Nghiên cứu kiến tạo đứt gãy hiện đại và động đất liên quan ở khu vực hoà bình làm cơ sở đánh giá ổn định công trình thuỷ điện hoà bình

206 730 4
Nghiên cứu kiến tạo đứt gãy hiện đại và động đất liên quan ở khu vực hoà bình làm cơ sở đánh giá ổn định công trình thuỷ điện hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện khoa học công nghệ việt nam viện vật lý địa cầu ***o0o*** Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài : Nghiên cứu kiến tạo đứt gy đại động đất liên quan khu vực Hòa Bình làm sở đánh giá ổn định công trình thủy điện Hòa Bình PGS.TS Nguyễn Ngọc Thủy 8631 Hà nội, 4-2008 Bản quyền 2008 thuộc Viện VLĐC Đơn xin chép toàn phần tài liệu phải gửi đến Viện VLĐC trừ trờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu Mục lục Mở đầu Chơng I: Khái quát đặc điểm địa chất kiến tạo, hoạt động động đất độ nguy hiểm động đất khu vực Hoà Bình vấn đề tồn cần giải I.1 Kh¸i qu¸t đặc điểm địa chất kiến tạo khu vực Hoà Bình I.2 Hoạt động động đất đánh giá độ nguy hiểm động đất khu vực Hoà Bình I.3 Những vấn đề cần giải Ch−¬ng II: Đặc điểm đứt gÃy kiến tạo đại theo tài liệu địa vật lý, địa hoá GPS 10 II.1 Tổ hợp phơng pháp nghiên cứu đặc điểm đứt gÃy kiến tạo đại khu vực Hoà Bình lân cận 10 II.2.Các phơng pháp nghiên cứu đứt gÃy 10 II.2.1 Phơng pháp träng lùc 10 II.2.2 Nghiên cứu đứt gÃy theo tài liệu cờng độ từ trờng 22 II.2.3 Nghiên cứu đứt gÃy theo tài liệu tõ tellua 35 II.2 Nghiên cứu đứt gÃy theo tài liệu đo địa hoá khí 49 II.2.5 Nghiên cứu đứt gÃy theo tài liệu điện tr−êng tù nhiªn 54 II.2.6 Nghiên cứu đứt gÃy theo tài liệu GPS 66 KÕt luËn ch−¬ng II 72 Chơng III Đặc điểm địa động lực hệ thống đứt gÃy kiến tạo đại khu vực Hoà Bình lân cận 74 III.1 C¸c hƯ kiến tạo - địa động lực Kainozoi muộn khu vực Hoà Bình kế cận 74 III.1.1 Hệ kiến tạo - địa động lực Hoàng Liên Sơn 74 III.1 HÖ kiÕn tạo - địa động lực Sông Đà: 77 III.1.3 HÖ kiÕn tạo - địa động lực Sông Mà 78 III.2 Đặc điểm đới đứt gÃy hoạt động khu vực nghiên cứu 78 III.2.1 Khái niệm chung sở tài liệu sử dụng 78 III.2.2 Đặc điểm đới đứt gÃy hoạt động khu vực nghiên cứu 87 Hình III.14chơng IV: Hoạt động động Đất khu vực công trình Thủy điện hòa bình lân cận 130 chơng IV: Hoạt động động Đất khu vực công trình Thủy điện hòa bình l©n cËn 130 IV hoạt động động ®Êt 130 IV.1.1 M¹ng l−íi tr¹m quan trắc động đất 130 IV.1.2 Mức động đất đại diện khu vực Hòa Bình lân cận 131 IV.1.3 Danh mục động đất khu vực Hòa Bình lân cận 131 IV.2 Đặc điểm chế độ địa chấn khu vực Hòa Bình 140 IV.2.1 Động đất lợng động đất giải phóng hàng năm 140 IV.2.2 Phân bố động đất theo độ sâu khu vực Hòa Bình lân cận 141 IV.2.3 Tần suất lặp lại động đất 148 Hình IV.12 Đồ thị lặp lại động đất khu vực Hòa Bình l©n cËn 149 IV.2.4 Quy luËt biĨu hiƯn tiỊn chÊn vµ d− chÊn 149 IV.3 Mèi liªn quan động đất với cấu trúc kiến tạo đứt gÃy hoạt động 151 IV.3.1 Mối liên quan động đất với cấu trúc kiến tạo đứt gÃy kiến tạo 151 IV.3.2 Vai trò hệ thống phá hủy hớng kinh tuyến bình ®å ho¹t ®éng ®éng ®Êt 152 IV.4 Các đới phát sinh động đất mạnh khu vực Hòa Bình lân cận 155 IV.4.1 Phơng pháp xác định vùng phát sinh động đất mạnh 155 IV.4.2 Kết xác định đới phát sinh ®éng ®Êt m¹nh 157 H×nh IV.15 157 Ch−¬ng V: Tính ổn định công trình thuỷ điện Hoà Bình 159 V.1 Hiện trạng ổn định công trình thuỷ điện hoà bình 159 V.1.1 Biến dạng đứng đập đất ®¸ 159 V.2 Đánh gía MứC Độ ổN ĐịNH CủA CÔNG TRìNH 160 V.2.1 ứng suất kiến tạo đại 160 V.2.2 BiÕn dạng đập Thủy điện Hòa Bình 166 V.2.3 Quan s¸t GPS khu vực Hòa Bình 170 V.2.4 Đánh giá độ nguy hiểm động đất khu vực thuỷ điện Hoà Bình 172 V.2.5 Động đất kích thích khu vực thủy điện Hòa Bình 175 V.2.5.5 Khả động đất kích thích khu vực hồ chứa Hoà Bình 196 V.2.6 Đánh giá chung mức độ ổn định công tr×nh 197 V.3 KÕt luận Kiến nghị vấn đề liên quan đến tính ổn định công trình 198 tài liệu tham kh¶o 200 Mở đầu Đề tài độc lập cấp Nhà nớc mà số ĐTĐL-2005/19G "Nghiên cứu đứt gÃy kiến tạo đại động đất liên quan khu vực Hoà Bình làm sở đánh giá ổn định công trình thuỷ điện Hoà Bình" Viện Vật lý Địa cầu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam chủ trì đợc qúy I năm 2005 Mục tiêu đề tài làm rõ đặc điểm đứt gÃy kiến tạo đại động đất liên quan góp phần đánh giá ổn định công trình thuỷ điện Hoà Bình Để đạt đợc mục tiêu đà xác định ba nội dung cần thực khoảng thời gian từ 2005 - 2007 là: Thiết lập mạng lới trạm địa chấn địa phơng khu vực Hoà Bình trạm động đất lân cận Hoà Bình, thu thập chỉnh lý sè liƯu ®éng ®Êt, lËp danh mơc ®éng ®Êt ë khu vực Hoà Bình lân cận Tổ chức quan sát trờng Địa vật lý, địa hoá công nghệ GPS, chuyển động đại phơng pháp địa chất kiến tạo, địa chấn, động đất kích thích Quan trắc độ lún biến dạng thân đập đáp ứng yêu cầu đánh giá ổn định công trình Đánh giá mức độ ổn định công trình theo tập hợp tiêu kiến tạo địa động lực khu vực công trình lân cận Hoàn thành nội dung nói trên, thời gian từ đầu năm 2005 đến hết năm 2007, Viện Vật lý Địa cầu đà thực công tác sau đây: - Thiết lập mạng lới trạm động đất địa phơng tăng cờng hoạt động mạng lới trạm động đất quốc gia, mạng trạm ghi động đất mạnh khu vực Hoà Bình - Xây dựng phơng pháp xử lý số liệu động đất mạng trạm địa chấn khu vực Hoà Bình lân cận - Thu thập số liệu động đất từ mạng trạm địa chấn, đánh giá thông số động đất hệ phơng pháp quán thành lập danh mục động đất khu vực Hoà Bình lân cận với M - Khảo sát địa chất kiến tạo, đo đạc Địa vật lý, địa hoá công nghệ GPS khu vực nghiên cứu, nghiên cứu bình đồ cấu trúc kiến tạo, địa động lực khu vực nghiên cứu - Quan trắc độ lún, chuyển động ngang biến dạng thân đập, đối sánh với thông số thiết kế để theo dõi mức độ ổn định công trình - Nghiên cứu chế độ địa chấn quy luật biểu động đất lÃnh thổ nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện địa chấn kiến tạo mối liên quan với bình đồ kiến tạo địa động lực khu vực công trình Hoà Bình lân cận, xác định vùng phát sinh động đất mạnh, dự báo địa điểm, độ mạnh gia tốc dao động động đất mạnh có khả phát sinh khu vực - Quan sát động đất khu vực công trình thuỷ điện Hoà Bình, nghiên cứu chế độ động đất thời kỳ điều tiết nớc lòng hồ, đánh giá xu biến động chế độ động đất liên quan với hoạt động hồ chứa mùa lũ mùa khô - Các vấn đề liên quan đến tính ổn định công trình cần xúc tiến tơng lai Kết thực đề tài đợc trình bày ba phần : Phần thứ nhất: Đặc điểm đứt gÃy kiến tạo đại qua đo đạc, quan sát trờng địa vật lý, địa hoá, đo đạc công nghệ GPS, khảo sát địa chất kiến tạo để thành lập bình đồ cấu trúc kiến tạo đứt gÃy hoạt động Phần thứ hai : Hoạt động động đất đánh giá nguy hiểm động đất khu vực đầu mối công trình thuỷ điện Hoà Bình Phần thứ ba : Tính ổn định công trình thuỷ điện Hoà Bình vấn đề liên quan cần xúc tiến tơng lai Tập thể thực đề tài gồm : - Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS Nguyễn Ngọc Thuỷ - Th ký đề tài : TS Đặng Thanh Hải - Thực thành lập hệ thống trạm động đất, quan trắc động đất thành lập danh mục động đất khu vực công trình thuỷ điện Hoà Bình lân cận: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thuỷ, Kü s−, Kü s− chÝnh : Ngun Qc Dịng, TrÞnh Hữu Đạo, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Văn Yêm, Đinh Quốc Văn - Thực việc nghiên cứu chế độ địa chấn quy luật biểu động đất khu vực Hoà Bình lân cận: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thuỷ, ThS Phạm Đình Nguyên, ThS Phạm Quang Hùng, ThS Nguyễn ánh Dơng, CN Bùi Văn Duẩn, KS Vũ MinhTuấn - Thực việc đo đạc địa vật lý, trọng lực, từ trờng, từ tellua, GPS, địa hoá khí nghiên cứu đứt gÃy : PGS.TS Cao Đình Triều, PGS.TS Nguyễn Văn Giảng, TS Lê Huy Minh, TS Võ Thanh Sơn, TS Đặng Thanh Hải, PGS Nguyễn Văn Phổ, PGS Nguyễn Thị Lài, TS Nguyễn Phú Duyên - Đo đạc chuyển động đại GPS: PGS.TS Trần Đình Tô TS Dơng Chí Công, TS Vy Quốc Hải, TS Nguyễn Quang Xuyên - Nghiên cứu địa chất kiến tạo, thành lập đồ địa chất kiến tạo, vùng phát sinh động đất mạnh: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thuỷ, TSKH Lê Duy Bách - Thực việc khảo sát địa chất, kiến tạo, địa mạo tổng hợp tài liệu địa chất kiến tạo thành lập đồ cấu trúc kiến tạo khu vực Hoà Bình: TS Trần Văn Thắng, TS Phùng Văn Phách, TS Vũ Văn Chinh, TS Ngô Gia Thắng - Nghiên cứu đánh giá cấp động đất gia tốc cực đại: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thuỷ, ThS Nguyễn ánh Dơng, KS Vũ Minh Tuấn CN Bùi Văn Duẩn - Quan sát độ lún thân đập thuỷ điện Hoà Bình: KS Mai Văn Biểu, KS Nguyễn Văn Hùng, Hoàng Mạnh Cờng Hoàng Thế Giang - Hoàn thiện đồ hình vẽ báo cáo : KS Vũ Minhh Tuấn, CN Bùi Văn Duẩn, Cán phòng kỹ thuật : Trần Thị An Báo cáo tổng kết đề tài tập thể cán sau thực hiện: Danh mục động đất khu vực Hoà Bình lân cận tập thể tác giả tham gia thu thËp, xư lý sè liƯu ®éng ®Êt KS Nguyễn Văn Yêm KS Đinh Quốc Văn Chơng I: Khái quát đặc điểm địa chất kiến tạo, hoạt ®éng ®éng ®Êt B¸ch - Do PGS.TS Ngun Ngäc Thủ với tham gia TSKH Lê Duy Chơng II: Đặc điểm đứt gÃy kiến tạo đại - Do PGS.TS Cao Đình Triều, PGS.TS Nguyễn Văn Giảng, PGS.TS Nguyễn Văn Phổ, Lê Thị Lài, PGS.TS Trần Đình Tô, Các TS : Lê Huy Minh, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Phú Duyªn víi sù tham gia cđa PGS.TS Ngun Ngäc Thủ TS Đặng Thanh Hải Chơng III: đặc điểm tân kiến tạo địa động lực đại kainozoi khu vực Hoà BìnH - Do TS Trần Văn Thắng víi sù tham gia cđa PGS.TS Ngun Ngäc Thủ vµ TSKH Lê Duy Bách Chơng IV: Hoạt động động đất khu vực công trình thuỷ điện Hoà Bình lân cËn - Do PGS TS Ngun Ngäc Thủ viÕt víi sù tham gia cđa KSC Ngun Qc Dịng, ThS Ngun ¸nh D−¬ng, KS Ngun Thanh Tïng, KS Vị Minh Tn Chơng V: Tính ổn định công trình Hoà Bình - Do PGS TS Ngun Ngäc Thủ víi sù tham gia TS Nguyễn Văn Vợng, TS Vũ Văn Tích, ThS Nguyễn Thanh Lan, ThS Nguyễn Đình Thái, ThS Nguyễn ánh Dơng, ThS Nguyễn Văn Tuyên, KS Nguyễn Thanh Tùng, KS Vũ Minh Tuấn, TSKH Lê Duy Bách, Lê Văn Dũng, CN Bùi Văn Duẩn, NCS Mai Hồng Chơng Các đồ, vẽ đề tài PGS.TS Nguyễn Ngọc Thuỷ, TSKH Lê Duy Bách, TS Trần Văn Thắng, TS Phùng Văn Phách, TS Vũ Văn Chinh, TS Ngô Văn Thắng, PGS.TS Cao Đình Triều, PGS.TS Nguyễn Văn Giảng, TS Võ Thanh Sơn, TS Đặng Thanh Hải, TS Nguyễn Văn Vợng TS Vũ Văn Tích biên tập, số hoá hoàn thiện đồ chủ yếu KTV Trần Thị An, CN Võ Thị Thuý Đề tài đợc hoàn thành với đạo Vụ KHCN ngµnh Kü tht, Vơ Khoa häc X· héi vµ Tù nhiên, Viện Vật lý Địa cầu, Ban kế hoạch tài viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, đặc biệt chuyên viên ThS Lê Quang Thành, KS Nguyễn Bá Vinh nhiều cán Vụ Khoa học Xà hội Tự nhiên Vụ KHCN ngành Kỹ thuật Ban chủ nhiệm đề tài ĐTĐL-2005/19G xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới lÃnh đạo Bộ Khoa học Công nghệ, LÃnh đạo Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Vụ Khoa học Xà hội Tự nhiên, Vụ KHCN ngành Kỹ thuật, Viện Vật lý Địa cầu đà tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực đề tài Tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới nhà khoa học, đồng nghiệp quan đóng góp quý báu cho đề tài Chơng I: Khái quát đặc điểm địa chất kiến tạo, hoạt ®éng ®éng ®Êt vµ ®é nguy hiĨm ®éng ®Êt khu vực Hoà Bình vấn đề tồn cần giải I.1 Khái quát đặc điểm địa chất kiến tạo khu vực Hoà Bình Đặc điểm địa chất kiến tạo khu vực Hoà Bình lần đợc đề cập tới thực công trình "Động ®Êt miỊn B¾c ViƯt Nam" (cđa Ngun Kh¾c M·o, Rezanov, 1968) sau "Đánh giá tính địa chấn xuất phát phân vùng nhỏ động đất khu vực công trình thuỷ điện Hoà Bình" tác giả Streinberg V.V 1980 Thông qua hai công trình trên, lịch sử phát triển kiến tạo khu vực Hoà Bình đợc đề cập đến nh đơn vị kiến tạo nằm phần Đông Nam miền uốn nếp Tây Bắc Việt Nam- miền có cấu trúc địa chất hoạt động kiến tạo tích cực, phân dị lÃnh thổ Việt Nam Công trình thuỷ điện Hoà Bình nằm ranh giới hai đới kiến tạo Đới nông Fanxipan phía Bắc đới võng Sông Đà phía Nam Đây vùng bị nén ép mạnh kết chuyển động nâng mạnh trôi trợt phía Đông Nam đới Fanxipan chờm lên đới Sông Đà Trong khu vực nghiên cứu tác giả (Nguyễn Đình Xuyên, 2004; Nguyễn Ngọc Thuỷ nnk, 2005) đà phát ranh giới đới kiến tạo đứt gÃy sâu, chúng trải qua lịch sử phát triển kiến tạo lâu dài kết chuyển động phân dị đới, hoạt động có mặt đứt gÃy: Hệ thống đứt gÃy Sông Hồng gồm đứt gÃy Sông Hồng, Sông Chảy Sông Lô, phân cách miền uốn nếp Tây Bắc Việt Nam với miền nén phía Đông Bắc; Đứt gẫy Sơn La phân cách võng Sông Đà phía Tây Nam đới phức nếp lồi Sông MÃ; Đứt gẫy Mờng La-Bắc Yên - Hoà Bình, ranh giới phức nếp lồi Fanxipan đới võng Sông Đà, phần cuối đứt gÃy đứt gÃy Chợ Bờ - Hoà Bình; Đứt gẫy Sông Đà phân chia đới Sông Đà thành phụ đới phía Tây phía Đông, đứt gÃy nội đới (đứt gÃy Trung Hà-Hoà Bình, Mờng Khến-Vụ Bản) I.2 Hoạt động động đất đánh giá độ nguy hiểm động đất khu vực Hoà Bình Nghiên cứu động đất lần Việt Nam liên quan đến thực đề tài "Động đất miền Bắc Việt Nam" tác giả Nguyễn Khắc MÃo Rezanov I.A thực Các tác giả đà thu thập thông tin động đất xảy lÃnh thổ miền Bắc Việt Nam từ nguồn tài liệu trung tâm quốc tế, trạm động đất Việt Nam - trạm Phủ Liễn, từ tài liệu lịch sử tài liệu điều tra thực địa trận động đất cảm thấy động đất mạnh Chỉ sau thời gian ngắn (1964-1968) Việt Nam đà thành lập đợc danh mục động đất đầy đủ xảy từ năm xa xa đến 1968, đà phát nhiều trận động đất mạnh cảm thấy xảy miền Bắc Việt Nam Quan trọng đà thiết lập đợc đồ đờng đẳng chấn, xác định đợc cách tin cậy chấn tâm, độ sâu chấn tiêu độ lớn (magnitude) trận động đất Sử dụng phơng pháp thống kê động đất với tình hình địa chất kiến tạo phân chia vùng động đất khác xuất phát từ ba nguyên tắc sau là: a Nếu đới kiến tạo xảy động đất toàn đới đợc coi có mức độ nguy hiểm động đất giống Hơn nữa, độ mạnh động đất dự đoán xảy sau đới đợc đánh giá vào trận động đất mạnh đà gặp trớc ®íi Êy råi b Trong ®íi nµo mµ Gradient cđa tốc độ vận động kiến tạo lớn tính động đất đới cao c Sát liền bên cạnh vùng động đất có độ mạnh hay khác đợc khoanh định vùng chịu ảnh h−ëng chÊn ®éng tõ vïng chÝnh KÝch th−íc cđa chóng lấy theo khoảng cách tối đa đờng đẳng chấn trận động đất đà xảy vùng kề bên Trong nghiên cứu tác giả cha vạch rõ vùng phát sinh động đất, đánh giá độ mạnh động ®Êt theo c−êng ®é chÊn ®éng (cÊp ®éng ®Êt) C¸c thông số khác nh độ lớn (Magnitude), độ sâu chấn tiêu, tần suất cha đợc nghiên cứu Phải nói tiến rõ rệt nghiên cứu động đất đợc minh hoạ công trình "Đánh giá tính địa chấn phân vùng nhỏ động đất khu vực công trình thuỷ điện Hoà Bình" Steinberg V.V nnk, 1980 Trong công trình tập thể tác giả đà thu thập phân tích tất tài liệu có nh báo cáo địa chất, kiến tạo, tính địa chấn vùng lÃnh thổ miền Bắc Việt Nam, tài liệu địa chất công trình khu vực xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Trên sở phân tích tổng hợp tài liệu địa chất kiến tạo động đất, phân tích tập hợp sơ đồ đờng đẳng chấn trận động đất xảy dọc lu vực Sông Đà, Sông Hồng tác giả đa công thức xác định cấp động đất chấn tâm, magnitude, độ sâu chấn tiêu, quy luật suy giảm chấn động theo khoảng cách mối liên quan Magnitude chiều dài chiết đoạn cho động đất Việt Nam v.v Nhờ quy luật động đất miền Bắc Việt Nam phát đợc, tác giả đánh giá đợc độ lớn cực đại (magnitude) động đất gây nguy hiểm cho khu vực nghiên cứu, dự báo vùng có khả xảy động đất, cấp động đất, thông số dao động động đất gây cho công trình nh biên độ, chu kỳ, độ kéo dài trình dao động phổ gia tốc dao động động đất gây Các thông số có lợi cho thiết kế kháng chấn, xây dựng an toàn cho công trình vùng có nguy hiểm động đất Từ năm 80 sau động đất xảy đợc ghi nhận đầy đủ hơn, nghiên cứu đợc phát triển sâu động đất, đánh giá độ nguy hiểm động đất Đáng kể tiến tác giả Nguyễn Đình Xuyên nnk (1978, 1985, 1987, 1988, 1996, 2004) mang lại Xuất phát từ công trình nghiên cứu quy luật phát sinh cấu nguồn động đất, tác giả đà thiết lập công thức đánh giá động đất cực đại Mmax theo quy mô đứt gÃy đặc trng L H Mmax 2*LogL + 1,77 Mmax 4*LogH + 0,5 Trong : L- Chiều dài chấn tiêu động đất cực đại, H-Bề dày tầng sinh chấn Trên quy luật xác định vùng phát sinh động đất thông số địa chấn chúng Mmax, h(Mmax) tần suất lÃnh thổ Việt Nam có khu vực Hoà B×nh nh− sau : + Vïng cÊp VIII-IX; Mmax =6,8; h=25km; Sông MÃ, Sơn La + Vùng phát sinh động đất cấp VII: Mmax =6,2; h=17km, Sông Hồng, Sông Chảy + Các vùng phát sinh động đất cấp VII: Mmax =5,5; h=12km; Phong Thổ, Mờng La- Bắc Yên; Sông Đà; Trung Hà-Hoà Bình + Vùng phát sinh cấp động đất địa phơng Mmax =5,3; h=12km đứt gÃy Chợ Bờ gây chấn động cấp VII cho khu vực công trình Tuy vậy, thiên an toàn cho công trình, ngời ta đà không ý đến phân đoạn đứt gÃy, tức không tính đến thay đổi khả sinh chấn đoạn đứt gÃy mà đà gán cho phần ®øt g·y møc ®é nguy hiĨm cao nhÊt Nh÷ng ®iỊu nói cho thấy nghiên cứu đà qua cha đáp ứng yêu cầu mức độ đánh giá nguy hiểm động đất vùng phát sinh động đất, nh đánh giá đầy đủ khả phát sinh động đất tất segment sinh chấn gây Hơn nữa, năm gần phơng pháp động đất kích thích, trờng ứng suất kiến tạo đại khu vực Hoà Bình, tốc độ chuyển động kiến tạo quan trắc, công nghệ GPS, quan sát biến dạng thân đập Hoà Bình, góp phần đánh giá đầy đủ tính ổn định công trình Hoà Bình I.3 Những vấn đề cần giải Mục đích đề tài đặt làm rõ kiến tạo đứt gÃy đại động đất liên quan khu vực Hoà Bình 189 Hình V-14 Sơ đồ đứt gÃy kiến tạo chấn tâm động đất (từ 4/1989-9/2007) khu vực hồ chứa Hoà Bình lân cận Bắt đầu từ đầu tháng 5-1988, công trình hồ chứa hoàn thành bắt đầu đợc tích nớc Mùc n−íc hå tõ ®é cao 20 m ®ét ngét tăng lên đến độ cao 60 m vào đầu tháng trận ma mùa hè vào thời kỳ m−a lị cđa khu vùc miỊn B¾c Sau n−íc hồ dâng đến độ cao 86 m vào cuối năm 1988 đợc giữ không đổi mức cho ®Õn th¸ng 5-1989 Khi khu vùc hå xt hiƯn chấn động mạnh vào tháng 5, nớc hồ chứa đợc điều chỉnh, mực nớc hồ giảm xuống giữ ổn định đến cuối năm độ cao 80 m động đất hầu nh không xảy Vào cối tháng 12-1989 đầu tháng 1-1990 mực nớc hồ tăng từ từ lên độ cao 85-86 m đạt độ cao 90 m Đặc điểm hoạt động hồ chứa Hoà Bình năm 1990 mực nớc tơng đối ổn định mức 90 m, tăng vọt lên mức 100 m khoảng thời gian ngắn lũ đổ lại đợc giữ mức ổn định Sau mùa ma kết thúc, nớc hồ từ từ đợc dâng cao đạt đến mức 101 m vào tháng 10, tháng 11-1990 Từ năm 1991, mực nớc hồ đạt đến độ cao 100m Trong mùa ma, mực nớc đợc hạ xuống độ cao 85-87 m tháng năm 1990 đợc tăng đến mực nớc cực đại 115 m vào cuối năm Từ đến nay, hàng năm với chu trình nh nớc hồ chứa Hoà Bình đợc thực điều tiết phục vụ cho nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nh điều tiết nớc phục vụ tới tiêu, hạn chế lũ lụt cho khu vực đồng Bắc Bộ V.2.5.4.3 Cơ chế động đất kích thích hồ chứa Hoà Bình Qua tài liệu động đất thu thập đợc khu vực nghiên cứu, so sánh đặc tính động đất kích thích giới đà tổng kết, cho phép khẳng định trận động đất liên quan đến hoạt động hồ chứa Hoà Bình Đó trận động đất có đặc trng: mối quan hệ tiền chấn, d chấn với chấn động (tỉ lệ Magnitude d chấn chấn động 0,7); trớc sau chấn động có tiền chấn d chấn; hệ số b đồ thị lặp lại độ hoạt động động đất lớn (6, 9); động đất xuất thờng xuyên sau hồ chứa đợc đa vào hoạt động thời gian không lâu, độ sâu chấn tiêu trận động đất nông (h10 km ), kèm theo phân bố chấn tâm mở rộng khoảng cách 10 km lớn tính từ phạm vi hồ chứa Sự tích nớc hồ lớn thay đổi độ bền đất đá theo cách (1, 11): qua tăng ứng suất đàn hồi gây tải trọng bề mặt, qua thay đổi tức thời áp suất lỗ rỗng tỉ lệ với thành phần khối lợng sức căng tăng áp suất lỗ rỗng khuyếch tán nớc bề mặt xuống Trong trờng hợp vùng trớc hồ tích nớc nông, thẩm thấu nớc hồ chứa vào khoảng không gian rỗng cha bÃo hoà quan trọng phân bố lại tải trọng tổng áp đặt lên vỏ Nh hiệu ứng đàn hồi áp suất lỗ rỗng xảy dới dạng hỗn hợp toàn phần trình biến dạng đàn hồi lỗ rỗng (Rice and Cleary, 1976) Các nghiên cứu đà thừa nhận phản ứng nhanh động đất sau tích nớc số hồ đà đợc kiểm nghiệm (11) chủ yếu thay đổi độ bền vững loại thứ liên quan đến biến dạng đàn hồi thay đổi áp suất lỗ rồng liên quan Ngợc lại, phản ứng chậm liên quan đến thẩm thấu di chuyển nớc hồ Nh vậy, tợng khuyếch tán giữ vai trò phản ứng nhanh chậm, có khác biệt khoảng cách mà qua áp suất khuyếch tán hai trờng hợp Trong phản ứng chậm khuyếch tán giản đơn chiếm u thực độ dài thích hợp cho khuyếch tán khoảng cách chấn tiêu từ hồ chứa đến trận động đất xảy Trong trờng hợp phản ứng nhanh độ dài có tỷ lệ ngắn nhiều, với thành phần khuyếch tán phản ánh phân bố địa phơng (tính khu vực) áp suất lỗ rỗng bên (trong khoảng) thân vùng chấn tiêu Một số nghiên cứu đà thống trình kiểm định thẩm thấu đáng tin cậy quan hệ T ~ L2 quan sát đợc khái niệm động đất phụ thuộc vào thời gian liên kết thời gian tính địa chấn mực nớc hồ chứa Tuy nhiên tất vấn đề đa có khó khăn biến đổi từ phép đo đơn giản khoảng cách diện tích thời gian để xác định đích thực thẩm thấu thuỷ tĩnh 193 Đối với trờng hợp phản ứng nhanh khó khăn để nhận biết thay đổi mực nớc xác liên quan với thay đổi cụ thể độ hoạt động địa chấn Mặc dù điều rõ ràng vào thời điểm nớc cực đại hàng năm hay cã thay ®ỉi nhanh cđa mùc n−íc nhanh hå kÐo theo sù xt hiƯn cđa ®éng ®Êt (xem Simpson and Negmatullaev, 1981) Ngoài ra, nhận biết chậm thời gian trờng hợp đó, khó xác định giá trị xác thẩm thấu thay đổi khoảng cách khoảng cách xấp xỉ phản ánh liên quan riêng chấn tiêu khoảng cách chấn tâm từ hồ đến trận động đất Dựa tất giả thiết ®· nªu trªn, xem xÐt qua thùc tÕ hå chøa Hoà Bình, khẳng định hồ chứa Hoà Bình thuộc loại phản ứng nhanh qua đặc điểm động đất kích thích áp dụng lý thuyết áp suất lỗ rỗng để giải thích hoạt động động đất khu vực hồ chứa thuỷ điện Hoà Bình tài liệu sử dụng phân tích địa chất động đất không thật đầy đủ Sự không đầy đủ thể giai đoạn quan sát, thu nhận số liệu động đất trình hình thành tồn hồ chứa Cụ thể, hồ chứa bắt đầu tích nớc, mạng trạm khu vực miền Bắc gồm trạm nhng giai đoạn chuyển giao thiết bị, khu vực Hoà Bình có trạm nằm khu vực thị xà Hoà Bình gần hồ chứa Thậm chí chấn động xảy vào tháng 51989 mạng trạm miền Bắc thay đổi nên đà không ghi nhận đợc đầy đủ độ hoạt động động đất khu vực, ghi nhận đợc tiỊn chÊn, vµ d− chÊn chÝnh tr−íc vµ sau chÊn động Các chấn động chấn cấp nhỏ < 2,5 không ghi nhận đợc Điều đợc khắc phục đề án UNDP Hiện đại hoá mạng trạm động đất Việt Nam đợc triển khai vào năm 1991, với máy chu kỳ ngắn, độ nhạy cao đợc đặt trạm việc ghi nhận động đất địa phơng khu vực nói chung khu vực Hoà Bình nói riêng đà đợc cải thiện Để góp phần đánh giá động đất hồ chứa khu vực Hoà Bình, khu vực nghiên cứu thiết lập thêm hệ mạng trạm quan sát động đất khu vực hồ chứa Và từ năm 1991 đến ghi nhận tơng đối đầy đủ độ hoạt động động đất khu vực hồ chứa Hồ chứa tích nớc bắt đầu vào năm 1988 Nớc hồ dâng từ mức 20 m ngày tháng đột ngột tăng lên đến 60m tháng Đến cuối năm đạt đến độ cao 86 m giữ bình ổn cho công trình thuỷ điện hoạt động Trong tháng lại năm 1988 không ghi nhận đợc động đất khu vực nghiên cứu Chỉ vào tháng -1989 mức độ động ®Êt khu vùc míi biĨu hiƯn bëi nh÷ng trËn ®éng đất yếu (Nguyễn Ngọc Thủy, 1993; Nguyễn Đình Xuyên, 1996) 194 Trớc chấn động xảy khu vực vào 23-5-1989 vào tháng khu vực có ghi nhận trận động đất đợc xem tiền chấn trận động đất ngày 23-5 Thực chất sau chấn động chính, nhân dân vùng thị xà cảm nhận đợc động đất nhng mạng trạm không thu nhận đợc phần chấn động yếu, phần máy ghi Liên Xô máy ghi quang học, hệ số khuyếch đại không cao Điều đợc thể sau chấn động ghi nhận đợc d chấn mạnh d chấn yếu hầu nh không ghi nhận đợc (bảng IV.1) Bằng cách áp dụng lý thuyết áp suất lỗ rỗng giải thích trễ thời gian độ hoạt động động đất khu vực hồ chứa so với thời gian bắt đầu hồ chứa hoạt động Sở dĩ sau hồ chứa tích nớc đợc 10 tháng biểu động đất khu vực hồ chứa xuất đợc xem khoảng thời gian lan truyền, thẩm thấu nớc vào lỗ rỗng đất đá dới đáy hồ lan truyền áp suất lỗ rỗng đến vị trí chấn tiêu trận động đất đà xảy Ngoài ra, nớc lỗ rỗng góp phần làm giảm ma sát mặt trợt, làm giảm độ bền vững đất đá, làm giảm ứng suất hiệu dụng dẫn đến phá huỷ đất đá, gây nên động đất Cũng qua chế cho phép giải thích di chuyển chấn tâm động đất năm sau đó: chấn động xảy lân cận khu vực đập nhánh hồ chứa Những năm sau động đất xuất phía thợng nguồn Sông Đà nh khu vực nằm lân cận hồ chứa Điều giải thích trình thẩm thấu dẫn tới lan truyền áp suất lỗ rỗng đến vị trí xung yếu nằm gần hồ chứa tác nhân xuất trận động đất địa điểm khoảng thời gian sau Cơ chế giải thích sau chấn động độ hoạt động động đất khu vực có tăng lên nhng chủ yếu kích động nhỏ xảy khu vực hồ hầu nh trạm Hoà Bình ghi nhận đợc Từ kết nghiên cứu, đánh giá động đất kích thích cho ta c¸c kÕt luËn sau : - Khi hå chøa tích nớc, tải trọng nớc hồ chứa đà làm tăng trờng ứng suất đất đá khu vực hồ chứa Giá trị trờng ứng suất gia tăng tải trọng nớc hồ chứa đợc tính toán gồm : ứng suất tiếp tuyến gia tăng cực đại độ sâu km, km km lần lợt có giá trị 2,96; 1,60 1,12 bar Giá trị độ lún cực đại hồ chứa độ sâu lần lợt là: 0,046; 0,038 0,034 m - Theo cách đánh giá, phân loại theo hoạt động động đất khu vực dựa thời gian bắt đầu tích nớc hồ chứa thời điểm xuất hoạt động động đất khu vực xem độ hoạt động động đất khu vực hồ 195 chứa Hoà Bình thuộc loại phản ứng nhanh, nghĩa động đất biểu sau hồ chứa tíh nớc khoảng thời gian ngắn - Bằng giả thiết khuyếch tán áp suất lỗ rỗng giải thích cấu hình thành động đất kích thích khu vực hồ chứa Hoà Bình Giả thiết cho phép minh giải chậm trễ xuất phát sinh phân bố động đất kích thích khu vực hồ chứa Hòa Bình (Nguyễn Ngọc Thủy, Nguyễn Đình Nguyên, 1992) Theo dõi hoạt động động đất khu vực công trình thủy điện Hòa Bình từ bắt đầu tích nớc đến đà minh chứng cho giả thiết - Việc tích nớc hồ chứa thủy điện Hòa Bình bắt đầu vào tháng 10/1988 tháng sau đà gây biến động lớn chế độ động đất khu vực công trình, động đất từ chỗ không xảy đà xảy sau tÝch n−íc th¸ng sau c¸c trËn động đất cảm thấy động đất mạnh Hòa Bình với M = 2,5; 3,7; 3,8 M = 4,9 (I = - 7) đà xảy - Đến thấy rõ ràng động đất tËp trung chñ yÕu khu vùc 30km tÝnh tõ đạp thủy điện, hàng năm động đất yếu tập trung dày đặc đới đứt gÃy Trung Hà - Hòa Bình Chợ Bờ - Hòa Bình đới đứt gÃy Suối Rút -Kim Bôi, Sông Đà Thanh Sơn -Hoà Bình Nghĩa Lộ -Hoà Bình Các đới đứt gÃy kiến tạo hoạt động ®· ph¸t sinh c¸c trËn ®éng ®Êt kÝch thÝch sau hồ chứa vào hoạt động ladf đới phát sinh động đất có tiềm tơng lai V.2.5.5 Khả động đất kích thích khu vực hồ chứa Hoà Bình Một điều mà thấy rõ hoạt động kiến tạo diên theo quy luật nó, đứt gÃy qua khu vực công trình hoạt động nguy phát sinh động đất mạnh không đi, biến động hoạt động hồ chứa yếu tố ảnh hởng đến trình chuẩn bị phát sinh động đất Hoạt động hồ chứa làm tăng độ hoạt động động đất, nhng không làm phát sinh trận động đất kích thích mạnh động đất kiến tạo giới hạn đà dự đoán, ví dụ động đất kích thích ảnh hởng hồ chứa đới đứt gÃy Trung Hà - Hòa Bình đạt giá trị Mmax < 5,5 tơng tự nh động đất đới Chợ Bờ Hòa Bình giới hạn đoạn đứt gÃy Mmax < 5,5 gây cấp động đất cực đại khu vực công trình trung bình Imax =7 gia tốc dao động công trình amax175 amax160 Thực vậy, từ kết nghiên cứu trình bầy nhận thấy khu vực Hoà Bình (khu vực đập lân cận) hội đủ điều kiện phát sinh động đất kích thích: 196 Vỏ Trái đất bị chia sắt mạnh mẽ bới hệ thống đứt gÃy kiến tạo, có đứt gÃy sâu phân chia cấu trúc kiến tạo chính, nằm phạm vi hồ chứa Hoạt động tích cực đứt gÃy biểu rõ tài liệu địa chất, kiến tạo vật lý, địa mạo, địa vật lý hoạt động động ®Êt Ho¹t ®éng ®éng ®Êt tr−íc cã hå chøa không mạnh, không thờng xuyên, nhng xảy thờng xuyên trận động đất yếu sau hôc chứa vào hoạt động chứng tỏ ứng suát đà đợc tích luỹ đến mức tới hạn đợc giải phóng cục ứng suất gia tăng độ lún đáy hồ đạt giá trị lớn, xấp xỉ hồ chứa Kariba (Châu Phi, nơi thờng xuyên xảy động đất kích thích), có ý nghĩa việc thúc đẩy động đất phát sinh Các đứt gÃy có tiềm sinh chấn lớn khu vực công trình thuỷ điện Hoà Bình lân cận đứt gÃy Chợ Bờ hệ đứt gÃy sông song với nó,giới hạn hồ chứa phía nam, đứt gÃy Sông Đà hệ đứt gÃy kinh tuyến Trung Hà -Hoà Bình ®i qua h¹ l−u ®Ëp chÝnh ViƯc tÝch n−íc cã thể kích thích kích thích việc xảy động đất mạnh đứt gÃy Tuy nhiên độ mạnh động đất vợt giới hạn đà dự đoán Ms5,3 V.2.6 Đánh giá chung mức độ ổn định công trình Tập hợp phơng pháp nghiên cứu trờng ứng suất kiến tạo đại khu vực Hoà Bình Quan sát biến dạng đập thuỷ điện Hoà Bình, nghiên cứu tốc độ chuyển động đại đới đứt gÃy khu vực Hoà Bình đánh giá độ nguy hiểm động đất (kiến tạo) động đất kích thích cho thấy khu vực công trình thuỷ điện Hoà Bình hội đủ điều kiên ứng suất kiến tạo đại thấp khu vực nghiên cứu,nếu phân loại đứt gÃy hoạt động theo tiêu chí biến dạng vỏ Trái đất khu vực công trình nơi hoạt động kiến tạo yếu đến yếu nơi có chuyển động đại không mạnh hay nói cách khác khu vực công trình thuỷ điện Hòa Bình nơi ổn định Mặt khác, thật nghiên cứu động đất cho thấy hoạt động động đất xảy yếu ớt Động đất mạnh xảy gây nguy cho công trình động đất địa phơng, phát sinh đứt gÃy Chợ Bờ - Hoà Bình, đứt gÃy Trung Hà - Hoà Bình mạnh tới 5,5 độ Richter gây chÊn ®éng víi gia tèc dao ®éng nỊn tíi 160 - 175 cm/s2 khu vực công trình Theo tính toán TS Trơng Tráng, 2004 (Công ty TVXDĐ2) tính toán ổn định công trình sở lựa chọn băng gia tốc từ số liệu nớc giới theo nguyên tắc tơng tự vật lý với gia tốc động đất phát sinh từ hai đới đứt gÃy Chợ Bờ - Hoà Bình Trung Hà - Hoà Bình kết tính toán cho thấy tổ hợp lực đặc biệt, sử dụng biĨu ®å gia tèc ®éng ®Êt cÊp (theo thang 197 MSK-64), øng víi mùc n−íc lị gia c−êng 122m, đập đất đá Hoà Bình đảm bảo an toàn ổn định Trong điều kiện động đất kích tích xảy ra, khả xảy động đất mạnh đứt gÃy Chợ Bờ - Hoà Bình Trung Hà- Hoà bình với với độ mạnh không vợt động đất địa phơng hai đới nói Nh vậy, công trình thuỷ điện Hoà Bình ổn định động đất mạnh địa phơng, chuyển động kiến tạo đại, biến dạng đại vỏ Trái đất khu vực Hoà Bình V.3 Kết luận Kiến nghị vấn đề liên quan đến tính ổn định công trình Sau hoàn thành đề tài ĐTĐL-2005/19G, Ban chủ nhiệm đề tài có số kết luận làm sở đánh giá ổn định công trình thủy điện Hoà Bình nh sau: Kết luận Lần tổ hợp phơng pháp đà đợc sử dụng để nghiên cứu kiến tạo đứt gẫy động đất liên quan khu vực thủy điện Hoà Bình Đề tài đà tạo lập đợc sở liệu quý giá Địa vật lý, địa chất - kiến tạo, chuyển dịch đại công nghệ GPS, thiết lập mạng lới trạm quan trắc động đất kích thích biến dạng khu vực đập thuỷ điện Hoà Bình, sử dụng vào nghiên cứu Xây dựng đợc sơ đồ đứt gẫy hoạt động đại khu vực, xác định mức độ hoạt động đặc trng đứt gẫy Các đới đứt gẫy Trung Hà - Hoà Bình, Chợ Bờ - Hoà Bình Mờng La - Bắc Yên - Chợ Bờ đứt gẫy hoạt động tích cực vùng nguồn gốc phát sinh động đất Đề tài đà ghi nhận đợc 100 trận động đất xảy từ năm 2005 2007 với M 1,0 khu vực Hoà Bình: trận động đất có cờng độ nhỏ liên quan đến hoạt động hồ chứa Hoà Bình, trận động đất kích thích thuộc loại phản ứng nhanh Hiện nay, vỏ Trái đất khu vực Hoà Bình phạm vi vùng nghiên cứu nhìn chung nằm trờng ứng suất có giá trị tơng đối thấp (0-0.15 bars) Diện tích tơng ứng với miền có giá trị ứng suất cao (>0.1 bars) chiếm 5,2% diện tích toàn vùng nghiên cứu, tập trung thành dải kéo dài theo phơng Tây Bắc-Đông Nam, trùng với dải đá vôi kéo dài từ Ninh Bình đến thị xà Đồng Bảng Phần diện tích lại chiếm tới 94,8% thuộc loại có giá trị ứng suất thấp 198 Đề tài đà xác định đợc mức độ chuyển dịch đại đới đứt gẫy khu vực nghiên cứu khoảng 0-2mm/năm nằm miền sai số, chứng tỏ đứt gẫy hoạt động không mạnh kiến nghị vấn đề liên quan đến tính ổn định công trình Để đảm bảo có thông tin kịp thời phục vụ cho việc đánh giá tính ổn định công trình thủy điện Hoà Bình, đề tài có số kiến nghị sau: - Biến dạng thân đập khẳng định ổn định an toàn cho công trình Hiện quan sát biến dạng đợc Viện Vật lý địa cầu triển khai quan sát thiết bị đại Vì nên hợp tác trì để hàng năm có báo cáo cho Hội đồng KHCN an toàn công trình - Trong năm gần động đất kích thích khu vực công trình Hòa Bình lân cận xảy nhiều nhng động đất trận nhỏ, cha thể gây ảnh hởng không tốt đến công trình thủy điện Hoà Bình công trình dân xung quanh - Trong tơng lai gần chế độ động ®Êt cịng cã xu thÕ nh− vËy, nh−ng m¹ng l−íi quan sát động đất Quốc gia cần đợc tăng cờng củng cố để xác định trận động đất khu vực công trình kịp thời xác Theo dõi hoạt động động đất dự báo động đất khu vực công trình thủy điện Hòa Bình công việc mà Viện Vật lý địa cầu đảm đơng đợc 199 tài liệu tham kh¶o Bell and Nur, 1978; Simpson, 1986; Roeloffs 1988 Strength changes due to reservoir-induced pore pressure and stresses and application to Lake Oroville J Geophys Res.83, 4469-4483 Caglar I., 2000 Visual interpretation of superposed, self-potential anomalies in mineral exploration Computers & Geosiences, 26, pp.847-852 Cao Đình Triều, Đinh Văn Toàn, 1999 Mô hình cấu trúc vỏ Trái đất lÃnh thổ Việt Nam kế cận sở phân tích tài liệu trọng lực Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV, 12-13 tháng 11 năm 1998, Hà nội, 854-863 Cao Đình Triều, Hoàng Văn Vợng, 1986 Tìm hiểu quy luật biến đổi mật độ vỏ Trái đất lÃnh thổ Việt Nam ứng dụng phân tích tài liệu trọng lực Các công trình khoa học Trung tâm nghiên cứu Vật lý địa cầu năm 1985-1986, TậpV, Hà nội,179-207 Cao Đình Triều, Phạm Huy Long, 2003 Kiến tạo đứt gÃy lÃnh thổ Việt Nam, Nxb Khoa häc Kü thuËt, Hµ Néi, 208 trang Carder D.S, 1970 Reservoir loading and local earthquakes Bull Seismo Soc America, 81.No 8.1970 Carey E., Brunier B., 1978 Analyse theorique et numeriqued'un modele mecanique elemantaires applique a letuded'une populationde faille Comptes Rendus de l'Academie des Sciences, Paris D279, 891-894 Động đất kích thích Hòa Bình, 1996 Tạp chí Các khoa học Trái đất số 34 Đoàn Văn Tuyến nnk, 1999 Đặc điểm cấu trúc sâu đới Sông Hồng khu vực Tây Bắc vùng trũng Hà Nội theo kết phân tích tài liệu từ telua, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 21(1), tr 31-35 10 Đoàn Văn Tuyến nnk, 1999 Đặc điểm cấu trúc sâu đới Sông Hồng khu vực Tây Bắc vùng trũng Hà Nội theo kết phân tích tài liệu từ telua Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 21(1), tr 31-35 11 Fairhead J.D., Bennet K.J., and Huang D., 1994 Euler:Beyond the "Black Box", 64th Internat, Mtg Soc Expt Geophys., Expanded Abstracts, pp.422424 12 Gough D.I., and Gough W.I., 1970a Stress and deflection in the lithosphere near Kariba Lake Geophys J R Astro Soc 21, pp 65-78 200 13 Gough D.I., and Gough W.I., 1970b Load induced Earthquakes at lake Kariba-II Geophys.J.R.Astro.Soc.21, pp 79-101 14 Gough D.I., 1969 Stress and incremental stress under an artificial lake Can Jou Earth Sci 6P, 1067-1075p 15 Goupta H.K., and Rastogi, 1976 Dam and Earthquakes Elservier Amsterdam, 229pp 16 Jones A., 1992 Electrical conductivity of the continental lower Crust Edited by D.M.Fountain, R.J.Arcukus and R.W.Kay 17 Lemonnier C et al., 1999 Electrical structure of the Himalaya of Central Nepal: high conductivity around the mid-crustal ramp along the MHT, Geophys Res Lett., 26, No 21, 3261-3264 18 Nabighian M.N., 1972 The analytic signal of two dimentionnal magnetic bodies with polygonal cross section Geophysics, 37, pp 507-517 19 Ng« Gia Thắng, 1992 Các loại hình cấu trúc Tân kiến tạo lÃnh thổ Việt Nam vùng kế cận Tạp chí Các khoa học Trái đất số tr.33-51 20 Nguyen Dinh Xuyen, Tran Thi My Thanh, 1991 Recurence period of strong earthquakes in some seismogenic zones of teritory of Vietnam Journal of Science of Earth, Vol 13, No Sept.1991 21 Nguyễn Đình Xuyên, 1980 Sử dụng tài liệu thực địa phân vùng động đất Việt Nam Các kết nghiên cứu VLĐC năm 1979 Viện KHVN Hà Nội 1080 22 Nguyễn Đình Xuyên, 2004 Báo cáo tổng kết để tài độc lập cấp NN "Nghiên cứu dự báo động đất dao động lÃnh thổ Việt Nam" 23 Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Ngọc Thủy, 1996 Cơ sở liệu cho giải pháp giảm nhẹ hậu động đất Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài Độc lập ĐTĐL92-07 24 Nguyễn Đình Xuyên nnk, 1985 Phân vùng động đất lÃnh thổ Việt Nam Lu VLĐC, Viện KHVN 25 Nguyễn Đình Xuyên, 1973 Về cấp độ mạnh động đất vùng Sông Hồng Tạp chí Sinh vật - Địa học Tập số 3-4 26 Nguyễn Đình Xuyên, 1987 Quy luật biểu động đất mạnh lÃnh thổ Việt Nam Tạp chí KHTĐ tập số trang 14-20 Hà Nội 27 Nguyễn Đình Xuyên, 2004 Số liệu động đất dùng cho tính toán ổn định đập đất đá Hòa Bình Lu trữ Viện Vật lý Địa cầu 201 28 Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Ngọc Thuỷ, Nguyễn Thanh Tùng, 1996 Cơ sở liệu cho giải pháp giảm nhẹ hậu động đất Việt Nam Phần III "Động đất kích thích khu vực hồ chứa Hoà Bình" Báo cáo tổng kết đề tài kiến tạo - ĐL92-07 29 Nguyễn Khải (chủ biên) nnk., 1984 Giá trị mật độ đá quặng lÃnh thổ Việt Nam Báo cáo đề tài 44.01.02.03 Lu trữ Tổng cục địa chất, Hà nội 30 Nguyễn Khắc MÃo Động đất miền Bắc Việt Nam Bản thuyết minh đồ phân vùng động đất miền Bắc Việt Nam, tỷ lƯ 1/1.000.000 NXB Nha khÝ t−ỵng 31 Ngun Ngäc Thđy, 1987 Đánh giá nguy hiểm động đất miền Bắc Việt Nam Ln ¸n TiÕn sü 32 Ngun Ngäc Thủ, Ngun Đình Xuyên, Nguyễn Thanh Tùng, 1993 Động đất kích thích khu vực hồ chứa Hoà Bình Tạp chí khoa học Trái đất số 12(4)-97 33 Nguyễn Trọng Nga, 2006 Thăm dò điện trở điện hóa Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, tr 184 - 205 34 Nguyễn Văn Giảng, Đặng Thanh Hải, 1995 ứng dụng phơng pháp đo điện trờng tự nhiên nghiên cứu đứt gÃy Tạp chí Các khoa học trái đất T.17(2), Hà nội, trang 56 - 60 35 Nguyễn Văn Hùng, 2002 Những đặc điểm đứt gÃy Tân kiến tạo Tây Bắc Luận án Tiến sỹ Địa chất 36 Nikolaev N.I, Tectonic conditions favorable for causing earthquakes occurring in connrction with reservoir filling 37 Pham V N et al, 2000 Electrical conductivity and crustal structure beneath the central Hellenides around the Gulf of Corinth (Greece) and their relationship with the seismotectonics Geophys J Int., 142, pp 948969 38 Pham Van Ngoc, Boyer D., Therme P, Yuan X.C., Li L., and Jin G.Y., 1986 Partial melting zones in the crust in southern Tibet from magnetotelluric results Nature 319, No 6051, pp 310-314 39 Phùng Văn Phách, Nguyễn Trọng Yêm, Vũ Văn Chinh, 1996 Hoàn cảnh địa động lực Tân kiến tạo - đại lÃnh thổ Việt Nam Địa chất tài nguyên, T1, tr.101-111 Nhà xuất KHKT Hà néi 202 40 Qomarudin M., 1994 Proprieteelectrique et structure de la cruste en France (Programmes Ecors, GPF) Dapre les resultats de sondage magneto tellurique These, Universite Paris 41 Reid A.B., Allsop J.M., GranserH., Millett, Somerton I.W., 1990 Magnetic interpretation in three dimention using Euler deconvolution Geophysics, 55, 80-91 42 Roeloffs E.A., 1988 Fault stability changes induced beneath a reservoir with cyclic changes in water level J.Geophys.Res 93, 2107-2124 43 Simpson D.M., Leith C.H Scholz, 1988 Two types of reservoir induced seismicity Bull.Seismol.Soc America, Vol.78 No.6 pp 2025-2040 44 Steinberg V.V., nnk., 1986 Đánh giá tính địa chấn xuất phát phân vùng nhỏ động đất đến khu vực nhà máy thủy điện Hòa Bình Nhà XB Nauka, Mockda 1980 Trong tập san Các vấn đề địa chấn "đánh giá định lợng tác động địa chấn" 45 Thompson D.T., 1982 A new tecnique for making computer-assisted from magnetic data Geophysics, 47, pp 31-37 46 Văn Đức Chơng, Trần Văn Thắng, Nguyễn Văn Hùng, Văn Đức Tùng, 2002 Các đới đứt gÃy có khả sinh chấn mạnh Tây Bắc Việt Nam Hội thảo động đất số dạng tai biến tự nhiên khác vùng Tây Bắc Việt Nam Nhà xuất đại học Quốc gia Hµ néi 47 Vozoff K., 1972 The magnetotelluric method in the exploration of sedimentary basin Geophysics, 37 No 1, 98-141 48 Yoshimitsu Okada, 1992 Internal deformation due to shear and tensile fault in half-space Bulletin of the Seismological Soc of America Vol 82, No2, 1018-1040 49 Zoback M.L., 1992 First and second-order pattern of stress in the lithosphere: the world stress map project Journal of Geophysics Research Vol 97 11703-11728 203 ... số ĐTĐL-2005/19G "Nghiên cứu đứt gÃy kiến tạo đại động đất liên quan khu vực Hoà Bình làm sở đánh giá ổn định công trình thuỷ điện Hoà Bình" Viện Vật lý Địa cầu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam... đới đứt gÃy hoạt động khu vực nghiên cứu 87 Hình III.14chơng IV: Hoạt động động Đất khu vực công trình Thủy điện hòa bình lân cận 130 chơng IV: Hoạt động động Đất khu vực công trình. .. độ ổn định công trình - Nghiên cứu chế độ địa chấn quy luật biểu động đất lÃnh thổ nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện địa chấn kiến tạo mối liên quan với bình đồ kiến tạo địa động lực khu vực công

Ngày đăng: 13/04/2014, 06:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan