Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn

48 1.2K 4
Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO ) là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam. Được thành lập năm 1960, tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm. Ngày nay, Công ty đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với qui mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm. Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là Doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống "Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn" (HACCP) tại Việt Nam. Điều này thể hiện cam kết của Lãnh đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của người tiêu dùng. Năm 2003 Công ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số 191/2003/QĐ-BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp. Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần từ ngày 20/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ tư ngày 07/05/2012. Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính bao gồm: - Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm. - Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng và các sản phẩm hàng hoá khác. - Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại. - Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp luật. Thành tích : Các thành tích của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được Ðảng và Nhà Nước công nhận : + 4 Huân chương Lao động Hạng Ba (năm1960 – 1970) + 1 Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985) + 1 Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990) + 1 Huân chương Ðộc lập Hạng Ba ( năm 1997) Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được người tiêu dùng mến mộ và bình chọn là “Hàng Việt nam chất lượng cao” trong 17 năm liền từ năm 1997 đến nay, có thể nói đây là một trong những doanh nghiệp lớn mạnh hàng đầu ở Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi quyết định tìm hiểu thêm về công ty dưới góc độ tài chính, nhằm cung cấp cho các bạn cái nhìn khách quan và cụ thể hơn về công ty. Đồng thời qua đây, chúng tôi có thể rút ra nhiều bài học kinh nghiệm bổ ích phục vụ cho việc học tập cũng như công việc sau này. Để thực hiện, chúng tôi đã sử dụng kết hợp các phương pháp, bao gồm: sử dụng mô hình Poter’5 force để phân tích ngành, phân tích từ tổng quan đến cụ thể, các phương pháp so sánh ngang, so sánh dọc, phương pháp tỉ lệ, phương pháp chỉ số trong phân tích thống kê; các công thức toán học để tính toán lợi nhuận, dòng tiền. Phạm vi bài báo cáo của chúng tôi chỉ tập trung vào phân tích các nhân tố vĩ mô và vi mô liên quan đến công ty Hải Hà trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013. Tuy nhiên cũng còn một số hạn chế và giới hạn nhất định. Nguyên nhân là: kiến thức bị hạn chế, sự đánh giá chủ yếu dựa trên ý kiến chủ quan của sinh viên nên độ chính xác chính xác chưa cao. Hơn nữa, do giới hạn về thời gian và lượng bài báo cáo nên lượng thông tin thu thập còn nhiều thiếu sót. Ngoài ra, để các vấn đề trình bày được thống nhất và hợp lý, chúng tôi đề ra các giả định như sau: Thứ nhất, giả thiết rằng công ty sẽ tiếp tục hoạt động trong nhiều năm tới. Thứ hai, số liệu thu thập được đáng tin cậy. Thứ ba, công ty chịu tác động của môi trường ngành và tuân theo các quy luật của thị trường. Sau đây là nôi dung bài báo cáo mà chúng tôi đã thực hiện. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp từ cô và các bạn để bài làm của chúng tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO ) là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam. Được thành lập năm 1960, tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm. Ngày nay, Công ty đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với qui mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm. Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là Doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống "Phân tích mối nguycác điểm kiểm soát tới hạn" (HACCP) tại Việt Nam. Điều này thể hiện cam kết của Lãnh đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của người tiêu dùng. Năm 2003 Công ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số 191/2003/QĐ- BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp. Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần từ ngày 20/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 do Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp thay đổi lần thứ tư ngày 07/05/2012. Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính bao gồm: - Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo chế biến thực phẩm. - Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng các sản phẩm hàng hoá khác. 1 1 - Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại. - Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp luật. Thành tích : Các thành tích của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được Ðảng Nhà Nước công nhận : + 4 Huân chương Lao động Hạng Ba (năm1960 – 1970) + 1 Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985) + 1 Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990) + 1 Huân chương Ðộc lập Hạng Ba ( năm 1997) Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được người tiêu dùng mến mộ bình chọn là “Hàng Việt nam chất lượng cao” trong 17 năm liền từ năm 1997 đến nay, có thể nói đây là một trong những doanh nghiệp lớn mạnh hàng đầu ở Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi quyết định tìm hiểu thêm về công ty dưới góc độ tài chính, nhằm cung cấp cho các bạn cái nhìn khách quan cụ thể hơn về công ty. Đồng thời qua đây, chúng tôi có thể rút ra nhiều bài học kinh nghiệm bổ ích phục vụ cho việc học tập cũng như công việc sau này. Để thực hiện, chúng tôi đã sử dụng kết hợp các phương pháp, bao gồm: sử dụng mô hình Poter’5 force để phân tích ngành, phân tích từ tổng quan đến cụ thể, các phương pháp so sánh ngang, so sánh dọc, phương pháp tỉ lệ, phương pháp chỉ số trong phân tích thống kê; các công thức toán học để tính toán lợi nhuận, dòng tiền. 2 2 Phạm vi bài báo cáo của chúng tôi chỉ tập trung vào phân tích các nhân tố vĩ mô vi mô liên quan đến công ty Hải Hà trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013. Tuy nhiên cũng còn một số hạn chế giới hạn nhất định. Nguyên nhân là: kiến thức bị hạn chế, sự đánh giá chủ yếu dựa trên ý kiến chủ quan của sinh viên nên độ chính xác chính xác chưa cao. Hơn nữa, do giới hạn về thời gian lượng bài báo cáo nên lượng thông tin thu thập còn nhiều thiếu sót. Ngoài ra, để các vấn đề trình bày được thống nhất hợp lý, chúng tôi đề ra các giả định như sau: Thứ nhất, giả thiết rằng công ty sẽ tiếp tục hoạt động trong nhiều năm tới. Thứ hai, số liệu thu thập được đáng tin cậy. Thứ ba, công ty chịu tác động của môi trường ngành tuân theo các quy luật của thị trường. Sau đây là nôi dung bài báo cáo mà chúng tôi đã thực hiện. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp từ cô các bạn để bài làm của chúng tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! 3 3 NỘI DUNG 1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ 1.1. Lãi suất Trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng chậm lạm phát thấp, ngay từ đầu năm 2012 đến cả 2013, NHNN đã định hướng giảm lãi suất huy động cho vay. Lãi suất huy động giảm từ 3 - 6%/năm, lãi suất cho vay giảm 5 - 9%/năm so với cuối năm 2011. Việc ngân hàng giảm lãi suất cho vay ở mức thấp là một trong những điều kiện làm giảm chi phí sản xuất - kinh doanh công ty. 1.2. Lạm phát Năm 2012 chỉ số lạm phát của nước ta tăng ở mức 6,81% thấp hơn so với mức 10% mà các nhà chức trách đã dự đoán.Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2013 tăng 6,6% so với bình quân năm 2012, đạt mức dự kiến dưới 7%, đây là một dấu hiệu khởi sắc. 1.3. Tăng trưởng GDP Tăng trưởng kinh tế ( GDP) năm 2012 của nước ta đạt mức 5,03% theo công bố của tổng cục thống kê. So với năm 2011, GDP năm 2012 giảm 0,86%. Đến năm 2013, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tính tăng 5,42% so với năm 2012. Mức tăng trưởng năm nay tuy thấp hơn mục tiêu tăng 5,5% đề ra nhưng cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 có tín hiệu phục hồi. 1.4. Thị trường tài chính Năm 2012 Tăng trưởng tín dụng thấp nhất trong vòng nhiều năm. Trong bốn tháng đầu năm 2012, chính sách tiền tệ vẫn tiếp tục được thực hiện theo hướng thắt chặt từ năm 2011 nhằm kiềm chế lạm phát 4 4 Năm 2013, tình hình tài chính Việt Nam cũng không khá hơn năm 2012. Mặt bằng lãi suất cho vay giảm 2-5%/năm trong năm 2013. Đến cuối năm đối với các ngân hàng thương mại Nhà nước, lãi suất cho vay thương mại trung bình trong ngắn hạn là 9,75%/năm trong trung & dài ạn là 13%/năm; lãi suất cho vay trong các lĩnh vực được ưu tiên trung bình trong ngắn hạn là 8%/ năm trong trung & dài hạn là 9,5%/năm. Qua phân tích trên ta thấy được tình hình kinh tế vĩ mô nước ta qua hai năm có nhiều biến động. Nền kinh tế đi xuống làm cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Lãi suất giảm tạo cơ hội thuận lợi để doanh nghiệp vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh. Mức độ lạm phát khá cao ảnh hưởng rất nhiều trong việc tiêu thụ sản phẩm của công ty. 2. PHÂN TÍCH NGÀNH 2.1. Áp lực từ đối thủ cạnh tranh Áp lực cạnh tranh từ ngành kinh doanh thực phẩm nói chung kinh doanh bánh kẹo nói riêng khá lớn, các doanh nghiệp không chỉ phải mặt với các doanh nghiệp cùng ngành trong nước mà còn phải cạnh tranh với hàng nhập ngoại như Kraft, Orion, Lotte, Arcor, URC, v.v Tuy nhiên, trên thị trường bánh kẹo Việt Nam hiện nay, ngoài 30 DN lớn có tên tuổi như: Kinh Đô, Biên Hòa (Bibica), Hải Hà… còn lại khoảng 1.000 thương hiệu bánh kẹo vừa nhỏ. Bánh kẹo của DN nội đang chiếm 70% - 75% thị phần, còn lại từ 25% - 30% thuộc về sản phẩm bánh kẹo nhập khẩu 2.2. Áp lực từ nhà cung cấp Nhà cung cấp ở đây có thể hiểu là các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào. Một trong những thuận lợi của công ty khi kinh doanh trong ngành bánh kẹo là nguồn nguyên liệu chính thường được lấy từ các sản phẩm nông nghiệp trong nước như 5 5 gạo, đường, trứng, sữa. Trong điều kiện hội nhập kinh tế ngày nay thì việc tìm ra nhà cung cấp có uy tín, chất lượng giá rẻ không phải là quá khó khăn, Thực phẩm cũng là một trong những mặt hàng phổ biến nên không có tình trạng độc quyền của nhà cung cấp. Như vậy, có thể nói áp lực từ nhà cung cấp đối với công ty khá thấp. 2.3. Áp lực từ khách hàng Dân số Việt Nam khá đông, khoảng 90 triệu người, theo đánh giá của AC Nielsen tháng 8/2010, có tới 56% dân số Việt Nam ở độ tuổi dưới 30 có xu hướng tiêu dùng bánh kẹo nhiều hơn thế hệ cha ông của họ. Đây được coi là một thị trường tiềm năng cho ngành sản xuất bánh kẹo. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt với các đối thủ thì doanh nghiệp thường lấy khách hàng làm mục tiêu, một sự không hài lòng từ khách hàng cũng là một trở ngại lớn cho doanh nghiệp. Bởi trên thị trường có quá nhiều sản phẩm tương tự với những thương hiệu lớn, khách hàng sẵn sàng lựa chọn một sản phẩm của đối thủ nếu có một sự không hài lòng nhỏ từ sản phẩm của doanh nghiệp. Do đó, có thể nhận định rằng áp lực từ khách hàng đối với doanh nghiệp là khá lớn. 2.4. Áp lực từ nguy cơ thay thế Như đã phân tích sơ bộ ở phần trên, bánh kẹo là mặt hàng cực kỳ đa dạng phổ biến với nhiều mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, phù hợp với sở thích của người tiên dùng. Đồng thời đây không phải là mặt hàng thiết yếu hay chuyên dùng, cho nên khả năng bị thay thế bởi các sản phẩm mới rất cao. Riêng các sản phẩm khác nhau trong một công ty cũng dễ dàng bị thay thế nếu các chúng không được thường xuyên thay đổi, cải tiến. 2.5. Áp lực từ rào cản gia nhập 6 6 Rào cản gia nhập vào thị trường bánh kẹo ở Việt Nam nói chung không lớn, do đây là mặt hàng phổ biến, không chuyên dùng không có chi phí đầu vào quá cao, nhưng để trụ vững trên thị trường không phải là điều dễ dàng. 3. PHÂN TÍCH RỦI RO 3.1. Rủi ro về kinh tế Năm 2012 – 2013, nền kinh tế tăng trưởng chậm lạm phát cao. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tính tăng 5,42% so với năm 2012, nền kinh tế đi xuống người tiêu dùng cũng sẵn sàng giảm lượng tiêu thụ bánh kẹo hoặc dùng sản phẩm thay thế phù hợp với thu nhập của họ. Điều này gây khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm của công ty. 3.2. Rủi ro về luật pháp HAIHACO nhận định sẽ gặp phải những tranh chấp thương mại, bản quyền, mẫu mã…với các đối thủ cùng ngành. Đây là một vấn đề quan trọng, bảo vệ quyền lợi khách hàng cũng như uy tín thương hiệu của Công ty nhất là khi Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập với Thế giới. Bên cạnh đó, Công ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp nên bất kỳ thay đổi nào của Luật doanh nghiệp cũng có tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 3.3. Rủi ro về tỷ giá Một số nguyên liệu được nhập khẩu nên sự biến động về tỷ giá cũng sẽ ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, phần lớn máy móc của Công ty đều được nhập từ nước ngoài do vậy những dự án đầu tư mới của Công ty cũng phải gánh chịu những biến động về tỷ giá. 3.4. Rủi ro về hàng giả, hàng kém phẩm chất 7 7 Mặc dù thị trường bánh kẹo Việt Nam hiện nay khá đa dạng với sự tham gia đông đảo của các công ty trong nước nước ngoài, nhưng vấn nạn hàng giả, hàng kém phẩm chất vẫn còn tồn tại. Các sản phẩm hàng giả hàng nhái bắt chước mẫu mã, kiểu dáng của các thương hiệu nổi tiếng như Hải Hà, Kinh Đô, Bibica…ảnh hưởng không nhỏ tới uy tín của những thương hiệu nổi tiếng. Mà HAIHACO cũng là một trong các thương hiệu nổi tiếng đó. 3.5. Rủi ro biến động giá nguyên vật liệu Nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 65%- 70%), vậy nên biến động giá nguyên vật liệu sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, do đặc thù của ngành bánh kẹo là tính cạnh tranh cao nên Công ty không thể cùng lúc nâng giá bán sản phẩm. Giá bán sản phẩm chỉ có thể điều chỉnh khi cả thị trường bánh kẹo điều chỉnh giá bán, chịu áp lực tăng giá nguyên vật liệu trong một thời gian dài. 3.6. Các rủi ro khác Các rủi ro khác như thiên tai, hỏa hoạn là những rủi ro bất kháng. Nếu xảy ra sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất của công ty. 4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 4.1. Phân tích chiến lược phát triển của công ty 4.1.1. Chiến lược về sản phẩm Công ty bánh kẹo Hải Hà với phương châm giữ vững những thị trường cũ liên tục mở rộng ra thị trường mới cả trong ngoài nước nên công ty đang từng bước áp dụng công nghệ hiện đại để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao sao cho tất cả các sản phẩm của Công ty đáp ứng được yêu cầu của cả người tiêu dùng cao cấp bình dân với giá cả phải chăng, hợp lí. 8 8 Sản phẩm của Công ty Người êu dùng Siêu thị đại lí Đại lí Bán lẻ Đây là chiến lược rất hữu hiệu đối với bất kì Công ty nào hoạt động trong cơ chế thị trường. Người tiêu dùng ngày càng trở nên “khó tính” đối với sản phẩm mà họ sử dụng. Họ có thể chấp nhận giá cả cao hơn một chút nhưng chất lượng sản phẩm phải được đảm bảo. Bên cạnh đó Công ty còn luôn phát triển sản phẩm mới để tạo sự đa dạng mặt hàng tạo điểm khác biệt với các đối thủ cạnh tranh 4.1.2. Chiến lược về phân phối Đến cuối năm 2013, Công ty đã thiết lập được mạng lưới kênh phân phối khá rộng, với hơn 200 đại lí tại 34 tỉnh thành phố trong cả nước, trong đó : 134 đại lý ở miền Bắc, 38 đại lý ở miền Trung 13 đại lý ở miền Nam. Về phân phối, hiện nay Công ty đang áp dụng 3 loại kênh phân phối theo sơ đồ sau: Mạng lưới kênh phân phối của Công ty có thể nói là rất ổn định hoạt động có hiệu quả. Sản phẩm đến tay người tiêu dùng thông qua nhiều hình thức. Qua 9 9 hình thức đại lí-bán lẻ-người tiêu dùng mà sản phẩm của Công ty có thể đến được với tất cả người tiêu dùng ở cả vùng sâu, vùng xa. 4.1.3. Căn cứ xây dựng chiến lược - Khách hàng: Công ty thường xuyên có những có những cuộc tiếp xúc với khách hàng nhằm thu thập thông tin lắng nghe những ý tưởng về sản phẩm mới hay nắm được các nhu cầu về sản phẩm của khách hàng. Sau khi nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu nắm bắt được những sở thích của người tiêu dùng trên các đoạn thị trường khác nhau Công ty có các chiến lược tung sản phẩm, các mặt hàng khác nhau phù hợp với từng đoạn thị trường. - Tình hình tài chính của công ty: Việc đầu tư các loại máy móc thiết bị hoặc tổ chức một đợt quảng cáo rầm rộ cùng với khuyến mại sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào tình hình tài chính của Công ty. Năm 2013, tổng vốn ĐTXDCB của Công ty là 6416 (trđ), vốn vay tín dụng nhà nước là 5916 (trđ), vốn tự có của doanh nghiệp là 500 (trđ). Tài chính của Công ty chưa thực sự lớn để có thể đầu tư liên tục… - Đối thủ cạnh tranh: Trên thị trường hiện nay công ty bánh kẹo Hải Hà gặp rất nhiều các đối thủ lớn như: Hải Châu, Kinh Đô… mỗi một Công ty đều có những chiến lược cụ thể để phát triển doanh nghiệp mình. Vì vậy để đề ra được một chiến lược cơ bản Công ty phải quan tâm tới đối thủ của mình sao cho có lợi nhất. Phải tìm hiểu được điểm mạnh, điểm yếu của từng đối thủ để có thể vượt lên trên họ đấy cũng là điểm quan trọng để phát triển doanh nghiệp. 10 10 [...]...4.2 Phân tích các chỉ số 4.2.1 Hệ số khả năng thanh toán BẢNG PHÂN TÍCH CÁC HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn (đ) Hàng tồn kho (đ) năm 2013 20774507344 0 năm 2012 197118561813 83870556770 86311826945 Tiền các khoản tương đương tiền (đ) 58999151817 80653916708 Nợ ngắn hạn (đ) 11981966882 5 115188461809 năm 2011 17310052033 7... chắc, ít phụ thuộc vào bên ngoài 4.2.89 Tỷ lệ đầu tư vào tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn 4.2.90 Tỷ lệ đầu tư vào tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn năm 2013 là 56,91% Chỉ tiêu này cho biết: cứ 100 đồng tổng tài sản thì có 56,91 đồng tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn Trong 3 năm gần đây chỉ tiêu này có xu hướng tăng lên, cho thấy khả năng thanh toán của công ty cao hơn so với các năm trước, thu... Nguy n nhân là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn Trong khoản mục tài sản ngắn hạn, nhận thấy các khoản tiền tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn tăng mạnh trong 3 năm gần đây, bên cạnh đó khoản mục hàng tồn kho là tài sản có tính thanh khoản thấp lại giảm, đây là nguy n nhân giúp cho tài sản ngắn hạn trong 3 năm tăng lên Hệ số khả năng thanh... 2012 tăng 0,07 lần, năm 2012 so với năm 2011 tăng 0,28 lần Nguy n nhân do khoản tiền các khoản tương đương tiền từ năm 2011 đến 2013 đều tăng, trong khi hàng tồn kho có xu hướng giảm Hệ số khả năng thanh toán tức thời Hệ số khả năng thanh toán tức thời năm 2013 là 0,49 lần Năm 2011 so với năm 2012 hệ số này tăng lên 0,27 lần, nguy n nhận là do tốc độ tăng của các khoảng tiền tương đương tiền... 18 4.2.37 - 4 549 4 1 434 6 5 483 2 2 dài hạn (đ) 8 2 4.2.36 4 2 4.2.35 5 3 4.2.34 3 4 4.2.33 Giá trị còn lại của TSCĐ đầu tư 8 6 18 5 3 5 0 4.2.43 3 4.2.44 1 4 8 0 7 4.2.40 4.2.39 TSCĐ đầu tư dài hạn (đ) 4.2.41 4.2.42 226 212 208 0 4 7 1 3 9 0 4 9 4 3 9 6 3 4.2.45 Tài sản lưu động đầu tư ngắn 5 19 4.2.47 4.2.48 207 197 173 4.2.49 2 4.2.50 1 4 0 0 hạn (đ) 4.2.46 6 19 1 2 8 6 0 5 4 1 1 1 4... đương tiền tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn Tuy nhiên sang năm 13 13 2013, hệ số này giảm 0,21 lần, nguy n nhân do khoản tiền tương đương tiền năm 2013 so với năm 2012 có xu hướng giảm, trong khi nợ ngắn hạn lại có xu hướng tăng lên Từ các số liệu trên, có thể kết luận rắng khả năng thanh toán của công ty trong giai đoạn 2011-2013 khá đảm bảo Các khoản nợ được đảm bảo thanh toán bằng những... biết : công ty phải mất 149,41 ngày để thu lại các khoản phải thu khách hàng So với năm 2011 năm 2012 thì chỉ tiêu này tăng 1 cách nhanh chóng Cho thấy công ty đang thực hiện chính sách bán chịu, cho thấy khả năng quản lý khả năng thu hồi nợ của công ty đang càng ngày càng kém hiệu quả Công ty cần có chính sách bán chịu với từng đối tượng cụ thể chính sách đòi nợ để giảm kỳ thu tiền trung... toán các khoản nợ Nguy n nhân là do chi phí lãi vay trong giảm dần từ năm 2011 đến năm 2013, trong khi đó lợi nhuận trước thuế lãi vay từ năm 2011 đến năm 2013 đều tăng lên Hệ số khả năng thanh toán hiện hành Hệ số thanh toán hiện hành của công ty năm 2013 là 1,73(lần) So sánh trong 3 năm gần đây ta thấy: năm 2013 tăng so với năm 2012 là 0,02(lần) năm 2012 so với năm 2011 tăng 0,07(lần) Nguy n... hướng giảm, năm 2012 giảm hơn so với năm 2011 là 8 ngày năm 2013 giảm 7,94 ngày Điều này chứng tỏ hàng tồn kho có xu hướng vận động nhanh, đây là dấu hiệu tốt vì nó góp phần giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí, hạ thấp giá thành, góp phần tăng doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp 4.2.181 Số vòng quay các khoản phải thu 4.2.182 Số vòng quay các khoản phải thu trong năm 2013 là 2,41 vòng Chỉ tiêu... Tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ 20 4.2.58 4.2.59 4.2.60 0.62 0.62 0.62 0 0 0 4.2.57 2 Hệ số vốn chủ sở hữu 0 4.2.67 - 4.2.68 0 4.2.64 4.2.65 4.2.66 20 4 15.3 14.4 19.0 8 5 8 9 4.2.70 4.2.69 4 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 4.2.71 4.2.72 86.2 87.0 85.8 4.2.73 1 4.2.74 - 0 2 8 7 4.2.75 5.Tỷ lệ đầu tư vào tài sản lưu động 4.2.76 4.2.77 4.2.78 65.9 65.6 60.0 4.2.79 5 6 4.2.80 0 21 6 2 0 đầu tư ngắn hạn 7 21 4.2.81 . lên tới 20.000 tấn/ năm. Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là Doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống " ;Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới. pháp chỉ số trong phân tích thống kê; các công thức toán học để tính toán lợi nhuận, dòng tiền. 2 2 Phạm vi bài báo cáo của chúng tôi chỉ tập trung vào phân tích các nhân tố vĩ mô và vi mô liên quan. các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp luật. Thành tích : Các thành tích của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được Ðảng và Nhà Nước công nhận : + 4 Huân chương Lao động Hạng

Ngày đăng: 14/04/2014, 18:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan