tình tình kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và phương hướng phát triển giai đoạn 2002 - 2005

40 980 0
tình tình kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và phương hướng phát triển giai đoạn 2002 - 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch ơng II Phơng pháp luận của dự án đầu t I. Dự án đầu t Tầm quan trọng của hoạt động dự án đầu t, đặc điểm phức tạp về mặt kỹ thuật, hậu quả hiệu quả tài chính kinh tế hội của hoạt động đầu t đòi hỏi để tiến hành một công nghệ đầu t phải có sự chuẩn bị cẩn thận nghiêm túc. Sự chuẩn bị này đợc thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu t. Có nghĩa là mọi công cuộc đầu t phải đợc thực hiện theo dự án thì mới đạt hiệu quả mong muốn. 1. Khái niệm về dự án đầu t Dự án đầu t có thể đợc xem xét từ nhiều góc độ. Về mặt hình thức dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bầy một cách chi tiết có hệ thống các hoạt động các chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả thực hiện các mục tiêu nhất định trong tơng lai. Trên góc độ quản lý, dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t, lao động để tạo ra kết quả tài chính, kinh tế hội trong một thời gian dài. Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t tài trợ. Dự án đầu t là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung. Xét về mặt nội dung, dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau đợc kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định. Vậy một dự án đầu t bao gồm bốn phần chính. - Mục tiêu của dự án đầu t đợc thể hiện ở hai mục 1/ Mục tiêu phân tích là lợi ích kinh tế hội do thực hiện dự án đem lại 2/ Mục tiêu trớc mắt là các mục đích cụ thể cần đạt đợc của việc thực hiện dự án. - Các kết quả : Đó là những kết quả cụ thể, có thể định lợng đợc, tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án. - Các hoạt động : Là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định. Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với một lịch biểu trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án. 19 - Các nguồn lực : Về vật chất, tài chính con ngời cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án. Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu t cần cho dự án. Kết quả đợc coi là một mốc đánh dấu tiến bộ của dự án. Vì vậy trong quá trình thực hiện dự án phải thờng xuyên theo dõi đánh giá các kết quả đạt đợc. Những hoạt động nào có liên quan trực tiếp đối với việc tạo ra kết quả đợc coi là hoạt động hoạt động chủ yếu phải đợc đặc biệt quan tâm. 2. Chu kỳ của dự án đầu t Là các bớc hoặc các giai đoạn mà một dự án phải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án đợc hoàn thành chấm dứt hoạt động. Minh hoạ chu kỳ của dự án đầu t. Bớc 1: ý đồ về dự án đầu t Bớc 2 : Chuẩn bị đầu t Bớc 3 : Thực hiện đầu t Bớc 4 : Sản suất kinh doanh dịch vụ Kế tiếp : ý đồ về dự án đầu t mới 20 3. Phân loại các dự án đầu t Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý đề ra các giải pháp nhằm nâng cao các hiệu quả của hoạt động đầu t cần tiến hành phân loại các dự án đầu t xem xét các hoạt động của chúng. Ta có thể phân loại theo các tiêu thức sau : 3-1 Theo cơ cấu tái sản xuất Dự án đầu t đợc phân thành dự án đầu t theo chiều sâu theo chiều rộng. Trong đó đầu t theo chiều rộng có vốn lớn dễ khê đọng lâu, thời gian thực hiện đầu t thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao. Còn đầu t theo chiều sâu đòi hỏi khối lợng vốn ít hơn, thời gian đầu t thực hiện không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu t chiều rộng. 3-2 Theo dõi lĩnh vực hoạt động hội của dự án đầu t Có thể phân chia thành dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, dự án đầu t phát triển hạ tầng hoạt động của dự án đầu t này có quan hệ tơng hỗ lẫn nhau. 3-3 Theo giai đoạn của các dụ án đầu t trong quá trình tái sản xuất hội Có thể phân chia thành hai loại: +Dự án đầu t thơng mại là dự án đầu t có thời gian thực hiện đầu t hoạt động của các kết quả đầu t để thu hồi vốn đầu t ngắn tính chất bất định không cao lại dễ dự đoán đạt độ chính xác cao. +Dự án đầu t sản xuất là loại dự án đầu t có thời gian hoạt động dài, vốn đầu t lớn, thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu t lâu, độ mạo hiểm cao, tính chất kỹ thuật phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tơng lai, không có thể dự đoán hết độ chính xác không cao. 3-4. Theo thời gian thực hiện phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra Ta có thể chia các dự án đầu t thành hai loại gồm: Dự án đầu t ngắn hạn ( Dự án đầu t thơng mại ) dự án đầu t dài hạn ( Dự án đầu t SX, khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng ) 3-5 Theo cấp quản lý Điều lệ quản lý đầu t xây dựng ban hành theo nghi định 52/1999/NĐ- CP ngày 8-7 năm 1999 Thủ tớng chính phủ phân chia dự án thành 3 nhóm A,B,C tuỳ theo tính chất quy mô của dự án .Trong đó nhóm A do Thủ tớng quyết định, nhóm B C do Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ, uỷ ban nhân cấp tỉnh quyết định. 21 3-6 Theo nguồn vốn Dự án đầu t có vốn huy động trong nớc (vốn tích luỹ của ngân sách, vốn của doanh nghiệp ) Dự án đầu t huy động vốn ở nớc ngoài (Vốn đầu t gián tiếp trực tiếp) Việc phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn vai trò của mỗi nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế hội. 3-7 Theo vùng lãnh thổ Cách phân loại này cho ta thấy tình hình đầu t của từng tỉnh, từng vùng kinh tế ảnh hởng của đầu t đối với tình hình phát triển kinh tế hội ở từng địa phơng. Ngoài ra trong thực tế để đáp ứng yêu cầu quản lý nghiên cứu kinh tế, ngời t còn phân chia dự án theo quan hệ sở hữu, theo quy mô theo nhiều tiêu thức khác. II . Quá trình hình thành thực hiện một dự án đầu t Quá trình phải trải qua 3 bớc : Chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t, vận hành các kết quả đầu t. Giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo tiền đề quyết định sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau. Do đó đối với giai đoạn chuẩn bị đầu t, vấn đề chất lợng vấn đề chính xác của các kết quả nghiên cứu, tính toán dự đoán là quan trọng nhất. Trong quá trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời gian chi phí theo đòi hỏi của các nghiên cứu Tổng chi phí cho giai đoạn chuẩn bị đầu t chiếm từ 0,5 -:- 15% vốn đầu t của dự án. Làm tốt công tác chuẩn bị đầu t sẽ tạo tiền đề cho việc sử dụng tốt 85 -:- 99,5% vốn đầu t của dự án ở giai đoạn thực hiện đầu t. Giai đoạn thực hiện đầu t : Vấn đề thời gian là quan trọng hơn cả 85 -:- 99,5% vốn đầu t của dự án đợc đa ra nằm khê đọng trong suốt những năm thực hiện đầu t, đây là những năm vốn không sinh lời. Thời gian thực hiện đầu t càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều , tổn thất càng lớn. Giai đoạn vận hành các kết quả đầu t : Vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu t nhằm đạt đợc các mục tiêu của dự án. Nếu kết quả do đầu t tạo ra đảm bảo tính đồng bộ, giá thành thấp, chất lợng tốt, đúng tiến độ tại địa điểm thích hợp với quy mô tối u thì hiệu quả trong hoạt động của các kết qủa này mục tiêu của dự án chỉ phụ thuộc trực tiếp vào quá trình tổ chức quản lý hoạt động các kết quả đầu t. 22 III . Các b ớc của quá trình soạn thảo dự án đầu t 1. Nghiên cứu cơ hội Để phát hiện các cơ hội đầu t cần xuất phát từ những căn cứ sau đây: - Chiến lợc phát triển kinh tế của vùng, của đất nớc hoặc chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ của ngành, của cơ sở. Đây là định hớng lâu dài cho sự phát triển. - Nhu cầu của thị trờng trong nớc về các mặt hàng hoặc hoạt động dịch vụ cụ thể nào đó. - Hiện trạng của sản xuất cung cấp các mặt hàng hoạt động dịch vụ đó trong nớc còn chỗ trống trong một khoảng thời gian tơng đối dài, ít nhất cũng vợt quá thời gian thu hồi vốn đầu t. - Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, lao động, tài chính. Có khả năng khai thác để có thể chiếm lĩnh đợc chỗ trống trong sản xuất tiến hành các dịch vụ trong nớc. - Những kết quả về tài chính kinh tế hội sẽ đạt đợc nếu thực hiên đầu t. Mục tiêu của nghiên cứu cơ hội đầu t là xác định nhanh chóng ít tốn kém nhng lại dễ thấy về các khả năng đầu t trên cơ sở những thông tin cơ bản đa ra để cho ngời có khả năng đầu t phải cân nhắc xem xét đa ra quyết định triển khai tiếp sang giai đoạn nghiên cứu hay không? Việc nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu t ở mọi cấp độ phải đợc tiến hành thờng xuyên để cung cấp dự án sơ bộ cho phơng án nghiên cứu tiền khả thi. 2. Nghiên cứu tiền khả thi Nội dung của nghiên cứu tiền khả thi bao gồm: - Các bối cảnh chung về kinh tế, hội pháp luật có ảnh hởng đến dự án - Nghiên cứu thị trờng - Nghiên cứu kỹ thuật - Nghiên cứu về tổ chức quản lý nhân sự - Nghiên cứu về tài chính - Nghiên cứu về các lợi ích kinh tế hội Đặc điểm nghiên cứu ở giai đoạn này là cha chi tiết, xem xét ở trạng thái tĩnh, ở mức trung bình, ở mọi đầu vào đầu ra, mọi khía cạnh kỹ thuật, tài chính, kinh tế của cơ hội đầu t của toàn bộ quá trình thực hiện đầu t vận hành kết quả đầu t. Do đó kết quả nghiên cứu ở giai đoạn này cha cao. 23 Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là luận chứng tiền khả thi. Nội dung của luận chứng tiền khả thi : - Giới thiệu chung về cơ hội đầu t theo các nội dung nghiên cứu tiền khả thi - Chứng minh cơ hội đầu t có nhiều triển vọng đến mức quyết định có thể cho đầu t. Các thông tin đa ra phải đủ sức thuyết phục nhà đầu t. - Những khía cạnh gây khó khăn cho thực hiện đầu t vận hành các kết quả đầu t sau này phải đòi hỏi tổ chức có các nghiên cứu chức năng hoặc nghiên cứu hỗ trợ. 3. Nghiên cứu khả thi Đây là bớc sàng lọc cuối cùng để lựa chọn đợc dự án tối u, ở giai đoạn này phải khẳng định cơ hội đầu t có khả thi hay không? Có vững chắc có hiệu quả hay không? a- Bản chất của dự án đầu t Xét về mặt hình thức dự án đầu t là một tập hồ sơ trình bầy một cách chi tiết có hệ thống thông tin vững chắc, hiện thực của một hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích kinh tế hội theo các khía cạnh thị trờng, kỹ thuật tài chính, tổ chức quản lý. b- Mục đích của dự án đầu t Dự án đầu t là một trong những công cụ thực hiện kế hoạch kinh tế của nghành, của địa phơng của cả nớc, để biến kế hoạch thành hành động cụ thể đem lại lợi ích, kinh tế hội cho đất nớc, lợi ích tài chính cho nhà đầu t. c- Công dụng của dự án đầu t Đối với chủ đầu t thì dự án nghiên cứu đầu t là cơ sở để : - Xin phép đợc đầu t giấy phép hoạt động - Xin phép nhập khẩu các vật t, thiết bị - Xin hởng các khoản u đãi về đầu t - Xin vay vốn của các định chế tài trong nớc - Kêu gọi góp vốn hoặc phát hành trái phiếu, cổ phiếu d- Nội dung chủ yếu của dự án đầu t Nội dung chủ yếu cụ thể của một dự án đầu t thuộc lĩnh vực công nghiệp bao gồm: - Xem xét các khía cạnh kinh tế hội tổng quát có liên quan đến việc thực hiện phát huy tác dụng của dự án đầu t 24 - Nghiên cứu các vấn đề về thị trờng tiêu thụ sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ của dự án - Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án - Phân tích khía cạnh tổ chức quản lý nhân lực của dự án - Phân tích khía cạnh tài chính của dự án. - Phân tích khía cạnh kinh tế hội của dự án IV. Xem xét tình hình kinh tế tổng quát có liên quan đến dự án đầu t 1. Gồm các yếu tố điều kiện sau a- Điều kiện về địa lý tự nhiên có liên quan đến việc lựa chọn, thực hiện phát huy hiệu quả của dự án sau này. b- Điều kiện dân số lao động có liên quan đế nhu cầu khuynh hớng tiêu thụ sản phẩm, đến nguồn cung cấp cho dự án c- Tình hình chính trị, các chính sách luật lệ có ảnh hởng đến sự an tâm của nhà đầu t d- Tình hình phát triển kinh tế hội của đất nớc, của nơi triển khai dự án e- Tình hình ngoại hối đặc biệt là những dự án có thiết bị nhập khẩu f- Hệ thống kinh tế tài chính g- Tình hình ngoại thơng các định chế có liên quan 2. Xem xét các mức tiêu thụ hiện tại trong tơng lai Để xác định mức tiêu thụ của thị trờng mà dự án định thâm nhập cần những dữ kiện thống kê sau: Khối lợng sản phẩm từng năm của các cơ sở đang hoạt động, khối lợng nhập khẩu hàng năm, mức tồn kho cuối năm của sản phẩm, giá của sản phẩm. 3. Dự đoán nhu cầu trong tơng lai Phơng pháp thông thờng nhất để dự đoán nhu cầu trong tơng lai là áp dụng các mô hình toán kinh tế ngoại suy thống kê. Nguyên tắc cơ bản của phơng pháp này là những gì xẩy ra trong quá khứ sẽ tiếp tục xẩy ra trong tơng lai. Chính vì vậy cần phải ớc lợng một cách chính xác hơn tiềm năng phân tích thị trờng dựa theo tính toán có tính chất kinh tế hơn. 25 - Tính đàn hồi của nhu cầu so với giá - Tính đàn hồi của nhu cầu so với thu nhập - Các dữ kiện khác ảnh hởng đến nhu cầu - Dự đoán nhu cầu cho sản phẩm - Các dữ liệu thông tin cần thiết để nghiên cứu sản phẩm trong tơng lai - Nghiên cứu nhu cầu trong tơng lai trong trờng hợp thiếu hoặc không có các dữ liệu thông tin 4. Thị trờng tiêu thụ - Hiện có nhu cầu về sản phẩm mà dự án định sản xuất hay cha? Ai là ngời tiêu thụ chủ yếu ai là ngời tiêu thụ mới có thể có đợc? - Nhu cầu về sản phẩm này đã đợc thoả mãn bằng cách nào? Ai là ngời đáp ứng nhu cầu này trong đó có bao nhiêu %? - Nhu cầu của sản phẩm này có thay đổi theo mùa hay không? Giá cả sản phẩm có gì thay đổi không? V. Phân tích kỹ thuật Là tiền đề cho việc tiến hành phân tích mặt kinh tế của các dự án đầu t, không có số liệu của phân tích kỹ thuật thì không thể tiến hành phân tích tài chính kinh tế tài chính . Chính vì vậy mà tuỳ thuộc vào dự án cụ thể mà nội dung phân tích kỹ thuật có tính phức tạp khác nhau, ở đây chúng ta xem xét nội dung phân tích kỹ thuật của các dự án đầu t thuộc lĩnh vực công nghiệp. - Mô tả sản phẩm sẽ sản xuất của dự án gồm đặc tính của sản phẩm đánh giá chất lợng của sản phẩm. - Nghiên cứu kỹ thuật phơng pháp sản xuất gồm lựa chọn kỹ thuật phơng pháp sản xuất chọn máy móc thiết bị - Xác định công suất của máy móc thiết bị của dự án gồm công suất của máy móc thiết bị, công suất của dự án, công suất khả thi của dự án mức sản xuất dự kiến. - Nguyên vật liệu đầu vào bao gồm tất cả các nguyên vật liệu chính phụ, vật liệu bao bì đóng gói. Đây là một khía cạnh kỹ thuật quan trọng của dự án. Các nguyên liệu là sản phẩm công nghiệp bao gồm có kim loại cơ bản, sản phẩm công nghiệp trung gian, linh kiện. - Cơ sở hạ tầng gồm năng lợng ( điện năng ) đợc sử dụng rộng rãi. Đối với nguồn điện năng cần xem xét. 26 +Tổng công suất cần thiết cho nhà máy + Nguồn cung cấp có cần trang bị máy phát điện dự phòng, có cần xây dựng hệ thống đờng dây mới phục vụ cho nhà máy. - Nớc các cơ sở hạ tầng khác - Lao động nhu cầu lao động nguồn lao động chi phí lao động - Địa điểm thực hiện dự án : Cơ sở hạ tầng thích hợp đến mức nào? Có cần phải đầu t thêm không? Mức độ đầu t có chấp nhận đợc không? - Kỹ thuật xây dựng công trình của dự án : Công trình xây dựng của dự án bao gồm các hạng mục xây dựng nhằm tạo điều kiện đảm bảo cho dây chuyền thiết bị sản xuất, công nhân hoạt động đợc thuận tiện an toàn. + Các phân xởng sản xuất chính phụ + Hệ thống điện + Hệ thống nớc + Hệ thống giao thông + Hệ thống thắp sáng, điều hoà không khí + Hệ thống thang máy băng chuyền + Văn phòng, nhà ăn, khu giải trí, khu vệ sinh + Tờng rào - Lịch trình thực hiện dự án : Thực hiện từng hạng mục công trình, từng công việc trong mỗi hạng mục, quá trình của dự án phải đảm bảo làm sao cuối cùng của dự án có thể đi vào sản xuất hoặc hoạt động đúng thời gian quy định. VI . Nội dung phân tích tài chính 1. Xác định tổng mức vốn đầu t cơ cấu nguồn vốn của dự án 1-1 Xác định tổng mức vốn đầu t Tổng mức vốn đầu t của dự án bao gồm toàn bộ số vốn cần thiết để thiết lập đa dự án vào hoạt động. Tổng mức vốn này đợc chia thành 2 loại : Vốn cố định vốn lu động ban đầu. Vốn cố định bao gồm: - Chi phí chuẩn bị là những chi phí trớc khi thực hiện dự án. Chi phí này tuy không trực tiếp tạo ra tài sản cố định nhng là chi phí gián tiếp hoặc liên quan đến việc tạo ra vận hành khai thác các tài sản đó để đạt đợc mục tiêu đầu t. Chi phí này gồm chi phí cho điều tra, khảo sát để lập trình duyệt dự án, chi phí cho quản lí dự án các chi phí này khó có thể tính toán chính xác đợc. - Chi phí cho xây lắp mua sắm thiết bị gồm các khoản sau: 27 + Chi phí ban đầu về mặt đất. Chi phí này phải phù hợp với các quy định của bộ tài chính về tiền thuê mặt đất + Chi phí chuẩn bị mặt bằng xây dựng + Giá trị nhà xởng kết cấu hạ tầng sẵn có + Chi phí xây dựng mới + Chi phí về máy móc thiết bị phơng tiện vận tải + Chi phí khác Vốn lu động ban đầu gồm các chi phí để tạo ra các tài sản lu động ban đầu nhằm đảm bảo cho dự án có thể đi vào hoạt động bình thờng. Nó bao gồm: - Vốn sản xuất : Chi phí nguyên vật liệu, điện, nớc, nhiên liệu - Vốn lu động : Thành phẩm tồn kho, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền - Vốn dự phòng Tổng mức vốn đầu t dự tính của dự án cần đợc xem xét theo từng giai đoạn của quá trình thực hiện đầu t đợc xác định rõ ràng bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ, bằng hiện vật hoặc bằng tài sản khác. 1-2 Xác định các nguồn tài trợ cho dự án, khả năng đảm bảo vốn từ mỗi nguồn về mặt số lợng tiến độ. Các nguồn tài trợ cho dự án có thể do ngân sách cấp phát, ngân hàng cho vay, vốn góp cổ phần, vốn liên doanh do các bên liên doanh góp vốn tự có hoặc vốn huy động từ các nguồn khác. Để đảm bảo đúng tiến độ thực hiện của dự án, vừa để tránh ứ đọng vốn nên các nguồn tài trợ này cần phải đợc xem xét không chỉ về mặt số lợng mà cả thời điểm nhận đợc tài trợ. Các nguồn vốn dự kiến này phải đợc đảm bảo chắc chắn. Sự đảm bảo này phải có cơ sở pháp lý. Nếu khả năng vốn tài trợ lớn hơn hoặc bằng nhu cầu thì dự án đợc chấp nhận. Nếu khả năng nhỏ hơn nhu cầu thì phải giảm bớt dự án. 2. Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu t 2-1- Giá trị hiện tại dòng của lãi (NPV) Giá trị hiệ tại ròng của lãi đợc biểu diễn bằng công thức NPV = n t 0= (Bt - Công ty) (1 + i) -t Trong đó B t : Doanh thu năm t 28 = n t 0 [...]... các giai đoạn là Pmnn 2002 -: - 2005 = 10 KW Pmnn 2005 -: - 2010 = 15 KW 4 Điện phục vụ văn hoá hội, thơng mại, dịch vụ Theo số liệu điều tra tham khảo dự báo nhu cầu phụ tải của đề án điện khí hoá tỉnh Hải Dơng giai đoạn 2000 -: - 2005 -: - 2010, dự kiến giai đoạn đến năm 2005 nhu cầu công suất sẽ vào khoảng Pm văn hoá hội 2002 -: - 2005 = 30 KW Pm văn hoá hội 2005 -: -2 010 = 60 KW 5 Tổng hợp... nghiệp Hiện tại chủ yếu là nông nghiệp chăn nuôi theo hộ gia đình Ngoài ra còn có các hộ hợp tác nhỏ đang hoạt động các ngành tiểu thủ công nghiệp nhng còn ở trình độ tự cung, tự cấp, thiếu quy hoạch tầm chiến lợc trong phát triển kinh tế địa phơng 34 II Tình tình kinh tế, chính trị, văn hoáhội ph ơng hớng phát triển giai đoạn 2002 -: - 2005 1 Kinh tế a Nông nghiệp: Trồng trọt : Diện... thơng phẩm của ta biết đợc công suất cực đại bình quân của mỗi hộ khách hàng trong giai đoạn 2002 -: - 2005 là 0,2KW, giai đoạn 2005 -: - 2010 là 0,32KW, giai đoạn 2010 -: - 2021 là 0,35KW Do dân c phân bố không đồng đều, dự kiến đến năm 2005 mới có thể cung cấp điện cho 100% dân số Từ đó có thể tính đợc các phụ tải cực đại trong các giai đoạn là Pmsh 2002 -: - 2005 = 120 KW Pmsh 2005 -: - 2010 = 212 KW... nghiệp dịch vụ của khu vực cha phát triển Theo số liệu điều tra thực tế dự kiến đến năm 2005 2010 công suất cực đại của Kênh Giang là Pmtcn 2002 -: - 2005 = 30 KW 38 Pmtcn 2005 -: - 2010 = 60 KW 3 Điện phục vụ cho nông nghiệp Phụ tải nông nghiệp của chủ yếu là phụ tải động lực xay xát, trong giai đoạn 2005 cha phát triển mạnh đợc công nghiệp Từ đó tính đợc phụ tải cực đại trong các giai đoạn. .. nhu cầu tại chỗ Một vài chỉ tiêu kinh tế trong tơng lai Giai đoạn 2003 -: - 2004 - Bình quân thu nhập đầu ngời 450.000đ/ngời/năm - Tổng sản lợng kinh tế hàng năm của khoảng 1.800.000.000đ Giai đoạn 2004 -: - 2005 - Bình quân thu nhập đầu ngời khoảng 500.000đ/ngời/năm - Tổng sản lợng kinh tế hàng năm của khoảng 2.200.000.000đ b Xây dựng cơ sở hạ tầng Xây dựng lới điện cao, hạ thế các trạm biến áp,... sinh tới trờng Từng bớc phát triển thông tin đại chúng (Truyền thanh, ti 36 vi ) để ngời dân vùng núi có điều kiện tiếp cận đợc với các thành tựu khoa học kỹ thuật trong sản xuất, tiếp nhận đợc nhanh chóng các chủ trơng chính sách của Nhà nớc, yên tâm sản xuất d.Về dân số Hạ mức phát triển dân số xuống thấp Giai đoạn 2002 -: - 2005 tỷ lệ phát triển xuống còn 1% giai đoạn 2005 - :- 2010 tỷ lệ là 0,8%... triển dân số của xã: giai đoạn 2000 -: - 2005 là 1,3%, giai đoạn 2005 -: - 2010 là 1% Từ đó ớc tính dân số trong từng giai đoạn phân bố dân c Bảng 3.P1.1 Dân số Kênh giang Địa danh Kênh Giang Năm 2000 Số ngời Số hộ 3190 499 Năm 2005 Số ngời Số hộ 3244 506 Năm 2010 Số ngời Số hộ 3287 512 3 Cơ cấu kinh tế Kênh Giang đang trên đờng hình thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp... hoáhội còn nghèo nàn Việc đầu t xây dựng công trình điện khí hóa Kênh giang là rất cần thiết vô cùng cấp bách Nhằm thay đổi tận gốc hiện trạng kinh tế văn hoá hội theo chiều hớng ngày càng đi lên, hoà nhập với các vùng đã đợc u tiên đầu t phát triển trớc đây IV Nhu cầu về điện năng Việc tính toán nhu cầu công suất điện cho dựa trên cơ sở + Hiện trạng kế hoạch phát triển kinh tế văn. .. giáp Bạch Đằng huyện Kinh Môn, phía nam giáp Lê Ninh huyện Kinh Môn, phía tây giáp với An Lạc huyện Chí Linh Kênh Giang có địa hình tơng đối đa dạng: Là vùng bán sơn địa bao gồm cả đồi núi đồng bằng, đợc bao bọc bởi con sông Kinh Thầy dãy núi Cánh Phợng huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh 2 Tình hình phát triẻn dân số phân bố hành chính Theo quy hoạch phát triển dân số của xã: giai. .. lực tập trung phát triển kinh tế dân sinh c Chính trị văn hoá, xã hội Trong giai đoạn tới mục tiêu của là: Ngày càng kiện toàn bộ máy lãnh đạo ở xã, xóm, tăng cờng đoàn kết dân, đảm bảo trật tự an ninh trên toàn địa bàn Tích cực bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật thơng mại, hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc, đảm bảo làng xóm sạch đẹp, xã hội văn minh Hoàn . các chủ trơng chính sách của Nhà nớc, yên tâm sản xuất. d.Về dân số Hạ mức phát triển dân số xuống thấp. Giai đoạn 2002 -: - 2005 tỷ lệ phát triển xuống còn 1% và giai đoạn 2005 - :- 2010 tỷ lệ. cho dự án c- Tình hình chính trị, các chính sách và luật lệ có ảnh hởng đến sự an tâm của nhà đầu t d- Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của nơi triển khai dự án e- Tình hình ngoại. điện thơng phẩm của xã ta biết đợc công suất cực đại bình quân của mỗi hộ khách hàng trong giai đoạn 2002 -: - 2005 là 0,2KW, giai đoạn 2005 -: - 2010 là 0,32KW, giai đoạn 2010 -: - 2021 là 0,35KW Do

Ngày đăng: 14/04/2014, 21:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Dự án đầu tư

  • II . Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư

  • III . Các bước của quá trình soạn thảo dự án đầu tư

  • 1. Nghiên cứu cơ hội

  • 2. Nghiên cứu tiền khả thi

  • 3. Nghiên cứu khả thi

  • 3. Dự đoán nhu cầu trong tương lai

  • 4. Thị trường tiêu thụ

  • V. Phân tích kỹ thuật

  • VI . Nội dung phân tích tài chính

  • 1. Xác định tổng mức vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn của dự án

    • KHt = ( G - SV )/ n

    • Phần 1 Giới thiệu chung về xã kênh giang

    • III. Sự cần thiết phải xây dựng dự án đầu tư

    • 1. Hiện trạng lưới điện

    • IV. Nhu cầu về điện năng

      • Việc tính toán nhu cầu công suất điện cho xã dựa trên cơ sở

      • Phần 2

      • các giải pháp kỹ thuật cho công trình

      • Phương án cấp điện cho xã Kênh giang được lập căn cứ vào hiện trạng và quy hoạch phát triển lưới khu vực

      • I. Nguồn điện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan