Một số Giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam

28 515 0
Một số Giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Một số Giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam

sv: nguyễn văn thờng Lời nói đầu Từ sau Đại hội VI năm 1986, nền kinh tế nớc ta đã thực hiện một công cuộc chuyển đổi rất lớn, đó là chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Từ đó đến nay, đất nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể nh: tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình hàng năm gần 7% (từ năm 1990 đến nay), đời sống nhân dân ngày càng cải thiện, là nớc đứng thứ hai trong các nớc xuất khẩu gạo trên thế giới. Hơn nữa, cùng với xu thế hội nhập và toàn cầu hoà, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức ASEAN, tham gia diễn đàn APEC, tiến tới gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Nh trong Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: "Trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài". Với t tởng chỉ đạo đó, việc tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài luôn là vấn đề hàng đầu đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm thờng xuyên. Trên tinh thần đó, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành luật đầu t nớc ngoài từ năm 1998, thực hiện nhiều giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn này. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực từ năm 1997, cho đến nay, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam đã có phần chững lại và bộc lộ nhiều khiếm khuyết trong chính sách thu hút nguồn vốn đã không còn phù hợp nữa. Chính vì lý do đó và nhận thức đợc tầm quan trọng của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Cho nên em đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Việt Nam". Để vừa xem xét tổng quan tình hình thực trạng thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong hơn 10 năm qua, đồng thời qua đó tìm ra giải pháp cơ bản để cải thiện hơn nữa trong kiến tạo nguồn vốn. Điều đó nhằm tạo đà cho phát triển kinh tế, thực hiện thành công công nghiệp đề án môn học sv: nguyễn văn thờng hoá - hiện đại hoá đất nớc, tiến tới năm 2020 Việt Nam cơ bản là một nớc công nghiệp. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên trong bài viết này, em chỉ xin đề cập tới những đạt đợc và cha đạt đợc cùng với giải pháp trong vấn đề thu hút nguồn vốn FDI bao quát trên diện rộng cả nớc, chứ em không đi sâu vào từng lĩnh vực từng khu vực cụ thể. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã sử dụng phơng pháp luận, phơng pháp nghiên cứu tài liệu để thực hiện đề án này. Kết cấu đề án ngoài phần Lời nói đầu và phần Kết luận còn bao gồm: Chơng I: Lý luận chung về đầu t Chơng II: Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Việt Nam. Với trình độ hiểu biết còn hạn chế, cho nên bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của cô giáo, để bổ xung cho bài viết đợc hoàn thiện hơn và sẽ làm tốt hơn trong quá trình nghiên cứu tiếp theo. Em xin chân thành cảm ơn cô Th.s Trần Thị Thạch Liên đã giúp đỡ tận tình em trong quá trình làm đề án này. Em xin chân thành cảm ơn! đề án môn học 2 sv: nguyễn văn thờng Chơng I: Lý luận chung về vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài 1.1. Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đầu t trực tiếp nớc ngoàimột loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó ngời chủ sở hữu vốn điều hành hoạt động sử dụng vốn. Về thực chất. FDI là sự đầu t của các Công ty nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh sở đó. Đây là hình thức đầu t mà chủ đầu t nớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn. 1.2. Đặc điểm đầu t trực tiếp nớc ngoài. - Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định tuỳ theo luật đầu t của mỗi nớc. - Quyền quản lý xây dựng phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu góp 100% vốn thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài quản lý và điều hành. - Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và đợc chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định. - Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để thôn tính hay sáp nhập các doanh nghiệp khác. - Nguồn vốn đầu t không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu mà còn có thể đ- ợc bổ xung, mở rộng từ nguồn lợi nhuận thu đợc từ chủ đầu t nớc ngoài. - Việc các chủ đầu t nớc ngoài bỏ vốn vào trong nớc để biến sinh lợi, thì qua đó bên phía chủ nhà tiếp nhận vốn có cơ hội tiếp thu công nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý hiện đại nớc ngoài. Đây là một đặc đề án môn học 3 sv: nguyễn văn thờng điểm chú trọng cho các nớc đang phát triển trong quá trình phát triển và hội nhập nền kinh tế trên thế giới. - Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức mà các chủ đầu t đợc tự mình ra quyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả cao, không có ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. 1.3. Các loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong thực tiễn, FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhau. Những hình thức đợc áp dụng phổ biến là: + Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng + Doanh nghiệp liên doanh + Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Tuỳ từng điều kiện cụ thể và tuỳ vào từng quốc gia khác nhau mà các hình thức trên đợc áp dụng khác nhau. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t, Chính phủ nớc sở tại còn lập ra các khu vực u đãi đầu t trong lãnh thổ nớc mình nh: khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế, hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (B.O.T), xây dựng chuyển giao (B.T), xây dựng - chuyển giao - vận hành (B.T.O). 1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đầu t nớc ngoàimột hoạt động kinh tế có vai trò rất lớn với các nớc trên thế giới, vì vậy việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan. Cụ thể nh sau: 1.4.1. Hệ thống luật Hệ thống luật là một trong những nhân tố sẽ kìm hãm hay thúc đẩy gia tăng của hoạt động đầu t nớc ngoài. Bởi lẽ, trong hệ thống luật đầu t, nớc sở tại sẽ nêu rõ quan điểm của mình trên lĩnh vực đầu t về hình thức đầu t, đảm bảo đề án môn học 4 sv: nguyễn văn thờng lợi ích cho các bên liên quan nh thế nào.v.v . Đồng thời các nhà đầu t nớc ngoài còn xem xét những luật liên quan nh luật thuế, luật cho thuê đất đai.v.v . Những nội dung của hệ thống luật càng đồng bộ, chặt chẽ tiên tiến, cởi mở phù hợp với thông lệ quốc tế thì khả năng hấp dẫn thu hút nguồn vốn FDI càng cao. 1.4.2. ổn định về chính trị. Đây là điều kiện tiên quyết nhằm giảm thiểu những rủi ro, vợt khỏi sự kiểm soát của chủ đầu t. những bất ổn về kinh tế - chính trị không chỉ làm cho dùng vốn FDI bị chững lại và thu hẹp, mà còn làm cho quá trình huy động ngồn vốn trong nớc bị giảm mạnh. Ngoài ra các cuộc xung đột nội chiến hay sự hoài nghi thiếu thiện cảm và gây khó dễ của giới lãnh đạo, nhân dân đối với vốn đầu t nớc ngoài đều là nhân tố tác động tâm lý tiêu cực của các chủ đầu t nớc ngoài. Bởi vậy, ổn định chính trị không chỉ trong thời gian ngắn mà còn là cần giữ vững lâu dài, để cho các nhà đầu t yên tâm hoạt động. 1.4.3. Sự phát triển cơ sở hạ tầng. Sự phát triển cơ sở hạ tầng luôn là điều kiện vật chất hàng đầu để các chủ đầu t có thể nhanh chóng thông qua các quyết định và triển khai các dự án đã cam kết. Một tổng thể hạ tầng bao gồm: cầu, cảng, đờng xá, hệ thống điện nớc dồi dào phơng tiện nghe nhìn hiện đại.v.v Trong các điều kiện và chính sách hạ tầng phục vụ cho hoạt động FDI, chính sách đất đai và bất động sản có sức chi phối mạnh mẽ đến luồng FDI. Khi đó càng tạo cho các chủ đầu t nớc ngoài an tâm về sở hữu và quyền chủ động định đoạt mua bán đất đai mà họ có đợc bằng nguồn vốn đầu t của mình. Dịch vụ thông tin và t vấn đầu t có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin cập nhật và đáng tin cậy, để cho các nhà đầu t tiếp xúc lựa chọn bên đối tác và sẽ ảnh hởng hoạt động kinh doanh. 1.4.4. Chính sách tiền tệ. Mức độ ổn định của chính sách tiền tệ là một nhân tố quan trọng góp phần ổn định hoạt động xuất nhập khẩu và thu lợi nhuận của nhà đầu t nớc đề án môn học 5 sv: nguyễn văn thờng ngoài, nhất là trong chính sách lãi suất và tỷ giá hối đoại. Việc nguồn vốn FDI đổ vào một nớc thờng tỷ lệ nghịch với độ chênh lệch lãi suất trong - ngoài nớc. Nếu độ chênh lệch lãi suất đó càng cao, t bản nớc ngoài càng a đầu t theo kiểu cho vay ngắn hạn, ít chịu rủi ro và hởng lãi ngay trên chỉ số chênh lệch lãi suất đó. Hơn nữa, khi mức lãi suất trong nớc coa hơn mức lãi suất quốc tế thì sức hút với dòng vốn chảy vào càng mạnh. Tuy nhiên, đồng nghĩa với lãi suất cao là chi phí trong đầu t là cao làm giảm lợi nhuận của các nhà đầu t. Ngoài ra, một tỷ giá hối đoái linh hoạt, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế từng giai đoạn thì khả năng thu lợi nhuận từ xuất khẩu càng lớn, sức hấp dẫn với vốn nớc ngoài càng lớn, một nớc có mức tăng trởng xuất khẩu cao sẽ làm yên lòng các nhà đầu t vì khả năng trả nợ của nớc đó bảo đảm hơn, mức độ mạo hiểm trong đầu t sẽ giảm. 1.4.5. Sự phát triển của nền hành chính quốc gia. Lực cản lớn nhất làm nản lòng các nhà đầu t là thủ tục rờm rà, phiền phức gây tốn kém về thời gian, chi phí và đã làm mất cơ hội đầu t. Đồng thời, với nhân tố này còn gắn liền với trình độ khả năng tính trách nhiệm của đội ngũ cán bộ trong việc thẩm định dự án, kiểm tra và xử lý việc phát sinh trong hoạt động đầu t. Do vậy, Bộ máy hành chính phải thật gọn nhẹ với những thủ tục, hành chính có tính chất đơn giản, công khai và nhất quán. Điều đó sẽ làm tăng tính hoạt động của đầu t một cách không thông suốt và chính xác. 1.4.6. Đặc điểm thị trờng nớc nhận vốn. Đây có thể nới là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Điều đó đợc thể hiện quy mô, dung lợng của thị trờng, sức mua của các tầng lớp dân c trong nớc, khả năng mở rộng quy mô đầu t.v.v đặc biệt là sự hoạt động của thị trờng nhân lực. Mặt khác, với giá nhân công rẻ sẽ là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t nớc ngoài, nhất là với những dự án đầu t vào lĩnh vực sử dụng nhiều lao động. Ngoài ra, trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ học vấn, khả năng quản lý.v.v . cũng có ý nghĩa nhất định. đề án môn học 6 sv: nguyễn văn thờng Bởi vậy, lợi thể về thị trờng sẽ có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Chơng II: Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Việt Nam 1. Tình hình thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam từ năm 1998 đến nay. Kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới nền kinh tế đến nay, Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn nh: tốc độ tăng trởng kinh tế liên tục cao và ổn định trong nhiều năm. đề án môn học 7 sv: nguyễn văn thờng Một trong những nguyên nhân thành tựu đó là chủ trơng mới của Đảng về hoạt động kinh tế đối ngoại. Trong đó có hoạt động thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam. Qua hơn mời năm, kể từ khi có luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam (12/1987), nớc ta đã thu hút nguồn vốn FDI qua các năm nh sau: Biểu 1: Tổng vốn đăng ký FDI từ năm 1988 đến năm 2000 Đơn vị tính: Triệu USD Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân 0 13 năm thu hút đầu t nớc ngoài thành tựu và những điều trăn trở - Tạp chí phát triển kinh tế số 128/2001 - trang 7. Biểu 2: Số dự án FDI đợc cấp giấy phép 1989 - 2002 đề án môn học 8 Vốn đăng ký (Triệu USD) 366 539 677 1294 2036 2652 4071 6616 8640 4514 3596 1566 1973 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2179 2469 2001 2002 2003 2647 Năm 37 70 106 149 195 273 371 412 368 331 275 308 344 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 470 670 2002 650 Năm Số dự án sv: nguyễn văn thờng Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân 0 13 năm thu hút đầu t nớc ngoài thành tựu và những điều trăn trở - Tạp chí phát triển kinh tế số 128/2001 - trang 7 Từ số liệu trên, quá trình thu hút vốn đầu t FDI vào Việt Nam đợc chia làm 3 thời kỳ: 1.1. Thời kỳ 1988 - 1990. Đây đợc coi là thời kỳ khởi động cho quá trình thu hút nguồn vốn đầu t n- ớc ngoài vào Việt Nam. Năm 1988, năm đầu tiên thực hiện luật đầu t nớc ngoài, chúng ta đã cấp giấy phép đầu t cho 37 dự án, với tống số vốn đăng ký là 366 triệu USD. Kết quả đó tuy nhỏ nhng có ý nghĩa quan trọng đối với nớc ta khi vừa bớc sang nền kinh tế thị trờng. Nó đánh dấu sự thành công ban đầu của công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế, thực hiện và phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta. Cho đến năm 1990, sau 30 năm thực hiện luật đầu t nớc ngoài, chúng ta đã cấp giấy phép cho 213 dự án với số vốn đăng ký 1582 triệu USD, quy mô trung bình của mỗi dự án là 7 triệu USD, dự án. Lĩnh vực đầu t chủ yếu trong thời kỳ này là thăm dò dầu khí 32,2% khách sạn 20,6%, tổng vốn đăng ký. Ta nhận thấy rõ, việc gia tăng vốn đầu t chậm là vì đây là một lĩnh vực còn mới mẻ, chúng ta vừa học, vừa làm, kinh nghiệm cha nhiều. Tuy nhiên, những kết quả đó đã chứng minh triển vọng lạc quan của hoạt động đầu t nớc ngoài trong thời kỳ này. 1.2. Thời kỳ 1991 - 1996. đề án môn học 9 sv: nguyễn văn thờng Trong thời kỳ này, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam tăng trởng một cách nhanh chóng và có sự thay đổi lớn về chất. Tính từ năm 1991 đến 1996, chúng ta đã cấp 1768 số dự án với vốn đăng ký 25309 triệu USD trong đó nổi bật nhất về số dự án là năm 1995 đã cấo 412 dự án nhng năm 1996 là nămsố vốn đăng ký là 8640 triệu USD chiếm 34,13% tổng vốn đăng ký trong kỳ này. Đồng thời quy mô mỗi dự án tăng lên qua các năm. Biểu 3: Quy mô dự án từ năm 1991 - 1996 Đơn vị tính: Triệu USD/dự án Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Quy mô bình quân dự án 8,7 10,4 9,7 11,0 16,1 23,5 Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân - 13 năm thu hút đầu t nớc ngoài thành tựu và những điều trăn trở - Tạp chí kinh tế kinh tế số 128/2001 - trang 7 Biểu 4: Mức vốn thực hiện từ năm 1991 - 1996 Đơn vị tính: Triệu USD/dự án Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Vốn thực hiện 213 394 1099 1946 2671 2646 Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân - 13 năm thu hút đầu t nớc ngoài thành tựu và những điều trăn trở - Tạp chí kinh tế kinh tế số 128/2001 - trang 7 Thời kỳ này, các dự án đầu t nớc ngoài đợc phân bố rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Nhiều ngành ngành công nghiệp mới xuất hiện nh: công nghiệp điện tử, công nghệ sinh học, chế tạo xe máy, ô tô.v.v 1.3. Thời kỳ 1997 đến nay. Thời kỳ này, tốc độc thu hút vốn đầu t nớc ngoàidấu hiệu chững lại và giảm dần. Qua biểu 2 cho thấy, năm 1998 cấp đợc ít nhất trong kỳ này là 275 dự án năm 1999 là nămsố vốn đăng ký là ít nhất trong kỳ là 1566 triệu USD. Đồng thời mức thực hiện vốn và quy mô dự án giảm rõ rệt qua từng năm. Biểu 5: Mức vốn thực hiện và quy mô mỗi dự án từ 1997 - 2003 Đơn vị tính: triệu USD Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Mức vốn thực hiện 3250 19000 1519 2228 2536 1558 1513 Quy mô mỗi dự án 13,6 13,1 5,1 5,7 8,1 2 - đề án môn học 10 [...]... tính cạnh tranh môi trờng đầu t của họ, trên thực tế họ đã thành công đề án môn học 20 sv: nguyễn văn thờng Chơng III Một số giải pháp cơ bản nhằm thu hút nguồn vốn trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam Trên thực tế có rất nhiều cách thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, mỗi quốc gia khác nhau lại có những giải pháp khác nhau Trên tình hình thực tế Việt Nam nh hiện nay, có một giải pháp về chính trị và kinh... 1.287.439 Pháp 157 2.176.807 1.254.026 IsLands 94 1.779.596 718.135 Nga 62 1.319.661 912 Mỹ 121 1.341.442 629.853 Anh 41 1.133.716 768.228 Nguồn: Phạm Thị Hà - Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Việt Nam - Tạp chí phát triển kinh tế - Số 128/2001 - trang 12 Nhìn vào bảng ta thấy, phần lớn những nớc có số vốn đăng ký vốn pháp định và số dự án lớn nhất đầu t vào Việt Nam chủ... làm tăng xuất khẩu những sử dụng các nguồn lực mà Việt Nam có lợi thế nh tài nguyên thiên nhiên (nh dầu thô 2001 xuất khẩu đợc hơn 3 tỷ USD) và nguồn lao động rẻ (dệt may, giày da) 3 Những tồn tại và hạn chế trong việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam Bên cạnh những tác động tích cực lên nền kinh tế Việt Nam đã trình bày trên, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài còn bộc lộ... chọn dự án 3.2 Nguồn thu hút vốn hẹp Cho đến nay, Việt Nam đã thu hút đợc 65 quốc gia đa vốn vào đầu t Nếu căn cứ vào số đăng ký cũng nh vốn pháp định theo thứ tự giảm dần, thì có thể xếp 10 quốc gia sau đây thu c nhóm đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển nền kinh tế Biểu 13: Số dự án và vốn phân theo quốc gia cho đến ngày 31/10/2002 Đơn vị tính: 1000 USD Quốc gia Số dự án Vốn đăng ký Vốn pháp định Singapore... rệt 2 Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển nền kinh tế - xã hội Việt Nam Nhìn chung, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoìa ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Cụ thể đợc biểu thị bảng dới đây: Biểu 6: Vốn FDI trong tổng vốn đầu t toàn xã hội năm 1995 - 2001 Năm Vốn FDI (tỷ đồng) Tổng vốn toàn xã hội (tỷ đồng) Tỷ trọng FDI trong tổng vốn toàn xã hội (%)... phòng Vốn đầu t còn hiệu lực bình quân cho 1 tỉnh (triệu USD) 12,2 63,8 9,3 6,5 5 24,2 0 4,6 0 23,3 16,5 22,8 17,3 Ngành 22 9,4 19,7 13,5 9,4 1.912,95 495,88 Vùng Tây Nguyên 0 9,9 Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ 8 19,4 54,6 Vùng đồng bằng Sông Cửu Long 0 13,6 10,9 10,2 57,6 35,4 299,38 15,4 4326,2 8 3,82 Nguồn: Phạm Thị Hà - Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Việt Nam. .. đón đầu, chống nguy cơ tụt hậu mà Đảng nêu ra Vì vậy, trong thời gian qua, Đảng và Nhà nớc ta thực hiện nhiều giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Nhng với sự thay đổi của môi trờng vĩ mô - vi mô, tình hình trên thế giới diễn ra nhanh chóng và phức tạp, những giải pháp đó một phần đã không còn phát huy hiệu lực Do đó, việc đa ra các biện pháp chiến lợc tối u thu hút nguồn vốn. .. nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là những pháp nhân Việt Nam đợc phép bán cổ phần xí nghiệp quốc doanh và đợc phép bán cho ngơì nớc ngoài, coi đó là hình thức thu hút đầu t - Doanh nghiệp t nhân ( hoạt động theo luật doanh nghiệp t nhân), đợc trực tiếp hợp tác đầu t với nớc ngoài và đợc độc lập tham gia hợp tác với nớc ngoài trong một số lĩnh vực đợc nhà nớc cho phép - Cho phép bên nớc ngoài , trên cơ sở hợp... hoảng các nhà đầu t trong khu vực gặp khó khăn về tài chính Do đó họ giảm việc đầu t ra nớc ngoài dẫn đễn lợng vốn vào Việt Nam giảm Nhng sang năm 2000, 2001 tình hình có khả quan hơn, số vốnsố dự án tăng lên: số dự án tăng lên, số vốn đăng ký cũng tăng lên, có đợc kết quả phục hồi này, một phần là nhờ vào tác động tích cực của các giải pháp hoàn thiện môi trờng đầu t nớc ngoài của Việt Nam trong thời... của nhà đầu t nớc ngoài Về thủ tục đầu t trực tiệp nớc ngoài Thủ tục đầu t trực tiếp từ nớc ngoài có ý nghĩa quyết định đối với việc thu hút đầu t và thể hiện những khía cạnh sau: - Quyết định đến tiến độ thực hiện dự án - là biểu hiện cụ thể về tính lành mạnh của môi trờng đầu t Từ đó tác động mạnh mẽ đến thái độ của nhà đầu t nớc ngoài Dù luật đầu t có mềm dẻo, thông thoang nhng thủ tục đầu t rờm . về đầu t Chơng II: Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp. trọng của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Cho nên em đã chọn đề tài: " ;Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam& quot;.

Ngày đăng: 24/12/2012, 15:35

Hình ảnh liên quan

Qua 2 bảng trên, ta thấy rõ ràng mất cân đối đầu t giữa các vùng kinh tế về số dự án, vốn và các ngành. - Một số Giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam

ua.

2 bảng trên, ta thấy rõ ràng mất cân đối đầu t giữa các vùng kinh tế về số dự án, vốn và các ngành Xem tại trang 17 của tài liệu.
Nhìn vào bảng ta thấy, phần lớn những nớc có số vốn đăng ký vốn pháp định và số dự án lớn nhất đầu t vào Việt Nam chủ yếu từ các nớc trong khu vực  ASEAN và các nớc Đông á - Một số Giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam

h.

ìn vào bảng ta thấy, phần lớn những nớc có số vốn đăng ký vốn pháp định và số dự án lớn nhất đầu t vào Việt Nam chủ yếu từ các nớc trong khu vực ASEAN và các nớc Đông á Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan