nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 90012000 tại công ty đầu tư xây dựng số 2 hà nội

69 552 0
nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 90012000 tại công ty đầu tư xây dựng số 2 hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Vấn đề chất lợng quản lý chất lợng đà trở thành nhân tố chủ yếu sách kinh tế nhiều quốc gia Gần đây, khoa học kỹ thuật phát triển mà chu trình sản xuất đà đợc rút ngắn, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, mặt khác thu nhập quốc dân ngày tăng kéo theo nhu cầu ngời tiêu dùng luôn thay đổi, họ đòi hỏi hàng hoá phải có chất lợng phù hợp Chính mà cạnh tranh chất lợng thay cạnh tranh giá Xu hớng diễn tất nớc giới không ngoại trừ doanh nghiệp Việt nam Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội (HACINCO N 02) Công ty đầu t xây dựng hoạt động chế thị trờng tự cạnh tranh Để tồn phát triển tất yếu phải cạnh tranh Nhận thức đợc vấn đề ban lÃnh đạo Công ty đà nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 nhằm mục đích nâng cao chất lợng công trình, vị doanh nghiệp thị trờng, hiệu sản xuất kinh doanh Công ty, đồng thời góp phần vào phát triển đất nớc Xuất phát từ lợi ích việc áp dụng ISO yêu cầu thực tế Công ty,và qua hớng dẫn thầy giáo Nguyễn Việt Hng đà chọn đề tài Nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty bao gồm nhiều mặt nh: tài chính, chất lợng quản lý chất lợng, nhân sự, kỹ thuật, đầu t nhng luận văn trọng nghiên cứu mảng chất lợng quản lý chất lợng Công ty vấn đề đợc đặt xem xét trình sản xuất kinh doanh Công ty thời kỳ năm trở lại (kể từ năm 1998-2002) Trong luận văn đà sử dụng số phơng pháp phân tích thống kê mô tả,phơng pháp vật biện chứng, phân tích định tính, định lợng, sử dụng bảng biểu, sơ đồ biểu đồ thông qua phân tích tài liệu thực tế Công ty, đồng thời kết hợp với phơng pháp quan sát trực quan để thu thập liệu, để phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình quản trị chất lợng Công ty HACINCO Qua đây, xin mạnh dạn đa số ý kiến nhằm mục đích góp phần nhỏ bé vào phát triển Công ty Qua luận văn mong tìm đợc vấn đề vớng mắc việc nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 Công ty Đồng thời tìm cách giải vớng mắc cách hiệu Qua trọng nhấn mạnh tới yếu tố ngời, đợc coi yếu tố tác động mạnh tới chất lợng ngành xây dựng Tuy nhiên, lần đợc tiếp cận với thực tế đem lý thuyết ứng dụng vào mục đích nghiên cứu mình, luận văn tránh khỏi số sai sót Vì vậy, Trần Tử Bình_QLCL_40 Luận văn tốt nghiệp mong nhận đợc ý kiến phê bình đóng góp thầy cô bạn Qua xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo Nguyễn Việt Hng nhân viên Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội Kết cấu đề tài phần mở đầu kết luận gồm phần: Chơng I: Một số vấn đề chất lợng quản lý chất lợng Chơng II: Thực trạng công tác quản lý chất lợng Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội Chơng III: Các giải pháp chủ yếu để xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội Trần Tử Bình_QLCL_40 Luận văn tốt nghiệp Chơng I Một số vấn đề chất lợng quản lý chất lợng Chơng đề cập đến số vấn đề chất lợng quản lý chất lợng, bao gồm vấn đề chất lợng, quản lý chất lợng hệ thống chất lợng Đây sở lý luận chung cho việc nghiên cứu phân tích chơng Nội dung chơng đợc trình bày theo logic: Đa vấn đề chất lợng chung qua phân tích vấn đề chất lợng ngành xây dựng để từ thấy đợc đặc thù ngành xây dựng Mọi nội dung quản lý chất lợng đợc tËp trung chđ u lÜnh vùc x©y dùng, tõ chức quản lý chất lợng đến nội dung quản lý chất lợng trọng đến chất lợng doanh nghiệp xây dựng Hệ thống quản lý chất lợng đợc đa sở phân tích khái niệm yêu cầu, đồng thời giới thiệu hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000, hệ thống quản lý chất lợng mà lÃnh đạo Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội định triển khai thực Mặt khác để thuận tiện cho việc theo dõi chơng sau, chơng có trình bày số nguyên tắc thiết kế hệ thống bớc việc thiết kế hệ thống quản lý chất lợng theo TCVN 9001:2000 ngành xây dựng I Những vấn đề chung chất lợng Chất lợng khái niệm chất lợng Chất lợng danh từ đợc thờng xuyên nhắc đến đời sống kinh doanh Nhng thực chất chất lợng đợc nhiều tổ chøc quan niƯm kh¸c HiƯn nay, víi c¸c c¸ch tiếp cận khác đà đa khái niệm khác chất lợng sản phẩm Mỗi khái niệm có khoa học thực tiễn khác nhng có đóng góp định thúc đẩy khoa học quản lý chất lợng không ngừng phát triển hoàn thiện Chất lợng sản phẩm hàng hoá thấy đợc thông qua trình sử dụng điều kiện hoàn cảnh cụ thể Trong điều kiện hoàn cảnh khác việc đánh gía chất lợng sản phẩm khác Để thấy đợc điều ta tham khảo số quan niệm khác số chuyên gia hàng đầu chất lợng nh sau: Theo A.G.Robertson nhà quản lý ngời Anh nêu lên khái niệm: quản lý chất lợng sản phẩm ứng dơng c¸c biƯn ph¸p, thđ tơc, kiÕn thøc khoa häc kỹ thuật đảm bảo cho sản phẩm sản xuất phù hợp với thiết kế, với yêu cầu hợp đồng kinh tế đờng hiệu nhất, kinh tế Theo A.Feigenbaum giáo s ngời Mỹ lại cho rằng: quản lý chất lợng sản phẩm hệ thống hoạt động thống có hiệu phận khác đơn vị kinh tế, chịu trách nhiệm triển khai thông số chất lợng, trì mức chất lợng đà đạt đợc nâng cao để đảm bảo sản xuất cách kinh tế nhất, thỏa mÃn nhu cầu thị trờng Theo K.Ishikawa giáo s ngời Nhật cho rằng: quản lý chất lợng sản phẩm có nghĩa nghiên cứu - thiết kế triển khai sản xuất bảo dỡng sản phẩm có chất lợng, sản phẩm phải kinh tế nhất, có ích thoả mÃn nhu cầu ng ời tiêu dùng Một khái niệm đợc coi đầy đủ đợc chấp nhận nhiều khái niƯm cđa tỉ chøc tiªu chn qc tÕ (ISO): “ChÊt lợng tập hợp tính chất đặc trng sản phẩm dịch vụ có khả thoả mÃn nhu cầu đà nêu nhu cầu tiềm ẩn khách hàng Trần Tử Bình_QLCL_40 Luận văn tốt nghiệp Theo quan điểm ISO, họ nhấn mạnh đến việc thỏa mÃn nhu cầu Theo quan điểm quan tâm đến nhu cầu bộc lộ mà mặt khác họ quan tâm đáp ứng nhu cầu tiềm ẩn khách hàng Xác định đợc nhu cầu tiềm ẩn khách hàng đáp ứng đợc nhu cầu tạo thu hút làm thỏa mÃn vợt mong đợi khách hàng, từ tạo đợc lợi kinh doanh Đặc điểm sản phẩm xây dựng chất lợng sản phẩm xây dựng 2.1 Đặc điểm sản phẩm xây dựng Ngành xây dựng ngành kinh tế kỹ thuật có nhiều đặc thù riêng Vì vậy, đặc điểm sản phẩm thông thờng, sản phẩm ngành xây dựng mang đặc tính riêng biệt ngành Nó có tính tổng hợp, tính cố định, tính đơn nhất, tính phức hợp, tính dự kiến, tính phức tạp - Tính tổng hợp: Công trình chỉnh thể gồm chuyên ngành khác nhau, phơng pháp thi công khác Không thiết phải sản xuất theo phơng pháp định giống nh sản xuất dây chuyền định Trong xây dựng, có nhiều phơng pháp sản xuất sản phẩm Mặt khác công trình xây dựng đòi hỏi phải tổng hợp nhiều biện pháp cách thức khác để tạo sản phẩm - Tính cố định: Sản phẩm xây dựng mang tính cố định Đây đặc điểm riêng sản phẩm xây dựng Một công trình xây dựng kể từ kế hoạch đà đợc xác định vị trí Vị trí đợc xác định cố định kể từ thi công đến sử dụng Sản phẩm tính cố định sản phẩm không giá trị sử dụng - Tính đơn nhất: Việc thiết kế xây dựng công trình có tính đơn chiếc, thiết kế phù hợp kiểu dáng kích thớc nh cho công trình mà đem sang áp dụng cho công trình khác khó phù hợp không phù hợp Mặt khác, thêm với việc thiết kế nh bắt buộc thi công nh nhng thiết kế khác sang điều kiện chỗ khác lại phải thi công theo cách khác Và cụ thể đặc điểm sản xuất số sản phẩm xây dựng theo dây chuyền - Tính phức hợp: Công trình gồm nhiều phận riêng lẻ tạo thành, gồm nhiều hạng mục công trình ghép nối lại mà thiếu đợc hạng mục Hạng mục cần thiết cho công trình, bỏ hạng mục công trình bị lỗi mà đổ, sập hay lún Mức độ lắp ghép tơng đối cao, nh: chế tạo nhà máy, chế tạo công trờng, lắp đặt công trờng với nhiều loại hình tổ hợp - Tính dự kiến: Công trình xây dựng cần dự kiến trớc, phải tiến hành phân tích khả thi, chọn địa điểm công trình để tiến hành khảo sát, thiết kế, thi công Tính phức tạp với phát triển ngành xây dựng, mức độ kỹ thuật xây dựng công trình bớc đợc nâng cao 2.2 ảnh hởng chất lợng chung Chất lợng sản phẩm hàng hoá bị tác động số yếu tố Các yếu tố ảnh hởng trực tiếp gián tiếp đến chất lợng sản phẩm Một sản phẩm có chất lợng sản phẩm khắc phục cách tốt ảnh hởng - Yếu tố thị trờng: Đặc điểm nhu cầu thay đổi, vận động theo xu hớng lên, chất lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ phụ thuộc vào Thị trờng định mức chất lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp cung cấp Bên cạnh đó, thị trờng giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn, nắm vững nhu cầu đòi hỏi khách hàng để từ đáp ứng ngày hoàn chỉnh - Yếu tố trình độ khoa học công nghệ: Với phát triển khoa học công nghệ ngày lớn mạnh tạo đợc lực đẩy giúp cho doanh nghiệp cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ Đó việc tạo sản phẩm mới, NVL có khả thay Trần Tử Bình_QLCL_40 Luận văn tốt nghiệp làm giảm giá thành sản phẩm việc tạo sản phẩm có tính sử dụng hay hơn, hấp dẫn ngời tiêu dùng - Cơ chế sách quản lý: Môi trờng, thể chế, sách đầu t, chế sách hay môi trờng pháp luật cho hoạt động chất lợng có tác động lớn, có tác động trực tiếp gián tiếp đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ đơn vị, kích thích thúc đẩy doanh nghiệp đầu t đổi trang thiết bị, phong cách quản lý nhằm tạo sản phẩm tốt đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng, mà tơng lai Cơ chế sách quản lý đồng thời tạo môi trờng cạnh tranh bắt buộc doanh nghiệp phải nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hóa dịch vụ thông qua tạo chế bảo vệ lợi ích doanh nghiệp ngời tiêu dùng - Ỹu tè ngêi: Ỹu tè nµy sÏ qut định đến chất lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ cách trực tiếp Đây yếu tố quan trọng hàng đầu mà doanh nghiệp cần phải có Chỉ có ngời có chất lợng tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lợng - Yếu tố nguyên vật liệu (NVL): Là yếu tố tham gia vào việc cấu thành chất lợng sản phẩm Nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tìm đợc NVL có chất lợng ổn định đảm bảo đợc tiêu chuẩn mà doanh nghiệp đà đề - Trình độ tổ chức quản lý: Chất lợng phụ thuộc vào quản lý trách nhiệm ngời quản lý Nếu doanh nghiệp có trình độ tổ chức quản lý tốt sản phẩm họ sản xuất có chất lợng tốt ngợc lại Trình độ quản lý yếu tố quan trọng định chất lợng sản phẩm Khi có trình độ quản lý tốt việc dẫn đến xếp việc, hoạt động giám sát chặt chẽ từ việc tạo sản phẩm có chất l ợng tốt 2.3 Các yếu tố tác động đến chất lợng sản phẩm xây dựng Chất lợng sản phẩm xây dựng yếu tố tổng hợp đợc hình thành nên từ nhiều yếu tè kh¸c Tõ c¸c u tè cđa HƯ thèng quản lý đến yếu tố hoạt Hệ động thi công, Môi trờng động sản xuất xây dựng: hoạtGiám sát kế, hoạt thống quản lý hoạt động giám sátTừ động thiết yếu tố đầu vào nh nguyên vật liệu xây dựng, vẽ thiết kế, đến trình xây dựng gồm có: kĩ thuật thi công, thiết bị máy móc hay tay nghề công nhân thi côngNhng nói chung lại chất lợng công trình thờng bị phụ thuộc vào yếu tố sau, yếu Chứng nhận Văn hoá tố đợc thể qua biểu đồ IShikawa sau đây: Thời tiết Conngời Cảnh quan xung quanh TÝnh thèng nhÊt Gi¸m s¸t HTQLCL ChÊt lợng công trình Tay nghề LĐ Kĩ thuật thi công Kiến trúc Trình độ LĐ Thiết bị máy móc Tính tiện lợi Nguyên vật liệu Trần Tử Bình_QLCL_40 Thi công Thiết kế Luận văn tốt nghiệp Sơ đồ số 1: Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng công trình Sơ đồ cho thấy có nhóm yếu tố tác động đến chất lợng công trình xây dựng: Thiết kế: Việc thiết kế công trình xây dựng phải bảo đảm thoà mÃn ba yếu tố: Tính tiện lợi, trình độ lao động kiến trúc Việc thiết kế công trình đòi hỏi phải đáp ứng cách tốt mục đích sử dụng Mặt khác, việc thiết kế công trình đòi hỏi phải phù hợp với trình độ đội ngũ công nhân lao động, không đợc vợt trình độ công nhân thi công công trình Hơn nữa, việc thiết kế phải đảm bảo đợc mặt kiến trúc, văn hoá, tính thẩm mỹ yêu cầu kỹ thuật - Thi công: Chất lợng công trình phụ thuộc vào trình thi công Cụ thể bị ảnh hởng yếu tố: Nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, kỹ thuật thi công tay nghề lao động Trong suốt trình thi công, chất lợng lợng sản phẩm phụ thuộc lớn vào yếu tố Không thể xây dựng đợc công trình mà cần bốn yếu tố không đợc đảm bảo - Giám sát: Công trình xây dựng loại sản phẩm mà khó sửa lại đợc bị sai hỏng Mặt khác việc sai hỏng thờng gây hậu nghiêm trọng Do đó, giám sát yếu tố quan trọng ảnh hởng đến chất lợng công trình - Môi trờng: yếu tố tác động nhiều đến chất lợng công trình, tác động thời tiết, văn hoá, phong tục tập quán - Hệ thống quản lý chất lợng: Cũng nh tất loại sản phẩm khác, công trình xây dựng có chất lợng đợc xác định yếu tố ngời, tính thống hệ thống quản lý chất lợng Tất yếu tố tạo thành hệ thống quản lý chất lợng phù hợp Tất yếu tố tạo thành hệ thống để điều khiển trình hình thành công trình xây dựng 2.4 Các tiêu đánh giá chất lợng công trình xây dựng Chất lợng công trình đợc thể thông qua việc đáp ứng nhu cầu vật chất văn hoá ngày cao khách hàng, ngời sử dụng Những yêu cầu đợc xác định hoàn toàn dựa vào đặc tính chất lợng công trình Đầu tiên tính khả dụng, công trình phải đáp ứng yêu cầu sử dụng nó, nh nhà đòi hỏi môi trờng đẹp đẽ, dễ chịu, nhà văn phòng cần đáp ứng yêu cầu làm việc, nhà hát phải đáp ứng nhu cầu ngời xem, diễn viên biểu diễn Thứ hai tính an toàn, tất công trình xây dựng cần phải đạt độ an toàn tin cậy, chịu đợc tải trọng ngời, vật xâm thực môi trờng tự nhiên Thứ ba môi trờng, tất công trình ®Ịu cã m«i trêng xung quanh nã, mét m«i trêng hài hoà với ngời, điều đòi hỏi từ khâu quy hoạch, thiết kế, trang trí hoàn thiện cần đợc nghiên cứu kỹ lỡng Trần Tử Bình_QLCL_40 Luận văn tốt nghiệp Thứ t độ bền, việc đáp ứng niên hạn sử dụng, đồng thời ngăn ngừa nớc, lửa tác động môi trờng tự nhiên Thứ năm tính kinh tế, nghĩa cần lấy hiệu kinh tế lớn nhất, giá thành công trình hợp lý để đáp ứng hiệu ích lớn công trình Thứ sáu thời gian sử dụng Công trình xây dựng đòi hỏi thời gian sử dụng lâu dài Đặc tính chất lợng đặc tính quan trọng đặc trng sản phẩm xây dựng Mối quan hệ chất lợng công trình tới yếu tố khác Một công trình xây dựng thờng liền với nhiều yếu tố kÌm nh u tè vỊ sù sư dơng, ®êi sèng hay tài sản ngời, yếu tố kinh tế xà hội, yếu tố văn hoá môi trờng yếu tố phòng thủ quốc gia chất lợng công trình tác động trực tiếp đến yếu tố Ngay sống, chất lợng công trình có tác động đến đời sống, đến hoạt động sinh hoạt ngời sử dụng Bản th©n ngêi sư dơng nhiỊu khã cã thĨ biÕt đợc chất lợng công trình xây dựng mà sử dụng cách chi tiết cụ thể nh: chất lợng vật liệu bên trong, chất lợng móng cọc, phần mà ngời sử dụng thấy đợc Đi liền với tài sản ngời sử dụng công trình Nếu công trình bị h hại làm h hại đến tài sản khác ngời sử dụng, nh làm tăng thêm thiệt hại Do đó, an toàn hay tính mạng tài sản ngời sử dụng phụ thuộc vào chất lợng công trình Các công trình xây dựng nằm không gian địa lý định không gian xà hội định Liền kề bên cạch công trình có công trình xây dựng khác Do đó, chất lợng công trình tác động đến yếu tố Một công trình xây dựng phải phù hợp với cảnh quan xung quanh môi trờng xung quanh Công trình phải phù hợp kiến trúc nh kích thớc quy mô công trình Nếu công trình có kiến trúc lạc điệu, kích thớc quy mô không phù hợp làm cho cảnh quan môi trờng xung quanh bị phá vỡ, hay kiến trúc pha trộn tạp nham làm sắc dân tộc kiến trúc công trình Ngoài công trình dân dụng có công trình mang tầm cỡ quốc gia, mà mức độ quan träng cđa nã cã quan hƯ mËt thiÕt ®Õn vấn đề kinh tế, xà hội quân quốc gia Ví dụ nh tuyến đờng quốc lộ, hệ thống đê điều, cầu cống, công trình quân phòng thủ Chất lợng công trình thờng gắn liền với an nguy quốc gia Các công trình mà h hỏng hay làm cho thông thơng kinh tế bị ngừng trệ, đe dọa an toàn an ninh, ảnh hởng đến sống ngời dân, tác động mạnh ®Õn x· héi Chóng nh líp vá bäc vµ hƯ thống huyết mạch quốc gia II.Quản lý chất lợng Khái niệm quản lý chất lợng Khái niệm Quản lý chất lợng đợc nhiều đối tợng quan tâm, đợc nhiều tổ chức nghiên cứu Mỗi tổ chức đa khái niệm dựa mục đích nghiên cứu khác nhau, khái niệm đóng góp phần vào phát triển khoa học quản lý chất lợng Sau khái niệm đợc coi đầy đủ phù hợp với mục đích nghiên cứu lĩnh vực quản lý cả: Quản lý chất lợng tập hợp hoạt động chức quản lý chung xác định sách chất lợng, mục đích, trách nhiệm thực chúng thông qua biện Trần Tử Bình_QLCL_40 Luận văn tốt nghiệp pháp nh lập kế hoạch chất lợng, điều khiển chất lợng, đảm bảo chất lợng cải tiến chất lợng trọng khuôn khổ hệ chất lợng1 Định nghĩa khác nhiều so với định nghĩa nêu ISO 8402:1980 Trong định nghĩa nhấn mạnh tới tính hệ thống chất lợng đợc xác định thông qua biện pháp nh lập kế hoạch, điều khiển chất lợng, đảm bảo chất lợng cải tiến chất lợng 2.Chức quản lý chất lợng 2.1 Chức hoạch định - Hoạch định chức quan trọng khâu mở đầu quản lý chất lợng Hoạch định xác sở giúp cho doanh nghiệp định hớng tốt hoạt động Đây sở làm giảm hoạt động điều chỉnh - Hoạch định chất lợng làm cho hoạt động doanh nghiệp có hiệu nhờ viƯc khai th¸c c¸c ngn lùc mét c¸ch cã hiƯu qủa, giúp cho doanh nghiệp chủ động việc đa biện pháp cải tiến chất lợng - Hoạch định chất lợng bắt đầu xác định đợc cách rõ ràng xác mục tiêu của doanh nghiệp nói chung chất lợng nói riêng §Ĩ phơc vơ chiÕn lỵc kinh doanh cđa doanh nghiƯp 2.2 Chức tổ chức thực - Tổ chức thực trình tổ chức điều hành hoạt động tác nghiệp phơng tiện kỹ thuật, phơng pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lợng theo theo yêu cầu đặt - Giúp cho ngời, phận nhận thức đợc mục tiêu cách rõ ràng đầy đủ - Ph©n giao nhiƯm vơ cho tõng ngêi, tõng bé phËn cách cụ thể khoa học, tạo thoải mái trình - Giải thích cho ngời biết xác nhiệm vụ cụ thể cần phải đợc thực Cần phải tiến hành giáo dục đào tạo nh việc cung cấp kiến thức, kinh nghiệm cần thiết để đảm bảo ngời đạt đợc kế hoạch đề Cung cấp nguồn lực tài chính, phơng tiện kỹ thuật để thực mục tiêu đà đề 2.3 Chức kiểm tra, kiểm soát Theo dõi, thu thập đánh giá thông tin tình hình thực mục tiêu chiến lợc doanh nghiệp mà theo kế hoạch đà đề Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ tìm nguyên nhân dẫn đến không hoàn thành nhiệm vụ đó, để đa biện pháp điều chỉnh, cải tiến kịp thời So sánh hoạt động thực tế với kế hoạch đà đề để có điều chỉnh hợp lý, phù hợp Tìm kiếm nguyên nhân gây bất ổn thực hoạt ®éng b»ng viƯc kiĨm tra hai vÊn ®Ị chÝnh: ♦ Mức độ tuân thủ quy trình, quy phạm kỹ thuật, kỷ luật lao động xem có đảm bảo đầy đủ không có đợc trì hay không kiểm tra tính xác nh tính khả thi kế hoạch đà đề 2.4 Chức điều chỉnh cải tiến Điều chỉnh cải tiến thực chất hoạt động quản lý chất lợng doanh nghiệp có khả thực đợc tiêu chuẩn chất lợng đà đề Đồng thời hoạt động Đổi quản lý chất lợng sản phẩm thời kỳ Hoàng Mạnh Tuấn Trần Tử Bình_QLCL_40 Luận văn tốt nghiệp nâng chất lợng lên mức cao hơn, đáp ứng với tình hình Điều có nghĩa làm giảm khoảng cách mong muốn khách hàng thực tế chất lợng đạt đợc Trong trình thực có nhiều nguyên nhân gây ảnh hởng tới chất lợng trình sản phẩm hàng hoá dịch vụ, nên phải điều chỉnh hoạt động cho phù hợp sát với nhu cầu thực tế, từ đa chất lợng lên mức cao Nội dung quản lý chất lợng doanh nghiệp xây dựng 3.1 Quản lý chất lợng thiết kế công trình Đây hoạt động quan trọng ngày đợc coi nhiệm vụ hàng đầu Mức độ thoả mÃn khách hàng hoàn toàn phụ thuộc vào chất lợng thiết kế Trong ngành xây dựng thiết kế khâu quan trọng hàng đầu Không thể thi công đợc công trình theo thiết kế tồi hay sai lỗi Thiết kế sai tạo công trình chất lợng mà không thi công đợc thiết kế thiếu xác Vì vậy, quản lý chất lợng thiết kế công trình phải đợc thực cách chặt chẽ Trong giai đoạn phải tổ chức đợc nhóm công tác, thực công tác thiết kế phận có liên quan Đây giai đoạn sáng tạo sản phẩm với đầy đủ tiêu kinh tế kỹ thuật Do đó, cần đa nhiều phơng án sau lựa chọn phơng án tốt mà phản ánh đợc nhiều đặc điểm quan trọng sản phẩm Nh thoả mÃn nhu cầu, phù hợp với khả doanh nghiệp, đặc điểm mang tính cạnh tranh, chi phí sản xuất, tiêu dùng hợp lý Đa phơng án phân tích mặt thiết kế đặc điểm sản phẩm thiết kế Đó việc so sánh lợi ích thu đợc từ đặc điểm sản phẩm với chi phí bỏ Những tiêu chủ yếu để đánh giá qúa trình thiết kế trình độ chất lợng Chỉ tiêu tổng hợp tài liệu thiết kế công nghệ, chất lợng công việc chế tạo thử sản phẩm Chỉ tiêu hệ số khuyết tật chất lợng biện pháp điều chỉnh nh hệ số chất lợng thiết bị để chuẩn bị cho việc sản xuất hàng loạt 3.2 Quản lý chất lợng khâu cung ứng nguyên vật liệu Nguyên vật liệu ngành xây dựng chủ yếu loại: đá, cát sổi, xi măng, sắt thép, gỗ, sơn bả Để thi công đợc công trình chất lợng thời hạn thi công theo kế hoạch yêu cầu khâu cung ứng nguyên vật liệu phải đáp ứng đợc năm yêu cầu về: Thời gian, địa điểm, số lợng, chất lợng, chủng loại Vì mà quản lý chất lợng giai đoạn cần: - Lựa chọn nhà cung ứng phù hợp để đảm bảo tính ổn định cao đầu vào trình sản xuất Đây việc lựa chọn số nhà cung ứng để xây dựng mối quan hệ ổn định, tin tởng, lâu dài thờng xuyên - Đánh giá xác đầy đủ nhà cung ứng đồng thời với họ thiết lập hệ thống thông tin chất lợng, yêu cầu đặt nhà cung ứng, doanh nghiệp nhà tiêu dùng phải luôn có trao đổi thông tin, tài liệu hệ thống đảm bảo chất lợng để kiểm soát đánh giá lẫn - Những thoả thuận việc đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng nguyên vật liệu cung ứng nh phơng pháp kiểm tra thẩm định xác minh - Xác định rõ ràng đầy đủ, thống điều khoản việc giải trục trặc khiếm khuyết cung ứng, nh phơng án giao nhận cho nhanh chóng hiệu Trong phân hệ cung ứng số lần cung ứng nguyên vật liệu không thời hạn, tỉ lệ nguyên vật liệu không tiêu chuẩn tổng chi phí cho việc kiểm tra trình cung Trần Tử Bình_QLCL_40 Luận văn tốt nghiệp ứng tiêu để đánh giá chất lợng nhà cung ứng Vì để đảm bảo tính thống phải đảm bảo quản lý phân hệ cách thờng xuyên 3.3 Quản lý chất lợng trình thi công Mục đích giai đoạn huy động khai thác có hiệu quy trình công nghệ thiết bị ngời đà lựa chọn để sản xuất sản phẩm có chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn khách hàng Điều có nghĩa chất lợng sản phẩm phải hoàn toàn phù hợp với thiết kế Để đạt đợc mục đích phải tập trung vào nhiệm vụ sau: Phân công công việc: việc thông báo đến thành viên mục tiêu, nhiệm vụ phơng pháp tiến hành nh đa chuẩn mực thao tác phơng pháp phải làm nh kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra máy móc thiết bị trớc đa vào sản xuất, kiĨm tra c¸c chi tiÕt bé phËn tõng giai đoạn, kiểm tra tình hình kỷ luật lao động, kiểm tra phơng tiện đo lờng chất lợng Các tiêu đánh giá chất lợng giai đoạn sản xuất thông số tiêu chuẩn kÜ tht cđa c¸c chi tiÕt bé phËn, cđa m¸y móc thiết bị phải luôn đợc cập nhật, đổi kiểm soát thờng xuyên Các tiêu đánh giá tổn thất, lÃng phí sản phẩm không đạt tiêu chuẩn nh tiêu đánh giá thình hình thực quy trình quy phạm phải luôn đợc ghi chép cách chi tiết đầy đủ để kiểm soát đợc thay đổi biến động giá thành trình sản xuất 3.4 Quản lý chất lợng trình bàn giao sử dụng công trình Mục đích giai đoạn bàn giao công trình thời hạn chất lợng đặt ra, tổ chức bảo hành sản phẩm sau bàn giao công trình Bên cạnh phải tìm cách tạo điều kiện thuận lợi cho ngời tiêu dùng khai thác sử dụng tối đa tính chất lợng công trình Trớc bàn giao công trình Công ty cần thực trình nghiệm thu cách chặt chẽ, đồng thời hoàn thành tất khoản mục lại hợp đồng yêu cầu bên tiếp nhận công trình đảm bảo thực hớng dẫn sử dụng công trình, cách thức bảo vệ chất lợng công trình Đây thực chất hoạt động bảo hành sản phẩm xây dựng sau ban giao Sau bàn giao công trình, Công ty cần nghiên cứu yếu tố ảnh hởng đến chất lợng công trình trình sử dụng Trên sở đa biện pháp đảm bảo chất lợng nh: thực chống ẩm mốc, hớng dẫn cách sử dụng công trình tiêu chuẩn Kiểm tra công trình định kỳ từ đa biện pháp khắc phục sửa chữa có Quản lý chất lợng trình bàn giao sử dụng công trình tốt nâng cao uy tín, danh tiếng cho Công ty từ biến nguy thành hội kinh doanh III Hệ thống quản lý chất lợng Khái niệm Theo ISO 8402:1994: Hệ thống quản lý chất lợng tập hợp cấu tổ chức, trách nhiệm, thủ tục, phơng pháp nguồn lực cần thiết để thực quản lý chất lợng Theo ISO 9000:2000: Hệ thống quản lý chất lợng hệ thống quản lý để định hớng kiểm soát tổ chức chất lợng Trần Tử Bình_QLCL_40 10 Luận văn tốt nghiệp * TIêu chuẩng chung: không đợc vi phạm - Không đảm bảo đủ suất lao động - Vi phạm nội quy, quy chế - Vi phạm sách chất lợng C«ng ty - NghØ tù - NghØ cã phÐp không đau ốm bệnh tật công/tháng * Đối với cán công nhân viên trực tiếp sản xuất - Hoàn thành công việc theo mô tả công việc công việc đợc giao - Đảm bảo vợt mức suất lao động theo quy định tiền lơng * Đối với cán công nhân viên không trực tiếp sản xuất - Không để xảy cố công việc phụ trách - Tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh cấp Ngoài ra, Công ty nên có chế độ đặc biệt sáng kiến, đề tài nhằm thúc đẩy tiến kỹ thuật, cải tiến hợp lý hoá sản xuất, mang lại hiệu kinh tế, góp phần tăng trởng nâng cao vị Công ty nh: - Cải tiến máy móc thiết bị - Cải tiến phơng pháp kiểm soát thiết kế, công nghệ - C¶i tiÕn, tỉ chøc s¶n xt - C¶i tiÕn, sưa đổi thủ tục hệ hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 Công ty 1.7 Giải pháp 7: Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát việc ¸p dơng thùc hiƯn theo c¸c thđ tơc cđa c¸c phận nhằm phát hiện, uốn nắn phòng ngừa kịp thời nhằm tăng thêm hiệu lực hệ thống Thờng xuyên xem xét, kiểm tra hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9001:2000 Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 mà Công ty nghiên cứu triển khai áp dụng đa thủ tục tiều chuẩn quy định cho phận toàn Công ty áp dụng Nhng để đảm bảo cho văn đợc thực cách đầy đủ, nh dự kiến thiếu đợc công tác kiểm tra, giám sát Kiểm tra, giám sát đảm bảo cho phận cá nhân thực đúng, có trách nhiệm Ngày nay, chế cởi mở thông thoáng, hô hào tự giác, phát huy quyền làm chủ ngời lao động Tuy nhiên, có lẽ yếu tố thuộc chất ngời, đặc biệt ngời Việt Nam, vốn chịu ảnh hởng chế quan liêu bao cấp, nề thói làm việc cũ Trong công việc, công việc chung, mang tính tập thể, coi thờng công tác kiểm tra giám sát hoạt động đạt hiệu cao Đây điểm yếu mà cần khắc phục Trần Tử Bình_QLCL_40 55 Luận văn tốt nghiệp Phơng pháp kiểm tra giám sát thực hiện: - Nội dung ISO 9001 thờng xuyên đợc đa vào họp giao ban Công ty Các quy định, trách nhiệm, quyền hạn ISO 9001 trở thành tiêu chuẩn để bình thi đua, xÐt khen thëng - C¸c cc häp thêng trùc vỊ ISO 9001 đợc thực theo lịch trình Tại họp phòng ban phải báo cáo việc thực ISO 9001, trình bày khó khăn đề xuất ý kiến, hành động khắc phục phòng ngừa - Ban đánh giá chất lợng nội phải thờng xuyên thực công tác kiểm tra, giám sát thực thủ tục, hớng dẫn công việc phận cách kiểm tra trực tiếp thu thập thông tin thực thủ tục, từ soát thủ tục đà đợc xây dựng so với thực tế thực hiện, nhằm liên tục thực hệ thống thủ tục Khi phát hành động cố ý vô ý vi phạm thủ tục đà xây dựng cán kiểm tra lập biên bản, so sánh mức độ vi phạm với quy định xử phạt để đề xuất cách thức xử lý gửi lên phËn cã thÈm qun §èi víi vi phËn nhá (do vô tình gây hậu không nghiêm trọng), việc xử lý cảnh cáo, khiển trách, buộc cam kết sửa đổi Các vi phảm khác (không tuân thủ thủ tục, hớng dẫn công việc), biện pháp xử lý thờng sử phạt hành chính: phạt tiền, cắt thởng, trừ lơng vi phạm lần đầu, cố tình tái phạm, mức xử phát kết hợp xử phạt hành thuyên chuyển công tác, giáng chức Công tác đợc trì suốt trình xây dựng đợc thực 1.8 Giải pháp 8: Xây dựng tiêu đánh giá chất lợng nội bên cạnh tiêu chuẩn ngành xây dựng Đội ngũ bao gồm lÃnh đạo, cán quản lý chất lợng doanh nghiệp, cán phụ trách phòng ban, công nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao, cán đảng đoàn để thúc đẩy nhận thức, tinh thần trách nhiệm ngời Công ty Khuyến khích hoạt động nhóm chất lợng để rèn luyện phong cách làm việc theo tổ đội, phát huy sáng kiến tập thể hoạt động sản xuất cải tiến chất l ợng Doanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm soát, đánh giá, thẩm định hoạt động doanh nghiệp để trì hệ thống quản lý chất lợng doanh nghiệp cải tiến cho phù hợp, hiệu Cần đào tạo đội ngũ đánh giá chất lợng nội có trình độ lực hệ chất lợng hiểu biết chuyên môn xây dựng để tự đánh giá chất l ợng sản phẩm hệ chất lợng doanh nghiệp Bên cạnh Công ty cần đa tiêu chuẩn doanh nghiệp dựa tiêu chuẩn ngành xây dựng để xác định mức độ chất lợng đạt đợc mục tiêu phấn đấu cải tiến hệ chất lợng cho đạt đợc mức chất lợng cao Mặt khác, đà đợc chứng nhận hệ thống quản lý chất lợng việc trì cần đợc ý, cần tăng cờng công tác cải tiến chất lợng qua làm cho hệ thống Trần Tử Bình_QLCL_40 56 Luận văn tốt nghiệp quản lý ngày có hiệu qủa, trì nâng cao tinh thần chất lợng đà phổ biến Hơn nữa, đà đợc chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lợng quan đánh giá thờng xuyên kiểm tra định kỳ, biÕt tríc thêi gian kiĨm tra nhng C«ng ty kh«ng đợc sử dụng phơng pháp đối phó mà phải tạo đợc môi trờng chất lợng có móng đồng thời cải tiến phát triển sở móng vững Để đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững, Công ty không dừng lại việc quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn mfa cần quan tâm đến việc thực mô hình quản lý chất lợng toàn diện (TQM) Trên biện pháp mà Công ty cần thực để đảm bảo thực thành công công nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất l ợng ISO 9001: 2000 Tất biện pháp quan trọng đòi hỏi phải đợc thực cách đồng thời Các biện pháp nêu đợc thực cách nghiêm túc, chắn đem lại hiệu thành công việc nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 mà Công ty mong đợi Kế hoạch triển khai áp dụng TC ISO 9001:2000 Để giúp Công ty triển khai thành công hệ thống quản lý chất lợng ISO9001 thành công, tác giả xin đa kế hoạch áp dụng cụ thể bao gồm: kế hoạch thời gian, kế hoạch tài chính, kế hoạch nhân lực 2.1 Kế hoạch thời gian Qua phơng hớng đạt Công ty đà tâm triển khai thực từ ngày 1/7/2002 đến 10/5/2003, từ tác giả đa kế hoạch thời gian cụ thể nh đợc trình bày bảng Sau ban lÃnh đạo đà cam kết thực văn xếp thời gian thực bớc triển khai theo giai đoạn cụ thể Qua giai đoạn cân đánh giá lại xem giai đoạn đà hoàn thành tốt hay cha sau chuyển qua giai đoạn Trần Tử Bình_QLCL_40 57 Luận văn tốt nghiệp Trần Tử Bình_QLCL_40 58 Luận văn tốt nghiệp Giai đoạn I: Thành lập ban đạo (1/7/2002 đến 20/7/2002) giai đoạn cần định thành viên phận chất lợng Xác định rõ kế hoạch áp dụng ISO 9001, thành viên tham gia phải đợc đào tạo trớc, thờng giám đốc điều hành, trởng phòng phận chức Giai đoạn II: Thu thập thông tin t liệu (21/7/2002 đến 20/8/2002) công việc thành lập ban đạo đà hoàn thành, để trình triển khai thực trôi chảy cần phải thu thập thông tin, t liệu, từ phân tích khía cạnh có liên quan, tác động trực tiếp gián tiếp đến trình Giai đoạn III: Tự đánh giá (21/8/2002 đến 31/10/2002) giai đoạn quan trọng đòi hỏi tính xác, việc đánh giá phải nêu rõ đợc tình hình thực tế Công ty, tránh tình trạng tô hồng thực trạng Công ty Quan trọng công tác quản lý chất lợng la phải đánh giá yếu tố sau: sản phẩm chất lợng, quản lý chất lợng, cấu tổ chức, sách chiến lợc, đào tạo giáo dục, an toàn vệ sinh môi trờng, tiêu chuẩn hoá t liệu hoá Giai đoạn IV: Soạn thảo văn (1/11/2002 đến 15/12/2002) kế hoạch hay quy trình hoạt động phải đợc văn hoá, đồng thời giai đoạn cần soạn thảo sách chất lợng, hớng phát triển chiến lợc mục tiêu chất lợng Xác định trách nhiệm, quyền hạn đơn vị cá nhân có liên quan đến chất lợng doanh nghiệp Xây dựng tất chơng trình nhằm đảm chất lợng cho trình Trong qúa trình soạn thảo, ngêi tõng nhãm cã thĨ tỉ chøc trao ®ỉi víi nội dung soạn thảo Cũng lấy ý kiến ngời cung ứng, khách hàng Giai đoạn V: Đào tạo (16/12/2002 đến 16/4/2003) đào tạo vÊn ®Ị quan träng triĨn khai hƯ thèng chÊt lợng, phải làm cho tất thành viên hiểu rõ tầm quan trọng chất lợng tạo đợc môi trờng chất lợng toàn doanh nghiệp Làm cho thành viên ý thức đợc chất lợng thông qua việc thực mục tiêu chất lợng thuận lợi Giai đoạn VI: Đánh giá đơn vị cấp chứng nhận (17/4/2003 đến 27/4/2003) đánh giá đơn vị cấp chứng nhận đợc chia làm hai giai đoạn, sau đà đợc đánh giá lần tìm số thiếu sót Công ty phải khắc phục xong thực đánh giá lần hai Giai đoạn VII: cấp chứng nhận (28/4/2003 đến 10/5/2003) 2.2 Kế hoạch nhân lực Kế hoạch nhân lực đợc xây dựng nhằm đảm bảo triển khai dự án đợc thành công, Nhân lực tham gia vào dự án đợc tuyển chọn từ phòng ban Công ty với tổng số 22 ngời cụ thể gồm: Giám đốc, Phó giám đốc, Phòng tổ chức ngời, phòng tài vụ ngời, phòng kỹ thuật ngời, phòng kế hoạch đầu t ngời Bảng 9: Kế hoạch nhân lực Trần Tử Bình_QLCL_40 59 Luận văn tốt nghiệp TT C«ng viƯc Sè ngêi 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Ban đạo Thu thập thông tin t liệu Tự đánh giá Đánh giá chất lợng sản phẩm Đánh giá quản lý chất lợng Đánh giá cấu tổ chức Đánh giá CS,chất lợng Đánh giá đào tạo, giáo dục Đánh giá ATVS-MT Đánh giá TCH,TLH Soạn thảo văn Đào tạo 7* 2 2 1 Thuéc phßng Tài vụ Tổ chức Kỹ thuật KH_ĐT 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 Chó ý: Víi tỉng sè 22 ngời tham gia, bảng có số ngời đảm nhận nhiều công việc * Trong có Giám đốc hai Phó giám đốc Kế hoạch nhân lực phục vụ cho hoạt động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001: 2000 Công ty công việc lựa chọn ngời thuộc Công ty tham gia vào trình triĨn khai ¸p dơng ViƯc lùa chän sè ngêi giai đoạn cần đợc phân tích đặc điểm công việc giai đoạn để chọn ng ời có trình độ phù hợp phòng ban phù hợp Ví dụ nh ban đạo phải chọn trởng phòng bốn phòng: hành chính, tổ chức, kỹ thuật, kế hoạch đầu t Các đối tợng tham gia không thiết hoạt động giai đoạn định mà kiêm nhiệm lúc nhiều công việc nhiều giai đoạn khác Nhng quan trọng ngời tham gia vào việc đạo trình phải ngời đợc đào tạo kỹ họ phải ngời hiểu rõ hết vấn đề chất lợng Theo bảng việc lựa chọn thành viên kế hoạch nhân lực nh sau: - Ban đạo bao gồm ng ời: Trong có Giám đốc Phó giám đốc, lại ngời trởng phòng phòng Tổ chức, Hành chính, Kỹ thuật phòng Kế hoạchĐầu t - Thu thập thông tin t liệu gồm ngời: ngời lần lợt nhân viên có kinh nghiệm việc tìm kiếm thông tin phòng: Tổ chức, Kỹ thuật, Kế hoạch-Đầu t - Tự đánh giá: Gồm phó phòng bốn phòng trên, nhân viên nghiệm thu công trình phòng Kỹ thuật, đó: Đánh giá chất lợng sản phẩm ngời phòng Kỹ thuật đảm nhận Trần Tử Bình_QLCL_40 60 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá quản lý chất lợng trởng phòng hành đảm nhận Đánh giá cấu tổ chức phó phòng hành đảm nhận Đánh giá sách, chiến lợc phó phòng tổ chức đảm nhận Đánh giá đào tạo, giáo dục ngời quản lý nhân thuộc phòng tổ chức đảm nhận Đánh giá ATVS-MT nhân viên phòng Kỹ thuật đảm nhận Đánh giá TCH, TLH phó phòng Kế hoạch-Đầu t đảm nhận - Soạn thảo văn bản: Công ty cần chọn ngời thuộc phòng có lực cử ®i tiÕp thu häc tËp n©ng cao kiÕn thøc vỊ chất lợng để đảm nhận công việc - Đào tạo: Lựa chọn ngời thuộc phòng Tổ chức, ngời phòng Kỹ thuật, ngời phòng Kế hoạch-Đầu t, phải ngời am hiểu chất lợng đồng thời có khả truyền đạt kiến thức chất lợng cách có hiệu Nhóm phụ trách vấn đề nâng cao trình độ khả tay nghề trình độ nhận thức công nhân Họ phải đ a đợc phơng hớng đào tạo, đồng thời triển khai hoạt động nh tổ chức buổi trao đổi chất lợng phổ biến kiến thứcbổ sung khoa học kỹ thuật đại Mở lớp đào tạo, bồi dỡng kiến thức, nâng cao tay nghề Tổ chức hoạt động thi tay nghề nhằm mục đích cho công nhân tự học hỏi lẫn Trần Tử Bình_QLCL_40 61 Luận văn tốt nghiệp 2.3 Kế hoạch tài Bảng 10: Ngân sách chi cho dự án TT Nội dung Thành lập ban đạo Thu thập thông tin liệu Tự đánh giá 3.1 Đánh giá chất lợng sản phẩm 3.2 Đánh giá quản lý chất lợng 3.3 Đánh giá cấu tổ chức 3.4 Đánh giá sách, chiến lợc 3.5 Đánh giá đào tạo, giáo dục 3.6 Đánh giá ATVS-MT 3.7 Đánh giá TCH,TLH Soạn thảo in văn Đào tạo Đánh giá đơn vị cấp chứng nhận Cấp chứng nhận Tổng kinh phí đvị: Nghìn đồng Tổng kinh phí 3.000 10.000 65.000 20.000 8.000 4.000 2.000 4.000 12.000 15.000 41.000 100.000 103.000 10.000 362.000 Bảng kế hoạch chi tài cho hoạt động triển khai áp dụng hệ thống chất l ợng ISO 9001:2000 đợc lập cho riêng Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội Với tổng số ngân sách chi cho dự án 362 triệu đồng chi cụ thể cho hoạt động qua giai đoạn Bảng đề mức chi tài trình triển khai theo ớc lợng sơ Trên thực tế, để thành công việc chứng nhận ISO Công ty phải bỏ chi phí cho nhiều khoản mục khác nh: tiền thuê t vấn, tiền đầu t thay loại máy móc thiết bị phù hợp chi phí cho trình chuẩn bị - Chi phí cho thành lập ban đạo nh chi phí cho tổ chức họp, tiền thëng… - Chi phÝ cho viƯc thu thËp th«ng tin, liệu tài liệu cho việc mua sách, mua thông tin, chi phí cho việc học hỏi tìm tòi tài liệu thông qua nguồn khác nh : qua mạng Internet, qua báo chí, phơng tiện truyền thông - Chi phí cho việc tự đánh giá nh: đánh giá chất lợng sản phẩm, an toàn vệ sinh môi trờng, tiêu chuẩn hoá, t liệu hoá - Phí cho việc soạn thảo văn bẳn, đào tạo, cấp chứng nhận, đánh giá đơn vị cấp chứng nhận nh xét trình kinh phí chi cho hoạt động đào tạo cấp chứng nhận lớn Chi cho đào tạo 100 triệu đồng, chi cho đánh giá đơn vị cấp Trần Tử Bình_QLCL_40 62 Luận văn tốt nghiệp chứng nhận 103 triệu đồng Điều cho thấy Công ty cần phải trọng đến hoạt động đào tạo nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật, tay nghề nhận thức chất lợng cán công nhân viên Mặc khác, cần cân nhắc cẩn thận việc lựa chọn đơn vị cấp chứng nhận Hiện nớc ta có số tổ chức hoạt động chứng nhận nh BVQI, QUACERdo đó, Công ty lựa chọn đơn vị với chi phí thấp nhng đảm bảo đợc chất lợng Một số kiến nghị nhà nớc Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội bớc thực trình nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 Qúa trình có thành công hay không việc giải vấn đề tồn đợc định phần yếu tố môi trờng hay hỗ trợ mang tầm vĩ mô nhà nớc Để giúp cho thành công đó, qua luận văn xin đa số kiến nghị nhà nớc nh sau: Thứ nhất: Đa giải thởng chất lợng mang tính hiệu cao, đồng thời tổ chức phong trào chất lợng toàn quốc Trên giới thông thờng giải thởng chất lợng quốc gia thờng đợc trao cho doanh nghiệp có hệ thống quản lý chất lợng đạt trình độ cao Nhng nớc ta doanh nghiệp đạt giải thởng không thiết phải doanh nghiệp có hệ thống quản lý chất lợng đạt tiêu chuẩn Thông thờng sau đạt đợc giải thởng chất lợng quốc gia số doanh nghiệp bắt đầu thực xây dựng cho hệ thống quản lý chất lợng Mặt khác, hầu hết doanh nghiệp đạt giải thởng chất lợng Việt nam đà đợc cấp chứng chất lợng chứng cho toàn hệ thống Công ty mà thờng đợc cấp khâu định Vì vậy, theo để giải thởng chất lợng quốc gia trở thành hoạt động nòng cốt phong trào chất lợng nớc ta, để doanh nghiệp đạt giải thởng chất lợng Việt Nam thực xứng đáng doanh nghiệp đứng đầu chất lợng, suất hiệu sản xuất kinh doanh, cần có cải tiến việc tổ chức giải thởng chất lợng hàng năm, để giải thởng thực có nề nếp có chất lợng, phản ánh thực chất lực u doanh nghiệp đoạt giải khuyến khích, doanh nghiệp khác tích cực nâng cao chất lợng sản phẩm Thứ hai: Có bất cập việc quản lý chất lợng Việt nam áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO thờng theo phong trào không mang tính chất thiết thực Nhiều nhà nghiên cứu ViƯt nam cho r»ng viƯc ¸p dơng c¸c hƯ thèng tiêu chuẩn ISO không phù hợp vì: nớc họ áp dụng ISO vấn đề chất lợng sản phẩm họ đà tốt, họ áp dụng ISO để cải tiến trình thực việc giảm chi phí Có nghĩa doanh nghiệp cạnh tranh giá dịch vụ sau bán vấn đề chất lợng coi ngang tầm Trong Việt nam vấn đề tảng chất lợng sản phẩm cha đợc giải mà lại sâu vào giải trình Trần Tử Bình_QLCL_40 63 Luận văn tốt nghiệp đạt đợc mục tiêu trớc mắt không bền vững hổng yếu tố trụ cột Do nhà nớc cần làm cho doanh nghiệp Việt nam thấy đợc vấn đề để họ không chạy theo tiêu chuẩn thời mà thực đồng thời hai công việc, vừa xây dựng tảng vừa cải tiến trình Nhà nớc phải tạo đợc môi trờng chất lợng thực toàn quốc Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đào tạo chất lợng để nâng cao hiểu biết ý thức chất lợng cho toàn xà hội Thực tế đòi hỏi việc đổi công tác tuyên truyền giáo dục, đào tạo việc làm cần thực theo hớng: - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục thông qua hình thức khác nhau, đặc biệt cần mở lớp tập huấn, hội thảo chất lợng cho lÃnh đạo doanh nghiệp cán quản lý nhà nớc - Nhanh chóng hình thành đội ngũ chuyên gia đầu đàn có trình độ, kinh nghiệm tâm huyết với việc tuyên truyền, quảng bá, giảng dạy t vấn xây dựng mô hình quản lý chất lợng phù hợp với doanh nghiệp Việt nam Cần xây dựng triển khai số dự án lớn giáo dục đào tạo chất lợng cho doanh nghiệp theo khu vực, ngành nhóm ngành để việc đào tạo đạt hiệu cao hơn, đặc biệt có hỗ trợ, u tiên doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ ba: Nhà nớc nên nhanh chóng xây dựng sách chiến lợc chất lợng cụ thể phù hợp với doanh nghiệp, lĩnh vữc kinh doanh, đặc biệt ngành xây dựng trình hội nhập kinh tế khu vực giíi Héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ qc tÕ xu gắn liền với xu vận động phát triển khách quan sản xuất xà hội, kết tất yếu phát triển lực lợng sản xuất Đại hội IX Đảng đà xác định dờng lối phát triển kinh tế nớc ta giai đoạn nay, rõ: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hớng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng. Khi hội nhập kinh tế, nớc thành viên phải tuân thủ hệ thống luật lệ, quy tắc điều chỉnh hầu hết lĩnh vực, mà bật lên lĩnh vực là: Tự hoá thơng mại, tự hoá tài tự hoá đầu t Các nớc thành viên đợc hởng đầy đủ quyền lợi, đồng thời phải thực đầy đủ nghĩa vụ Ngành xây dựng ngành trụ cột kinh tế quốc dân, nhà nớc cần xây dựng chiến lợc cạnh tranh có sách bảo hộ để ngành đứng vững thị trờng nội địa vơn thị trờng quốc tế Cụ thể, nhà nớc cần có sách bảo lÃnh tài cung cấp thông tin cho doanh nghiệp xây dựng tham gia đấu thầu quốc tế Trần Tử Bình_QLCL_40 64 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng phát triển mô hình doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh thị tr ờng quốc tế theo kiểu tập đoàn xây dựng Nhà nớc cần sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng đáp ứng yêu cầu quốc tếvà phù hợp với điều kiện ta Nhà nớc nghiên cứu đa lộ trình hội nhập riêng cho ngành xây dựng phù hợp với điều kiện Việt nam, làm kim nam cho doanh nghiệp x©y dùng Thø t: HiƯn ë níc ta viƯc thuê chuyên gia t vấn phải khoản chi phÝ rÊt lín, nã chiÕm tû träng kh¸ cao kế hoạch tài Công ty Mặt khác, trình độ thực tổ chức t vấn cha cao, tiến hành t vấn họ cha làm thoả mÃn cha thực đạt hiệu qua cao Mặt khác, trình tổ chức t vấn chứng nhận dài, chi phí lớn doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực tài hạn hẹp khó có khả theo đuổi chơng trình Do vậy, để đẩy nhanh tiến độ áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào Việt nam, tổ chức cần nghiên cứu tiết kiệm thời gian chi phí cho doanh nghiệp tiến hành áp dụng Thứ năm: Có sách đào tạo nguồn cán kỹ s xây dựng, đảm bảo ngành xây dựng không rơi vào tình trạng khủng hoảng cán kỹ s xây dựng có kinh nghiệm trình độ Số lợng cán kỹ s xây dựng không đáp ứng đợc có mặt đầy đủ công trình, địa phơng miền tổ quốc Vì vậy, cần có sách thoả đáng để đảm bảo cho công trình luôn đợc thực tiến độ thi công, đảm bảo an toàn chất lợng Về mặt tổ chức: Bộ Xây Dựng cần có quan nghiên cứu nhằm thiết lập kế hoạch chiến lợc biên soạn tiêu chuẩn Trong kế hoạch vạch rõ bớc thứ tự u tiên Đây công việc khó cần tập trung trí tuệ chuyên gia giỏi khoa học công nghệ quản lý Về cấu tiêu chuẩn: Nhà nớc phải dành kinh phí đứng tổ chức, đạo việc biên soạn tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng, liên quan tới bảo vệ lợi ích cộng đồng Các tiêu chuẩn kỹ thuật chuuyên ngành khuyến khích ngành kinh tế, nhà công nghiệp tổ chức làm tiêu chuẩn đợc xem xét đánh giá Ban kỹ thuật tiêu chuẩn, trớc trình quan có thẩm quyền ban hành Mặt khác khuyến khích việc đăng ký chuyển dịch tiêu chuẩn quốc tế phù hợp vào Việt Nam VỊ hiƯu lùc cđa tiªu chn: thùc tiƠn điều cốt lõi tự phải có tính hiệu lực tính đồng bộ, tiến Hệ thông quản lý Nhà nớc phải cỡng chế chủ thể thực Quản lý Nhà nơc xác nhận hoạt động phù hợp chức trình sản xuất, hay cung ứng dịch vụ, so với phơng pháp làm việc đà đợc cam kết thực Thứ sáu: Nhà nớc cần đẩy mạnh việc cải tiến hệ thống pháp luật, tạo môi trờng bình đẳng cho doanh nghiệp hoạt động, tạo công thuận lợi cho hoạt động sản Trần Tử Bình_QLCL_40 65 Luận văn tốt nghiệp xuất kinh doanh doanh nghiệp, có lĩnh vực quản lý chất lợng Hệ thống pháp luật cần tạo điều kiện cho tất doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp nhà nớc hay t nhân Tiếp tục cải cách hành chính, tránh thủ tục phiền hà hoạt động nhằm tăng tính hiệu hoạt động tổ chức có hội đồng chất lợng quốc gia Cần rút gọn hệ thống văn giấy tờ, tạo điều kiện cho trình xin cấp chứng nhận cách nhanh chóng, đồng thời thực biện pháp ngăn chặn tổ chức đơn vị sản xuất loại sản phẩm làm ảnh hởng đến môi trờng chất lợng chung Thứ bảy: Cải tiến công tác quản lý cấp nhà nớc quản lý chất lợng thể đợc trách nhiệm vĩ mô nhà nớc với vấn đề chất lợng Về mặt tổ chức, nhà nớc cần cải tiến mạnh mẽ để thể đợc vai trò, trách nhiệm nhà nớc việc quản lý chất lợng vĩ mô Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Việt nam đại diện nhà nớc quản lý chất lợng, cần tăng cờng khả quyền hạn quan để xứng đáng với tầm quản lý nhà nớc Nhà nớc cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp phù hợp với Việt nam Cần thức thành lập hội đồng chất lợng quốc gia trực thuộc phủ để làm t vấn cho nhà nớc công tác quản lý Tuy nhiên, điều quan trọng Thứ tám: Có sách vốn, nguồn tài trợ để khuyến khích doanh nghiệp xây dựng mô hình quản lý chất lợng phù hợp với đặc trng nguồn lực Công ty Ưu đÃi thuế cho doanh nghiệp xây dựng mô hình quản lý chất lợng theo ISO 9001:2000 thời hạn định Trên kiến nghị nhằm góp thêm phần vào việc giải khó khăn Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội việc nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Qua cố gắng toàn thể cán công nhân viên Công ty, với hỗ trợ tầm vĩ mô nhà nớc hy vọng Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội sớm hoàn thành mục tiêu việc chứng nhận ISO Trần Tử Bình_QLCL_40 66 Luận văn tốt nghiệp kết luận Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 trình phức tạp khó khăn Hệ thống quản lý chất lợng đem lại nhiều lợi ích quản lý chất lợng, đảm bảo nâng cao chất lợng uy tín nh khả cạnh tranh Công ty đờng phát triển Trong luận văn này, qua phân tích tìm hiểu thực trạng Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội đà nêu đợc số tồn tại, khó khăn đồng thời đa giải pháp nhằm khắc phục khó khăn Qua thời gian thực tập Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội, nhờ đợc giúp đỡ nhiệt tình cô phòng Kế hoạch Đầu t nh cô lÃnh đạo Công ty, đề tài " Nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội" đà đợc hoàn thành cách thuận lợi Mặc dù đà có thời gian nghiên cứu lý luận, kết hợp thực tiễn tìm hiểu tình hình sản xuất - kinh doanh hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội đợc hớng dẫn tận tình Thầy giáo Nguyễn Việt Hng, nhng với hạn chế kiến thức nên đề tài không tránh khỏi sai sót mong đ ợc góp ý thầy cô bạn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn hớng dẫn tận tình Thầy giáo Nguyễn Việt Hng cô Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội đà góp ý, giúp đỡ hoàn thành đề tài Danh mục tài liệu tham khảo ISO 9000:2000 Tài liệu hớng dẫn thực (TCĐLCL VN) Quản lý chất lợng ĐHKTQD PGS.TS Nguyễn Quốc Cừ - (2000) Quản lý chất lợng sản phẩm NXB Khoa học & Kỹ Thuật Trần Tử Bình_QLCL_40 67 Luận văn tèt nghiÖp 10 11 12 13 14 Hoàng Mạnh Tuấn - (1997)Đổi QLCL s¶n phÈm thêi kú míi- NXB Khoa häc &Kü Thuật John Oakland (1997) Quản lý chất lợng đồng - XNB Giáo dục Kaora Ishikawa (1990) Quản lý chất lợng theo phơng pháp Nhật - NXB Khoa học kỹ thuật Pokter M.E Chiến lợc cạnh tranh THS Phạm Huy Hân- TS Nguyễn Quang Hồng Chất lợng, suất sức cạnh tranh TCVN-Hớng dẫn áp dụng hệ thống quản lý chất lợng doanh nghiệp xây dựng (1998) NXB XD Tạp chí Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Số (24)/2001 Một số tài liệu HACINCO Tạp chí xây dựng tháng 7,9,10,11/2001; 1,2,3/2002 PTS Nguyễn Kim Định Quản lý chất lợng doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000 - NXB Thống kê Một số giảng thầy giáo Hoàng Mạnh Tuấn, Trơng Đoàn Thể, Nguyễn Việt Hng, Vũ Anh Trọng Tổng Công ty ĐT&PT nhà Hà Nội Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập_Tự do_Hạnh phúc Nhận xét sở thực tập -***** - Trần Tử Bình_QLCL_40 68 Luận văn tốt nghiệp Trần Tử Bình_QLCL_40 69 ... trạng công tác quản lý chất lợng Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội Chơng III: Các giải pháp chủ yếu để xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 :20 00 Công ty Đầu t Xây dựng số Hà Nội. .. Thành phố Hà Nội Đến ngày 13 /2/ 1993 UBND Thành Phố Hà Nội định sát nhập Công ty Đầu t Phát triển Đô thị Hà Nội vào Công ty Xây dựng Số Hà Nội đổi tên Công ty Đầu t Xây dựng Số Hà Nội Công ty Đầu. .. hình đảm bảo chất lợng Công ty từ để tìm khó khăn thuận lợi trình nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng Công ty đề cập tới vấn đề Công ty nên áp dụng hệ thống quản lý chất l ợng

Ngày đăng: 14/04/2014, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng đã trở thành một nhân tố chủ yếu trong chính sách kinh tế của nhiều quốc gia.

  • Sơ đồ số 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình

  • TT

  • Nội dung

  • Khái quát

  • Sổ tay chất lượng

  • Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng

    • Trách nhiệm và quyền hạn

    • Năng lực, nhận thức và đào tạo

    • Tạo sản phẩm

      • 1. Quá trình thành lập

        • Sơ đồ số 2:Cơ cấu tổ chức của Công ty

        • Lương trung bình (nghìn đồng)

        • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan