Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá chương trình cấp cứu nhi khoa nâng cao (APLS) nhằm góp phần giảm tỉ lệ tử vong trong 24h đầu ở tuyến tỉnh

120 977 3
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá chương trình cấp cứu nhi khoa nâng cao (APLS) nhằm góp phần giảm tỉ lệ tử vong trong 24h đầu ở tuyến tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ D  F BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH CẤP CỨU NHI KHOA NÂ NG CAO (APLS) NHẰM GÓP PHẦN GIẢM TỶ LỆ TỬ VONG TRONG 24H ĐẦU TUYẾN TỈNH Cơ quan chủ trì : BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS.LÊ THANH HẢI 8849 HÀ NỘI – 2010 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ________________________ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH CẤP CỨU NHI KHOA NÂ NG CAO (APLS) NHẰM GÓP PHẦN GIẢM TỶ LỆ TỬ VONG TRONG 24H ĐẦU TUYẾN TỈNH Cơ quan chủ trì : Bệnh viện Nhi Trung ương Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. thanh Hải Cấp quản lý : Bộ Y tế Mã số đề tài : 4356/QĐ-BYT/2007 Thời gian thực hiện : 2007 – 2009 Tổng kinh phí thực hiện đề tài : 480 triệu VND BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1.Tên đề tài : “Nghiên cứu ứng dụng đánh giá chương trình cấp cứu nhi khoa nâ ng cao (APLS) nhằm góp phần giảm tỷ lệ tử vong trong 24h đầu tuyến tỉnh” 2.Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Thanh Hải 3. Cơ quan chủ trì : Bệnh viện nhi Trung Ương 4. Cấp quản lý : Bộ Y Tế 5. Thư ký đề tài : Ths.Bs. Xuân Ngọc 6. Danh sách những người thực hiện chính: • PGS.TS. Thanh Hải • Ths.Bs. Xuân Ngọc • Ths.Bs. Ngọc Duy • CN. Cao Thị Hoa • CN. Đoàn Thanh Hương 7. Mã số đề tài : 4356/QĐ-BYT/2007 8. Thời gian thực hiện : 2007 – 2009 9. Tổng kinh phí thực hiện đề tài : 480 triệu VNĐ CÁC CHỮ VIẾT TẮT • APLS : Cấp cứu nhi khoa nâng cao (Advanced Pediatric life Support) • BLS/ PLS : Cấp cứu cơ bản (Basic life Support / Pediatric Life Support) • BV : Bệnh viện • BVN : Bệnh viện nhi • BVNTW : Bệnh viện Nhi Trung ương • MCQ : Câu hỏi nhiều lựa chọn ( Multiple Choice Questions) • RCHI : Royal Children’s Hospital International MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề 1 Mục tiêu nghiên cứu 1 Chương 1. Tổng quan 3 1.1 Tình hình cấp cứu nhi tại các nước đang phát triển 3 1.2. Chương trình đào tạo cấp cứu nhi khoa nâng cao (APLS) 3 1.3. Tình hình cấp cứu nhi khoa Việt Nam 4 1.4. Sự hợp tác giữa Bệnh viện Hoàng Gia Melbourn-Australia (RCHI) với BVNTW sự triển khai APLS vào Việt Nam 5 Chương 2. Đối tượng phương pháp nghiên cứu 6 2.1 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 1 6 2.2 Phương pháp nghiên cứu cho mụ c tiêu 2 8 2.3 Viết báo cáo bảo vệ đề tài 9 2.4 Đạo đức trong nghiên cứu 9 Chương 3. Kết quả nghiên cứu 10 3.1. Thực trạng hệ thống cấp cứu nhi khoa 10 3.2. Vận chuyển bệnh nhi nặng từ BV tỉnh đến BV Nhi TW 17 Đặc điểm hệ thống chuyển viện nhi khoa tuyến tỉnh 21 3.3. Đánh giá kết quả đào tạo APLS 21 3.3.1.Kết quả đào tạo APLS trong 2 năm 2007- 2009 21 3.3.2. Đào tạo APLS tại BVN Thanh Hóa Thái Bình 22 3.3.3. Kết quả kiểm tra lý thuyết sau khóa học 25 3.4. Đào tạo APLS tại BVN Thái Bình Thanh Hóa 42 3.4.1. Kết quả đánh giá học viên cuối khóa học 42 3.4.2. Kết quả kiểm tra 6 tháng sau 43 Chương 4. Bàn luận 46 4.1. Về tổ chức, nhân lực giường bệnh nhi khoa 49 4.2. Trang thiết bị y tế trong cấp cứu 53 4.3. Về khả năng cấp cứu hiện nay tuyến tỉnh 53 4.4. Vận chuyển cấ p cứu bệnh nhân nặng từ tuyến tỉnh đến BVNTW 57 4.5. Đào tạo APLS trong 2 năm 2007- 2009. 60 Kết luận 62 Đề xuất các giải pháp đảm bảo tính bền vững khi triển khai 63 chương trình đào tạo BLS/APLS tại tuyến tỉnh Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục 1. Mẫu nghiên cứu vận chuyển cấp cứu nhi khoa từ tuyến tỉnh đến BVNTW 67 Phụ lục 2. Phiếu nghiên cứu thực trạ ng hồi sức cấp cứu nhi 71 Phụ lục 3. Chương trình lớp tập huấn "Cấp cứu nhi khoa nâng cao" 83 Phụ lục 4. Câu hỏi trắc nghiệm trước khóa học 88 Phụ lục 5. Câu hỏi trắc nghiệm sau khóa học 93 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Bảng 3.1: Thông tin chung Bảng 3.2: Nhân lực cấp cứu Bảng 3.3: Trang thiết bị cấp cứu về hô hấp Bảng 3.4: Trang thiết bị cấp cứu về tuần hoàn Bảng 3.5: Trang thiết bị cấp cứu về tiêu hóa Bảng 3.6: Trang thiết bị cấp cứu thận- tiết niệu Bảng 3.7: Trang thiết bị cấp cứu sơ sinh Bảng 3.8: Ph ương tiện phòng chống nhiểm khuẩn Bảng 3.9: Phương tiện cấp cứu chấn thương Bảng 3.10: Các xét nghiệm thực hiện cho cấp cứu Bảng 3.11 : Thuốc cấp cứu hiện có Bảng 3.12 : Các kỹ thuật cấp cứu thông thường được sử dụng thành thạo Bảng 3.13 : Kỹ thuật cấp cứu nâng cao Bảng 3.14 : Đặc điểm chung 10 11 11 12 12 12 13 13 13 14 15 16 17 18 Bảng 3.15 : Điều trị trước khi chuyển viện Biểu đồ 3.16 : Cán bộ vận chuyển Bảng 3.17 : Kỹ năng cấp cứu của cán bộ vận chuyển Bảng 3.18 : Phương tiện cấp cứu có trên xe cứu thương Biểu đồ 3.19 : Tỷ lệ tử vong khi đến khoa cấp cứu BV Nhi TW Bảng 3.20: Đối tượng đào tạo Bảng 3.21: So sánh kết quả kiểm tra thực hành sau khóa học gi ữa bác sỹ điều dưỡng của BV Nhi Trung ương các BV khác. Bảng 3.22: sánh kết quả kiểm tra thực hành sau khóa học giữa bác sỹ điều dưỡng của BV tuyến Trung ương các BV tuyến tỉnh. Bảng 3.23: So sánh kết quả kiểm tra thực hành sau khóa học giữa bác sỹ điều dưỡng của BV chuyên khoa Nhi các BV đa khoa. Bảng 3.24: So sánh kết quả kiểm tra thực hành sau khóa học giữa bác sỹ điều dưỡng của các l ớp mở tại BV Nhi TW các lớp mở tại BV tỉnh & TP khác. Bảng 3.25: So sánh kết quả trung bình Bảng 3.26: So sánh kết quả phân loại điểm theo ngưỡng giữa bác sỹ điều dưỡng. Bảng 3.27: So sánh kết quả phân loại điểm theo ngưỡng giữa BV Nhi trung ương các bệnh viện khác. Bảng 3.28: So sánh kết quả trung bình. Bảng 3.29: So sánh kết quả phân loại điểm theo ngưỡng giữa bác sỹ điề u 18 19 19 20 20 22 22 23 24 24 25 26 27 27 dưỡng. Bảng 3.30: So sánh kết quả phân loại điểm theo ngưỡng giữa BV tuyến Trung ương các bện viện tuyến tỉnh. Bảng 3.31: So sánh kết quả trung bình Bảng 3.32: So sánh kết quả phân loại điểm theo ngưỡng giữa đối tượng bác sỹ điều dưỡng. Bảng 3.33: So sánh kết quả phân loại điểm theo ngưỡng giữa BV chuyên khoa Nhi BV Đa khoa. Bảng 3.34: So sánh kết quả trung bình. Bảng 3.35: So sánh kế t quả phân loại điểm theo ngưỡng giữa đối tượng bác sỹ điều dưỡng. Bảng 3.36: So sánh kết quả phân loại điểm theo ngưỡng giữa các lớp mở tại BV Nhi TW các lớp mở tại BV khác Bảng 3.37: So sánh kết quả đánh giá các kỹ năng cấp cứu giữa bác sĩ điều dưỡng. Bảng 3.38: So sánh kết quả đánh giá các kỹ năng cấp cứu gi ữa bác sỹ điều dưỡng. Bảng 3.39: So sánh kết quả đánh giá các kỹ năng cấp cứu giữa BV Nhi trung ương các BV khác. Bảng 3.40: So sánh kết quả đánh giá các kỹ năng cấp cứu giữa bác sỹ điều dưỡng. Bảng 3.41: So sánh kết quả đánh giá các kỹ năng cấp cứu giữa BV Trung ương các viện tỉnh. Bảng 3.42: So sánh kết quả đánh giá các kỹ năng cấp cứ u giữa bác sỹ điều dưỡng. Bảng 3.43: So sánh kết quả đánh giá các kỹ năng cấp cứu giữa BV chuyên 28 29 29 30 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 khoa Nhi BV Đa khoa. Bảng 3.44: So sánh kết quả đánh giá các kỹ năng cấp cứu giữa bác sỹ điều dưỡng. Bảng 3.45: So sánh kết quả đánh giá các kỹ năng cấp cứu giữa các lớp mở tại BV Nhi TW các lớp mở tại BV khác. Bảng 3.46 : Kết quả đánh giá học viên cuối khóa học APLS Bàng 3.47 : Kết quả kiểm tra đánh giá tại 2 BVN Thái Bình Thanh hóa Bảng 3.48 : Kết quả kiểm tra thực hành củ a nhóm đã học APLS tại 2 BVN Biểu đồ 3.49 : Kết quả kiểm tra thực hành nhóm chưa học APLS Sơ đồ 3.1. Tổ chức vận chuyển cấp cứu Sơ đồ 4.1 Các thành tố vận chuyển cấp cứu an toàn trẻ em Sơ đồ 4.2. Các yếu tố can thiệp quyết định thành công việc vận chuyển an toàn 40 41 42 43 44 45 21 56 57 [...]... công tác cấp cứu nhi khoa tại tuyến tỉnh, làm cơ sở nhân rộng mô hình này trên phạm vi cả nước Mục tiêu nghiên cứu: 1 Nghiên cứu triển khai đánh giá hiệu quả của chương trình cấp cứu nhi khoa (APLS) ứng dụng cho tuyến tỉnh Việt nam 2 Khảo sát hệ thống vận chuyển cấp cứu nhi khoa đề xuất giải pháp vận chuyển cấp cứu nhi khoa an toàn trong điều kiện Việt nam \ 1 Mục tiêu cụ thể : 1 Đánh giá thực... cấp cứu nhi khoa, bao gồm: − Sự hiểu biết kỹ năng cấp cứu của nhân viên cấp cứu − Trang thiết bị cấp cứu tại chỗ vận chuyển − Qui trình của vận chuyển cấp cứu bệnh nhân nặng trong bệnh viện chuyển tuyến trên 2 Mở các lớp tập huấn cấp cứu cơ bản (BLS) cấp cứu nhi khoa nâng cao (APLS) 3 Đánh giá lại sau khi tập huấn APLS (sau can thiệp) 4 Nhận xét đề xuất cụ thể khi triển khai chương trình. .. tỉnh, trung tâm cấp cứu 115 tỉnh xe cấp cứu nhân BV Đa khoa tỉnh • Đội vận chuyển( xe CT) • Khoa Cấp cứu- HS (22%) • Khoa chuyển bệnh nhân (24%) • Khoa Nhi (40%) Trung tâm 115 (14 %; 10%) Khoa Cấp cứu BV Nhi Trung ương Vận chuyển nhân BV nhi tuyến tỉnh • Đội vận chuyển (xe CT) • Khoa Cấp cứu- HS (56%) • Khoa chuyển bệnh nhân (34%) Sơ đồ 3.1: Tổ chức vận chuyển cấp cứu Nhận xét : Ngoại trừ cấp. .. Bình 2.2 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 2 : 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu : − Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhi Trung ương là nơi nghiên cứu vận chuyển bệnh nhận nặng từ bệnh viện đa khoa tỉnh đến BVNTW − Triển khai các lớp APLS tại một số bệnh viện nhi bệnh viện đa khoa tỉnh 2.2.2 Đối tượng nghiên cứuKhoa cấp cứu - hồi sức nhi của bệnh viện nhi, khoa nhi các bệnh viện đa khoa tỉnh − Cán bộ y tế: Tất... viện tỉnh được triển khai đề tài 2.1.3 Thiết kế nghiên cứu : Nghiên cứu trải qua 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang đánh giá thực trạng hệ thống cấp cứu nhi khoa, bao gồm : − Tổ chức nhân lực phục vụ cho công tác cấp cứu nhi khoa: Sử dụng bộ câu hỏi để khảo sát về cấp cứu nhi − Trang thiết bị cấp cứu: Sử dụng mẫu khảo sát trang thiết bị y tế phục vụ cho cấp cứu nhi để đánh. .. tế phục vụ cho cấp cứu nhi để đánh giá − Khả năng xử trí cấp cứu nhi khoa của các bệnh viện nhi bệnh viện đa khoa tỉnh trong toàn quốc Giai đoạn 2: Tiến hành nghiên cứu can thiệp sử dụng các lớp tập huấn cấp cứu nhi khoa cơ bản (BLS) nâng cao (APLS) cho cán bộ - nhân viên trực tiếp tham gia công việc chăm sóc, cấp cứu vận chuyển bệnh nhân nặng của bệnh viện tỉnh được triển khai đề tài Giai đoạn... nhi khoa của bệnh viện tuyến huyện tuyến tỉnh Trong khuôn khổ của một đề tài cấp bộ, chúng tôi thực hiện đề tài này trong phạm vi một số tỉnh gần Hà Nội một số tỉnh đại diện cho các vùng của Việt Nam Thông qua thực trạng hiện có của công tác cấp cứu tại các bệnh viện tỉnh, chúng tôi tổ chức các lớp tập huấn cấp cứu nhi khoa cơ bản (BLS – pediatric basic life support) APLS, nhằm nâng cao. .. gia vào việc chăm sóc, cấp cứu vận chuyển bệnh nhân tại bệnh viện tỉnh − Tất cả bệnh nhân được chuyển viện từ các tỉnh đến BVNTW 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu trải qua 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang để đánh giá vận chuyển cấp cứu bệnh nhân nặng từ các bệnh viện tuyến tỉnh đến BVNTW, bao gồm: − Sự hiểu biết kỹ năng cấp cứu của nhân viên cấp cứu (Sử dụng. ..ĐẶT VẤN ĐỀ Các nghiên cứu về hệ thống cấp cứu nhi khoa hiện nay đã cho thấy còn yếu kém thiếu tính đồng bộ của hệ thống [12][13][15] Trong những năm qua, chương trình cấp cứu nhi khoa nâng cao (APLS – Advanced Pediatric Life Support) đã được phổ biến áp dụng rộng rãi Bệnh viện Nhi Trung ương (BVNTW) đã đem lại những kết quả đáng khích lệ: tỷ lệ tử vong trong 24 giờ đầu đã giảm từ 39% năm 2000... cứu, chăm sóc vận chuyển bệnh nhân có thể nâng cao hiệu quả đầu ra điều trị, đặc biệt là làm giảm tỷ lệ tử vong của những trường hợp nặng [18],[19],[22],[25],[26],[27] 1.2 Chương trình đào tạo cấp cứu nhi khoa nâng cao Chương trình quốc tế mang tên Chương trình đào tạo cấp cứu nhi khoa nâng cao - Advanced Pediatric Life Support - APLS” bắt nguồn từ Mỹ vào thập niên 70, 80 của thế kỷ trước, rồi lan . CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH CẤP CỨU NHI KHOA NÂ NG CAO (APLS) NHẰM GÓP PHẦN GIẢM TỶ LỆ TỬ VONG TRONG 24H ĐẦU Ở TUYẾN TỈNH . QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1.Tên đề tài : Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá chương trình cấp cứu nhi khoa nâ ng cao (APLS) nhằm góp phần giảm tỷ lệ tử vong trong 24h đầu ở tuyến tỉnh . NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH CẤP CỨU NHI KHOA NÂ NG CAO (APLS) NHẰM GÓP PHẦN GIẢM TỶ LỆ TỬ VONG TRONG 24H ĐẦU Ở TUYẾN TỈNH Cơ

Ngày đăng: 12/04/2014, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan