tìm hiểu điều kiện sinh hoạt tối thiểu của thuyền viên theo công ước mlc 2006

67 653 2
tìm hiểu điều kiện sinh hoạt tối thiểu của thuyền viên theo công ước mlc 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành hàng hải là một ngành đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các nước trên Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Đặc biệt, Việt Nam lại là quốc gia ven biển có chiều dài bờ biển 3.260 km với 37 cảng biển, gồm gần 170 bến cảng lớn nhỏ với tổng chiều dài cầu cảng là 39.674m. Hiện tại, đội tàu biển Việt Nam có khoảng 1.700 tàu lớn, nhỏ đáp ứng khoảng 1/10 lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam và gần một nửa lượng hàng hóa vận chuyển trong nước và đang xếp vị trí thứ 4/10 trong các nước ASEAN, thứ 28/192 quốc gia thành viên IMO; đặc biệt, trong đội tàu quốc gia Việt Nam có gần 1/2 số tàu thường xuyên tham gia hoạt động trên các tuyến hàng hải quốc tế và đã đến các cảng biển của nhiều quốc gia thuộc bốn châu lục. Theo thống kê, Việt Nam đang có khoảng 32 nghìn sỹ quan, thuyền viên được cấp chứng chỉ, trong đó có khoảng 27 nghìn người đang làm việc trên tàu biển Việt Nam và nước ngoài.

KHOA HÀNG HẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA HÀNG HẢI ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT TỐI THIỂU CỦA THUYỀN VIÊN THEO CÔNG ƯỚC MLC 2006 Hải phòng 2014 i KHOA HÀNG HẢI LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Hàng Hải đã tạo điều kiện thuận lợi, đặc biệt là sự hướng dẫn và giảng dạy nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn: Th.S Bùi Thanh Sơn để em hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn ! Ngày 20 tháng 02 năm 2014 Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) ii KHOA HÀNG HẢI LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 20 tháng 02 năm 2014 Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) iii KHOA HÀNG HẢI TRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA HÀNG HẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hải Phòng, ngày tháng … năm 2013 BẢN NHẬN XÉT ĐỀ TÀI CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Họ và tên sinh viên: DƯƠNG HỮU KỲ Mã số SV 35173 Lớp: ĐKT50 ĐH3 Chuyên ngành: Hàng Hải Khóa học: 50 Họ, tên người hướng dẫn khoa học: ThS BÙI THANH SƠN Đơn vị công tác: Trưởng Bộ Môn Luật Hàng Hải - Khoa Hàng Hải - Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Chất lượng của đề tài: 1.1. Sự phù hợp giữa nội dung của đề tài với tên đề tài: 1.2. Những kết quả nghiên cứu cơ bản của đề tài: 1.3. Ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức của đề tài iv BM.TN3 - QTĐTTN.HH.03 KHOA HÀNG HẢI 2. Khả năng, thái độ và tinh thần của học viên trong quá trình thực hiện đề tài: 3. Kết luận chung: Điểm đánh giá: …………/10 (bằng chữ: ………… /mười). NGƯỜI HƯỚNG DẪN v KHOA HÀNG HẢI TRƯỜNG ĐH HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA HÀNG HẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hải Phòng, ngày tháng … năm 2013 BẢN NHẬN XÉT ĐỀ TÀI CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Họ và tên sinh viên: DƯƠNG HỮU KỲ Mã số SV: 35173 Lớp: ĐKT50ĐH3 Chuyên ngành: Hàng Hải Khóa học: 50 Họ, tên người phản biện: Đơn vị công tác: NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính cần thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2. Các thông tin về đề tài 2.1.Bố cục đề tài (số chương, trang, bảng biểu, hình vẽ, phụ lục, tài liệu tham khảo, v.v.) 2.2. Tính trung thực trong trích dẫn tài liệu tham khảo vi BM.TN4 - QTĐTTN.HH.04 KHOA HÀNG HẢI 3. Sự phù hợp giữa nội dung của đề tài với tên đề tài và chuyên ngành 4. Phương pháp đã sử dụng để nghiên cứu và kết quả cơ bản của đề tài 5. Ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức của đề tài 6. Kết luận chung: Điểm đánh giá: …………/10 (bằng chữ: ………………/mười). Họ tên và chữ ký của người phản biện vii KHOA HÀNG HẢI MỤC LỤC XIII LỜI MỞ ĐẦU 14 CHƯƠNG 1 16 GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC LAO ĐỘNG HÀNG HẢI 2006 16 1.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI 16 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC RA ĐỜI CÔNG ƯỚC VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 18 1.2.1 Mục đích: 18 1.2.2 Ý nghĩa: 18 1.2.3 Phạm vi áp dụng 20 1.3 NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC 20 23 CHƯƠNG 2 24 CÁC QUY ĐỊNH, TIÊU CHUẨN, HƯỚNG DẪN ĐIỀU KIỆN ĂN Ở TIỆN NGHI GIẢI TRÍ, THỰC PHẨM VÀ CHẾ BIẾN BỮA ĂN, SỐ GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI, KIỂM TRA CHẾ TÀI CŨNG NHƯ THỦ TỤC KHIẾU NẠI THEO CÔNG ƯỚC 24 2.1 QUY ĐỊNH, TIÊU CHUẨN, HƯỚNG DẪN ĐIỀU KIỆN ĂN Ở TIỆN NGHI GIẢI TRÍ CỦA THUYỀN VIÊN 24 2.1.1 Quy định khu vực sinh hoạt 24 2.1.2 Tiêu chuẩn khu vực sinh hoạt của thuyền viên 24 2.1.3 Hướng dẫn khu vực sinh hoạt 29 2.2 QUY ĐỊNH, TIÊU CHUẨN, HƯỚNG DẪN VỀ THỰC PHẨM VÀ CHẾ BIẾN BỮA ĂN CHO THUYỀN VIÊN 34 2.2.1 Quy định về Thực phẩm và chế biến bữa ăn 34 2.2.2 Tiêu chuẩn về thực phẩm và chế biến bữa ăn 34 2.2.3 Hướng dẫn về thực phẩm và chế biến bữa ăn cho thuyền viên 35 2.3 QUY ĐỊNH, TIÊU CHUẨN, HƯỚNG DẪN SỐ GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI 36 2.3.1 Quy định số giờ làm việc và nghỉ ngơi 36 2.3.2 Tiêu chuẩn số giờ làm việc và nghỉ ngơi 36 2.3.3 Hướng dẫn giờ làm việc và nghỉ ngơi 38 2.4 CÁC QUY ĐỊNH, TIÊU CHUẨN, HƯỚNG DẪN VỀ KIỂM TRA VÀ CHẾ TÀI 38 2.4.1 Quy định về kiểm tra và chế tài 38 2.4.2 Tiêu chuẩn về kiểm tra và chế tài 39 2.4.3 Hướng dẫn kiểm tra và chế tài 40 2.5 QUY ĐỊNH, TIÊU CHUẨN, HƯỚNG DẪN THỦ TỤC KHIẾU NẠI TRÊN TÀU 42 2.5.1 Quy định các thủ tục khiếu nại trên tàu 42 2.5.2 Tiêu chuẩn về các quy trình khiếu nại trên tàu 42 2.5.3 Hướng dẫn các quy trình khiếu nại trên tàu 43 viii KHOA HÀNG HẢI CHƯƠNG 3 44 QUỐC GIA MANG CỜ VÀ PSC KIỂM TRA VIỆC THỰC THI CÔNG ƯỚC VỀ KHU VỰC SINH HOẠT PHƯƠNG TIỆN GIẢI TRÍ, THỰC PHẨM VÀ BỮA ĂN, THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA THUYỀN VIÊN 44 3.1 KIỂM TRA KHU VỰC SINH HOẠT VÀ TIỆN NGHI GIẢI TRÍ CHO THUYỀN VIÊN 44 * Miễn trừ và áp dụng Quy định và tiêu chuẩn về phòng ở sinh hoạt và tiện nghi giải trí 44 * Áp dụng đối với các tàu đã tồn tại trước ngày MLC 2006hiệu lực cho quốc gia mang cờ.45 * Áp dụng đối với các tàu nhỏ hơn và các loại tàu đặc biệt 45 3.1.1 Các yêu cầu cơ bản 45 3.1.2 Chú ý 45 3.1.3 Phương pháp kiểm tra các yêu cầu cơ bản 46 3.1.4 Ví dụ các khiếm khuyết 46 3.2 KIỂM TRA VỀ THỰC PHẨM VÀ BỮA ĂN CHO THUYỀN VIÊN 49 3.2.1 Các yêu cầu cơ bản 49 3.2.2 Phương pháp kiểm tra các yêu cầu cơ bản 49 3.2.3 Ví dụ về các khiếm khuyết 49 3.3 KIỂM TRA VỀ SỐ GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI CỦA THUYỀN VIÊN 50 3.3.1 Các yêu cầu cơ bản 50 3.3.2 Phương pháp kiểm tra các yêu cầu cơ bản 51 3.3.3 Ví dụ về các khiếm khuyết 51 3.4 HÀNH ĐỘNG 51 CHƯƠNG 4 53 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TUÂN THỦ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ CỦA THUYỀN VIÊN CHO QUỐC GIA THÀNH VIÊN VÀ THỰC TIỄN VIỆC TRIỂN KHAI CÔNG ƯỚC TẠI VIỆT NAM 53 4.1 SỰ CẦN THIẾT TUÂN THỦ CÔNG ƯỚC 53 4.1.1 Đối với cơ quan quản lý nhà nước 53 4.1.2 Đối với các chủ tàu và tổ chức quản lý thuyền viên: 53 4.1.3 Đối với thuyền viên: 53 4.1.4 Đối với lĩnh vực lao động hàng hải: 54 4.2 THỰC TIỄN VIỆC TRIỂN KHAI CÔNG ƯỚC Ở VIỆT NAM 54 4.2.1 Nội dung của quy chuẩn quốc gia về khu vực sinh hoạt thuyền viên 55 CHƯƠNG 5 64 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ TÀU BỊ GIAM GIỮ LIÊN QUAN ĐẾN KHU VỰC SINH HOẠT, TIỆN NGHI GIẢI TRÍ, LƯƠNG THỰC VÀ BỮA ĂN, GIỜ LÀM VIỆC NGHỈ NGƠI CHO THUYỀN VIÊN 64 5.1 GIẢI PHÁP 64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 ix KHOA HÀNG HẢI 1. KẾT LUẬN 66 2. KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 x [...]... hàng hải cho tàu thuyền treo cờ Điều quốc gia thành viên cũng như kiểm tra sự kiện tối thiểu tuân thủ Công ước của tàu nước ngoài đến với thuyền viên cảng đối với quốc gia có cảng làm việc trên tàu biển Điều khoản thi hành Điều kiện chăm sóc sức khỏe, y tế và phúc lợi xã hội, an ninh cho thuyền viên MLC 2006 Điều kiện thuê thuyền viên Điều kiện sinh hoạt, giải trí và thực phẩm thuyền viên 21 KHOA HÀNG... nại của thuyền viên khi có sự không thỏa mãn các yêu cầu của Công ước MLC 2006 và thực tiễn việc triển khai Công ước tại Việt Nam 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Với những mục tiêu đó đề tại đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: • Giới thiệu về Công ước MLC 2006 • Đưa ra các quy định, tiêu chuẩn về việc sinh hoạt của thuyền viên trên tàu theo yêu cầu của Công ước MLC 2006: - Các yêu cầu về Khu vực sinh hoạt, ... thực phẩm và chế biến bữa ăn cho thuyền viên 4 Ý nghĩa của đề tài Với nhiệm vụ trên đề tài sẽ giúp có một sự hiểu biết nhất định về quyền lợi của mình khi làm việc trên tàu biển về các điều kiện sinh hoạt tối thiểu theo yêu cầu của MLC 2006 Từ đó tạo nền móng bền vững về sự hiểu biết của thuyền viên về nghĩa vụ quyền 14 KHOA HÀNG HẢI lợi của mình, giúp thuyền viênđiều kiện làm việc tốt trên tàu, tạo...KHOA HÀNG HẢI DANH MỤC HÌNH HÌNH 1: CÔNG ƯỚC MLC 2006 .16 HÌNH 2: MỘT PHÒNG Ở THUYỀN VIÊN TRÊN TÀU THỎA MÃN YÊU CẦU MLC 2006 24 HÌNH 3: KHU VỰC BẾP THỎA MÃN YÊU CẦU CỦA MLC 2006 TRÊN TÀU 34 HÌNH 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ CÁC LỖI VI PHẠM VỀ ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT CỦA THUYỀN VIÊN THEO CÔNG ƯỚC MLC 2006 48 Hình 4.1: Trần nhà trong điều kiện rất xấu .48 Hình 4.2:... dẫn về độ tuổi tối thiểu, chứng nhận sức khỏe thuyền viên, đào tạo và cấp chứng chỉ cũng như việc tuyển dụng và thay thế thuyền viên - Điều kiện thuê thuyền viên Các điều khoản của hợp đồng lao động: quy định hướng dẫn về hợp đồng lao động, tiền công, số giờ làm việc và nghỉ ngơi của thuyền viên, quyền được nghỉ phép, hồi 20 KHOA HÀNG HẢI hương của thuyền viên, định biên an toàn tối thiểu trên tàu, khả... thành viên phải yêu cầu tàu mang cờ quốc tịch của mình đáp ứng các tiêu chuẩn tối thiểu về khu vực sinh hoạt và các phương tiện giải trí trên tàu nêu tại các mục 6 đến 17 của Tiêu chuẩn này 6 Với các yêu cầu chung về khu vực sinh hoạt: - Khu vực sinh hoạt của thuyền viên phải có đủ chiều cao; chiều cao cho phép tối thiểu ở khu vực sinh hoạt của tất cả thuyền viên, nếu cần thiết phải có sự di chuyển đầy... tàu, khả năng phát triển kỹ năng và cơ hội tuyển dụng cho thuyền viên - Điều kiện sinh hoạt, giải trí và thực phẩm của thuyền viên Chỗ ăn ở, trang thiết bị sinh hoạt, lương thực thực phẩm: quy định và hướng dẫn về điều kiện ăn ở, vui chơi giải trí của thuyền viên trên tàu - Điều kiện chăm sóc sức khỏe, y tế và phúc lợi xã hội, an ninh cho thuyền viên Bảo vệ sức khỏe, chăm sóc y tế và chế độ an ninh xã... định theo 5 nội dung chính được đề cập tại 68 điều ước về lao động hàng hải trước đây Ngoài ra, có bổ sung một số nội dung về an toàn nghề nghiệp và sức khỏe phù hợp với tiêu chuẩn sức khỏe thuyền viên, ví dụ như tác động của tiếng ồn và độ rung tới điều kiện làm việc của thuyền viên và các khu vực nguy hiểm - Điều kiện tối thiểu với thuyền viên làm việc trên tàu biển Quy định và hướng dẫn về độ tuổi tối. .. thống nhất trong Công ước; nguyên tắc và quyền cơ bản của quốc gia thành viên tuân thủ, thuyền viên và quyền lợi của thuyền viên, trách nhiệm thực thi Công ước; quy định về phần A và phần B của Bộ luật, trong đó quy định và điều khoản của Phần A trong Bộ luật là bắt buộc, quy định và điều khoản trong phần B không có tính bắt buộc; tham vấn các chủ tàu, thuyền viênhiệu lực của Công ước - Phần 2: Các... đã có 57 nước thành viên ILO đã phê duyệt Công ước; Công ước MLC 2006 nhận được sự đồng thuận cao từ Liên đoàn Lao động Vận tải Quốc tế (ITF) là tổ chức đại diện cho thuyền viên, và Hiệp hội Chủ tàu Quốc tế (ISF) Cả hai tổ chức đã đóng vai trò quan trọng trong năm năm phát triển, xây dựng và đưa Công ước này ra trước Hội nghị Lao động Quốc tế của ILO năm 2006 16 KHOA HÀNG HẢI Công ước MLC 2006 cũng . NGHIỆP TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT TỐI THIỂU CỦA THUYỀN VIÊN THEO CÔNG ƯỚC MLC 2006 Hải phòng 2014 i KHOA HÀNG HẢI LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Hàng Hải đã tạo điều. đây: • Giới thiệu về Công ước MLC 2006 • Đưa ra các quy định, tiêu chuẩn về việc sinh hoạt của thuyền viên trên tàu theo yêu cầu của Công ước MLC 2006: - Các yêu cầu về Khu vực sinh hoạt, phương tiện. dụng các tiêu chuẩn theo điều kiện của mình thông qua luật pháp của quốc gia nhằm bảo vệ điều kiện tối thiểu của thuyền viên khi làm việc trên biển. Nội dung điều chỉnh của MLC đặc biệt nhấn mạnh

Ngày đăng: 12/04/2014, 23:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Họ và tên sinh viên: DƯƠNG HỮU KỲ Mã số SV 35173

  • Lớp: ĐKT50 ĐH3 Chuyên ngành: Hàng Hải

  • Khóa học: 50

  • Họ và tên sinh viên: DƯƠNG HỮU KỲ Mã số SV: 35173

  • Lớp: ĐKT50ĐH3 Chuyên ngành: Hàng Hải

  • Khóa học: 50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan