Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung thư thường gặp

884 911 1
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung thư thường gặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỆNH VIỆN K CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NƯỚC HÀ NỘI KC. 10/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH UNG THƯ THƯỜNG GẶP (MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC.10.14/06-10) Cơ quan chủ trì đề tài: BỆNH VIỆN K Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS PHẠM DUY HIỂN 8868 HÀ NỘI - 2010 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư (UT) là vấn đề lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mỗi năm trên toàn cầu có khoảng trên 11 triệu người mới mắc trên 6 triệu người tử vong do ung thư. Nếu chúng ta không có các biện pháp can thiệp kịp thời thì dự báo tới năm 2030 mỗi năm trên toàn thế giới sẽ có khoảng 20 triệu người mới mắc 12 triệu ng ười tử vong do căn bệnh này. Đây là căn bệnh không những gây tốn kém nhiều cho việc chẩn đoán, điều trị mà còn là nỗi lo của bệnh nhân, gia đình toàn xã hội. Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế Ngành ung thư, mỗi năm ở nước ta có khoảng 150.000 trường hợp mới mắc trên 75.000 trường hợp tử vong do ung thư. Tỷ lệ mắc UT không những gia tăng ở Việ t Nam mà còn ở hầu hết các nước trên thế giới. Trong những năm gần đây, những tiến bộ trong khoa học nói chung Y học nói riêng đã đang được ứng dụng rộng rãi trong phòng chống ung thư. Chính vì vậy, con người đang từng bước đẩy lùi được căn bệnh ung thư. Mặc dù tỷ lệ mắc UT gia tăng do tuổi thọ trung bình được cải thiện, lối sống phương Tây hóa, ô nhiễm môi tr ường, hút thuốc lá, dinh dưỡng không hợp lý nhưng tỷ lệ tử vong do UT được cải thiện rõ rệt nhờ các tiến bộ trong phòng bệnh, chẩn đoán sớm trong điều trị. Các tiến bộ trong sinh học phân tử cho phép phát hiện các gen BRCA1, BRCA2 tạo tiền đề cho việc phòng bệnh, phát hiện sớm cho các đối tượng có nguy cơ cao mắc UT vú khi bị đột biến các gen này. Phân típ HPV được ứng dụng trong bệnh lý cổ tử cung cho phép xác đị nh rõ nguyên nhân, các típ HPV cụ thể gây ra bệnh ung thư cổ tử cung tạo điều kiện cho việc tiêm vắc xin dự phòng cũng như sàng lọc phát hiện sớm loại UT này. Bên cạnh 3 phương pháp kinh điển trong điều trị ung thư là phẫu thuật, xạ trị điều trị bằng hóa chất, phương pháp điều trị đích ra đời với mục đích 3 điều trị đơn thuần hoặc kết hợp với hóa chất đã cải thiện rõ rệt khả năng sống thêm của nhiều loại UT, điển hình là UT hạch, phổi, vú u mô đệm đường tiêu hóa. Các phương pháp điều trị kinh điển cũng được phát triển theo hướng sâu tinh hơn nhằm tăng cương tối đa diệt tế bào UT giảm thiểu ảnh hưở ng tới mô lành, điển hình là xạ trị điều biến liều (IMRT) chia nhỏ chùm tia thành những miền nhỏ có cường độ khác nhau trong UT phổi, vòm cổ tử cung. Cũng trong lĩnh vực xạ trị, trước đây khi áp dụng xạ trị áp sát liều thấp (LDR) trong ung thư vòm, cổ tử cung, bệnh nhân cần phải nằm liên tục trong buồng tia 72h có nhiều biến chứng sau điều trị như viêm đại – trực tràng chay máu thì với phương pháp xạ trị áp sát liều cao (HDR) được áp dụng hiện tại, người bệnh chỉ cần nằm trong buồng điều trị 30 phút mà tỷ lệ đáp ứng cao hơn hạn chế được biến chứng. Hình thức phối hợp giữa các phương pháp điều trị cũng được thay đổi trong một số bệnh, đặc biệt là ứng dụng hóa-xạ trị đồ ng thời trong điều trị ung thư cổ tử cung, ung thư phổi không phải tế bào nhỏ bởi giả thuyết khi dùng hóa chất đồng thời sẽ làm tăng nhạy cảm của tế bào UT với tia xạ. Gần đây phương pháp điều trị trúng đích bằng KTĐD đặc hiệu cho một số loại ung thư đã mở ra những hứa hẹn mới làm tăng khả năng đáp ứng giảm bớt các tác dụng không mong muốn của hóa chất. Nhờ các thành tựu đạt được trong phòng chống ung thư, cho tới nay tại một số nước phát triển, con người đã chữa khỏi được tới 80% bệnh ung thư. Trong khi đó, thực tại ở Việt Nam, bên cạnh việc phần lớn người bệnh UT đến khám điều trị ở giai đoạn muộn thì nhi ều công nghệ hiện đại của thế giới mới được áp dụng trong thời gian gần đây. Điều nay giải thích vì sao tỷ lệ chữa khỏi bệnh ung thư ở Việt Nam chưa cao được như mong muốn. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chẩn đoán điều trị một số bệnh ung thư thường g ặp” nhằm các mục đích sau: Mục tiêu chung: 4 1. Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong dự phòng chẩn đoán sớm bệnh ung thư cổ tử cung. 2. Ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả điều trị ung thư hạch, vòm họng, vú, phổi, cổ tử cung, dạ dày ung thư mô đệm đường tiêu hóa. Mục tiêu cụ thể: 1. Xây dựng quy trình chẩn đoán đột biến gen BRCA1 BRCA2 trong phát hiện sớm bệnh ung th ư vú. 2. Xây dựng quy trình xác định các típ HPV thường gặp trong ung thư cổ tử cung. 3. Đánh giá kết quả xạ trị gia tốc điều biến liều trong điều trị ung thư vòm, cổ tử cung, phổi. 4. Đánh giá kết quả xạ trị áp sát liều cao trong điều trị ung thư vòm, cổ tử cung. 5. Đánh giá kết quả hóa-xạ trị đồng thời trong đ iều trị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ ung thư dạ dày tiến triển. 6. Đánh giá kết quả điều trị kết hợp hóa chất điều trị trúng đích trong ung thư hệ thống tạo huyết, phổi, vú, u mô đệm ống tiêu hóa. 5 CHNG I TNG QUAN TI LIU 1.1 THC TRNG UNG TH TI VIT NAM Theo nhn nh ca B Y t v mụ hỡnh bnh tt nc ta l mt mụ hỡnh kộp, bờn cnh cỏc bnh nhim trựng, suy dinh dng ca cỏc nc ang phỏt trin, cỏc bnh ung th, tim mch, tõm thn ang cú nguy c tng lờn ging vi cỏc nc cụng nghip phỏt trin. Th k 20 l bnh nhim trựng, th k 21 s l bnh ung th, tim mch v cỏc b nh khụng lõy nhim khỏc. Mi nm Vit Nam cú khong 150.000 trng hp mi mc v 75.000 trng hp cht do ung th. ứơc tính, 50% số bệnh nhân ung th có nhu cầu xạ trị, cho thấy số bệnh nhân xạ trị hàng năm khoảng 75.000 bệnh nhân, nhng hiện nay năng lực các cơ sở xạ trị mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 20% nhu cầu. Nhng n lc PCUT Vit Nam hin nay cũn rt hn ch, do thiu thn c v c s trang thit b ln cỏc thy thuc c o to ỳng chuyờn khoa. Lc l ng cỏn b cụng tỏc trong chuyờn ngnh ung th cũn quỏ mng so vi nhu cu thc t, c s h tng phc v cho cụng tỏc phũng chng ung th cũn thiu trong c nc. C nc hin cú 2 c s cú kh nng iu tr ung th ton din l Bnh vin K v Bnh vin Ung bu TP.H Chớ Minh. Ngoi ra, cũn cú mt s khoa ung th trong cỏc bnh vin a khoa mt s tnh, thnh ph nh Hu , Nng, Hi Phũng, Thỏi Nguyờn, Cn Th, Nam nh, Bnh vin U bu H Ni, Hi Dng, Thanh Hoỏ, Khoa Ung bu Bnh vin Ch Ry, Khoa Y hc ht nhõn v iu tr ung bu Bnh vin Bch Mai nhng trang thit b thiu ng b. C nc hin cú 15 mỏy tia x Cobalt ch yu l do cỏc t chc nc ngoi ti tr, phi chy liờn tc theo ca, nay ó quỏ c v l c hu. Mỏy x tr gia tc mi cú 9 mỏy (2 mỏy Bnh vin K, 2 Bnh vin Ch Ry, 2 Bnh vin Ung bu TP. H Chớ Minh, 1 mỏy ti Trung tõm YHHN v Ung bu-Bnh vin Bch Mai, 1 mỏy Bnh vin Ung bu H 6 Nội, 1 máy Bệnh viện Pháp-Việt TP Hồ Chí Minh). Các phương tiện trợ giúp cho chẩn đoán như máy CT-Scanner, cộng hưởng từ hiện còn rất thiếu. Bên cạnh đó, trình độ nhận thức dân trí còn quá thấp, có những suy nghĩ nhận thức lệch lạc về bệnh ung thư. Do vậy, bệnh thường được phát hiện ở giai đoạn muộn, khi mà các biện pháp điều trị đều kém hiệu qu ả. Ngoài các tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế, Hải phòng, Đà Nẵng có khả năng nhận điều trị cho bệnh nhân ung thư, còn lại đa số bệnh nhân được chuyển lên tuyến trung ương, một số ít được điều trị tại tuyến tỉnh bằng phương pháp phẫu thuật đơn thuần đối với ung thư ở giai đoạn sớm, ho ặc chỉ điều trị triệu chứng, nâng đỡ cho bệnh nhân ung thư đã ở giai đoạn muộn. Công tác chẩn đoán ở tuyến tỉnh cũng còn gặp rất nhiều khó khăn do thiếu trang thiết bị, thiếu nhân lực đã qua đào tạo, vì vậy bệnh thường bị bỏ qua ở những giai đoạn sớm, khi được phát hiện thì đã quá muộn, gây rất nhiề u khó khăn cho công tác điều trị. Công tác đào tạo các thầy thuốc trong lĩnh vực ung thư còn rất hạn chế, cả nước hiện có 2 cơ sở đào tạo chính là Bộ môn ung thư Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y-Dược TP Hồ Chí Minh, gần đây có thêm Bộ môn Ung thư - Mô ghép của trường Đại học Y Thái Nguyên, Bộ môn Ung bướu Trường Đại học Y Huế , Bộ môn Ung bướu Trường Đại học Y Hải Phòng, nên sự thiếu hụt nhân lực có chuyên môn là điều khó tránh khỏi. Các khoa xạ trị tại Bệnh viện K Bệnh viện Ung bướu TP Hồ Chí Minh là hai cơ sở chính, chịu trách nhiệm chính trong điều trị bệnh nhân ung thư tại Việt Nam hiện nay. Ước tính, các khoa xạ Bệnh viện K đã điều trị 6000- 7000 bệnh nhân trong năm 2008 với 2 máy gia tốc, 4 máy Co-60 (1 máy phối h ợp với khoa YHHN UB, viện Quân y 103). Các khoa xạ bệnh viện ung bướu TP Hồ Chí Minh đã điều trị 8000-10000 bệnh nhân với 2 máy gia tốc, 3 máy Co-60. 7 Các khoa ung bướu tại Bệnh viện đa khoa Chợ Rẫy điều trị 1200-1500 bệnh nhân ung thư với 2 máy gia tốc một Gamma knife. Khoa YHHN ung bướu Bệnh viện Bạch Mai điều trị 800-1000 bệnh nhân ung thư hàng năm với một máy gia tốc một Gamma knife. Các khoa ung bướu khác điều trị được khoảng 500-1000 bệnh nhân mỗi năm. Các kỹ thuật xạ trị thường quy được thực hiệ n theo quy chuẩn tại 2 bệnh viện chuyên khoa một số khoa được trang bị đầy đủ: C.T, máy mô phỏng, hệ thống tính liều lập kế hoạch xạ trị, hệ thống đo liều Một số kỹ thuật cao đã được triển khai trong 1-2 năm gần đây: IMRT, xạ phẫu bằng máy gia tốc. Xạ phẫu định vị bằng dao Gamma đã được thực hiện tại khoa YHHN ung bướu B ệnh viện Bạch mai, Bệnh viện Đại học Y Huế, Bệnh viện Chợ Rẫy. Xạ phẫu định vị với Robot đã được thực hiện tại Trung tâm Cyber Knife, Viện Quân y 108. Tuy nhiên, các kỹ thuật cao đòi hỏi đầu tư rất lớn về trang thiết bị, hạn chế số bệnh nhân điều trị, cần nhiều thời gian cho lập kế hoạch điều tr ị, cán bộ có kinh nghiệm, được chuyển giao kỹ thuật, thời gian điều trị cho mỗi trường hợp từ 1-2 giờ, gi ả chi phí điều trị cao nên trong tình trạng luôn luôn quá tải tại các trung tâm lớn vẫn cần máy xạ trị cho các kỹ thuật thường quy hơn. 1.2 CÁC BỆNH UNG THƯ THƯỜNG GẶP 1.2.1 Ung thưUng thư vú (UTV) không những là một bệnh ung thư hay gặp nhất ở phụ nữ mà còn là nguyên nhân chính gây tử vong đối với phụ nữ tại nhiều nước. Tỷ lệ UTV ngày càng tăng ở các nước đang phát triển (khoảng 5%/năm) đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á. Theo thống kê của Hội Ung thư Hoa Kỳ (American Cancer Society) năm 2007 có khoảng 24.0510 phụ nữ mới được chẩn đoán ung thư vú, ước đoán kho ảng 42.460 ca tử vong. Tại Việt Nam, theo thèng kª n¨m 2003, tû lÖ m¾c ë Hµ Néi lµ 33,7/100.000 d©n trong 8 khi ở Huế là 11,5/100.000 dân ở Cần thơ 21,9/100.000 dân, mi nm cú thờm khong 14.000 ph n b mc mi . Cn nguyờn bnh sinh ung th vỳ rt phc tp, vỡ vy vic phũng nga, phỏt hin sm v iu tr cũn gp nhiu khú khn. Ngy nay cỏc nh nghiờn cu ang tp trung nghiờn cu cỏc yu t nguy c ung th vỳ tỡm ra nhng yu t chớnh vi mc ớch gim t l mc v t l t vong ung th vỳ. Nhiu nghiờn cu M v chõu u cho rng khong 10-15% ung th vỳ cú yu t gia ỡnh, ngha l ngi bnh mang gen t bin t gen di truyn ca m. Nhng ung th ny l kt qu ca s t bin mt s gen trong ú cú 2 gen quan trng c nghiờn cu nhiu nht ú l gen BRCA1 v BRCA2 . Nhng ph n cú t bin gen BRCA1 v BRCA2 s cú nguy c mc ung th vỳ cao hn so vi nhng ngi khụng mang gen t bin ny. M tớnh trung bỡnh 1 ph n cú kh nng mc ung th vỳ l 12% nu h sng n tui 90 v ung th bung trng l 1,8%. Nhng nu mt ph n cú t bin gen BRCA cú th tng kh nng mc ung th vỳ lờn n 85% . Th th Her-2/neu v ung th vỳ Trong ung th vỳ, Her-2/neu (c-erbB-2) l mt thnh viờn trong h th th yu t phỏt trin bi u bỡ (EGFR) trong ú bao gm Her-1, Her-2, Her-3 v Her-4. Her-2/neu b bc l quỏ mc khi cú khuych i gen tng ng. Khong 25-35% bnh nhõn ung th vỳ cú khuych i gen ny. Ngi ta thy bnh nhõn ung th vỳ cú bc l quỏ mc Her-2/neu cú tiờn lng xu bao gm thi gian sng thờm khụng bnh v thi gian sng ton b b gim ỏng k. Mi liờn quan ny cho thy Her-2/neu úng vai trũ quan trng trong sinh bnh hc ung th vỳ. Ngoi ra ngi ta cng thy Her-2/neu l yu t d bỏo kh nng ỏp ng vi iu tr hoỏ cht hoc ni tit. Vic xột nghim Her- 2/neu ó tr thnh cụng vic thng quy trong chn oỏn v iu tr ung th vỳ. K thut FISH l bin phỏp xỏc nh khuych i gen chớnh xỏc nht. K thut nhum hoỏ mụ min dch s dng cỏc khỏng th n dũng cng cú giỏ tr xỏc nh cao bi cú mi liờn quan cht ch gia FISH dng tớnh v 9 nhuộm bắt màu dương tính (3+) trên hoá mô miễn dịch. Protein u Her-2/neu (c-erbB-2) Thụ thể của yếu tố phát triển biểu bì là một glycoprotein có cấu trúc giống như thụ thể của yếu tố phát triển chuyển dạng có mặt trên các tế bào biểu mô vú bình thường các mô khác với một nồng độ thấp. Người ta thấy bộc lộ quá mức Her-2/neu còn gặp trongmột số loại ung thư khác như phổi, tiền liệt tuyến, đại trực tràng. Sự bộc lộ quá mức hoặc khuyếch đại quá mức của Her-2/neu có thể gây tăng sinh tế bào biểu mô. Nhiều nghiên cứu đã đánh giá ý nghĩa của xét nghiệm hoá mô miễn dịch Her-2/neu. Nghiên cứu của Vang CS (2000) về xác định hoá mô miễn dịch Her-2/neu bằng kháng thể đơn dòng cho thấy trong tất cả các ung thư biểu mô, 13% có bằng chứng hoá mô miễn dịch bộc lộ quá mức Her-2/neu. Các u độ cao thường dương tính nhiều hơn. Không có sự bộc lộ Her-2/neu trong các biểu mô lành tính thườngtrong các lát cắt mô hoặc trong các u biệt hoá cao được xét nghiệm. Điều trị ung thư vú Nhờ những tiến bộ trong lĩnh vực sinh học phân tử trong nên những năm gần đây đã có nhiều thay đổi trong điều trị bệnh ung thư vú. Trước đây người ta quan niệm ung thư vú là bệnh tại chỗ, t ại vùng nên phương pháp điều trị được áp dụngđiều trị bằng phẫu thuật tia xạ là chính. Tuy nhiên, tỷ lệ xuất hiện tái phát, di căn rất cao trong vòng 1-2 năm sau điều trị mặc dù được phát hiện ở giai đoạn sớm. Điều này đã đưa ra giả thuyết là xuất hiện các tế bào vi di căn của ung thư vú ngay trong quá trình điều trị. Kết quả nghiên cứ u của sinh học phân tử đã chứng minh giả thuyết trên. Từ đây xuất hiện quan niệm ung thư vú là bệnh toàn thân cần phải áp dụng các phương pháp điều trị hệ thống để bổ sung cho các phương pháp điều trị tại chỗ. Ba phương pháp được áp dụng trong điều trị ung thư là phẫu thuật, tia xạ hoá chất, nội tiết. Có thể nói điều trị ung th ư vú là sự phối hợp điển hình giữa các phương pháp điều trị này. Trên thực tế lâm sàng, trước khi quyết định áp dụng phương pháp điều trị các thầy thuốc căn cứ vào nhiều yếu tố bao gồm giai đoạn bệnh, thể mô 10 học, độ mô học, tình trạng thụ thể nội tiết, Her-2/neu, tuổi một số yếu tố khác. Giai đoạn bệnh là yếu tố chính quyết định việc lựa chọn phương pháp điều trị. Điều trị ung thư vú giai đoạn 0 Ung thư thể tiểu thuỳ tại chỗ: Nhìn chung, việc lựa chọn phương pháp điều trị dựa vào xem xét các yế u tố nguy cơ ở từng trường hợp cụ thể. Các bệnh nhân có thể được điều trị phẫu thuật bảo tồn tuyến vú hoặc cắt tuyến vú toàn bộ kết hợp với xạ trị hậu phẫu điều trị nội tiết khi thụ thể nội tiết dương tính. Trong tương lai, quyết định lựa chọn điều trị cho các bệ nh nhân này có thể sẽ được dựa vào kết quả xét nghiệm của các chất chỉ điểm sinh học để đánh giá khả năng tiến triển tiên lượng của bệnh nhân ở giai đoạn này. Ung thư vú thể ống tại chỗ: Phẫu thuật bảo tồn kết hợp với tia xạ hậu phẫu được coi là phương pháp điều trị chuẩn mực cho ung thư vú thể này. Điều trị ung thư vú giai đoạn I Phương pháp phẫu thuật được áp dụng cho bệnh nhân này là phẫu thuật bảo tồn hoặc phẫu thuật cắt tuyến vú triệt căn cải biên. Xạ trị hậu phẫu được chỉ định tuyệt đối cho các trường hợp phẫu thuật bảo tồn. Các trường hợp chưa di căn hạch vùng, việc điều trị bổ trợ bằng hoá chất được cân nhắc dựa trên các yếu tố tuổi, tình trạng thụ thể nội tiết, Her-2/neu. Liệu pháp nội tiết được dùng cho các trường hợp có thụ thể nội tiết dương tính. Phương pháp điều trị này cũng được áp dụng đa dạng từ điều trị nội tiết bằng phẫu thuật cắt buồng trứng đến tia xạ vào vùng này làm teo buồng trứng thay cho phẫu thuật đến dùng các thuốc tranh chấp với thụ thể estrogen tại buồng trứng như tamoxifen hoặc các tác nhân chặn men aromatase như anastrozol, letrozol. Trên thực tế lâm sàng người ta có thể kết hợp cả hai phương pháp điều trị nội tiết như cắt buồng trứng kết hợp với uống tamoxifen. Điều trị ung thư vú giai đoạn II [...]... hạch trung thất đối bên T13N3 2) u cùng T4 N2-3, giai đoạn này là không cắt bỏ đợc Tia xạ rất có giá trị trong giảm nhẹ bệnh ở các bệnh nhân thể trạng yếu Cũng nh ở giai 21 đoạn IIIA , kết hợp với điều trị hóa chất giảm đợc 10% tỉ lệ chết so với nhóm điều trị bằng tia xạ đơn thuần Bệnh nhân di căn hạch thợng đòn có tỉ lệ rất nhỏ sống thêm sau 3 năm khi điều trị bằng tia xạ đơn thuần Một điều chắc... Phỏt hin sm ung th c t cung ó lm gim t l t vong do ung th c t cung khong 70% ti cỏc nc phỏt trin Cỏc nghiờn cu ó a ra bng chng thuyt phc v hiu qu ca chng trỡnh sng lc t bo hc c t cung trong vic lm gim t l cht do ung th c t cung Sng lc t bo hc c t cung khụng nhng lm gim t l mc v t l cht do ung th c t cung m cũn giỳp chn oỏn cỏc tn thng ung th c t cung giai on sm T l cht do ung th c t cung M ó gim... 1.2.2 Ung th c t cung Ung th c t cung l mt trong nhng loi ung th thng gp nht ph n T l chung trờn ton cu ch ng sau ung th vỳ v ung th i trc trng Cỏc vựng cú nguy c cao nht l nam M, Caribe, chõu Phi v nam trung M, t l c tớnh chun theo tui l 44/100.000, chõu Phi t l t 26-40/100.000 cỏc nc khỏc nhau Nm 1990, t l ung th c t cung cao nht c ghi nhn Haiti (92/100.000) T l cc khu vc ang phỏt trin cao hn... thành cho rằng nên lựa chọn điều trị hệ thống trong trờng hợp này [6], [7] 1.2.5 Ung th d dy 22 Ung th d dy (UTDD) l bnh ung th tiờu hoỏ thng gp nht, ng th t trong s cỏc bnh ung th thng gp trờn th gii L nguyờn nhõn gõy t vong do ung th ng th hai sau ung th phi Bnh gm hai loi theo s phỏt sinh ca t bo: ung th biu mụ tuyn v khụng phi ung th biu mụ tuyn Ung th biu mụ tuyn l loi ỏc tớnh ph bin nht trong. .. bệnh nhân có các khối u ở thành ngực, gần đờng hô hấp, hoặc là trung thất (T3-4, N0-1) Những quan điểm điều trị khác bao gồm hoá chất hoặc hoá xạ trị đồng thời trớc mổ Đối với bệnh nhân giai đoạn IIIA hạch trung thất dơng tính T1-3, N2 Điều trị dựa vào tìm kiếm đánh giá mô bệnh hc của hạch trung thất (bao gồm nội soi trung thất, mở trung thất, chọc hút kim nhỏ dới hớng dẫn CT), nội soi phế quản, MRI... dụ nh hoá xạ trị đồng thời triệt căn) Đối với những khối u thuỳ trên, trong số những bệnh nhân đựơc điều trị bằng phẫu thuật sau đó điều trị bằng xạ trị hậu phẫu có hay không phối hợp với hoá chất thì tỷ lệ sống thêm sau 5 năm gần 40% Hoá xạ trị đồng thời tân 20 bổ trợ tiếp sau phẫu thuật cắt bỏ thuỳ trên cho tỷ lệ sống sau 2 năm 50-70% Phẫu thuật cắt bỏ là quan điểm a thích cho những bệnh nhân có... chứng khác nh viêm phổi tắc nghẽn, xẹp phổi, tắc tĩnh mạch hoặc bạch mạch, hoặc nhồi máu phổi Việc điều trị triệu chứng là rất cần thiết bệnh nhân có thể phải đặt catheter màng phổi, xơ dính màng phổi, mở cửa sổ tim Những trờng hợp di căn não đơn độc có thể phẫu thuật cắt bỏ tiếp sau tia xạ toàn não, sống thêm 5 năm 10 - 20% sống thêm trung bình 40 tuần Di căn tuyến thợng thận khá hay gặp trong. .. (18 so vi 16/100.000) Ung th c t cung l ung th ng hng th hai ph n nhng nc ang phỏt trin, chim t l khong 15% tt c cỏc loi ung th so sỏnh, ung th c t cung ng hng th 5 trong s cỏc u ỏc tớnh ph n nhng nc phỏt trin v chim t l 5% tt c cỏc loi ung th Hng nm cú khong 500.000 trng hp mi mc, trong ú 70-80% l ti cỏc nc ang phỏt trin; 300.000 trng hp t vong hng nm do ung th c t cung, trong ú 80% ti cỏc nc... gim t hng th nht trong s cỏc ung th ph n xung hng th 8 Tuy vy, ung th c t cung vn l loi ung th gõy cht ngi nhiu nht ph n cỏc nc ang phỏt trin Cỏc nghiờn cu v mi liờn quan gia hot ng tỡnh dc v ung th c t cung ó c nghiờn cu cỏch õy trờn 150 nm Mi liờn quan gia cỏc tỏc nhõn lõy truyn qua ng sinh dc nh nm, tinh trựng, ba sinh dc (smegma), trichomonas vi ung th c t cung ó c nghiờn cu trong nhiu nm 13... cú t l mc bnh thp vi 4-8/100.000 ngi i vi nam v 2-4/100.000 ngi i vi n Việt Nam nằm trong vùng có tỷ lệ mắc UTDD khá cao Theo các ghi nhận trong những năm gần đây, tỷ lệ mắc UTDD năm 2000 là 23,7/100.000 dân ở nam, ứng thứ hai sau ung th phổi 10,8/100.000 dân ở nữ, ứng thứ ba sau ung th vú cổ tử cung iu tr bnh ung th d dy loi biu mụ tuyn ch yu l phu thut ct bỏn phn hoc ton b d dy Tu theo giai . tài Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung thư thường g ặp” nhằm các mục đích sau: Mục tiêu chung: 4 1. Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong. trong dự phòng và chẩn đoán sớm bệnh ung thư vú và cổ tử cung. 2. Ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả điều trị ung thư hạch, vòm họng, vú, phổi, cổ tử cung, dạ dày và ung thư mô đệm. paclitaxel và docetaxel. 1.2.2 Ung thư cổ tử cung Ung thư cổ tử cung là một trong những loại ung thư thường gặp nhất ở phụ nữ. Tỷ lệ chung trên toàn cầu chỉ ứng sau ung thư vú và ung thư đại

Ngày đăng: 12/04/2014, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan