định hướng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy hợp tác kinh tế gms

24 376 0
định hướng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy hợp tác kinh tế gms

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Sáng kiến Hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mê Công Mở rộng (Hợp tác kinh tế GMS) do Ngân hàng Phát triển Châu Á khởi xướng từ năm 1992. Các nước thành viên của Hợp tác kinh tế GMS bao gồm 5 nước (Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam), hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây, Trung quốc. Tiểu vùng GMSmột vùng lãnh thổ rộng lớn với diện tích tương đương Tây Âu, dân số tương đương với dân số nước Mỹ vào thời điể m hiện nay. Hợp tác kinh tế GMS bao gồm 10 lĩnh vực là: (i) Giao thông tận tải; (ii) Năng lượng; (iii) Môi trường; (iv) Du lịch; (v) Bưu chính Viễn thông; (vi) Thương mại; (vii) Đầu tư; (viii) Phát triển Nguồn nhân lực; (ix) Nông nghiệp Phát triển nông thôn (x) Quản lý nguồn nước. Cho tới nay, Tiểu vùng này đã xác định được trên 150 dự án đầu tư ưu tiên, 11 chương trình ưu tiên hàng đầu nhiều dự án hỗ trợ kỹ thuật, đã huy động được trên 10 t ỷ USD cho các dự án đầu tư trên 190 triệu USD viện trợ không hoàn lại cho các dự án hỗ trợ kỹ thuật. Các nước GMS hiện đang thay đổi chiến lược hợp tác để khẳng định vai trò của mình tăng cường hơn nữa các hoạt động hợp tác tiểu vùng. Đi tiên phong nhất trong số các nước khu vực này là Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam. Việt Nam tham gia hợp tác tiểu vùng GMS kể từ khi Sáng kiến GMS được khởi xướng t ừ năm 1992. Việt Nam triển khai thực hiện 5 dự án đầu tư: Dự án nâng cấp đường bộ Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài, tổng vốn đầu tư là 140 triệu USD; Dự án Nâng cấp Quốc lộ 9, đoạn Đông Hà - Lao Bảo, tổng vốn đầu là là 35 triệu USD, trong đó vay vốn ADB là 25 triệu; Dự án Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du lịch tiểu vùng Mê Công mở rộng, t ổng vốn đầu tư là 12 triệu USD. Dự án hành lang giao thông ven biển phía Nam từ Cà Mau đến Kiên Giang với tổng vốn đầu tư 328 triệu USD. Dự án đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai với tổng vốn 1,23 tỷ USD. Dự án Nâng cấp đường sắt Hà Nội - Lào Cai thuộc Hành lang giao thông Côn Minh - Hải Phòng với tổng vốn 160 triệu USD. Từ đầu năm 2004, Việt Nam đã xác định được 52 tiểu dự án thuộc Hành lang kinh tế Đông-Tây; 44 tiểu dự án thu ộc Hành lang kinh tế phía Nam. Việt Nam đã đang rất tích cực trong các hoạt động hợp tác khu vực GMS. Việt Nam đã ký 2 Hiệp định hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng là: (i) Hiệp định tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hành khách hàng hoá qua biên giới giữa các nước Tiểu vùng Mê Công mở rộng; (ii) Hiệp định mua bán điện năng tiểu vùng GMS (IGA). Trong khuôn khổ 2 hợp tác kinh tế GMS, nhiều dự án đã hoàn thành các công trình được đưa vào sử dụng phục vụ phát triển kinh tế xã hội của các nước nước trong tiểu vùng GMS. Các dự án hợp tác mới đang liên tục được xây dựng triển khai. Hiện nay xu thế hợp tác kinh tế GMS đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực, sự hợp tác đã đang tăng theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. H ội nghị thượng đỉnh lần thứ nhất tổ chức tại Phnôm Pênh, tháng 11 năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh GMS lần thứ hai được tổ chức vào tháng 7 năm 2005, tại Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc, Hội nghị thượng đỉnh GMS lần thứ 3 tổ chức tại Viên Chăn, Lào, đã thể hiện rõ xu hướng triển vọng hợp tác lâu dài của GMS. Các công trình khoa học đã được công bố về hợp tác GMS chủ yếu mới ở dạng các bài báo, tạp chí hoặc một số nghiên cứu riêng lẻ về một số lĩnh vực hợp tác kinh tế, xã hội, chính trị hoặc khoa học nhằm phục vụ cho các mục đích, hoạt động hợp tác đầu tư cụ thể hoặc để kêu gọi vốn đầu tư. Một số công trình công bố gần đây nhất cũng đã nghiên cứu tình hình phát tri ển kinh tế xã hội, chủ yếu dưới dạng tổng quan nhưng lẻ tẻ, rải rác của một số chương trình hoặc một số sáng kiến hợp tác trong tiểu vùng GMS. Cho tới nay ở Việt Nam chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu hợp tác kinh tế tiểu vùng GMS một cách tổng thể, toàn diện, có luận cứ khoa học sâu sắc để đưa ra các gợi ý chính sách cho tiểu vùng GMS gợi mở chính sách cho Chính phủ Việt Nam trong thời gian t ừ nay đến năm 2020. Do vậy, việc nghiên cứu Luận án này trong thời điểm hiện nay là rất cần thiết đối với Việt Nam. Đóng góp của Luận án là hệ thống hoá cơ sở lý luận thực tiễn về hợp tác kinh tế quốc tế, hội nhập khu vực tiểu vùng; tiến hành phân tích, đánh giá tổng quan về thực trạng hợp tác, nêu rõ vấn đề, định hướng của h ợp tác kinh tế GMS giai đoạn từ 1992 đến nay đưa ra một số giải pháp chính sách để đẩy mạnh hợp tác khu vực này giai đoạn từ nay tới năm 2020. 2. Mục đích nghiên cứu. Luận án cung cấp các luận cứ khoa học, tìm hiểu hiện trạng, các định hướng phát triển làm cơ sở đưa ra một số giải pháp, đề xuất chính sách nhằm đẩy mạnh hợp tác khu vực ph ục vụ phát triển của tiểu vùng Mê Công mở rộng từ nay đến năm 2020. Các giải pháp sẽ ở hai cấp độ, đề xuất chính sách cho hợp tác kinh tế GMS nói chung đề xuất chính sách cho Việt Nam trong hợp tác kinh tế GMS nói riêng. 3. Đối tượng nghiên cứu. 3 Luận án nghiên cứu các sáng kiến hợp tác trong GMS về kinh tế, vấn đề đưa ra, các định hướng điều chỉnh chỉnh chính sách trong hợp tác kinh tế GMS. 4. Phạm vi nghiên cứu. Luận án đi sâu nghiên cứu thực trạng, tìm hiểu các vấn đề thách thức đối với hợp tác kinh tế tiểu vùng GMS trong giai đoạn từ 1992 đến nay đưa ra các giải pháp đẩy mạnh hợp tác kinh tế tiểu vùng GMS giai đoạn từ nay đế n năm 2020. Trong tiểu vùng GMS có nhiều sáng kiến hợp tác vùng, song luận án chỉ tập trung xem xét các vấn đề thuộc hợp tác kinh tế GMS (sáng kiến do ADB đề xuất) như là một trọng tâm quan trọng mà không đi sâu xem xét các vấn đề hợp tác khác như chính trị an ninh quốc phòng trong GMS. 5. Nhiệm vụ phải giải quyết. - Phân tích, đánh giá hiện trạng xu thế phát triển của hợp tác kinh tế khu vực GMS trong 17 năm qua triển vọng phát triển của hợ p tác GMS từ nay đến năm 2020; - Tìm hiểu sự phối hợp chính sách của các nước tiểu vùng sông Mê Công mở rộng trong hợp tác kinh tế tiểu vùng trong 15 năm qua định hướng tham gia hợp tác GMS của các nước thành viên từ nay đến năm 2020; - Đưa ra những giải pháp chính sách đẩy mạnh hợp tác kinh tế GMS đề xuất những chính sách cụ thể cho Việt Nam tham gia hợp tác kinh tế GMS từ nay đến năm 2020. 6. Phương pháp nghiên cứu. Luận án áp dụ ng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như phân tích, tổng hợp, phân tích thống kê, so sánh, phương pháp SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức, đồng thời áp dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp kết hợp với khảo sát thực địa để giải quyết vấn đề nghiên cứu. Các tư liệu số liệu sử dụng cho luận án chủ yếu là những tư liệu từ các ấn phẩm đã được công bố cũng như những báo cáo của các cơ quan bộ ngành có liên quan của chính phủ. Ngoài ra, Luận án cũng thu thập những tư liệu từ các cuộc trao đổi phỏng vấn nghiên cứu thực địa mà tác giả đã tiến hành trong quá trình thực hiện hoàn thành luận án. 7. Những đóng góp của luận án. Luận án có những đóng góp cụ thể như sau: 4 - Hệ thống hoá cơ sở lý luận thực tiễn về hợp tác kinh tế quốc tế khu vực, tập hợp hệ thống hóa các khái niệm quan niệm về liên kết kinh tế của các nước khu vực tiểu vùng Mê Công mở rộng; - Lần đầu tiên có nghiên cứu một cách toàn diện về hợp tác kinh tế GMS, sử dụng phương pháp SWOT trong đánh giá hiện trạng phân tích một cách hệ thống hợp tác kinh tế GMS trong thờ i gian từ 1992 đến nay trong cái nhìn tổng thể, làm nổi bật lên thực trạng, nội dung hợp tác kinh tế GMS, nêu bật những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức, phối hợp chính sách của các nước trong hợp tác kinh tế GMS, xác địnhđịnh hướng của hợp tác kinh tế GMS đưa ra những triển vọng phát triển của hợp tác kinh tế GMS từ nay tới năm 2020; nhìn nhận hợp tác kinh tế GMS trong khuynh hướng phát triển quốc tế, không nhìn hợp tác GMS tách rời với các sáng kiến khác; - Đưa ra các giải pháp chủ yếu thúc đẩy hợp tác kinh tế GMS nói chung gợi mở một số chính sách cho Việt Nam nói riêng khi tham gia hợp tác kinh tế GMS, đồng thời xác định vị trí, mức độ tham gia của Việt Nam trong hợp tác kinh tế GMS nhằm góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chủ động tích cực hội nhập quốc tế vì “mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. 8. Kết cấu của luận án. Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục, luận án có kết cấu như sau: - Chương 1. Cơ sở lý luận thực tiễn của hợp tác kinh tế GMS. - Chương 2. Đánh giá thực trạng hợp tác kinh tế GMS từ 1992 đến nay. - Chương 3. Định hướng một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy hợp tác kinh tế GMS. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA HỢP TÁC KINH TẾ TIỂU VÙNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm về hợp tác hội nhập kinh tế khu vực Hợp tác kinh tế khu vực: là quá trình thông qua đó hai hay nhiều nước theo đuổi mục đích hoặc mục tiêu phát triển chung thông qua các hoạt động chung, phối hợp chung đồng bộ. Hợp tác kinh tế vùng nói chung bao gồm các hoạt động hợp tác theo t ừng nội dung cụ thể với các chương trình dự án hợp tác kinh tế trong vùng. 5 Hội nhập kinh tế khu vực: Hội nhập kinh tế khu vực là quá trình các nước trong khu vực thực hiện mô hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào các định chế kinh tế quốc tế, thực hiện thuận lợi hoá thương mại, đầu tư; các nền kinh tế khu vực được kết nối với nhau một cách chặt chẽ thông qua di chuyển các nguồn lực. 1.1.2. Lý thuyết về lợi thế so sánh: Lợ i thế so sánh là lợi thế có thể đạt được của mỗi nền kinh tế quốc gia thông qua sự phân công lao động quốc tế khi mà mỗi quốc gia biết lựa chọn mặt hàng có lợi ích nhiều hơn hoặc bất lợi ít hơn so với chi phí trung bình quốc tế để tập trung vào sản xuất, xuất khẩu hay nhập khẩu chúng. Trong trường hợp này, người ta so sánh mức chi phí ở từng quốc gia theo từng mặt hàng đối với mức chi phí trung bình quốc tế rồi sau đó so sánh các hệ số đó với nhau để tìm ra sản phẩm nào có lợi thế so sánh. 1.1.3. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của quốc gia: Lý thuyết chứa đựng quan điểm mới về lợi thế cạnh tranh quốc gia, giúp giải thích tại sao nhiều quốc gia thành công, nhiều công ty thành công trong một số ngành của nền kinh tế. Quan niệm ý tưởng của lý thuyế t này có thể áp dụng cho các đơn vị, tổ chức hay lãnh thổ trong một quốc gia. Lý thuyết này nhấn mạnh Chính sách của Chính phủ ở cấp quốc gia hay ở cấp địa phương chiếm vai trò quan trọng trong việc hình thành lợi thế của quốc gia đó. 1.1.4. Thuyết tự do thương mại: Nội dung chính của lý thuyết này đề cập tới ý tưởng: Để cho thị trường vận hành theo cơ chế cạ nh tranh tự do, nhà nước không can thiệp có như vậy nền kinh tế mới có hiệu quả thực sự. Thương mại quốc tế được hoạt động trong một hệ thống thương mại tự do không có hàng rào thuế quan, mỗi nước sẽ dành vốn nguồn lực của mình vào việc sản xuất những mặt hàng có lợi thế hơn so với các nước khác. Điều này sẽ có lợi cho tấ t cả các quốc gia sản xuất liên kết các nền kinh tế quốc gia với nhau dựa trên cơ sở phân công lao động chuyên môn hoá. 1.1.5. Thuyết bảo hộ mậu dịch: Chủ trương nhà nước áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu để bảo vệ thị trường trong nước hạn chế sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài nhằm hỗ trợ thúc đẩy sự phát triển của các ngành sả n xuất trong nước. Bảo hộ mậu dịch là kết quả của sự phát triển không đồng đều của nền kinh tế giữa các nước, của sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế ngày càng gay gắt việc nhà nước can thiệp vào kinh tế. Thuyết bảo hộ mậu dịch là cơ sở tư tưởng cho chính sách kinh tế mà nhiều nước đã đang áp dụng. Ngay cả với các nước công nghiệp phát triển, lý thuyết này vẫn được vận dụng cùng với việc đặt ra hàng rào bảo hộ, các biện pháp thuế quan, phi thuế quan rất tinh vi. 6 1.1.6. Chủ nghĩa tự do mới đồng thuận WASHINGTON: Chủ nghĩa tự do mới chính sách Đồng thuận Washington là cơ sở lý luận quan trọng cho phân tích về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chủ nghĩa tự do mới là một tập hợp các chính sách kinh tế đã từng được sử dụng rộng rãi trong suốt khoảng 25 năm qua. Đặc trưng căn bản của chủ nghĩa tự do m ới chính là mong muốn tăng cường mở rộng thị trường bằng cách tăng số lượng, cường độ, mức độ thường xuyên chính thức hoá các giao dịch quốc tế. Mục tiêu cuối cùng của lý luận này chính là hướng tới một thế giới mà hoạt động của mỗi thực thể đều là một giao dịch thị trường thực hiện trong sự cạnh tranh với các thực thể các giao dị ch khác. Những nội dung của chính sách Đồng thuận Washington thúc đẩy tự do hoá cải cách nhằm hướng tới hội nhập toàn cầu. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1.Vai trò tác động của xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá ngày càng tăng mạnh mẽ: Toàn cầu hoá đang tạo ra sự dịch chuyển tự do các yếu tố của quá trình tái sản xuất từ nước này sang nước khác, từ khu vực này sang khu vực khác dần dần phát tri ển trên phạm vi toàn cầu. Toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ như ngày nay là do tác động các nhân tố:(i) sự tác động trực tiếp của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ; (ii) sự chi phối mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia (TNCs); (iii) các tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế đóng vai trò thúc đẩy tiến trình toàn cầu hoá. 1.2.1.1. Các mặt tác động tích cực của toàn cầu hoá kinh tế Toàn cầu thúc đẩy phát triển cho các quốc gia tham gia hội nh ập quá trình này; tạo không gian kinh tế rộng mở cho tất cả các nước thành viên; thúc đẩy các nước mở cửa thị trường, tự do hoá thương mại, làm cho quan hệ buôn bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nước tăng lên mạnh mẽ; kích thích kinh tế phát triển; thúc đẩy sự phân công lao động trên quy mô toàn thế giới; tạo ra sự liên kết, tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia thống nhất nền kinh tế toàn cầu; tạo ra sự lưu thông vốn, hàng hoá, dịch vụ, thông tin, công nghệ, khoa học - kỹ thuật; kích thích sự phát triển của khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất. 1.2.1.2. Các mặt tác động tiêu cực của toàn cầu hoá kinh tế Toàn cầu hoá cũng tạo ra nhiều thách thức lớn đối với nền kinh tế thế giới, làm gia tăng bất bình đẳng kinh tế giữa các quốc gia, các khu vực các nhóm dân cư; tạo ra sự phân hoá giữa các nhóm dân cư trong m ỗi quốc gia; 1.2.2. Khuynh hướng đẩy mạnh hợp tác khu vực 7 1.2.2.1. Vai trò của khu vực APEC Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được hình thành năm 1989. Hiện nay APEC có 21 nền kinh tế thành viên bao gồm các nền kinh tế lớn của thế giới như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga. Nguyên tắc hợp tác của APEC là dựa trên cơ sở đồng thuận, không bắt buộc, tự nguyện linh hoạt. Mục đích của APEC là nhằm thúc đẩy tự do hoá thương mại, tạo thuận lợi cho kinh doanh thúc đẩy sự phát tri ển thịnh vượng chung. APEC ra đời tồn tại nhằm xúc tiến tự do hoá thương mại với 3 mục tiêu nòng cốt là: tự do hoá thương mại đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh, hợp tác kinh tế kỹ thuật. 1.2.2.2. Vai trò của khu vực Đông Á năng động: Phạm vi của khu vực Đông Á là ASEAN+3, gồm 10 thành viên ASEAN ba nước Đông Bắc Á là Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc. Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN+3 đã diễn ra mười lần (1997-2008) với chương trình nghị sự ngày càng thiết thực, tập trung hướng tới xây dựng một Cộng đồng kinh tế Đông Á. Nội dung hợp tác liên kết kinh tế Đông Á tiến triển qua các kỳ Hội nghị thượng đỉnh ASEAN +3. Những ưu tiên hợp tác tiền tệ, tài chính nhằm đối phó với những cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực trong t ương lai. Dần dần nội dung hợp tác chương trình nghị sự đi sâu vào những vấn đề dài hạn, hướng tới xây dựng một cộng đồng kinh tế trong khu vực, do đó thiên về tăng cường liên kết kinh tế thông qua tự do hoá thương mại - đầu tư khu vực bằng các sáng kiến khu vực, Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, tiểu khu vực hướng tới một Khu vực Thươ ng mại Tự do toàn Đông Á (EAFTA). 1.2.2.3. Tính kết nối cú hích từ tiến trình hợp tác ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á gồm các nước Inđônêxia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan, Brunei, Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar. Mục tiêu của ASEAN nhằm: thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội phát triển văn hóa trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm tăng cường cơ sở cho một cộng đồng các nước Đông Nam Á hòa bình thị nh vượng; thúc đẩy hòa bình ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lý nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các nước trong vùng tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc; thúc đẩy sự cộng tác tích cực giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đề cùng quan tâm trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, đào tạo, nghiên cứu, nông nghiệp, công nghiệp của nhau, thương mại giữa các nước, cải thiện các phương tiệ n giao thông, liên lạc nâng cao mức sống của nhân dân. 1.3. Giới thiệu về Hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mê Công mở rộng. 8 1.3.1. Quan điểm của ADB về Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS): Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) là khu vực bao gồm lãnh thổ của các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây của Trung Quốc, lấy dòng sông Mê Công làm yếu tố chính để hình thành sáng kiến “Hợp tác kinh tế GMS”. ADB cho rằng Hợp tác kinh tế GMS được hình thành dựa vào các yếu tố: Các nước GMS có đường biên giới liền kề, có nhiều nét tương đồng thể hiện ở chỗ xuất phát đi ểm phát triển kinh tế, xã hội thấp, tương đương mức các quốc gia nghèo; cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội kém phát triển; thiếu vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý hiện đại, thiếu cán bộ được đào tạo tốt; thị trường rộng lớn, tiềm năng phát triển cũng nhiều; bảo vệ môi trường là yêu cầu chung của các quốc gia Tiểu vùng. 1.3.2. Quan điểm của các n ước thành viên về hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê Công mở rộng: Quan điểm của các nước trong GMS là ủng hộ sáng kiến hợp tác kinh tế GMS do ADB đề xuất vì nhận thấy sáng kiến hợp tác này phù hợp với xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra hiện nay. Hợp tác kinh tế GMS giúp các nước GMS phát huy được các thành quả của các sáng kiến hợp tác khác, nâng cấp phát triển mới cơ sở hạ tầng kinh tế, lấp được chỗ trống mà các sáng kiến hợp tác khác chưa đề cập đến. Do đó hợp tác kinh tế GMS sẽ ngày càng phát triển chắc chắn sẽ mang lại thành quả to lớn cho các nước GMS trong tương lai. 1.3.3. Quan điểm của tác giả nghiên cứu: Hợp tác trong lưu vực Mê Công thực chất đã được bắt đầu từ năm 1957, với sáng kiến đầu tiên là “Uỷ ban Mê Công”, lĩnh vực hợp tác tập trung vào lĩnh v ực môi trường quản lý nguồn nước. Hợp tác kinh tế GMS diễn ra trong lãnh thổ của 5 nước (Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam) hai tỉnh là tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) nằm dọc theo dòng sông Mê Công. Lĩnh vực hợp tác tập trung vào các lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường. Tuy tỉnh Quảng Tây không trực tiếp tiếp giáp với dòng sông Mê Công song có nhiều điểm tương đồng về cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, tiếp giáp trự c tiếp với Vân Nam Việt Nam, nên việc GMS mở rộng để kết nạp thêm tỉnh Quảng Tây là hợp lý. Do khu vực hợp tác được mở rộng, lĩnh vực hợp tác được mở rộng, sáng kiến hợp tác này phù hợp với tên gọi là “Hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mê công Mở rộng”. 1.3.4. Cách tiếp cận của Hợp tác kinh tế GMS. Hợp tác kinh tế GMS có cách tiếp cận khá năng động, hợp tác theo cơ chế t ự nguyện. Các lĩnh vực hợp tác thực hiện theo cơ chế 2+, tức là có thể bắt đầu các hoạt động hợp tác từ sự nhất trí hợp tác giữa 2 nước trở lên. Các nước khác có thể tham gia dự án hoặc chương trình hợp tác khi có nhu cầu thông qua thoả thuận giữa các nước thành viên. 9 Hợp tác kinh tế GMS được hình thành để thực hiện các nhiệm vụ (i) Tận dụng các cơ hội của toàn cầu hoá khu vực hoá; (ii) Khắc phục khó khăn, thách thức của toàn cầu hoá mà các sáng kiến hợp tác khác không giải quyết được, hoặc giải quyết không hiệu quả; (iii) Phát huy lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh để phát triển kinh tế, xã hội; (iv) Tạo cơ chế mới để nâng cao vị thế thương l ượng của GMS trên trường quốc tế; (v) Thúc đẩy tăng trưởng, xoá đói giảm nghèo phát triển GMS thành một khu vực phồn vinh thịnh vượng. CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỢP TÁC KINH TẾ TIỂU VÙNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG TỪ 1992 ĐẾN NAY 2.1. Thực trạng hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mê Công mở rộng từ năm 1992 đến nay 2.1.1. Lược sử quá trình hình thành phát triển của hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mê Công mở rộng: Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) khởi xướng sáng kiến hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mê Công mở rộng năm 1992 (Hợp tác kinh tế GMS). Các nước thành viên của Tiểu vùng Mê Công mở rộng gồ m Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam Trung Quốc (với đại diện là tỉnh Vân Nam tỉnh Quảng Tây). Hợp tác kinh tế GMS trải qua 5 giai đoạn: Giai đoạn I: kéo dài từ tháng 8 năm 1992 đến tháng 5 năm 1993: là giai đoạn bắt đầu triển khai sáng kiến hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê Công mở rộng. Giai đoạn II: là giai đoạn kéo dài từ tháng 6 năm 1993 đến đầu năm 1995: là giai đoạn tiến hành các hoạt động đánh giá chuẩn b ị các dự án tiểu vùng ưu. Giai đoạn III: kéo dài từ tháng 7 năm 1996 cho tới cuối năm 2000: là giai đoạn thực hiện dự án. Giai đoạn IV: kéo dài từ đầu năm 2000 cho tới 2002: là giai đoạn hợp tác kinh tế GMS đã đi vào giai đoạn ổn định phát triển. Giai đoạn V: kéo dài từ năm 2002 đến nay là giai đoạn thực hiện Chiến lược hợp tác tiểu vùng 10 n ăm 2002-2012. 2.1.2. Các bước tiến triển trong hợp tác kinh tế GMS: (i) Hợp tác kinh tế GMS hình thành vận hành có hiệu quả thể chế hợp tác tiểu vùng GMS; (ii) Hợp tác kinh tế GMS thu hút được một khối lượng vốn nhiều hơn bất cứ sáng kiến hợp tác khu vực nào được đưa ra thực hiện trong cùng thời điểm địa bàn GMS. Các bước tiến triển trong Hợp tác ngành trong GMS như sau: (i) hợp tác trong lĩnh v ực giao thông vận tải. Thành công của lĩnh vực giao thông vận tải đã góp phần làm giảm thời gian đi lại trong GMS khi các tuyến đường được nâng cấp; làm cho thương mại giữa các nước tăng lên; tác động lan toả ở quy mô dự án, quy mô 10 quốc gia quy mô khu vực; (ii) hợp tác trong lĩnh vực Năng lượng: Các lĩnh vực năng lượng đã đạt được nhiều thành công như đã tạo điều kiện xuất khẩu điện từ Lào sang Thái Lan để tối đa hoá nguồn lực tiểu vùng (tận dụng được lợi ích về quy mô, tiếp cận thị trường). ADB tăng vốn từ khu vực tư nhân phát triển đối tác; (iii) h ợp tác trong lĩnh vực môi trường. Những thành công của hợp tác trong lĩnh vực môi trường là đã Phối hợp được sự hỗ trợ của nhà tài trợ đầu tư của khu vực phí chính phủ; Đưa ra được các phương pháp lập kế hoạch môi trường; (iv) hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp. Thành công trong lĩnh vực nông nghiệp là đã chuẩn bị được khung khổ chiến lược nông nghiệp tạo đi ều kiện cho các hoạt động nông nghiệp tiểu vùng phát triển; (v) hợp tác trong lĩnh vực du lịch. Hợp tác GMS đạt được nhiều thành công trong hợp tác du lịch, giành được tính tự chủ lớn hơn cho Du lịch tiểu vùng thông qua việc hình thành, cấp vốn vận hành Cơ quan điều phối du lịch tiểu vùng; hợp tác du lịch GMS tạo điều kiện phát triển cơ sở tiếp thị tiểu vùng thành một tụ đ iểm du lịch phát triển thành công mạng lưới du lịch tiểu vùng GMS; (vi) hợp tác trong đầu tư tư nhân. Diễn đàn doanh nghiệp tiểu vùng Mê Công mở rộng được thành lập năm 2000 nhằm tăng sự tham gia của khu vực tư nhân vào các sáng kiến Tiểu vùng Mê Công mở rộng; (vii) các hoạt động tạo thuận lợi cho thương mại tiểu vùng được triển khai tích cực. Thành công đạt được trong lĩnh vực thương mại ti ểu vùng tác động tích cực tới nền kinh tế của các nước tiểu vùng. Thương mại GMS tăng lên thúc đẩy tăng trưởng GDP, tăng trưởng giao dịch hàng hoá nội vùng GMS tăng trưởng xuất nhập khẩu với các khu vực khác trên thế giới; (viii) hợp tác phát triển nguồn nhân lực, đã đào tạo được nhiều cán bộ ở chuẩn mực cao đào tạo cán bộ trong lĩnh vực phù hợp với yêu c ầu của các quốc gia GMS; tăng cường hợp tác chia sẻ thông tin trong lĩnh vực y tế giúp cho việc kiểm soát bệnh lây lan bắt đầu được thực hiện tốt hơn. 2.2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức của hợp tác GMS 2.2.1. Điểm mạnh của hợp tác GMS: (i) khu vực GMS nằm trong một khu vực năng động của thế giới. Xu hướng liên kết h ợp tác với nhau của khu vực này là rất rõ rệt thể hiện ở những thành công tiến bộ của liên kết Đông Á, Đông Nam Á, ASEAN… Xu thế phát triển này tạo nền tảng, hậu thuẫn thúc đẩy hợp tác GMS phát triển hơn nữa; (ii) quyết tâm chính trị của lãnh đạo các nước trong khu vực là rõ ràng (iii) môi trường hợp tác đầu tư của các nước GMS đang có chuyển biến theo chiều hướng thuận lợi cho hợ p tác kinh tế GMS; (iv) với phạm vi rộng trong lĩnh vực hợp tác, Chương trình GMS đã xác định được các ưu tiên, các hiệp định hợp tác, các khung khổ chiến lược hợp tác quan trọng nhất cho các lĩnh vực cơ bản làm cơ sở định hướng cho hợp tác kinh tế [...]... tế GMS CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY HỢP TÁC KINH TẾ TIỂU VÙNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG 3.1 Triển vọng hợp tác kinh tế GMS 3.1.1 Các yếu tố chủ yếu tác động đến hợp tác GMS 3.1.1.1 Thay đổi của bối cảnh quốc tế tác động đến hợp tác GMS: (i) thế giới đang có những biến chuyển nhanh chóng; thế lực của các “cực” trong cục diện thế giới “đa cực” đang có những diễn biến phức tạp, tác. .. trong hợp tác kinh tế GMS: Lào tăng cường hợp tác GMS để phát triển kinh tế, xã hội phá thế bao vây bởi đất liền tìm hướng ra biển 3.2.5.4 Định hướng sự tham gia của Myanma trong hợp tác kinh tế GMS: Chính sách của Myanmar là tăng cường hợp tác với các nước trên tất cả các lĩnh vực hợp tác GMS; kiên trì mục tiêu cùng các nước GMS thực hiện “Tầm nhìn” các mục tiêu của hợp tác kinh tế tiểu... hoảng bắt đầu thời kỳ tăng trưởng cao sau khủng hoảng các kết nối GMS được xây dựng củng cố mạnh mẽ, thực hiện triệt để chiến lược hợp tác 3C, hợp tác GMS sẽ phát triển không ngừng sẽ có tác động to lớn tới quá trình phát triển các nền kinh tế GMS, hội nhập GMS sẽ tiến theo chiều sâu rộng ở tất cả các lĩnh vực hợp tác kinh tế 3.2.3 Định hướng chung của hợp tác kinh tế GMS: Định hướng. .. lược hợp tác 3C các chiến lược hợp tác ngành trong hợp tác kinh tế GMS 3 Hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mê Công Mở rộng qua 15 năm phát triển trưởng thành đã chứng tỏ được rằng đó là một sáng kiến hợp tác kinh tế nổi bật, toàn diện, có khả năng thu hút sự tham gia của nhiều nhà tài trợ, nhiều đối tác ở mọi nơi trên thế giới Tuy còn nhiều điểm yếu thách thức cần phải giải quyết, song hợp tác kinh tế. .. tiểu vùng GMS 22 3.2.5.6 Định nhướng sự tham gia của Việt Nam trong hợp tác kinh tế GMS: Việt Nam tham gia triển khai thực hiện tất cả các lĩnh vực hợp tác kinh tế GMS Nhấn mạnh vào các lĩnh vực mà Việt Nam có thế mạnh như giáo dục, phát triển cơ sở hạ tầng, du lịch, nông nghiệp v.v 3.3 Một số giải pháp chủ yếu cho hợp tác GMS như sau: (i) hình thành Hiệp định khung giữa các nước GMS làm cơ... mô cường độ; - Tác động của hợp tác Hai hành lang, Một vành đai kinh tế: Sáng kiến hợp tác này được hai nước thành viên là Việt Nam Trung Quốc tích cực ủng hộ tham gia Hai tuyến hành lang trong Sáng kiến hợp tác này trùng lắp với hai tuyến hành lang kinh tế của hợp tác kinh tế GMS Vì có sự trùng lắp về địa bàn hợp tác nên cả hai tuyến hành lang này đều được ưu tiên đầu tư Hợp tác GMS đã và. .. thành viên GMS Hợp tác GMS đã tạo được nền tảng tương đối bền vững làm cơ sở tiền đề cho GMS phát triển kinh tế, xã hội nhanh, mạnh cả chiều rộng chiều sâu Cơ sở phát triển mới của GMS dựa vào nền tảng phát triển phần mềm là Cơ chế hợp tác năng động, phù hợp cho hợp tác GMS: cơ chế hợp tác 2+, nguyên tắc hợp tác có tính năng động cao; các Hiệp định hợp tác GMS, tạo thuận lợi cho công tác vận chuyển... hướng chung của hợp tác kinh tế GMS là xây dựng GMS trở thành một khu vực phồn vinh, thịnh vượng, hài hoà, thống nhất, tăng cường kinh tế nhanh, tiến bộ xã hội phát triển môi trường bền vững1 3.2.4 Định hướng của các lĩnh vực ưu tiên trong hợp tác kinh tế GMS Định hướng phát triển của các lĩnh vực hợp tác GMS được các nước GMS xác định như sau: 1 Tuyên bố chung của Hội nghị thượng đỉnh GMS lần thứ... trong hợp tác kinh tế GMS: Trung Quốc tham gia tất cả các hoạt động hợp tác GMS, song nhấn mạnh vào một số lĩnh vực như công nghệ thông tin, môi trường, phát triển cơ sở hạ tầng kết nối với các nước GMS Trung Quốc ngày càng mở rộng tăng cường tham gia các hoạt động hợp tác GMS, tài trợ cho một số hoạt động GMS sẵn sàng đóng vai trò hàng đầu trong nhiều lĩnh vực hợp tác GMS 3.2.5.3 Định hướng và. .. quản lý các hành lang kinh tế trong GMS (vii) hài hoà thủ tục giữa các nước GMS để thúc đẩy hợp tác kinh tế GMS 3.4 Các gợi mở chính sách cho Việt Nam gồm: (i) nhận thức đúng vị trí của hợp tác kinh tế GMS trong chiến lược hội nhập đi lên của Việt Nam (ii) cụ thể hoá chiến lược hợp tác 3C của GMS trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước (iii) ưu tiên lựa chọn các nội dung hợp tác . hợp tác kinh tế GMS. CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY HỢP TÁC KINH TẾ TIỂU VÙNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG 3.1. Triển vọng hợp tác kinh tế GMS 3.1.1. Các yếu tố chủ yếu tác. dung hợp tác kinh tế GMS, nêu bật những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, phối hợp chính sách của các nước trong hợp tác kinh tế GMS, xác định rõ định hướng của hợp tác kinh tế GMS và. từ 1992 đến nay. - Chương 3. Định hướng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy hợp tác kinh tế GMS. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỢP TÁC KINH TẾ TIỂU VÙNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG 1.1.

Ngày đăng: 13/04/2014, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan