ tục chặt chẽ, cơng khai người mua trở thành chủ sở hữu chủ sử dụng hàng hóa trường hợp Nếu quyền lợi ích người có hàng hóa đấu giá bị xâm phạm cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm, kể phải bồi thường thiệt hại thiệt hại xảy thực tế Việc quy định đem lại niềm tin lớn cho bên tham gia đấu giá đặc biệt với người mua hàng hóa quyền, lợi ích hợp pháp họ bảo vệ cách chắn 3.2.3 Cần có biện pháp điều chỉnh hợp lý hoạt động “đấu giá từ thiện” Xung quanh vấn đề “đấu giá từ thiện” “giải hậu vụ xù tiền đấu giá từ thiện”, có nhiều ý kiến khác Theo luật sư Nguyễn Chiến - Phó chủ nhiệm Đồn luật sư TP Hà Nội, cần vào Bộ Luật Dân sự, Luật Thương mại Nghị định 17/2010/NĐ-CP Người trả giá có đầy đủ tư cách chủ thể để đại diện cho cơng ty trả giá hay khơng? Nếu có có thuộc nghĩa vụ phải trả giá theo quy định luật hay không? Trường hợp người trả giá khơng rõ danh tính, khơng theo danh tính mà họ xưng, khơng ủy quyền xử lý nào? Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nào? Những người đại diện công ty, khơng xác định thuộc doanh nghiệp luật xác định họ phép đấu giá phải chịu trách nhiệm pháp lý 296 Trong đó, Thạc sĩ Lê Thị Bích Lan - Thẩm phán Tịa dân (Tồ án nhân dân TP Hà Nội), lại cho rằng: "Đây hoạt động xã hội từ thiện tổ chức theo hình thức đấu giá Pháp luật chưa quy định cụ thể việc So với vụ việc dân thông thường, vụ việc lẫn lộn mục đích thương mại mục đích xã hội từ thiện Nên cần phải có đơn khởi kiện kèm theo thơng tin vụ việc để tịa xem xét… Có nên coi lời hứa đấu giá với chứng kiến nhiều người chứng vụ án cần thiết phải trở thành quy định bổ sung" Tiến sĩ Phạm Như Hưng - Phó Giám đốc Trung tâm tư vấn pháp luật (Học Viện Tư Pháp), tổng hợp ý kiến đại biểu cho cần loại bỏ hoạt động khỏi phạm vi điều chỉnh pháp luật đấu giá Trong hoạt động này, tất chủ thể ban tổ chức, người chủ vật, người trả giá thuộc quy định pháp luật Quan hệ pháp luật thuộc mua bán tài sản Chủ thể có đủ lực hành vi, có xác định, có ý chí người tham gia Khi việc đấu giá kết thúc giao dịch hồn thành, trách nhiệm pháp lý đặt người mua phải thực nghĩa vụ Như có đủ sở pháp lý để xử lý vấn đề 36 Theo ý kiến tác giả, nên chăng, với vi phạm đấu giá, ngồi việc xử phạt vi phạm hành theo quy định nay, không sử dụng đến việc yêu cầu thực hợp đồng ký kết bên theo Luật Thương mại năm 2005 Việc không thực quyền nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết mà khơng có đồng ý bên lại, gây thiệt hại phải thực bồi thường thiệt hại Việc bồi thường thiệt hại, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định rõ Điều 302, Điều 303, Luật Thương mại năm 2005 Trường hợp lỗi bên tổ chức đấu giá gây làm chủ sở hữu tài sản không thực việc bán tài sàn tổ chức đâu giá phải bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, trường hợp khó xác định, lẽ, tổ chức đấu đơn vị đại diện thay mặt chủ sở hữu tài sản thực việc bán đấu giá tài sản/hàng hóa theo quy định pháp luật 36 Cơ sở pháp lý cho đấu giá làm từ thiện - http://www.baomoi.com/Co-so-phap-ly-nao-cho-dau-gia-tai-san- lam-tu-thien/45/5356626.epi 297 Trong trường hợp đấu giá thành, hợp đồng mua bán tài sản đấu giá thiết lập, người mua tài sản bán đấu giá không thực đầy đủ quyền nghĩa vụ theo hợp đồng gây thiệt hại lớn chủ sở hữu tài sản Cụ thể: (i) chủ sở hữu khơng thực mục đích bán tài sản theo giá ấn định mức chênh lệch cao có thể; (ii) tốn chi phí tổ chức bán đấu giá… Thiết nghĩ, dù luật điều chỉnh, việc đấu giá tài sản phải thực theo nguyên tắc chung bồi thường thiệt hại quy định điểm đ, khoản 2, Điều 9, Bộ luật Dân năm 2005 Với nguyên tắc chung này, có sở để yêu cầu bồi thường thiệt hại bên vi phạm hợp đồng ký kết TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2005; Luật Thương mại 2005; Nghị định 17/2010/NĐ-CP bán đấu giá tài sản; Luật Thương mại 1997; Nghị định 05/2005/NĐ-CP bán đấu giá tài sản; Nghị định 86/1996/NĐ-CP ban hành Quy chế bán đấu giá tài sản; Đại từ điển Tiếng Việt Đại tư điển bách khoa Việt Nam Từ điển luật học, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp; 10 Giáo trình Luật thương mại tập II, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB.CAND, Hà Nội, 2009; 11 Lê Hồng Oanh, Bình luận vấn đề luật thương mại điều kiện hội nhập, 2007; 12 Nguyễn Mạnh Cường, Nhận diện đấu giá hàng hoá pháp luật thương mại, Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 11/2010; 13 Đấu giá Hà Lan, lịch sử vấn đề áp dụng (http://www.tuvanluat.com.vn); 14 Chiêu độc sàn đấu giá – Bài 3: Chưa đấu thắng (http://nld.com.vn); 15 “Xù” kẽ hở đấu giá từ thiện (http://dantri.com.vn); 298 16 Đấu giá từ thiện quy định theo pháp luật Việt Nam (http://www.luatdaiviet.vn); 17 Cơ sở pháp lý cho đấu giá làm từ thiện (http://www.baomoi.com); 18 Và số thông tin, tài liệu khác.Kinh nghiệm bán đấu giá quyền sử dụng đất Mỹ - http://www.saga.vn/view.aspx?id=23254; 19 Nghiên cứu đổi hệ thống quản lý đất đai để hình thành phát triển thị trường bất động sản Việt Nam, Nguyễn Đình Bồng (2005), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước; 20 “Thông thầu” đấu giá quyền sử dụng đất, An ninh thủ đô ngày 26/07/2008; 21 Hà Nội – Đấu giá năm 2009 đạt 3.480 tỷ đồng – Hà Nội ngày 16/01/2010; 22 Thu 660 tỷ đồng từ đấu giá quyền sử dụng đất khu đô thị Xuân Phương – www.baomoi.com ngày 02/10/2008; 23 Hà Nội – Chợ đấu giá quyền sử dụng đất “thưa thớt” – Theo ATP Việt Nam ngày 25/08/2008, www.atpvietnam.com; 24 Điều chỉnh phí đấu giá quyền sử dụng đất http://landtoday.net/vn/tintuc/29098/dieu-chinh-phi-dau-gia-quyen-su-dungdat.aspx; 25 Và số thông tin, tài liệu khác 299 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lực xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn liện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn liện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân năm 1995, 2005 Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa Pháp Luật Thương mại năm 1997, 2005 Luật đất đai năm 2003 10 Luật Doanh nghiệp năm 2005 11 Luật Thi hành án dân năm 2008 12 Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2008 13 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 14 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 300 15 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 thi hành luật đất đai 16 Thông tư liên tịch số 38/2004/TTLT/BTNMT-BNV ngày 31/12/2004 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Tổ chức phát triển quỹ đất 17 Nghị định số 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004 Kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất để thi hành án 18 Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30/9/2004 quy định thủ tục cưỡng chế xử phạt vi phạm hành thi hành án 19 Nghị định số 86/1996/NĐ-CP ngày 19/12/1996 ban hành quy chế bán đấu giá tài sản 20 Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 bán đấu giá tài sản (thay Nghị định số 86/1996/NĐ-CP ngày 19/12/1996 ban hành quy chế bán đấu giá tài sản) 21 Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 02/08/2006 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp 22 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 05 năm 2007 quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai 23 Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ chuyển đối doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 24 Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2007 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 301 25 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2003 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 26 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư 27 NGhị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 bán đấu giá tài sản (thay Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 bán đấu giá tài sản) 28 Quyết định số 216/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ bán đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất 29 Chỉ thị số 18/2006/CT-TTg ngày 15/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 bán đấu giá tài sản 30 Thông tư số 399/PLDSKT ngày 07/4/1997 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị định số 86/1996/NĐ-CP ngày 19/12/1996 ban hành quy chế bán đấu giá tài sản 31 Thông tư liên tịch số 01/2010/TTLT-BTNMT-BNV-BTC ngày 08/01/2010 liên Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ nội vụ, Bộ Tài hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức chế tài Tổ chức phát triển quỹ đất 32 Thông tư số 137/2010/TT-BTC ngày 15 tháng năm 2010 Bộ Tài hướng dẫn việc xác định giá khởi điểm chuyển giao tài sản Nhà nước bán đấu giá 33 Thông tư 23/2010/TT-BTP ngày 06/12/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thực Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 bán đấu giá tài sản 302 34 Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Trường Đại học luật Hà Nội (1994), Nxb Tư pháp, Hà Nội (tr55) 35 Viện Khoa học Pháp lý –Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Davis W.Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, NXB CHÍnh trị quốc gia, Hà Nội 37 Lê Minh Thông (2001), “Một số vấn đề lý luận hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (tr228) 38 Pháp luật Trung Quốc bán đấu giá tài sản, Tạp chí dân chủ Pháp luật số 10(tr26-27) (2006) 39 Bán đấu giá tài sản Nhật Bán, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 10 (tr2832) (2006) 40 Các quy định pháp luật nước bán đấu giá tài sản (tài liệu tham khảo) (Vụ Bổ trợ tư pháp – Bộ tư pháp (2004) 41 Vietbao.vn ngày 05/12/2005 42 tuoitreonline.com.vn ngày 26/6/2005 43 “Đấu Giá” http://vi.wikipedia.org 303 ... bán đấu giá tài sản việc thúc đẩy thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5.3 Nhu cầu, định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản nhằm thúc đẩy thể chế. .. VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN NHẰM THÚC ĐẨY THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 116 Nhu cầu, định hướng hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam. .. trị pháp luật bán đấu giá tài sản tổng thể thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; - Các yêu cầu thể chế kinh tế thị trường xây dựng hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản;

Ngày đăng: 15/04/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan