Phong cách lãnh đạo trong tâm lý học

5 4.8K 36
Phong cách lãnh đạo trong tâm lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phong cách lãnh đạo trong tâm lý học (Tamly) - Phong cách lãnh đạo là yếu tố có ảnh h¬ưởng trực tiếp đến hiệu quả quản lý, đến tập hợp và thu hút những người thừa hành trong quá trình thực hiện các mục tiêu của tổ chức. Do vậy, nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về phong cách lãnh đạo là nhiệm vụ cần thiết của tâm lý học quản lý ở nước ta hiện nay. 1. Khái niệm phong cách lãnh đạo Trong tâm lý học nước ngoài đã có một số nghiên cứu về phong cách lãnh đạo, đặc biệt là nghiên cứu của các nhà tâm lý học Xô viết: A.L. Xvenxinsky, P.X. Xakurop, A.L. Zurapnop, V.Ph. Rupakhin…, của tâm lý học phương Tây trong đó nổi trội là K. Lewin. Đã có một số định nghĩa về phong cách lãnh đạo, điểm chung của các định nghĩa này là đều xem phong cách lãnh đạo là hệ thống các phương pháp mà người lãnh đạo sử dụng trong hoạt động quản lý của mình để tác động đến những người thừa hành. Phân tích các định nghĩa về phong cách lãnh đạo chúng ta có thể đi đến khái niệm chung như sau : Phong cách lãnh đạo là hệ thống các phư¬ơng pháp đ¬ược ng¬ười lãnh đạo sử dụng để tác động đến những ng¬ười d¬ưới quyền. Việc tìm hiểu phong cách lãnh đạo trước hết cần xem xét vấn đề về chức năng và cấu trúc của nó. Chức năng chung của phong cách lãnh đạo thể hiện khả năng thích ứng của người lãnh đạo với những điều kiện đặc thù của hoạt động quản lý. Chức năng này được xem xét như là sự thống nhất giữa hai chức năng thành phần : Chức năng thứ nhất – sự thích ứng của hoạt động quản lý đối với các điều kiện khách quan, bên ngoài (thích ứng với môi trường); chức năng xã hội của phong cách lãnh đạo. Chức năng thứ hai – sự thích ứng của hoạt động quản lý đối với chủ thể của chính hoạt động quản lý (tự thích ứng với bản thân); chức năng tâm lý của phong cách lãnh đạo. Như vậy, phong cách lãnh đạo là các phương pháp quản lý được hình thành trên sự thống nhất giữa các yếu tố khách quan của môi trường và các yếu tố chủ quan của người lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo được xem là điều kiện tiên quyết và là kết quả của mức độ phát triển của nhóm (tổ chức). Phong cách lãnh đạo phụ thuộc vào hoạt động chung của tổ chức. Nói cách khác, nó phụ thuộc vào các quan hệ liên nhân cách trong tổ chức. 2. Các kiểu loại phong cách lãnh đạo cơ bản 2.1. Khi nói tới các kiểu loại phong cách lãnh đạo cơ bản hầu hết các nhà tâm lý học đều đồng tình với cách phân loại của K. Lewin. Có thể xem đây là cách phân loại kinh điển về phong cách lãnh đạo trong tâm lý học. Phong cách lãnh đạo độc đoán Phong cách lãnh đạo độc đoán còn được gọi là phong cách lãnh đạo chuyên quyền, phong cách lãnh đạo theo hành chính xử phạt, phong cách lãnh đạo theo chỉ thị, phong cách lãnh đạo cương quyết. Một số đặc điểm cơ bản của phong cách lãnh đạo độc đoán : a) Đặc điểm của phong cách này là công việc quản lý do một ng¬ười lãnh đạo chịu trách nhiệm. Chính anh ta là ngư¬ời đ¬a ra quyết định, điều chỉnh và kiểm tra hoạt động của tổ chức. Việc khen th¬ưởng, kỷ luật mang tính chủ quan, mệnh lệnh đ¬ưa ra không theo một hệ thống. b) Chất l¬ượng của quyết định quản lý phụ thuộc vào thông tin mà ng¬ười lãnh đạo thu nhận đ¬ược, phụ thuộc vào năng lực phân tích thông tin của anh ta. Quyết định th¬ường ngắn gọn, rõ ràng. Việc ra quyết định quản lý phụ thuộc vào uy tín và năng lực thuyết phục của ng¬ười lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách lãnh đạo dân chủ còn được gọi là phong cách lãnh đạo tập thể, phong cách lãnh đạo bạn bè, thân mật. Một số đặc điểm cơ bản của phong cách lãnh đạo dân chủ : a) Phong cách này dựa trên sự trao đổi rộng rãi, tích cực của ng¬ười lãnh đạo và các thành viên trong tổ chức. Phạm vi và mức độ của sự trao đổi tuỳ thuộc vào tính chất, yêu cầy của việc ra quyết định quản lý. Quyết định đ¬ược thông qua tại cuộc họp chung của tổ chức hoặc dựa trên sự bàn bạc, trao đổi, trên các thông tin do các thành viên đưa ra, người lãnh đạo sẽ ra quyết định quản lý. b) Phong cách này làm tăng thêm việc tiếp nhận thông tin từ phía các thành viên của nhóm, làm bớt căng thẳng trong quá trình ra quyết định. Phong cách quản lý này cũng làm nảy sinh nhiều khó khăn. Cho nên đòi hỏi ngư¬ời lãnh đạo phải có những phẩm chất như :¬ Khả năng hiểu biết con ng¬ười, kỹ thuật điều khiển các cuộc họp, biết chuẩn bị các cuộc thảo luận của nhóm.. Ngư¬ời lãnh đạo và nhóm cần học cách tiếp xúc với nhau. Phong cách lãnh đạo tự do Phong cách lãnh đạo này còn được gọi là phong cách lãnh đạo vô chính phủ, phong cách lãnh đạo theo chủ nghĩa tự do, phong cách lãnh đạo trung lập, phong cách lãnh đạo không liên kết, phong cách lãnh đạo dung túng, làm ngơ, phong cách lãnh đạo hình thức. Phong cách này ít tồn tại và đ¬ược áp dụng trong đời sống xã hội. Bởi lẽ, ở đây chức năng và các quyết định quản lý hoàn toàn do thành viên của tổ chức quyết định. Tổ chức trở thành "Nhóm không có ng¬ười lãnh đạo" (trên thực tế người lãnh đạo vẫn tồn tại). Thiếu người lãnh đạo nhóm sẽ rối loạn, các lực l¬ượng sẽ phân tán theo các nhóm nhỏ hơn. 2.2. Trong Thuyết mục tiêu của hành vi House và Mitchell đã phân ra 4 loại phong cách lãnh đạo, mà chúng ta đã phân tích ở trên. Đó là các phong cách lãnh đạo : 1) Phong cách lãnh đạo có tính hướng dẫn - Người lãnh đạo đưa ra những hướng dẫn đặc biệt để cấp dưới thực hiện nhiệm vụ của họ. Người lãnh đạo cũng cần đưa ra những yêu cầu và mong đợi của mình về việc thực hiện nhiệm vụ của những người thừa hành. 2) Phong cách lãnh đạo mang tính giúp đỡ - Người lãnh đạo cần quan tâm đến đến niềm vui, hạnh phúc những người thừa hành, cần ủng hộ và tạo điều kiện cho họ thực hiện nhiệm vụ. 3) Phong cách lãnh đạo mang tính tham gia - Người lãnh đạo cần thu hút được những ý tưởng và đề xuất của những người dưới quyền, mời họ tham gia vào những quyết định của tổ chức khi những quyết định này liên quan trực tiếp đến lợi ích của họ. 4) Phong cách lãnh đạo mang tính định hướng hành động - Người lãnh đạo cần đưa ra các mục tiêu của tổ chức, làm cho cấp dưới hiểu rõ những mục tiêu này, tầm quan trọng của những sáng kiến của cấp dưới trong thực hiện nhiệm vụ, khuyến khích họ đạt được mục đích ở mức độ cao. 2.3. Công tác quản lý ngày nay đã trở nên phức tạp hơn, ng¬ười lãnh đạo không chỉ cần có phẩm chất đạo đức và trí tuệ hiểu biết tốt thông tin, biết quyết định và kiểm tra mà phải có thêm nhiều phẩm chất mới để phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện đòi hỏi của xã hội: 1) Phong cách lãnh đạo quyết đoán Đây là một hình thức cụ thể của phong cách lãnh đạo độc đoán. Đây là phong cách quản lý mà người lãnh đạo quyết định các vấn đề một cách nhanh chóng, dứt khoát, mạnh bạo và không do dự. Thuật ngữ “quyết đoán” được dùng với ý nghĩa tích cực nhiều hơn, trong khi đó thuật ngữ “độc đoán” thường khiến người ta liên tưởng đến khía cạnh tiêu cực của vấn đề. 2) Phong cách lãnh đạo ôn hoà, trung dung Đây là một dạng của phong cách lãnh đạo dân chủ. Nếu phong cách lãnh đạo dân chủ dựa vào trí tuệ, thông tin đông đảo của các thành viên trong tập thể, thì phong cách lãnh đạo ôn hoà, trung dung có điểm khác biệt là người lãnh đạo trong tổ chức hoạt động chung của tập thể cố gắng tạo ra sự cân bằng giữa các lực lượng, điều hoà lợi ích, điều hoà các mối quan hệ giữa các bộ phận, các nhóm nhỏ, các nhóm không chính thức… tránh các mâu thuẫn, xung đột, để tạo nên sự ổn định, thống nhất trong trong tổ chức. Trong thực tiễn, phong cách này được nhiều người lãnh đạo sử dụng, nhất là trong các tổ chức có một số cá nhân hay thủ lĩnh có thái độ đối lập với người lãnh đạo. 3) Phong cách lãnh đạo quan liêu, mệnh lệnh Chúng ta có thể xem đây như một dạng phong cách lãnh đạo, phát triển từ phong cách lãnh đạo độc đoán. Song, điểm khác của phong cách lãnh đạo với phong cách lãnh đạo độc đoán ở chỗ người lãnh đạo thoát ly thực tế, xa rời quần chúng. Người lãnh đạo hành động theo suy nghĩ và cách thức chủ quan của mình, không tính đến (trên thực tế không biết được) tâm tư, nguyện vọng, thái độ của những người thừa hành 4) Phong cách lãnh đạo sâu sát, tỷ mỉ, gần gũi quần chúng Trái ngược với phong cách lãnh đạo quan liêu, mệnh lệnh là phong cách lãnh đạo sâu sát, tỷ mỉ, gần gũi quần chúng. Đây là một dạng của phong cách lãnh đạo dân chủ. Người lãnh đạo không chỉ tranh thủ ý kiến của các thành viên trong tổ chức trong quá trình ra quyết định, mà luôn gần gũi họ, sâu sát, biết được nhu cầu, nguyện vọng của họ. Phong cách lãnh đạo này làm tăng thêm uy tín của người lãnh đạo, tăng thêm sự ủng hộ của mọi người đối với người lãnh đạo. Và đặc biệt ngư¬ời lãnh đạo phải có óc phê phán, phải linh hoạt, biết "thích nghi" và biết sử dụng các vai khác nhau trong tình huống cần thiết./.

Phong cách lãnh đạo trong tâm học (Tamly) - Phong cách lãnh đạo là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả quản lý, đến tập hợp và thu hút những người thừa hành trong quá trình thực hiện các mục tiêu của tổ chức. Do vậy, nghiên cứu những vấn đề luận cơ bản về phong cách lãnh đạo là nhiệm vụ cần thiết của tâm học quản ở nước ta hiện nay. 1. Khái niệm phong cách lãnh đạo Trong tâm học nước ngoài đã có một số nghiên cứu về phong cách lãnh đạo, đặc biệt là nghiên cứu của các nhà tâm học Xô viết: A.L. Xvenxinsky, P.X. Xakurop, A.L. Zurapnop, V.Ph. Rupakhin…, của tâm học phương Tây trong đó nổi trội là K. Lewin. Đã có một số định nghĩa về phong cách lãnh đạo, điểm chung của các định nghĩa này là đều xem phong cách lãnh đạo là hệ thống các phương pháp mà người lãnh đạo sử dụng trong hoạt động quản của mình để tác động đến những người thừa hành. Phân tích các định nghĩa về phong cách lãnh đạo chúng ta có thể đi đến khái niệm chung như sau : Phong cách lãnh đạo là hệ thống các phương pháp được người lãnh đạo sử dụng để tác động đến những ng- ười dưới quyền. Việc tìm hiểu phong cách lãnh đạo trước hết cần xem xét vấn đề về chức năng và cấu trúc của nó. Chức năng chung của phong cách lãnh đạo thể hiện khả năng thích ứng của người lãnh đạo với những điều kiện đặc thù của hoạt động quản lý. Chức năng này được xem xét như là sự thống nhất giữa hai chức năng thành phần : Chức năng thứ nhất – sự thích ứng của hoạt động quản đối với các điều kiện khách quan, bên ngoài (thích ứng với môi trường); chức năng xã hội của phong cách lãnh đạo. Chức năng thứ hai – sự thích ứng của hoạt động quản đối với chủ thể của chính hoạt động quản (tự thích ứng với bản thân); chức năng tâm của phong cách lãnh đạo. Như vậy, phong cách lãnh đạo là các phương pháp quản được hình thành trên sự thống nhất giữa các yếu tố khách quan của môi trường và các yếu tố chủ quan của người lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo được xem là điều kiện tiên quyết và là kết quả của mức độ phát triển của nhóm (tổ chức). Phong cách lãnh đạo phụ thuộc vào hoạt động chung của tổ chức. Nói cách khác, nó phụ thuộc vào các quan hệ liên nhân cách trong tổ chức. 2. Các kiểu loại phong cách lãnh đạo cơ bản 2.1. Khi nói tới các kiểu loại phong cách lãnh đạo cơ bản hầu hết các nhà tâm học đều đồng tình với cách phân loại của K. Lewin. Có thể xem đây là cách phân loại kinh điển về phong cách lãnh đạo trong tâm học. Phong cách lãnh đạo độc đoán Phong cách lãnh đạo độc đoán còn được gọi là phong cách lãnh đạo chuyên quyền, phong cách lãnh đạo theo hành chính xử phạt, phong cách lãnh đạo theo chỉ thị, phong cách lãnh đạo cương quyết. Một số đặc điểm cơ bản của phong cách lãnh đạo độc đoán : a) Đặc điểm của phong cách này là công việc quản do một ng- ười lãnh đạo chịu trách nhiệm. Chính anh ta là người đa ra quyết định, điều chỉnh và kiểm tra hoạt động của tổ chức. Việc khen thưởng, kỷ luật mang tính chủ quan, mệnh lệnh đưa ra không theo một hệ thống. b) Chất lượng của quyết định quản phụ thuộc vào thông tin mà người lãnh đạo thu nhận được, phụ thuộc vào năng lực phân tích thông tin của anh ta. Quyết định thường ngắn gọn, rõ ràng. Việc ra quyết định quản phụ thuộc vào uy tín và năng lực thuyết phục của người lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách lãnh đạo dân chủ còn được gọi là phong cách lãnh đạo tập thể, phong cách lãnh đạo bạn bè, thân mật. Một số đặc điểm cơ bản của phong cách lãnh đạo dân chủ : a) Phong cách này dựa trên sự trao đổi rộng rãi, tích cực của ng- ười lãnh đạo và các thành viên trong tổ chức. Phạm vi và mức độ của sự trao đổi tuỳ thuộc vào tính chất, yêu cầy của việc ra quyết định quản lý. Quyết định được thông qua tại cuộc họp chung của tổ chức hoặc dựa trên sự bàn bạc, trao đổi, trên các thông tin do các thành viên đưa ra, người lãnh đạo sẽ ra quyết định quản lý. b) Phong cách này làm tăng thêm việc tiếp nhận thông tin từ phía các thành viên của nhóm, làm bớt căng thẳng trong quá trình ra quyết định. Phong cách quản này cũng làm nảy sinh nhiều khó khăn. Cho nên đòi hỏi người lãnh đạo phải có những phẩm chất như : Khả năng hiểu biết con người, kỹ thuật điều khiển các cuộc họp, biết chuẩn bị các cuộc thảo luận của nhóm Người lãnh đạo và nhóm cần học cách tiếp xúc với nhau. Phong cách lãnh đạo tự do Phong cách lãnh đạo này còn được gọi là phong cách lãnh đạo vô chính phủ, phong cách lãnh đạo theo chủ nghĩa tự do, phong cách lãnh đạo trung lập, phong cách lãnh đạo không liên kết, phong cách lãnh đạo dung túng, làm ngơ, phong cách lãnh đạo hình thức. Phong cách này ít tồn tại và được áp dụng trong đời sống xã hội. Bởi lẽ, ở đây chức năng và các quyết định quản hoàn toàn do thành viên của tổ chức quyết định. Tổ chức trở thành "Nhóm không có người lãnh đạo" (trên thực tế người lãnh đạo vẫn tồn tại). Thiếu người lãnh đạo nhóm sẽ rối loạn, các lực lượng sẽ phân tán theo các nhóm nhỏ hơn. 2.2. Trong Thuyết mục tiêu của hành vi House và Mitchell đã phân ra 4 loại phong cách lãnh đạo, mà chúng ta đã phân tích ở trên. Đó là các phong cách lãnh đạo : 1) Phong cách lãnh đạo có tính hướng dẫn - Người lãnh đạo đưa ra những hướng dẫn đặc biệt để cấp dưới thực hiện nhiệm vụ của họ. Người lãnh đạo cũng cần đưa ra những yêu cầu và mong đợi của mình về việc thực hiện nhiệm vụ của những người thừa hành. 2) Phong cách lãnh đạo mang tính giúp đỡ - Người lãnh đạo cần quan tâm đến đến niềm vui, hạnh phúc những người thừa hành, cần ủng hộ và tạo điều kiện cho họ thực hiện nhiệm vụ. 3) Phong cách lãnh đạo mang tính tham gia - Người lãnh đạo cần thu hút được những ý tưởng và đề xuất của những người dưới quyền, mời họ tham gia vào những quyết định của tổ chức khi những quyết định này liên quan trực tiếp đến lợi ích của họ. 4) Phong cách lãnh đạo mang tính định hướng hành động - Người lãnh đạo cần đưa ra các mục tiêu của tổ chức, làm cho cấp dưới hiểu rõ những mục tiêu này, tầm quan trọng của những sáng kiến của cấp dưới trong thực hiện nhiệm vụ, khuyến khích họ đạt được mục đích ở mức độ cao. 2.3. Công tác quản ngày nay đã trở nên phức tạp hơn, người lãnh đạo không chỉ cần có phẩm chất đạo đức và trí tuệ hiểu biết tốt thông tin, biết quyết định và kiểm tra mà phải có thêm nhiều phẩm chất mới để phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện đòi hỏi của xã hội: 1) Phong cách lãnh đạo quyết đoán Đây là một hình thức cụ thể của phong cách lãnh đạo độc đoán. Đây là phong cách quản mà người lãnh đạo quyết định các vấn đề một cách nhanh chóng, dứt khoát, mạnh bạo và không do dự. Thuật ngữ “quyết đoán” được dùng với ý nghĩa tích cực nhiều hơn, trong khi đó thuật ngữ “độc đoán” thường khiến người ta liên tưởng đến khía cạnh tiêu cực của vấn đề. 2) Phong cách lãnh đạo ôn hoà, trung dung Đây là một dạng của phong cách lãnh đạo dân chủ. Nếu phong cách lãnh đạo dân chủ dựa vào trí tuệ, thông tin đông đảo của các thành viên trong tập thể, thì phong cách lãnh đạo ôn hoà, trung dung có điểm khác biệt là người lãnh đạo trong tổ chức hoạt động chung của tập thể cố gắng tạo ra sự cân bằng giữa các lực lượng, điều hoà lợi ích, điều hoà các mối quan hệ giữa các bộ phận, các nhóm nhỏ, các nhóm không chính thức… tránh các mâu thuẫn, xung đột, để tạo nên sự ổn định, thống nhất trong trong tổ chức. Trong thực tiễn, phong cách này được nhiều người lãnh đạo sử dụng, nhất là trong các tổ chức có một số cá nhân hay thủ lĩnh có thái độ đối lập với người lãnh đạo. 3) Phong cách lãnh đạo quan liêu, mệnh lệnh Chúng ta có thể xem đây như một dạng phong cách lãnh đạo, phát triển từ phong cách lãnh đạo độc đoán. Song, điểm khác của phong cách lãnh đạo với phong cách lãnh đạo độc đoán ở chỗ người lãnh đạo thoát ly thực tế, xa rời quần chúng. Người lãnh đạo hành động theo suy nghĩ và cách thức chủ quan của mình, không tính đến (trên thực tế không biết được) tâm tư, nguyện vọng, thái độ của những người thừa hành 4) Phong cách lãnh đạo sâu sát, tỷ mỉ, gần gũi quần chúng Trái ngược với phong cách lãnh đạo quan liêu, mệnh lệnh là phong cách lãnh đạo sâu sát, tỷ mỉ, gần gũi quần chúng. Đây là một dạng của phong cách lãnh đạo dân chủ. Người lãnh đạo không chỉ tranh thủ ý kiến của các thành viên trong tổ chức trong quá trình ra quyết định, mà luôn gần gũi họ, sâu sát, biết được nhu cầu, nguyện vọng của họ. Phong cách lãnh đạo này làm tăng thêm uy tín của người lãnh đạo, tăng thêm sự ủng hộ của mọi người đối với người lãnh đạo. Và đặc biệt người lãnh đạo phải có óc phê phán, phải linh hoạt, biết "thích nghi" và biết sử dụng các vai khác nhau trong tình huống cần thiết./. . nhau. Phong cách lãnh đạo tự do Phong cách lãnh đạo này còn được gọi là phong cách lãnh đạo vô chính phủ, phong cách lãnh đạo theo chủ nghĩa tự do, phong cách lãnh đạo trung lập, phong cách lãnh. cách lãnh đạo độc đoán Phong cách lãnh đạo độc đoán còn được gọi là phong cách lãnh đạo chuyên quyền, phong cách lãnh đạo theo hành chính xử phạt, phong cách lãnh đạo theo chỉ thị, phong cách. người lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách lãnh đạo dân chủ còn được gọi là phong cách lãnh đạo tập thể, phong cách lãnh đạo bạn bè, thân mật. Một số đặc điểm cơ bản của phong cách

Ngày đăng: 13/04/2014, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan