điều hành giá của nhà nước

48 106 0
điều hành giá của nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng 1 : Tổng quan về bán phá giá hàng hoá 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Giá trị thông thờng 1.1.1.1. Khái niệm Giá trị thông thờng là giá bán có lãi của sản phẩm tơng tự đợc bán với số lợng thích đáng trên thị trờng nội địa tới ngời tiêu dùng độc lập. 1.1.1.2. Điều kiện để xác định giá trị thông thờng của hàng hoá Sản phẩm tơng tự Số lợng thích đáng Có lãi Các khách hàng độc lập. Sản phẩm tơng tự là các sản phẩm giống nhau, hoặc nếu nó không giống nhau hoàn toàn thì nó phải gần nh giống nhau. Số lợng thích đáng là số lợng ít nhất phải bằng 5% khối lợng xuất khẩu đợc bán trong tiến trình buôn bán thông thờng ở trong nớc xuất khẩu. Tiến trình buôn bán thông thờng cần đáp ứng hai điều kiện: bán có lãi và khách hàng độc lập. Ví dụ: nhà xuất khẩu xuất khẩu 60 chiếc xe máy giá 2000 USD/chiếc, bán nội địa 10 chiếc với giá 2100USD/chiếc. Trong trờng hợp này do khối lợng bán nội địa nhỏ hơn 5% nên không sử dụng đợc giá bán nội địa 2100USD/chiếc. Có lãi là giá bán trung bình cao hơn chi phí đơn vị sản phẩm. 1 Các khách hàng độc lập: là khách hàng chiếm giữ lớn hơn hoặc bằng 5% vốn của nhà xuất khẩu hoặc nhà xuất khẩu chiếm lớn hơn hoặc bằng 5% vốn của cả khách hàng và nhà xuất khẩu. 1.1.1.3. Các biện pháp xác định giá trị thông thờng Giá trị thông thờng là mức gía mà ở đó hàng hoá đợc bán cho ngời tiêu dùng ở trong nớc xuất khẩu. Trong trờng hợp ngời xuất sản phẩm ra nớc ngoài và không bán sản phẩm đó ở trong nớc thì giá trị thông thờng có thể đợc xác định bằng mức giá xuất khẩu tới n- ớc thứ ba. Nếu nớc xuất khẩu không phải là nớc sản xuất hàng hoá mà do nhập từ nớc sản xuất về rồi xuất khẩu đi thì giá trị thông thờng đợc xác định trong nớc sản xuất hàng hoá đó. Trờng hợp nớc xuất khẩu là một nớc thực hiện kế hoạch hoá tập trung thì đợc phép chỉ định một nớc thay thế. 1.1.2. Giá xuất khẩu: 1.1.2.1. Khái niệm: Giá xuất khẩu là giá đã trả thực sự hoặc có khả năng trả giá xuất khẩu tới cộng đồng, tới một khách hàng độc lập. Trong các trờng hợp: Nếu không có giá đã trả hoặc có khả năng trả tức là không có giá xuất khẩu thì phải sử dụng giá kiến tạo. Nếu không có giá xuất khẩu tới cộng đồng thì không phải chịu sự điều tra. Nếu không có khách hàng độc lập thì phải sử dụng giá kiến tạo. Ví dụ: ngời xuất khẩu bán hàng cho ngời nhập khẩu mà ngời nhập khẩu đó có quan hệ họ hàng với ngời xuất khẩu, mức giá bán 1 là 90USD (là giá xuất khẩu không tin cậy). Các chi phí: 20% , lãi thông thờng: 10%. Ngời nhập khẩu bán hàng cho ngời mua không có quan hệ họ hàng ở mức giá bán hai là 100USD. 2 Nh vậy giá bán 1 là giá không tin cậy. giá bán 2 là giá tin cậy thứ nhất giá xuất khẩu kiến tạo sẽ là: 100 ((20%+10%)*100)= 70 USD. 70USD là giá xuất khẩu kiến tạo. 1.1.2.2. Các biện pháp xác định giá xuất khẩu: Nếu sản phẩm nhập khẩu có gía đã đợc chi trả trong thực tế hoặc có khả năng chi trả ( nh giá trong hoá đơn) thì đó là mức gía xuất khẩu. Nếu sản phẩm nhập khẩu không có giá trị chi trả trong thực tế hoặc không có khả năng chi trả ( nh gía trong hoá đơn) hoặc không thể xác định đợc giá của nó thì lấy giá của sản phẩm nhập khẩu đó khi bán lại lần đầu tiên cho ngời mua độc lập làm giá xuất khẩu. Hàng hóa tơng tự: Hàng hóa tơng tự là hàng hoá đồng dạng về tất cả các khía cạnh hoặc hoặc các đặc tính lắp ráp gần gũi với mặt hàng so sánh. 1.1.2.3. Giá trị kiến tạo: Là sự thay thế cho một mức giá nội địa Giá trị kiến tạo đợc sử dụngkhi: Không có việc bán hàng nội điạ hoặc việc bán hàng nội địa là nhỏ hơn 5% khối lợng hàng xuất khẩu. Giá trị kiến tạo gồm ba bộ phận: Chi phí sản xuất ( bao gồm lao động trực tiếp + các nguyên vật liệu trực tiếp + chi phí quản lý hành chính sản xuất) Các chi phí quản lý và bán hàng nội địa. Một giới hạn lãi ( trên các lần bán hàng nội địa) Ví dụ: Chi phí vật liệu trực tiếp: 100 USD Lao động trực tiếp : 20 USD Chi phí quản lý hành 3 chính sản xuất: 10 USD Chi phí sản xuất : 130USD Chi phí quản lý và bán hàng: 40 USD Tổng chi phí 170 USD Lãi (15%) 30 USD Giá trị kiến tạo 200 USD Chú ý: Lãi là ở mức bình thờng trên doanh số. 1.2. Khái niệm về bán phá giá hàng hoá 1.2.1. Khái niệm Theo điều VI của Hiệp định chung về buôn bán và thuế quan (GATT) năm 1947 xác định: Bán phá giáhành động mang sản phẩm của một nớc sang bán thành hàng hoá ở một nớc khác, với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá trị thông thờng của sản phẩm đó khi bán ở trong nớc. Một sản phẩm đợc coi là bán phá giá khi nó đợc đa vào hoạt động thơng mại tại nớc nhập khẩu với giá xuất khẩu thấp hơn giá có thể so sánh đợc trong tiến trình buôn bán thông thờng đối với sản phẩm tơng tự khi đa tới ngời tiêu dùng ở trong nớc xuất khẩu. Nh vậy, trung tâm của khái niệm bán phá giá là có sự tách biệt về giá, khi giá xuất khẩu thấp hơn gía trị thông thờng của hàng hóa đó ở trong nớc xuất khẩu. Bán phá giá hàng hoá không đồng nghĩa với hàng hoá bán rẻ. Một nớc có thể xuất khẩu hàng hoá đó sang nớc khác, bán với giá rẻ hơn hàng hoá cùng loại đang bán trên thị trờng nớc nhập khẩu, nếu giá bán không thấp hơn gía bán của hàng hoá đó trên thị trờng nớc xuất khẩu thì hành động đó không phải là bán phá giá. 4 Ví dụ về việc bán phá giá hàng hoá nh sau: Một ngời sản xuất TV lâu năm bán mặt hàng tivi PANASONIC với giá 300USD/chiếc, nếu ngời đó xuất khẩu TV cùng loại PANASONIC tới nớc khác và bán với giá 230USD /chiếc thì ngời đó đã thực hiện hành động bán phá giá. Từ điển Tiếng Việt- do Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam- Bộ giáo dục và đào tạo phát hành năm 1999 quy định: Bán phá giá là bán với giá thấp hơn giá chung của thị trờng để nhằm cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng . Theo điều 4 của Pháp lệnh giá của nớc Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa: Bán phá giáhành vi bán hàng hoá, dịch vụ với giá quá thấp so với giá thông th- ờng trên thị trờng Việt Nam để chiếm lĩnh thị trờng , hạn chế cạnh tranh đúng pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và lợi ích của Nhà nớc. Với định nghĩa này, Phạm vi điều chỉnh của nó chỉ đặt ra đối với việc chống phá giá trong quan hệ thơng mại tại thị trờng nội địa nhng xét về bản chất không có gì trái, mâu thuẫn so với những giải thích mang tính chuẩn mực của Từ điển, với những quy định của GATT, WTO. Nó đã vận dụng và điều chỉnh một cách tơng đối hợp lý vấn để chống bán phá giá trong quan hệ thơng mại quốc tế vào quan hệ thơng mại nội địa, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Khái niệm trên đã làm sáng tỏ ba nội dung cơ bản để tiến hành các giải pháp chống bán phá giá phải chú ý, đó là: Thứ nhất: Xác định hành vi (Bán phá giáhành vi bán hàng hoá, dịch vụ với giá quá thấp so với giá thông thờng ). Thứ hai: Xác định mục tiêu của hành vi ( để chiếm lĩnh thị tr ờng, hạn chế cạnh tranh đúng pháp luật). 5 Thứ ba: Xác định hệ quả xảy ra của hành vi và việc thực hiện mục tiêu của hành vi ( Gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức , cá nhân sản xuất kinh doanh khác và lợi ích Nhà nớc). Một khái niệm với ba nội dung nêu trên có liên quan mật thiết với nhau và nó là quan hệ nhân quả; nếu cắt bỏ bất kỳ vế nào củakhái niệm trên thì khái niệm sẽ mãi mãi không thể là một khái niệm hoàn chỉnh. 1.2.2. Điều kiện bán phá giá hàng hoá Theo điều 23- Pháp lệnh giá của Việt Nam ngày 8/5/2002 Các hành vi sau không bị coi là hành vi bán phá giá: Hạ giá bán hàng tơi sống Hạ giá bán hàng tồn kho do chất lợng giảm, lạc hậu về hình thức, không phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Hạ giá bán hàng hoá theo mùa vụ Hạ giá bán hàng hoá để khuyến mại theo quy định của pháp luật Hạ giá bán hàng hoá trong trờng hợp phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hớng sản xuất, kinh doanh. Điều kiện bán phá giá hàng hoá là phải lũng đoạn đợc mặt hàng đó ở thị trờng trong nớc để tránh nguồn hàng nhập khẩu trở lại. Có thể nói bán phá giá hàng hoá là một trong những biểu hiện trực tiếp lớn nhất của sự can thiệp của Nhà nớc trong lĩnh vực Ngoại thơng, đồng thời là thủ đoạn quan trọng để mở rộng khả năng tiêu thụ hàng hoá trên thị trờng ngoài nớc. Đặc điểm của bán phá giá hiện nay là phần lớn do Nhà nớc tiến hành và tổn thất do Ngân sách Nhà nớc gánh chịu. 1.3. Mục tiêu của bán phá giá Mục tiêu của bán phá giá hàng hoá là nhằm đánh bại đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá và cuối cùng là đạt đợc lợi nhuận 6 tối đa. Nhng trong đó hai mục tiêu chủ yếu là mục tiêu lợi nhuận và mục tiêu chính trị. 1.3.1. Mục tiêu chính trị Bán phá giá là một trong những biểu hiện trực tiếp nhất của sự can thiệp của Nhà n- ớc Đế quốc trong lĩnh vực ngoại thơng. Ngoài mục tiêu chính là mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu chính trị và thao túng các nứơc khác cũng đợc coi là khá quan trọng trong hành động bán phá giá. Một số nớc thực hiện bán phá gía để thao túng thị trờng. Đối với các hãng lớn ngoài việc thao túng thị trờng còn có thể với mục đích khác nh dành uy tín, hoặc để tăng sức ép với bạn hàng nhập khẩu về mặt nào đó. Ví dụ: Mỹ đã sẵn sàng bỏ Ngân sách để mua phần lớn số gạo trên thị trờng thế giới rồi bán phá giá, điều này làm cho nhiều nớc phải lao đao và phải chịu nhiều vòng phong toả của Mỹ. Chẳng hạn giá xuất khẩu gạo của Mỹ khoảng 400USD/tấn, thậm chí 800USD/tấn, họ cũng sẵn sàng bán ra thị trờng thế giới với giá chỉ bằng 60%- 70%, thậm chí 40% mức giá mua. Mức này thấp hơn nhiều so với gía thành của nông dân Mỹ sản xuất ra, do đó Mỹ phải trợ giá từ 700- 800 tr USD/năm để trợ giá xuất khẩu gạo, nhằm thực hiện mục tiêu của mình. Tuy bị thâm hụt Ngân sách nhng Mỹ đã thực hiện đợc mục tiêu chính trị của mình là thao túng giá gạo trên thế giới, để từ đó buộc các nớc phải ràng buộc với mình trong những điều kiện nhất định. 1.3.2. Mục tiêu lợi nhuận Thực tế quan sát ở Châu Âu đã chỉ ra rằng, khi mà các hãng cạnh tranh với nhau có mức chi phí bình quân xấp xỉ nh nhau thì họ thờng thoả thuận thủ tiêu cạnh tranh, giảm lợng bán và tăng giá bán. Khi tự do cạnh tranh, sau một khoảng thời gian không dài thị trờng không cân bằng, lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm thoả thuận giảm sản lợng xuống tạo ra mức cân bằng mới của thị trờng nhng vẫn có lợi nhuận cao hơn cạnh tranh ngang. 7 Còn đối với các nớc xuất khẩu, khi thực hiện hành động bán phá gía nhằm mục tiêu lợi nhuận, nớc xuất khẩu phải hạn chế tối đa nhập khẩu, các doanh nghiệp trong n- ớc thoả thuận với nhau về giá, nâng mức giá trong nớc lên. Mặt khác, họ xuất khẩu với giá triệt tiêu đối thủ. Sau khi chiếm lĩnh thị trờng nớc nhập khẩu, họ sẽ tìm cách thao túng để thu lợi nhuận tối đa. Nguyên nhân của việc tăng lợi nhuận khi bán phá giá: Các doanh nghiệp trong nớc đã thoả thuận với nhau để xác định mức sản lợng từng hãng và xác định mức giá chung trong nớc. Khi đó họ sẽ thu đợc nhiều lãi trong việc nâng giá bán. Tăng đợc số lợng hàng xuất khẩu do giá rẻ hơn tại nớc nhập khẩu , tạo điều kiện cho các hãng này mở rộng sản xuất, tận dụng đợc hết công suất, máy móc thiết bị dẫn đến giảm chi phí, do đó mà bù lỗ cho việc bán phá giá ở nớc ngoài. Khi mọi đối thủ cạnh tranh đã bị đánh bại, họ sẽ lũng đoạn thị tròng nớc nhập khẩu về mặt hàng đợc đem bán phá giá và lợi nhuận sẽ lớn hơn gấp nhiều lần. Một số ví dụ về việc bán phá giá mặt hàng tivi của Nhật tại thị trờng Mỹ: Từ những năm 1960, các công ty điện tử hàng đầu của Nhật Bản là HITACHI, SANYO, SHARP và TOSHIBA đã cạnh tranh gay gắt với nhau. Nhng ngày 10/09/1964, họ đã thoả thuận thống nhất nâng giá bán, quy định sản lợng của mỗi công ty. Kết quả của việc thoả thuận nâng giá này là ngời Nhật phải trả giá 700USD cho 1 chiếc tivi màu trong khi ở Mỹ giá là 400USD/chiếc tivi cùng loại. Các công ty của Mỹ đã không chịu nổi sự cạnh tranh và đến năm 1989, sáu hãng lớn và nhiều hãng nhỏ của Mỹ bị phá sản, công nghiệp sản xuất bị suy yếu, ngợc lại các hãng điện tử của Nhật đã thu đợc lợi nhuận lớn qua việc bán phá giá này. 1.4. Nguyên nhân của việc bán phá giá Hành động bán phá giá xảy ra do nhiều nguyên nhân, có thể kể đến những nguyên nhân chính sau đây: 8 Do có các khoản tài trợ của Chính phủ hoặc cơ quan công cộng nớc ngoài. Chính sách tài trợ nhằm đạt đợc hai mục đích chính sau đây: + Duy trì và tăng cờng mức sản xuất xuất khẩu + Duy trì mức sử dụng nhất định với các yếu tố sản xuất nh lao động và tiền vốn trong nền kinh tế. Các khoản tài trợ có thể đợc cấp cho ngời sản xuất cũng nh cho ngời tiêu dùng, nhng về mặt tác động kinh tế thì chúng đều nh nhau và đều đa đến những hệ quả kinh tế tơng tự. Các hình thức tài trợ chủ yếu là: trợ cấp, u đãi về thuế, tín dụng u đãi, sự tham gia của Chính phủ vào các chi phí kinh doanh cũng nh các hỗ trợ xuất khẩu. Các khoản tài trợ giúp các ngành thực hiện công nghệ mới, trang bị máy và thiết bị hiện đại, nghĩa là giúp cho các ngành mới gia nhập thị trờng và đẩy mạnh phát triển những ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nớc, tăng cờng xuất khẩu. Do đó mà chi phí sản xuất giảm xuống dẫn đến việc hạ giá bán. Do nhập siêu lớn, vẫn phải có ngoại tệ để bù đắp cho thiếu hụt này. Khi đó có thể áp dụng biện pháp bán phá giá để giải quyết cho vấn đề thiếu hụt ngoại tệ. Do trong một nớc có quá nhiều hàng tồn kho, không thể giải quyết theo cơ chế giá bình thờng. Bán phá giá đợc sử dụng nh là công cụ cạnh tranh. Sau khi đã chiếm lĩnh đợc thị tr- ờng nội điạ của nớc nhập khẩu, triệt tiêu đợc sự cạnh tranh của hàng nội địa thì các hãng sẽ tìm cách thao túng thị trờng nội địa để thu đợc lợi nhuận tối đa. Cũng có thể có một số nớc làm ra sản phẩm với giá thành rất thấp do sử dụng lao động trẻ em, tiền lơng thấp và sử dụng lao động của tù nhân làm hàng xuất khẩu. Việc sử dụng lao động trẻ em ngoài việc mang lại siêu lợi nhuận còn là cách để cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh. Nhờ giá nhân công rẻ mạc, ngời ta có thể hạ giá thành sản phẩm , xuất khẩu hàng hoá bán phá giá ở nớc ngoài. Đối với mặt hàng ngoại nhập khẩu, do thu đợc lợi nhuận siêu ngạch có đợc từ trốn thuế nhập khẩu, hàng ngoại sẽ điều tiết và chiếm lĩnh đợc thị trờng với giá cạnh tranh so với hàng hoá sản xuất trong nớc. Ví dụ: hàng vải trên thị trờng Việt Nam, thực tế hàng vải nội chỉ giữ 20% thị phần còn 80 % thị phần là hàng 9 vải ngoại nắm giữ, trong đó hàng Trung Quốc chiếm 60% thị phần, phần lớn số vải từ Trung Quốc là do nhập lậu, trốn thuế nên đợc bán với giá dù chỉ bằng 1/3- 1/2 hàng sản xuất trong nớc. 1.5. Những ảnh hởng của việc bán phá giá hàng hoá Hành động bán phá giá có thể có lợi trong một số trờng hợp ,nhng nếu lạm dụng quá thì sẽ gây nhiều tác hại đối với nớc nhập khẩu cũng nh nớc xuất khẩu. 1.5.1. Đối với nớc xuất khẩu 1.5.1.1. Mặt tích cực Bán phá giá giúp cho các doanh nghiệp trong nớc xuất khẩu mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tăng thu đợc ngoại tệ, giúp tiêu thụ đợc lợng hàng tồn kho, đặc biệt là các mặt hàng lơng thực, thực phẩm, quần áo lỗi mốt Tiêu biểu nh ở Pháp, ngay từ khi mới vào mùa đã có lợng hàng tồn đọng nh: thực phẩm sắp hết thời hạn sử dụng, quần áo , giầy dép hết mốt lên tới 50% số dự trữ bán ra. Hàng tồn kho này đợc mang bán với mức giá thấp hơn 30% giá thị trờng. Đến cuối mùa, hàng tồn đọng chỉ còn vài phần trăm lại đựơc bán lại cho những ngời chuyên nghiệp với giá bằng 1/10 giá cũ, họ sẽ đẩy số hàng hoá này ra nớc ngoài bán phá giá. Ngoài ra biện pháp bán phá giá còn là công cụ quan trọng trong chính sách Ngoại thơng của đất nớc nhằm giúp cho việc thực hiện những mục tiêu cụ thể trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của nớc đó. 1.5.1.2. Mặt tiêu cực Ngời tiêu dùng trong nớc phải chịu thiệt do phải chịu giá cao hơn so với trớc đây do có sự thoả thuận về giá giữa các doanh nghiệp. 10 [...]... thể lấy mức giá của nớc thứ ba để so sánh khi xác định xem có đánh thuế chống bán phá giá hay không Đáng tiếc là cho đến nay, các nớc khi tiến hành điều tra nhằm áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng VN thờng dùng biện pháp so sánh giá xuất khẩu của VN với giá xuất khẩu của nớc thứ ba Ví dụ nh Colombia khi điều tra đã lấy giá gạo của Việt nam so sánh với giá gạo xuất khẩu của Thái Lan Điều này là... về giá khác với pháp lệnh này thì áp dụng quy định của điều ớc quốc tế đó Điều 2 Nguyên tắc quản lý giá 1 Nhà nớc tôn trọng quyền tự định giá và cạnh tranh về giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh theo đúng pháp luật 2 .Nhà nớc sử dụng các biện pháp cần thiết để bình ổn giá, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, của ngời tiêu dùng và lợi ích của Nhà nớc Điều. .. Nhà nớc Điều 3 Giám sát thi hành pháp luật về giá 32 1 Các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát việc thi hành pháp luật về giá 2 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận động viên nhân dân thực hiện các quy định của pháp luật về giá, giám sát việc thi hành pháp luật về giá Điều 4 Giải thích... thuộc phạm vi định giá của Nhà nớc quy định tại Điều 7 của Pháp lệnh này theo đề nghị của bên mua, bên bán hoặc theo yêu cầu của Thủ tớng Chính phủ, Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng Điều 12 Kết quả hiệp thơng giá 1 Kết quả hiệp thơng giá do các bên thoả thuận đợc cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nớc về giá ban hành để thi hành 2 Trờng hợp... này, các từ ngữ dới đây đợc hiểu nh sau: 1 Gíá bao gồm giá do Nhà nớc quyết định, và giá thị trờng 2 Thẩm định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trờng tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc thông lệ quốc tế 3 Bán phá giáhành vi bán hành hoá, dịch vụ với giá quá thấp so với giá thông thờng trên thị trờng Việt Nam để chiếm lĩnh... trên thị trờng hoặc là giá hành hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền chiếm phần lớn thị phần, có sức mạnh chi phối giá thị trờng 6 Gíá biến động bất thờng là giá tăng hoặc giảm trong trờng hợp khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch hoạ hoặc trong trờng hợp bất thờng khác Chơng II Điều hành giá của nhà nớc 33 Mục 1: Bình ổn giá thị trờng Điều 5 Mục tiêu bình ổn giá Nhà nớc thực hiện các... phát triển kinh tế của ngành mình; d) Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng quyết định giá tài sản, hàng hoá, dịch vụ có tác động nhiều dến phát triển kinh tế- xã hội tại địa phơng 2 Chính phủ quy định cụ thể thẩm quyền định giá quy định tại khoản 1 Điều này Điều 10 Điều chỉnh mức giá do Nhà nớc định giá 1 Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền định giá phải kịp thời điều chỉnh giá tài sản, hàng... tài sản, hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nớc định giá khi các yếu tố hình thành giá trong nớc và thế giới có biến động ảnh hởng đến sản xuất, đời sống 2.Tổ chức, cá nhân có quyền kiến nghị cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền định giá điều chỉnh giá theo quy định của pháp luật Điều 11 Hiệp thơng giá Cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nớc về giá tổ chức hiệp thơng giá giữa bên mua, bên bán đối với hàng hoá,... phá giá một cách có hiệu quả 3.3 Thực hiện tổ chức thi hành pháp lệnh giá Năm 2002 đánh dấu mốc quan trọng trong công tác quản lý giá cả của nớc ta là Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã ban hành pháp lệnh giá và Chủ tịch nớc lệnh công bố có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2002: Đây là đạo luật cao nhất về công tác quản lý, điều hành giá cả từ trớc đến nay Sau khi pháp lệnh giá đợc thi hành, Ban vật giá Chính... danh mục tài sản, hàng hoá dịch vụ do Nhà nớc định giá quy định tại khoản 1 Điều này và việc áp dụng các hình thức định giá quy định tại khoản 2 Điều này trong từng thời kỳ Điều 8 Căn cứ định giá Nhà nớc định giá tài sản, hàng hoá, dịch vụ quy định tại Điều 7 của Pháp lệnh này căn cứ vào chi phí sản xuất, lu thông, quan hệ cung cầu; sức mua của đồng tiền Việt Nam; giá thị trờng trong nớc và thế giới . hiện hành động bán phá giá. Từ điển Tiếng Việt- do Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam- Bộ giáo dục và đào tạo phát hành năm 1999 quy định: Bán phá giá là bán với giá thấp hơn giá chung của. lĩnh thị trờng . Theo điều 4 của Pháp lệnh giá của nớc Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa: Bán phá giá là hành vi bán hàng hoá, dịch vụ với giá quá thấp so với giá thông th- ờng trên. bán phá giá hàng hoá 1.2.1. Khái niệm Theo điều VI của Hiệp định chung về buôn bán và thuế quan (GATT) năm 1947 xác định: Bán phá giá là hành động mang sản phẩm của một nớc sang bán thành hàng

Ngày đăng: 14/04/2014, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan